1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng dạy học

4 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 259,64 KB

Nội dung

Bài soạn về môn Kỹ năng dạy học

Bài tập Kỹ năng dạy học Nhóm 10 Trang 1 Môn học: VẬT LIỆU HỌC Bài giảng: CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ CỦA KIM LOẠI A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, người học sẽ có khả năng: - Phân tích được cấu tạo của các loại mạng tinh thể thường gặp. - Xác định được các kiểu liên kết của nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể. - Giải thích được nguyên nhân gây ra các sai lệch thường gặp trong mạng tinh thể. - Tính toán được các thông số cơ bản đối với các kiểu mạng tinh thể. - Nâng cao nhận thức về môn học từ đó phát triển lòng yêu nghề. B. Phương tiện dạy học: - Tài liệu giáo khoa - Hình ảnh, phim về các nội dung liên quan. - Máy chiếu C. Nội dung I. Các đặc tính của kim loại 1. Đặc điểm của kim loại 2. Liên kết kim loại II. Các kiểu mạng tinh thể của các kim loại thường gặp 1. Khái niệm về mạng tinh thể a. Định nghĩa mạng tinh thể b. Một số khái niệm - Mặt tinh thể - Phương tinh thể - Khối cơ bản - Thông số mạng - Lỗ hổng 2. Một số kiểu mạng tinh thể thường gặp. a. Mạng lập phương thể tâm (tâm khối) b. Mạng lập phương diện tâm c. Mạng lục giác xếp chặt d. Mạng chính phương thể tâm 3. Tính thù hình (đa hình) Bài tập Kỹ năng dạy học Nhóm 10 Trang 2 4. Đơn tinh thể và đa tinh thể - Hạt a. Đơn tinh thể b. Đa tinh thể - Hạt 5. Các sai lệch trong mạng tinh thể a. Sai lệch điểm b. Sai lệch đường – Lệch - Lệch biên - Lệch xoắn c. Sai lệch mặt D. Câu hỏi  Câu hỏi tự luận 1. Mạng tinh thể là gì? Hãy trình bày các kiểu mạng tinh thể thường gặp. 2. Mạng tinh thể lý tưởng là gì? 3. Tại sao lại có sự sai lệch trong mạng tinh thể?  Câu hỏi trắc nghiệm 1. Các chi tiết bằng kim loại và nhiều vật thể vô cơ thường ở dạng đa tinh thể, có nghĩa: a. Chúng gồm nhiều hạt nhỏ rời rạc liên kết lại. b. Chúng gồm nhiều đơn tinh thể liên kết lại. c. Chúng là các tinh thể có phương mạng định hướng ngẫu nhiên và liên kết chặt chẽ với nhau. d. Chúng gồm nhiều thành phần nhỏ liên kết lại. 2. Sắt (Fe) ở nhiệt độ < 500 có kiểu mạng tinh thể: a. Lập phương tâm mặt b. Chính phương tâm khối c. Lập phương diện tâm d. Lục phương xếp chặt 3. Ô cơ sở của mạng tinh thể là: a. Khối thể tích nhỏ nhất có cách sắp xếp chất điểm đại diện cho mạng tinh thể. b. Đơn vị thể tích của mạng tinh thể. c. Khối thể tích nhỏ nhất của mạng tinh thể. d. Khối thể tích để nghiên cứu quy luật sắp xếp trong tinh thể. E. Tài liệu tham khảo - Vật liệu kỹ thuật – Ths. Lê Văn Cương (Đại học Hàng hải) - Bài giảng vật liệu kỹ thuật – Trần Thế Quang - Materials Handbook – George S. Brady Bài tập Kỹ năng dạy học Nhóm 10 Trang 3 Module: KỸ THUẬT NGUỘI Đơn nguyên: GIŨA MẶT PHẲNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong đơn nguyên này, người học sẽ có khả năng: - Trình bày được các tiến trình giũa một mặt phẳng. - Thực hiện đúng các tư thế cầm giũa và giũa một mặt phẳng. - Giũa được mặt phẳng theo đúng yêu cầu của bản vẽ thiết kế. - Nâng cao tính tỉ mỉ trong lao động và tuân thủ những quy định về an toàn lao động. B. Phương tiện dạy học - Ê-tô, giũa, phôi. - Tranh, ảnh về các tư thế cầm giũa. - Sơ đồ các đường giũa. C. Đơn nguyên liên hệ - Sử dụng dụng cụ đo. - Vạch dấu. D. Nội dung STT Các bước thực hiện Tiêu chí thực hiện Hình ảnh, sơ đồ Thái độ 1 Lựa chọn giũa Chọn giũa dẹt phẳng vân chéo (thô và tinh). 2 Xác định vùng được giũa 2.1. 2.2. Vạch dấu các bề mặt. Xác định vị trí tương quan giữa các bề mặt theo bản vẽ chi tiết. Bản vẽ chi tiết. - Chính xác - Cẩn thận 3 Cố định chi tiết 3.1. 3.2. Kẹp chi tiết ở vị trí nằm ngang. Đặt chi tiết cao hơn má ê tô khoảng 4-7mm Hình ảnh cách đặt chi tiết lên êtô 4 Giũa chi tiết 4.1. 4.2. 4.3. 4.4. 4.5. Làm sạch bề mặt giũa Đứng đúng tư thế Cầm giũa đúng cách Giũa bề mặt chi tiết Kiểm tra lại chi tiết sau vài lần giũa Các tư thế giũa Bài tập Kỹ năng dạy học Nhóm 10 Trang 4 5 Kiểm tra 5.1. 5.2. Sử dụng thước compa kiểm tra độ song song Sử dụng thước dọc kiểm tra kích thước E. Câu hỏi 1. Trình bày tiến trình giũa mặt phẳng. 2. Giũa mặt phẳng ở những tư thế như thế nào? 3. Trình bày cách kiểm tra độ phẳng của chi tiết. . tập Kỹ năng dạy học Nhóm 10 Trang 1 Môn học: VẬT LIỆU HỌC Bài giảng: CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ CỦA KIM LOẠI A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, người học. năng dạy học Nhóm 10 Trang 3 Module: KỸ THUẬT NGUỘI Đơn nguyên: GIŨA MẶT PHẲNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong đơn nguyên này, người học sẽ có khả năng:

Ngày đăng: 17/08/2013, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT Các bước thực hiện Tiêu chí thực hiện Hình ảnh, sơ đồ Thái độ - Kỹ năng dạy học
c bước thực hiện Tiêu chí thực hiện Hình ảnh, sơ đồ Thái độ (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w