ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT VÀ BỘ 15 ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ VÀO LỚP 10

122 38 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT  VÀ BỘ 15 ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ VÀO LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương chi tiết môn lịch sử vào lớp 10, bám sát sách giáo khoa, hệ thống hóa kiến thức, rõ ràng, nhấn mạnh nội dung chính cần ghi nhớ, so sánh tổng hợp kiên thức giúp học sinh hiểu rõ nội dung bản chất của vấn đề lịch sử, cùng 15 đề giúp học sinh luyện đề.

Ngày soạn: 7/4/2019 Ngày dạy: 10/4/2019 TIẾT Liên Xô nước Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai A NỘI DUNG KIẾN THỨC I LIÊN XÔ Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1945- 1950 - Hoàn cảnh: Bước khỏi chiến tranh với tư người chiến thắng bị thiệt hại lớn sau chiến tranh : 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70 000 làng mạc, 32000 nhà máy xí, nghiệp, 65000 km đường săt bị phá hủy - Thành tựu:hoàn thành trước kế hoạch tháng, năm tháng + Công nghiệp: năm 1950, tăng 73% so với trước chiến tranh, 6200 xí nghiệp phục hồi + Nông nghiệp: bước đầu khôi phục, số ngành phát triển + Khoa học-kĩ thuật: chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ độc quyền Mĩ - Nguyên nhân chính: với khí người chiến thắng nhân dân sôi thi đua lao động 2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX) - Hồn cảnh: +Tư phương Tây ln có âm mưu hành động bao vây, chống phá + Phải chi phí lớn cho quốc phịng, an ninh - Phương hướng chính:Tiếp tục ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng - tảng kinh tế quốc dân, thực thâm canh sản xuất nông nghiệp , đẩy mạnh tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước - Thành tựu: + Về kinh tế: cường quốc công nghiệp đứng thứ giới (sau Mĩ), số ngành vượt Mĩ, sx cơng nghiệp bình qn tăng hàng năm 9,6 %, chiếm 20% sản lượng CN TG + Về khoa học kĩ thuật: 1957 phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên khoảng khơng vũ trụ Năm 1961 phóng tàu “ Phương Đông đua nhà du hành Ga- ga- rin ” lần đầu bay vòng quanh Trái Đất, nước dẫn đầu TG chuyến bay dài ngày vũ trụ + Về quốc phòng: đạt cân chiến lược quân nói chung sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ phương Tây + XH: đời sống nhân dân ổn định + Về đối ngoại: thực sách đối ngoại hịa bình tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới - Ý nghĩa: + Khẳng định tính ưu việt CNXH + nâng cao đời sống nhân dân, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng + thành tựu giúp đỡ LX với CM TG trở thành đối trọng Mĩ, giúp đỡ phong trào cách mạng GPDT chống chủ nghĩa thực dân TG Liên Xô từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX a Hoàn cảnh - Năm 1973, chịu t/đ khủng hoảng dầu mỏ giới - Ban lãnh đạo LX không tiến hành cải cách cần thiêt kinh tế- xã hội, không khắc phục trở ngại trước Cuối năm 70 đến đầu năm 80 kinh tế-xã hội Liên Xơ lâm vào tình trạng trì trệ, suy thối: CN- NN trì trệ, thực phẩm, hàng hóa thiếu, mức sống giảm sút, thiếu dân chủ, tệ nạn, quan liêu b Công cải tổ (1985-1991) - Tháng 3/1985, Gióocbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng nhà nước cho tiến hành cải tổ Mục đích: cánh mạng nhằm khắc phục sai lầm thiếu sót trước đây, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng xây dựng CNXH chất ý nghĩa nhân văn - Đến 12/1990 cải tổ thất bại: + kinh tế hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng + Chính trị xã hội: quyền lực tổng thống thiết lập, chuyển sang chế độ đa đảng xã hội ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang, nhiều bãi công nổ ) + Do : * không chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết * thiếu đường lối chiến lược, toàn diện, quán * sai lầm q trình cải tổ, nên cơng cải tổ ngày bế tắc, xa rời nguyên tắc CNXH c Sự tan rã liên bang Xô Viết - Ngày 19/08/1991, đảo số người lãnh đạo Đảng nhà nước Xơ Viết lật đổ Gióocbachốp thất bại - Dẫn đến ngày 29/8/1991 Đảng Cộng sản Liên Xơ bị đình hoạt động, nhà nước liên bang tê liệt, nhà nước cộng hòa đua đòi độc lập tách khỏi liên bang - Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa Liên bang ký hiệp định thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG): Ngày 25/12/1991,Gióocbachốp từ chức, cờ búa liềm điện Kremli bị hạ xuống, chế độ XHCN Liên Xô chấm dứt.( kiện đánh dấu sụp đổ CNXH LX) d Nguyên nhân tan rã Đông Âu Liên Xô - Trước hết đường lối lãnh đạo cách mạng mang tính chủ quan ý chí, chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sx trì trệ, đời sống nhân dân khơng đc cải thiện Thiếu công dân chủ xã hội ( bản, chủ quan) - Thứ 2: Không bắt kịp bước phát triển khoa học - kĩ thuật tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế xã hội - Thứ 3: Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng - Thứ 4: Sự chống phá lực thù địch nước (khách quan) e Bài học rút cho VN qua trình Xây dựng CNXH phát triển đất nước - Không chủ quan ý chí đường lối lãnh đạo - Giữ vững lãnh đạo đảng ĐCS VN - Phát triển kinh tế theo đường xây dựng kinh tế thị trường có định hướng XHCN phù hợp II ĐÔNG ÂU 1/ Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Âu - Hồn cảnh lịch sử : Trước chiến tranh lệ thuộc vào nước phương Tây, chiến tranh phát xít Đức chiếm đóng Khi Hồng qn Liên Xơ truy kích tiêu diệt quân đội phát xít, nhân dân lực lượng vũ trang dậy giành quyền thành lập quyền dân chủ nhân dân - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: Hàng loạt nước dân chủ nhân dân Đơng Âu đời: Cộng hồ Ba Lan (7/1944), Cộng hồ Ru-ma-ni (8/1944) - Những cơng việc mà nước Đông Âu tiến hành: + Xây dựng quyền dân chủ nhân dân + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hố xí nghiệp lớn tư + Ban hành quyền tự dân chủ Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu * Hậu - Đảng Cộng sản-> quyền lãnh đạo - Các lực chồng CNXH -> nắm quyền - 1989 chế độ XHCN sụp đổ hầu Đônh Âu - Thực đa nguyên trị - Chính quyền tuyên bố từ bỏ CNXH CN Mac-Lênin - 1991 hệ thống nước XHCN bị tan rã sụp đổ => rập khuôn theo Liên Xô vốn có nhiều thiếu sót - Hoạt động chống phá lực thù địch - 28/6/1991 SEV tuyên bố chấm dứt hoạt động - Ngày 1/7/1991 Tổ chức hiệp ước Vac sa va tuyên bố giải thể III Quan hệ hợp tác nước XHCN Châu Âu - Hồn cảnh : Các nước Đơng Âu Liên Xơ cần có mối quan hệ hợp tác cao hơn, đa dạng hợp tác nhiều bên, phân công chun mơn hóa sản xuất - Cơ sở hình thành : + Đều có Đảng cộng sản lãnh đạo + Lấy CN Mác –Lênin làm tảng + Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH - Quan hệ kinh tế - khoa học kỹ thuật: Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) đời gồm nước.( trơng Liên Xơ đóng vai trị quan trọng, cho nước thành viên vay lãi suất thấp 13 tỉ rup, viện trợ khơng hồn lại 20 tỉ rúp) 8/1/1949 Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung – ga- ri, Ru – ma – ni, Tiệp Khắc 1950 Cộng hịa dân chủ Đức 1962 Mơng Cổ 1972 Cu ba 1978 Việt Nam + Mục đích: đẩy mạnh hợp tác giúp đỡ lẫn nước XHCN đánh dấu hình thành hệ thống XHCN + Thành tựu: Tốc độ tăng trưởng hàng năm nước thành viên công nghiệp: 10%; thu nhập quốc dân tăng 5,7 lần + 28/6/1991 SEV tuyên bố chấm dứt hoạt động - Quan hệ trị – quân sự: 5/1955 thành lập Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va Là liên minh mang tính chất phịng thủ qn trị, nhằm bảo vệ cơng cuộ xây dựng CNXH , trì hịa bình, an ninh Châu Âu TG Ngày 1/7/1991 Tổ chức hiệp ước Vac sa va tuyên bố giải thể Ngày soạn:7- - 2019 Ngày dạy: 10- - 2019 TIẾT Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến A NỘI DUNG LIẾN THỨC I Q trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa 1.Giai đoạn từ năm 1945 đến thập niên 60 kỉ XX: - Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh-> nhân dân số nước Đông nam Á đứng lên khởi nghĩa vũ trang giành độc lập 17/8/1945 Inđônêxia 02/9/1945: Việt Nam 12/10/1945: Lào - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thành cao trào sôi ĐNA lan sang Nam Á Bắc Phi Nam Á 1946- 1950 Ấn Độ Châu Phi 1952 Ai Cập 1954- 1962 An-giê- ri 1960 17 nước tuyên bố độc lập Mĩ la tinh ( 1959 Cuba => đến năm 60 TK XX hệ thống thuộc địa đế quốc-thực dân sụp đổ - Năm 1967 hệ thống thuộc địa 5.2 triệu km2và 35 triệu dân Giai đoạn từ thập niên 60 đến thập niên 70 kỉ XX: Các phong trào tiêu biểu: Ghinê Bít-xao (9/1974), Môdămbich(6/1975), Ăngôla (11/1975)( Châu Phi ).=> đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha => Góp phần quan trọng-> cổ vũ tinh thần nhân dân nước thuộc địa, đăc biệt nhân dân Châu Phi -> đấu tranh giành độc lập dân tộc bảo vệ chủ quyền nước Giai đoạn từ thập niên 70 đến đầu thập niên 90 kỉ XX: - Chủ nghĩa thực dân tồn dạng phân biệt chủng tộc(Apácthai) Được diễn Dimbabuê, Namibia, Cộng hoà Nam Phi - Sau nhiều năm quyền da trắng phải tun bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc , công nhận quyền bầu cử, tự dân chủ quyền người da đen thành lập 1980 CH Dimbabuê 1990 CH Namibia 1993 CH Nam Phi - Năm 1993, đánh dấu xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc=> hệ thống thuộc địa đế quốc-thực dân sụp đổ hoàn toàn - Lịch sử Các nước A- Phi –Mĩ la tinh chuyển sang chương mới: củng cố độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước II CÁC NƯỚC CHÂU Á Tình hình chung - Trước CTTG thứ chịu bóc lột, nơ dịch CN đế quốc thực dân - Từ sau chiến tranh TG thứ nhiều nước Châu Á đấu tranh mạnh mẽ tới cuối năm 50 tK XX phần lớn nước giành độc lập, - Tuy nhiên nửa sau kỉ XX tình hình Châu Á khơng ổn định ( chủ nghĩa đế quốc thực dân quay trở lại xâm lược, ) - Sau chiến tranh lạnh số nước xung đột tranh chấp biên giới: Ấn Độ- Pakixtan; philippin, Iinđônêxia - Một số nước Châu Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc dự đoán “ TK XXI kỉ Châu Á” Đặc biệt Ấn Độ phát triển nhanh.CM xanh, CM trắng Trung Quốc a Sự thành lập nước CHND Trung Hoa - 9,5 triệu km2 1,3 tỉ người ( 2002) -Từ 1946–1949, diễn nội chiến Đảng Quốc dân Đảng Cộng sản: - Cuối 1949, Quốc dân đảng thất bại, tập đoàn Tưởng Giới Thạch rút sang Đài Loan - Ngày 01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Chủ tịch Mao Trạch Đông - Ý nghĩa: +Chấm dứt 100 năm nơ dịch thống trị đế quốc, hàng nghìn năm chế độ phông kiến + Mở kỷ nguyên độc lập tự tiến lên CNXH + Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới + Hệ thống XHCN nối liến từ Âu sang Á.( ý nghĩa quốc tế) b.Công cải cách mở từ 1978 đến -Tháng12 năm 1978 Trung Quốc đề đường lối đổi - Nội dung: Xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực cải cách mở cửa nhằm mục tiêu đại hóa , đưa đất nước TQ giàu mạnh văn minh - Thành tựu: 1979-2000 + Kinh tế: đạt tốc dộ tăng trưởng cao tG, tăng trung bình 9.6%, đứng thứ TG, giá trị XNK tăng cao + XH: đời sống nhân dân đc nâng cao: từ năm 1978- 1997 thu nhập bình qn đầu người tăng nơng thơn : 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ Thành thị: 343.4 lên 5160,3 NDT + Đối ngoại: địa vị trường quốc tế đc nâng cao bình thường hóa quan hệ với nhiều nước, mở rộng quan hệ với nhiều nước TG, thu hồi chủ quyền với Hồng Kông (7- 1997), Ma Cao ( 12- 1999) Ngày soạn: 7/4/2019 Ngày dạy:10/3/2019 TIẾT Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến (tiếp) III.Các nước Đơng Nam Á Tình hình Đơng Nam Á trước sau năm 1945: - Trước năm 1945, hầu hết thuộc địa nước phương Tây (trừ Thái Lan) - Sau Nhật đầu hàng đồng minh, loạt nước Đơng Nam Á dậy giành quyền: + In-đô-nê-xia (17/8/1945) + Việt Nam (19/8/1945) + Lào (12/10/1945) - Sau giành độc lập, bọn đế quốc trở lại xâm lược Việt Nam, In-đô-nê-xi-a - Mĩ, Anh trao trả độc lập cho: 7/1946 Philippin 1/1948 Miến Điện 8/1957 Mã Lai - Giữa năm 50 TK XX “chiến tranh lạnh”, tình hình ĐNA căng thẳng, tháng 9/1954, Mĩ Anh Pháp lập khối quân Đông Nam Á(SEATO nhằm ngăn chặn CNXH đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc) Đông Nam Á Thái Lan Philippin tham gia - Đường lối đối ngoại có phân hóa Sự đời tổ chức ASEAN: a Hoàn cảnh thành lập: - Do nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế của số nước - Họ muốn hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực - Các tổ chức hợp tác khu vực giới xuất ngày nhiều hoạt động có hiệu quả.( Cộng đồng kinh tế Tây Âu - EEC) - >8-8-1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin) b) Q trình hoạt động - Mục đích : Phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nỗ lực chung tinh thần trì hào bình ổn định khu vực - Hoạt động: + 1967-1975: ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế + Tháng 2-1976 ( kiện có ý nghĩa quan trọng )đến nay: ASEAN hoạt động hiệu quả, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế văn hóa, xã hội nước thành viên ASEAN Chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng ĐNA hịa bình ổn định, phồn vinh + năm 1992 ASEAN định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự ( AFTA) vòng 10 – 15 năm + 1994, diễn diễn đàn khu vực ARF gồm 23 nước khu vực để hợp tác phát triển - Nguyên tắc hoạt động( 2/ 1976) Tháng 2-1976 hội cấp cao ASEAN lần thứ họp Bali (Inđơnêxia), Hiệp ước Bali kí kết với nội dung tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác Đông Nam Á Từ ASEAN có khởi sắc.( kiện có ý nghĩa quan trọng ) + Các nước tôn trọng độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ nước thành viên + không can thiệp vào công việc nội nước + giải tranh chấp quốc tế giải pháp hịa bình + tăng cường hợp tác phát triển kinh tế -văn hóa xã hội –gd- KHCN c Q trình mở rộng - 1984: Brunay - 7- 1995: Việt Nam - 9- 1997: Lào, Mianma - 1999: Campuchia Hiện 10 thành viên nước quan sát viên: Đôngtimo - Chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng ĐNA hịa bình ổn định, phồn vinh d) Cơ thách thức Việt Nam gia nhâph ASEAN: - Cơ hội: + Có điều kiện hợp tác phát triển kinh tế + Hợp tác KHKT, văn hóa + Đảm bảo an ninh quốc phong soe an ninh chung khu vực - Thách thức: + Cạnh tranh liệt kinh tế + Phát triển KHKT GD tránh nguy tụt hậu + Bảo vệ sắc văn hóa Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày dạy: 17/4/2019 TIẾT 4: Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến (tiếp) IV Các nước Châu Phi Tình hình chung Sau chiến tranh giới thứ II , phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, gọi lục địa trỗi dậy + Phong trào nổ sớm Bắc Phi với thắng lợi biến cách mạng binh lính sĩ quan Ai Cập (3/7/1952) lật đổ thống trị thực dân Anh, thành lập nước cộng hòa Ai Cập (18/6/1953) + Phong trào đấu tranh giành độc lập: Angiêri (1954 – 1962), + Năm 1960 có 17 nước giành độc lập, nên gọi “Năm Châu Phi”, mở đầu giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc: hệ thống thuộc địa đế quốc tan rã, dân tộc lân lượt giành độc lập - Các nước bắt tay vào xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, chưa đủ sức làm thay đổi mặt Châu Phi - Giai đoạn từ 1980 :Tình hình khó khăn lạc hậu nghèo đói, mù chữ, bệnh tật nợ nước tăng xung đột sắc tộc - Trong năm gần đây, giúp đỡ cộng đồng quốc tế, nhân dân nước châu Phi xây dựng đất nước giàu đẹp ,tiến , văn minh - Thành lập liên minh khu vực: Tổ chức thống Châu Phi gọi Liên minh Châu Phi.( AU) 2.Cộng hòa Nam Phi - Nằm cực Nam châu Phi, năm 1662, người Hà Lan đến Nam Phi Đầu XX, Anh chiếm Nam Phi - Năm 1961,trước áp lực đấu tranh nhân dân nước Cộng hoà Nam Phi đời Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủnh tộc Cộng hoà Nam Phi -Trong kỷ tồn chế độ phân biệt chủng tộc - Dưới lãnh đạo “Đại hội dân tộc Phi” (ANC lãnh tụ lãnh đạo Nen-xơn Man-đêla ), người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa A-pac-thai - Năm 1993, quyền da trắng tun bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc -Tháng 5/1994, Nen-xơn Man-đê-la (người da đen đầu tiên) bầu làm tổng thống Cộng hoà Nam Phi => Ý nghĩa: chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sào huyệt cuối II CÁC NƯỚC MĨ LATINH Khái quát: - Trước chiến tranh ,hình thức quốc gia độc lập( khác với Châu Á, PHI), thực tế lệ thuộc vào Mỹ - Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, Mỹ La-tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, mở đầu cách mạng Cu Ba (1959) - Trong thập niên từ dầu năm 60-80 TK XX, phong trào đấu tranh chống Mỹ chế độ độc tài thân Mỹ phát triển cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ Vênêxuêla , Goatêmala , Côlômbia , Pêru , NicaragoaMỹ Latinh mệnh danh “Lục địa bùng cháy” Kết : quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ , phủ dân tộc dân chủ đựơc thiết lập - Thành tưu qua trình xây dựng phát triển đất nước: + Củng cố độ lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt trị, cải cách kinh tế + Thành lập tổ chức liên minh hợp tác phát triển kinh tế - Từ thập niên 90 TK XX gặp nhiều khó khăn Cu ba Rộng 111.000 km2, 11,3 triệu người ( 2002) a/ Quá trình phát triển cách mạng Cuba: - Sau chiến tranh giới thứ II , Mỹ tổ chức đảo nhằm thiết lập chế độ độc tài quân Batista cầm đầu(10/3/1952): xóa bỏ hiến pháp; cấm đảng, bắt giam người yêu nước - Ngày 26/7/1953 Phiđen Castro niên yêu nước cơng vào trại lính Moncada Sanchiago, - Năm 1955 Phiđen Castro thả tự do, bị quyền Batista trục xuất sang Mixico, Mixico - Tháng 11/1956 – Phi đen 81 chiến sĩ CM nước - Cuối năm 1958 nghĩa quân mở nhiều cơng - Ngày 1/1/1959 tập đồn Batsta sụp đổ, cách mạng nhân dân Cu Ba thành công - 1959-1961: hoàn thành cải cách dân chủ triệt để (cải cách ruộng đất, quốc hữu hố xí nghiệp, xây dựng quyền CM, phát triển GD…) - Tháng 4/1961 sau chiến thắng Heron, Phi đen tuyên bố : CuBa tiến hành mạng XHCN - Hiện cách mạng CuBa cịn gặp nhiều khó khăn ,do sách thù địch Mỹ, đặc biệt từ LX&ĐÂu sụp đổ, nhân dân Cuba kiên trì theo định hướng cách mạng XHCN - Thành tựu: + CN cấu ngành hợp lí + NN đa dạng + GD- y tế – văn hóa phát triển mạnh b Ý nghĩa: - Đánh dấu bước phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mỹ la tinh - Làm thất bại mưu đồ Mỹ thơn tính Cuba - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc xứng đáng cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mỹ la tinh Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến I NƯỚC MĨ Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh giới lần thứ hai: - Sau CT TG thứ 2, Mỹ trở thành nước giàu mạnh giới + Kinh tế: sản lượng công nghiệp năm 1948 : 56,47% CN tồn TG, năm 1949, sản lượng nơng nghiệp = hai lần sản lượng Anh, Pháp, Đức, Italia,Nhật cộng lại + Tài chính: Mỹ nắm ¾ dự trữ vàng giới, chủ nợ TG + KHKT: khởi đầu KHKT lần 2, chế tạo nhiều công cụ sx + Quân GTVT: lực lượng mạnh TG, độc quyền vũ khí nguyên tử, nắm 50% số tàu biển =>trong khoảng 20 năm sau CT Mĩ trung tâm kinh tế tài TG * Nguyên nhân: + Lợi dụng chiến tranh để làm giàu: bán vũ khí cho bên thu 114 tỉ lợi nhuận từ chiến tranh, vị trí an toàn, + Lãnh thổ rộng, giàu tài nguyên + Nước đầu áp dụng thành công thành tựu KHKT tăng suất lao động, hạ giá thành sp( bản) + Các tổ hợp tập đoàn CN – qn sự, cơng ty có sức cạnh tranh lớn + Các sách biện pháp điều tiết nhà nước đóng vai trị quan trọng thức đẩy kinh tế Mĩ -Từ thập niên sau, kinh tế Mỹ suy giảm ( SLCN 39,8%, dự trữ vàng 11, tỉ USD ) Do: + Các nước Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế, cạnh tranh với Mĩ + Do vấp phải suy thoái khủng hoảng + Tốn chi phí cho chạy đua vũ trang, sx vũ khí đại, thiết lập quân + Sự chênh lệch giàu nghèo lớn xã hội Mĩ Sự phát triển khoa học - kỹ thuật Mỹ sau chiến tranh: - Mĩ nơi khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai Từ năm 40 kỷ XX - Mỹ đầu lĩnh vực khoa học- kỹ thuật công nghệ giới - Thành tựu: + Sáng chế công cụ sx + Đi đầu cách mạng xanh + Tiến hành cách mạng lĩnh vực: GTVT, chinh phục vũ trụ (7-1969 đưa nguời lên Mặt Trăng) + Sx thành công loại tên lửa đại - Ý nghĩa: + kinh tế tăng trưởng không ngừng + đời sống vật chất, tinh thần có nhiều thay đổi Chính sách đối nội đối ngoại Mỹ sau chiến tranh a Đối nội: Do hai đảng Dân chủ Cộng hồ thay cầm quyền, thi hành sách phản động: + Cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động + chống lại phong trào đình cơng,loại bỏ người tiến khỏi máy nhà nước + thực phân biệt chủng tộc b Đối ngoại: - Mỹ đề “Chiến lược toàn cầu” phản cách mạng nhằm làm bá chủ giới, mục đích : chống phá nước CNXH giới; đẩy lùi PTGPDT , đàn áp PTCN cộng sản quốc tế ; thiết lập thống trị toàn TG - Triển khai chiến lược toàn cầu: + Tiến hành “viện trợ” để khống chế, chi phối nước tư đồng minh, lập khối quan + Khởi xướng chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, gây nhiều chiến tranh xâm lược Tuy nhiên gặp nhiều thất bại, tiêu biểu chiến tranh xâm lược VN , dính líu vào chiến tranh Trung Đơng… - Từ 1991 đến Mỹ xác lập giới “đơn cực” để chi phối khống chế giới II NHẬT BẢN Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: a 1945- 1952: Nhật Bản khôi phục kinh tế sau chiến tranh - Khái quát + Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, + bị quân đội Mĩ chiếm đóng + Mất hết thuộc địa + Khó khăn bào trùm đất nước: thiếu lương thực, hàng tiêu dùng - Dưới chế độ quân quản Mĩ, loạt cải cách dân chủ tiến hành: + Ban hành hiến pháp 1946 + Cải cách ruộng đất 1946-1949 + lọc phần tử phát xít + Thủ tiêu chế độ quân phiệt phát xít + Ban hành quyền tự dân chủ + Dựa vào viện trợ Mĩ nước - Ý nghĩa: mang lại luồng khơng khí cho nhân dân nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh sau Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh: - Khôi phục phát triển mạnh mẽ sau Mĩ tiến hành chiến tranh Triều Tiên 6- 1950( gió thần kì) - Bước vào năm 60 tK XX, Mĩ tiến hành chiến tranh VN Mĩ kinh tế NB phát triển thần kì, đứng thứ TG tư + Tổng sản phẩm quốc dân 1968: 183 tỉ USD, đứng thứ sau Mĩ – 830 tỉ USD + Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người: 23 769 USD, đứng thứ sau Thụy Sĩ + Công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàn năm: 1950-1960: 15%, 1961-1970: 13,5 % + Nông nghiệp: 1967-1969 cung cấp 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, đứng thứ TG đánh bắt cá - Kết : Những năm 70 kỉ XIX, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan: tận dụng tốt yếu tố bên ngoài, áp dụng thành cơng KHKT đại, chi phí qn thấp - Nguyên nhân chủ quan: +Truyền thống giáo dục văn hóa lâu đời, hệ thống quản lí có hiệu quả, vai trò quan trọng nhà nước, người đc đào tạo chu đao, có ý thức vươn lên ( mang t/c định) 10 D Một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa Câu 33 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975, trải qua chiến dịch A Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng, Hồ Chí Minh B Huế- Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh C Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D Huế- Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Tây Nguyên Câu 34 Những lực lượng tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam Việt Nam? A Quân Mĩ, quân đồng minh B Quân Mĩ, quân đồng minh quân đội Sài Gòn C Quân Mĩ, đội tay sai Sài Gòn D Quân Mĩ, quân Pháp Câu 35 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đời sau A thất bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” B thắng lợi phong trào “Đồng khởi” quân dân ta miền Nam Việt Nam C thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” D Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 Câu 36 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diễn vào thời gian nào? A 9/1986 C 11/1986 B 10/1986 D 12/1986 Câu 37 Việt Nam thực cơng đổi hồn cảnh đất nước nào? A Lực lượng sản xuất nhỏ bé, sở vật chất - kĩ thuật lạc hậu, suất lao động thấp B Năng suất lao động hiệu kinh tế chưa cao, chưa có tích luỹ từ nội kinh tế C Nền kinh tế cân đối, lạm phát mức cao, lao động thiếu việc làm D Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết khủng hoảng kinh tế - xã hội Câu 38 Vì ta mở chiến dịch Biên giới 1950? A Tạo điều kiện để thúc đẩy kháng chiến ta tiến lên bước B Khai thông biên giới, đường liên lạc quốc tế ta Trung Quốc với nước dân chủ giới C Tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, mở rộng củng cố địa cách mạng tạo điều kiện đẩy mạnh cách mạng D Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve Câu 39 Một học Việt Nam rút từ việc thực cải cách ruộng đất (1954-1960) cho công xây dựng đất nước A dựa vào giai cấp công nhân B dựa vào địa chủ kháng chiến C dựa vào sức mạnh toàn dân D dựa vào sức mạnh giai cấp nông dân Câu 40 Tại giai đoạn đầu thời kì đổi (1986 - 1990), Đảng ta chủ trương thực Ba chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng xuất khâu? 108 A Để giải nhu cầu lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng cho nhân dân B Để đáp ứng nhu cầu xuất lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng C Để giải nhu cầu thu nhập việc làm cho người lao động D Để tận dụng lợi cạnh tranh thị trường nước khu vực ĐỀ SỐ 8: Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án B 11 C 21 C 31 A B 12 D 22 A 32 D D 13 A 23 A 33 A C 14 B 24 A 34 A C 15 C 25 C 35 B B 16 C 26 A 36 D C 17 C 27 A 37 D C 18 B 28 D 38 C B 19 D 29 B 39 C 10 B 20 B 30 B 40 A ĐỀ SỐ Họ tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:…………… Trả lời câu hỏi sau cách khoanh chọn chữ đứng trước phương án đúng! Câu 1: Ai Tổng thống Liên Xô? A En-xin B Gooc-ba-chop C Pu-tin D Khơ-rut-sốp Câu 2: Từ ngày đến ngày 11/2/1945, nguyên thủ ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh có gặp gỡ A Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) B Pa-ri (Pháp) C I-an-ta (Liên Xô) D Luân Đôn (Anh) Câu 3: Khu vực mệnh danh “Lục địa trỗi dậy” phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh giới thứ hai? A Châu Á B Đông Nam Á C Châu Phi D Mĩ La-tinh Câu 4: Trọng tâm công cải cách, mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 gì? 109 A Chính trị B Quốc phịng, an ninh C Kinh tế D Văn hóa, giáo dục Câu 5: Quốc gia sau thuộc nhóm nước sáng lập Asean? A In-đô-nê-xi-a B Bru-nây C Đông-ti-mo D Mi-an-ma Câu 6: Tham vọng Mĩ chiến lược toàn cầu gì? A đem lại hịa bình cho giới B gây chiến tranh toàn giới C viện trợ cho nước đồng minh D làm bá chủ giới Câu 7: Quốc gia khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại từ nửa sau kỉ XX? A Liên Xô B Trung Quốc C Mĩ D Anh Câu 8: Tổ chức Nguyễn Ái Quốc thành lập Quảng Châu, Trung Quốc (6/1925) A Tâm tâm xã C Tân Việt Cách mạng đảng B Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên D Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 9: Tác phẩm tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện đào tạo cán cách mạng Quảng Châu, Trung Quốc? A Nhật kí tù B Đường kách mệnh C Bản án chế độ thực dân Pháp D Hồ Chí Minh tồn tập Câu 10: Giai cấp lực lượng đông đảo, hăng hái cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Công nhân C Tiểu tư sản B Tư sản D Nông dân Câu 11: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) chủ trương thành lập A Mặt trận Thống Đông Dương B Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh C Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương D Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương Câu 12: Hai hiệu trị mà Đảng cộng sản Đơng Dương đề phong trào cách mạng 1930-1931 gì? A Độc lập dân tộc ruộng đất dân cày B Chống đế quốc chống phát xít, chống chiến tranh C Giải phóng dân tộc tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian 110 ... diệt” vào Vạn Tường hai phản cơng mùa khơ 1965-1966, 1966-1967 nhằm “tìm,diệt” “bình định” vào vùng kháng chi? ??n / Quân dân miền Nam chi? ??n đấu chống ? ?chi? ??n tranh cục bộ? ?? Mỹ Quân dân miền Nam chi? ??n... Bắc - Ngăn chặn chi viện từ bên ngoaì vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam - Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân Việt Nam - Cứu nguy cho chi? ??n lược “Việt Nam hóa chi? ??n tranh”... ngũ 60% vào miền Nam, Lào, Campuchia Năm 1972, 22 vạn niên nhập ngũ vào chi? ??n trường Đông Dương - Viện trợ khối lượng vật chất tăng 1,6 lần trước (1972: tăng 1,7 lần so với 1971) 41 Tiết 25 +26

Ngày đăng: 16/03/2021, 12:21

Mục lục

  • 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN:

  • Câu 14: Rạng sáng ngày 23/9/1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

  • A. Quân Anh đến Sài Gòn làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan