Ngày 15 tháng 12 năm 1992, Phòng Y tế Hóc Môn đã xây dựng đề án mô hình Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn và đã được Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn thông qua trên chứng từ số 845UB ngày 25121992. Căn cứ vào đề án trên, ngày 14 tháng 3 năm 1994, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 724QĐUBNC về việc thành lập Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn. Ngày 28 tháng 6 năm 1994, Trung tâm y tế huyện Hóc Môn đã chính thức ra mắt và chọn đó là ngày kỷ niệm thành lập. Đến năm 1997 tách 1 phần Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn ra hình thành Trung tâm Y tế Quận 12. Đến ngày 26 tháng 07 năm 2007, theo Quyết định số 982007QĐUBND của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hóc Môn được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn. Bệnh viện chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn và Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn chính thức được thành lập theo Quyết định số 5524QĐUBND, ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật của Sở Y tế. Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn được xếp hạng II trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh
BÁO CÁO THỰC TẬP Ờ BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HĨC MƠN GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN Ngày 15 tháng 12 năm 1992, Phòng Y tế Hóc Mơn xây dựng đề án mơ hình Trung tâm Y tế huyện Hóc Mơn Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn thơng qua chứng từ số 845-UB ngày 25-12-1992 Căn vào đề án trên, ngày 14 tháng năm 1994, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 724/QĐ-UB-NC việc thành lập Trung tâm Y tế huyện Hóc Mơn Ngày 28 tháng năm 1994, Trung tâm y tế huyện Hóc Mơn thức mắt chọn ngày kỷ niệm thành lập Đến năm 1997 tách phần Trung tâm Y tế huyện Hóc Mơn hình thành Trung tâm Y tế Quận 12 Đến ngày 26 tháng 07 năm 2007, theo Quyết định số 98/2007/QĐ-UBND UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hóc Mơn thành lập sở xếp lại Trung tâm Y tế huyện Hóc Mơn Bệnh viện chịu quản lý, đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn thức thành lập theo Quyết định số 5524/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn chịu quản lý, đạo trực tiếp hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật Sở Y tế Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn xếp hạng II trực tḥc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh SƠ ĐỒ BỆNH VIỆN TỔ CHỨC BỆNH VIỆN: * Ban Giám Đốc: - Giám đốc: BS.CKII Đỗ Kim Hoàng - Phó Giám Đốc: BS.CKII Lê văn Thạnh Ths.BS Nguyễn Mạnh Bảo * Phòng chức năng: - Phòng kế hoạch tổng hợp - Phòng tổ chức cán - Phòng HCQT - Phòng tài kế tốn - Phòng Điều dưỡng - Phòng cơng tác xã hội - Phòng quản lý chức lượng * Khoa - Khoa nội - Khoa ngoại - Khoa nhi - Khoa liên chuyên khoa - Khoa sản - Khoa khám bệnh - Khoa cấp cứu - CNK - Khoa Xét nghiệm - Khoa chẩn đoán hình ảnh - Khoa ngoại tổng hợp - Khoa mắt - Khoa tai mũi họng - Khoa nội tiết - Khoa y học cổ truyền - Khoa ngoại chẩn hình bỏng - Khoa vật lý trị liệu PHCN - Khoa kiểm sốt hình ảnh - Khoa dược CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ KHOA DƯỢC Chức năng: Khoa dược khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp giám đốc bệnh viện Khoa dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện tồn cơng tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn ,giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Nhiệm vụ: 1) lập kế hoạch,cung ứng bảo đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sang nhằm đảm bảo điều trị (phòng chống dịch bệnh,thiên tai,thảm họa) 2) Quản lý,theo dõi việc nhập thuốc,cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có nhu cầu 3)Đầu mối tổ chức,triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị 4)Bảo quản thuốc theo nguyên tắc”Thực hành tốt bảo quản thuốc” 5) Tổ chức pha chế thuốc,hóa chất sát khuẩn,bào chế thuốc đông y,sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng bệnh viện 6) Thực công tác dược lâm sang,thông tin,tư vấn sử dụng thuốc tham gia công tác cảnh giác dược,theo dõi,báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng khơng mong muốn 7) Quản lí, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện 8) Nghiên cứu khoa học đào tạo,là sở thực hành trường đại học,cao đẳng trung cấp dược 9) Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi,kiểm tra,đánh giá giám sát việc sử dụng thuốc an tồn,hợp lí đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng sinh bệnh viện 10) Tham gia đạo tuyến 11) Tham gia hội chẩn yêu cầu 12) Tham gia theo dõi,quản lí kinh phí sử dụng thuốc 13) Quản lý hoạt động nhà thuốc bệnh viện theo quy định 14) Thực nhiệm vụ cung ứng theo dõi quản lí giám sát kiểm tra,báo cáo vật tư y tế tiêu hao(bông,băng,cồn,gạc) y tê sở y tế chưa có phòng vật tư_trang thiết bị y tế người đứng đầu sở theo nhiệm vụ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG KHOA Nhiệm vụ: 1) Mỗi cán cơng nhân viên khoa dược phải hồn thành tốt nhiệm vụ 2) Thực an tồn tuyệt đối cơng tác cấp phát thuốc pha chế 3) Kiểm tra thực hành tốt quy định y đức làm theo lời dạy Bác Hồ” lương y từ mẫu” 4) Đòi hỏi cán công nhân viên khoa dược phải thực nghiêm chỉnh đầy đủ quy chế,các chế độ ngành Bộ phận thống kê,kiểm kê: phải chịu trách nhiệm trước trưởng khoa công tác thống kê,sổ sách báo cáo xác tình hình xuất nhập thuốc,y tế,hóa chất…cho tồn bệnh viện cách xác kịp thời Bộ phận kế tốn: ngày phải có nhiệm vụ thống kê báo cáo y cụ với ban giám đốc số lượng,xuất_nhập,tồn hàng tháng,quý….Phải báo cáo rõ ràng lượng thuốc xuất nhập định mức định mức bệnh viện đa khoa Các thông tin y tế hoạt động chuyên môn kĩ thuật trung tâm y tế phải ghi chép đầy đủ theo biểu mẫu thống kê,mẩu sổ bảo quản lưu trữ theo đúg quy định nhà nước Tổ chức cấp phát thuốc,hóa chất,dụng cụ tiêu hao cho điều trị khám bệnh Thực kiểm soát kiểm nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo cho người dùng Hướng dẫn sử dụng thuốc Chỉ đạo kĩ thuật dược Nghiên cứu khoa học kĩ thuật dược theo hướng ngành yêu cầu điều trị Tham gia công tác huấn luyện bồi dưỡng cán Quyền hạn: 1) Chủ trì giao ban ngày dự giao ban bệnh viện 2) Bố trí nhân lực khoa cho phù hợp công việc 3) Nhận xét thành viên khoa kể học viên thực tập tinh thần phục vụ,khả chuyên môn NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA PHÓ KHOA Nhiệm vụ: 1) Thay trưởng khoa vắng 2) Giúp đỡ trưởng khoa theo dõi giám sát ,đôn đốc cán công nhân viên khoa hoàn thành tốt nhiệm vụ 3) Cùng trưởng khoa tổ chức lãnh đạo cấp phát y cụ cho phòng 4) Tham gia trưởng khoa giao ban bệnh viện 5) Tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động thống kê lên cấp theo quy định 6) Lập kế hoạch khoa Quyền hạn: 1) Chủ trì giao ban ngày dự giao ban bệnh viện 2) Bố trí nhân lực khoa cho phù hợp 3) Nhận xét thành viên khoa kể học viên thực tập tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ,khả chuyên môn NHIỆM VỤ CỦA THỦ KHO: 1) Tổ chức quản lí thuốc men,y cụ,kho chẵn kho lẽ kho dụng cụ y tế bệnh viện 2) Hằng ngày có nhiệm vụ cấp phát thuốc cho khu vực,phòng khám khoa lâm sang 3) Thủ kho phải theo dõi đầy đủ rõ rang lượng thuốc nhập vào xuất hàng tháng,hàng quý báo cáo gửi cho kế toán thống kê 4) Khi cấp phát thuốc thủ kho phải nghiêm chỉnh thực dung chế độ kiểm tra, đối chiếu,cách dùng,liều dung,liều lượng,hàm lượng,hạn dung,nồng độ thuốc Nhiệm vụ hoạt động kho chẵn: Lập dự trù đủ dùng tháng nhằm cung cấp đầy đủ thuốc kịp thời chất lượng cho bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu thuốc cho điều trị nội trú ngoại trú bệnh viên Bảo quản thuốc điều kiện thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng thuốc tới tay bệnh nhân Quản lý thuốc nhập xuất rõ ràng, xác, trình tự, chủ yếu cấp phát thuốc cho kho lẻ bảo hiểm y tế ngoại trú Hoạt động: Kho chẵn cấp phát thuốc cho kho lẻ, kho BHYT lên dự trù thuốc Thủ kho giữ thuốc gây nghiện Dược sĩ đại học Thủ kho giữ thuốc khác Dược sĩ cao đẳng Dược sĩ trung học BHYT ngoại trú cấp phát thuốc cho bệnh nhân có bảo hiểm y tế Hàng tháng dựa vào mức sử dụng thuốc khoa trại tổng kho thuốc khoa Dược, kho chẵn lập dự trù đủ dùng tháng ( bình thường lập dự trù vào ngày 20 hàng tháng ) Khi hết hàng không chờ hết tháng mà lập dự trù bổ sung Đối với thuốc độc năm dự trù cho Bộ Y Tế lần, thiếu lập dự trù bổ sung Thủ quý kho đánh dự trù trình trướng khoa dược giám đốc duyệt Nhiệm vụ: Đảm bảo cấp phát thuốc cho bệnh nhân khoa ngoại BHYT nội trú Hoạt động quy trình làm việc kho lẻ: Thuốc xếp kệ tủ, có tủ thuốc riêng dành cho thuốc gây nghiện thuốc hướng thần DS DH giứ chìa khóa, có tủ lạnh để bảo quản thuốc kháng sinh, huyết thuốc cần bảo quản lạnh khác Mỗi vị trí kệ tủ thuốc , tủ lạnh có danh mục thuốc để tiện cho việc kiểm tra bảo quản Khi có hóa đơn nhận thuốc đến, nhân viên lấy thuốc, vật tư tiêu hao theo đơn soạn đủ thuốc hay vật tư giao đến tận nơi Phân công quản lý thuốc xếp kho theo nhóm Thuốc thường Kháng sinh Thuốc bổ, vitamin, thuốc dùng ngoài, thuốc ho Thuốc độc ( khơng quản lý xếp riêng ) Dịch truyền Y cụ Thuốc gây nghiện, hướng thần Dự trù tuần lần, riêng thuốc gây nghiện tháng lần Mỗi người phụ trách nhóm thuốc có phiếu xuất nhập thuốc hàng ngày Quy trình làm việc: Bộ phận nhận sổ BHYT: nhận khám bênh ngoại trú, làm thủ tục cần thiết Hướng dẫn bệnh nhân đóng tiền ( BHYT tự nguyện ) Bộ phận vi tính thống kê đơn thuốc, in biếu mẫu toa thuốc đưa qua phận lấy thuốc DSDH nhập toa thuốc vào phần mềm để quản lí số lượng cấp phát đối chiếu với thực tế Bộ phận lấy thuốc vào toa thuốc bác sĩ biểu mẫu phận vi tính lấy thuốc giao thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân lấy thuốc ký tên vào biểu mẫu, Quầy BHYT giữu lại hồ sơ biểu mẫu để làm sở toán lại với BHXH 10 - Người bệnh gan nặng, bệnh thận, bệnh tim, bệnh phổi người bệnh nhiều lần thiếu máu - Người bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase (G6PD) Thận trọng lúc dùng: - Không nên uống rượu dùng thuốc - Người bị suy giảm chức gan, thận cần thận trọng dùng thuốc (theo dõi chức gan thận, tăng khoảng cách liều) - Phải dùng paracetamol thận trọng người bệnh có thiếu máu từ trước, chứng xanh tím khơng biểu lộ rõ, có nồng độ cao methemoglobin máu Tác dụng không mong muốn: - Paracetamol tương đối không độc liều điều trị - Khi dùng kéo dài liều lớn, tác dụng không mong muốn máu xảy như: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, giảm tồn thể huyết cầu - Ít gặp: Ban da, buồn nôn, nôn Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm tồn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu.Bệnh thận, độc tính thận lạm dụng dài ngày - Hiếm gặp: Phản ứng mẫn Cách xử trí: Ngưng dùng thuốc có phản ứng dị ứng xảy Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn xảy dùng thuốc Tương tác thuốc: - Uống dài ngày liều cao paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông coumarin dẫn chất indandion - Cần phải ý đến khả gây hạ sốt nghiêm trọng người bệnh dùng đồng thời phenothiazin liệu pháp hạ nhiệt - Uống rượu nhiều dài ngày làm tăng nguy paracetamol gây độc cho gan - Thuốc chống co giật (phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym microsom thể gan, làm tăng tính độc hại gan paracetamol tăng chuyển hóa thuốc thành chất độc hại với gan Ngoài dùng đồng thời isoniazid với paracetamol dẫn đến tăng nguy độc tính với gan 30 Quá liều xử trí : Triệu chứng liều: + Buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng thường xảy vòng - sau uống liều độc thuốc + Methemoglobin - máu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc móng tay dấu hiệu đặc trưng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p - aminophenol + Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có kích thích hệ thần kinh trung ương, kích động mê sảng Tiếp theo phản ứng ức chế: sững sờ, hạ thân nhiệt, mệt lả, thở nhanh, nông, mạch nhanh yếu không đều, huyết áp thấp suy tuần hồn Sốc xảy giãn mạch nhiều Cơn co giật nghẹt thở gây tử vong xảy Thường hôn mê xảy trước chết đột ngột sau vài ngày hôn mê + Dấu hiệu lâm sàng thương tổn gan trở nên rõ rệt vòng - ngày sau uống liều độc Aminotransferase huyết tương tăng nồng độ bilirubin huyết tương tăng, thương tổn gan lan rộng, thời gian prothrombin kéo dài Có thể 10% người bệnh bị ngộ độc không điều trị đặc hiệu có thương tổn gan nghiêm trọng, số 10 - 20% cuối chết suy gan Điều trị: Gây nôn, rửa dày, dùng than hoạt dùng thuốc tẩy muối N acetylcystein thuốc giải độc đặc hiệu paracetamol, dùng methionin Điều trị với N - acetylcystein có hiệu cho thuốc thời gian 10 sau uống paracetamol Khi cho uống, hòa lỗng dung dịch N - acetylcystein với nước đồ uống khơng có rượu để đạt dung dịch 5% phải cho uống vòng sau pha Cho uống N - acetylcystein với liều 140 mg/kg, sau cho tiếp 17 liều nữa, liều 70 mg/kg cách lần Chấm dứt điều trị xét nghiệm paracetamol huyết tương cho thấy nguy độc hại gan thấp Ca2 Bệnh nhân nữ 28 tuổi chuẩn đoán viêm ruột thừa, cho thuốc sử dụng cách dùng? LACTATE RINGER 500mg( tiêm truyền) chai/ngày Dịch truyền Chỉ Định: Điều chỉnh cân nước chất điện giải trường hợp: – Mất nước nặng bổ sung đường uống người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch 31 – Giảm thể tích tuần hồn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết Chống định: – Nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào) – Người bệnh dùng Digitalis Tác dụng phụ: – Chưa có báo cáo tác dụng phụ Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc Thận trọng: – Phải truyền chậm theo dõi chặt chẽ người bệnh mặt lâm sàng, xét nghiệm sinh học – Tránh dùng cho bệnh nhân suy thận, tăng Kali huyết, suy gan – Không kết hợp với Phosphat Carbonat để tránh tạo tủa – Không dùng dung dịch để tiêm bắp – Lactat ringer chứa Calci, không truyền chung với máu dây truyền có nguy gây đơng máu Tương tác: – Lactat ringer có calci làm tăng độc tính Digitalis tim để Tránh tương tác thuốc, Thông báo cho bác sĩ DƯỢC sĩ thuốc sử dụng ALVERIN 40mg viên/ ngày Chỉ định: Chống co thắt trơn đường tiêu hóa, tiết niệu, đau co thắt Chống định: Ðau không rõ nguyên nhân - Phụ nữ nuôi bú - Người bị huyết áp thấp - Cấm dùng cho trẻ em 32 - Người bị tắc ruột, liệt ruột Tác dụng phụ: mề đay, phù quản, sốc Có thể gây tình trạng hạ huyết áp, đau đầu, chóng mặt Chú ý đề phòng: Phụ nữ cho bú ANTIBIOgói(thuốc lợi tiểu) Tác dụng thuốc Thuốc Antibio® chứa lactobacillus acidophilus, vi khuẩn có lợi sinh sống hệ tiêu hóa, hệ tiết phận sinh dục người không gây bệnh Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa cách cải thiện cân hệ vi sinh đường ruột, có tác dụng điều trị tiêu chảy người lớn trẻ em Tác dụng phụ Đầy bụng, ợ hơi; Nhiễm trùng từ mức độ nhẹ đến nặng người có vấn đề hệ miễn dịch Tương tác thuốc : Thuốc ngăn cản hấp thu tetracycline TIPHALDOL325mg 2v/ngày Chỉ định: Giảm đau, hạ sốt Các đau cảm cúm, nhức đầu, đau họng, đau nhức xương, đau hành kinh, đau răng, đau nửa đầu Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc Bệnh nhân bị suy gan & thận nặng, viêm gan siêu vi Tương tác thuốc: Dùng với thuốc có độc tính gan làm tăng nguy độc gan Liều cao acetaminophen gây tăng hiệu chống đông Tác dụng phụ: 33 Rất hiếm: mề đay, ban đỏ Chú ý đề phòng: Bệnh nhân bị suy gan hay thận.Người già, trẻ em Phụ nữ có thai& cho bú DICLOPHENAC 50mg 1v×2l/ngày Chỉ định : Điều trị lâu dài triệu chứng thấp khớp mạn tính, đặc biệt viêm đa khớp dạng thấp, viêm cứng khớp sống, vài chứng đa hư khớp tật nguyền.Điều trị ngắn hạn triệu chứng kịch phát cấp tính khớp.Viêm khớp vi tinh thể , hư khớp, đau lưng, đau rễ thần kinh trầm trọng Đau kinh tự phát Chống định : Loét dày - tá tràng tiến triển Hen suyễn , mề đay, viêm mũi dị ứng Tác dụng phụ : Buồn nôn, tiêu chảy, ợ, đau thượng vị Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc Thận trọng dùng : Người có biểu triệu chứng tiêu hoá Người già, suy tim , xơ gan, bệnh thận 3) Bệnh nhân nam 33 tuổi chuẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu, cho thuốc cách dung - Levofloxacin: 1v/ngày Chỉ định: Levofloxacin dùng điều trị nhiễm trùng xoang, da, phổi, tai, đường hô hấp, xương khớp vi khuẩn nhạy cảm gây Levofloxacin thường dùng điều trị nhiễm trùng tiết niệu, kể loại kháng kháng sinh khác, viêm tuyến tiền liệt Levofloxacin điều trị hiệu ỉa chảy nhiễm trùng E coli, Campylobacter jejuni lỵ trực trùng Levofloxacin dùng điều trị nhiều nhiễm trùng phụ khoa khác nhau, bao gồm viêm tuyến vú Những thuốc khác có chứa loại ion tương tác tương tự với levofloxacin sucralfat Cách dung: Levofloxacin thường uống lần/ngày Điều quan trọng phải uống thuốc trước sau uống thuốc chống acid muối khống bổ 34 sung có chứa sắt, calci, kẽm magiê muối khống gắn với levofloxacin ngăn cản hấp thu thuốc Tương tác thuốc:các muối khoáng có ion hóa trị gắn vào levofloxacin cản trở hấp thu thuốc từ đường tiêu hố vào máu Do đó, nên uống chế phẩm (có chứa sắt, calci, kẽm magiê) chất chống acid trước sau uống levofloxacin (CARAFATE) didanosin, dDI Dùng thuốc chống viêm phi steroid (NSAID) với levofloxacin làm tăng nguy kích thích thần kinh trung ương, gây hưng phất mức Đã có báo cáo thay đổi đường huyết bệnh nhân điều trị fluoroquinolon khác thuốc chữa đái đường Các fluoroquinolon khác báo cáo làm tăng nồng độ theophyllin (THEODUR), warfarin (COUMADIN) cyclosporin (SANDIMUNE, NEORAL) máu Chưa có báo cáo tương tự levofloxacin Tác dụng phụ: tác dụng phụ hay gặp buồn nôn nôn (1/12 số người dùng), ỉa chảy (1/20 số người dùng) táo bón (1/30) Những tác dụng phụ gặp khó ngủ, chóng mặt, đau bụng, đầy ngứa Levofloxacine + Thông tin thành phần, tác dụng, cách dùng, liều dùng, tác dụng phụ thuốc Levofloxacin tablets 500mg thường nhà sản xuất cập nhật theo toa thuốc Vui lòng tham vấn thêm dược sĩ nhà cung cấp để có thống tin thuốc Levofloxacin tablets 500mg - Domitazol: 1v x 2l/ngày Chỉ định: Hỗ trợ điều trị trường hợp tái nhiễm trùng đường tiết niệu khơng có biến chứng Cách dùng: Dùng cho người lớn Uống thuốc với chút nước bữa ăn Chống đinh: Người suy thận, trẻ em 15 tuổi phụ nữ có thai Tác dụng phụ: Buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, tiểu khó nước tiểu nhuộm màu xanh Xanh Methylen - Thông báo cho Bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc - Diclofenac: 50mg 1v/ngày Chỉ định: Điều trị dài hạn triệu chứng trong: thối hóa khớp, viêm khớp mạn tính, viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp đốt sống, … – Điều trị ngắn hạn trường hợp viêm đau cấp tính: tai– mũi– họng, sản phụ khoa, đau bụng kinh, sau chấn thương phẫu thuật, viêm bao hoạt dịch, … 35 Chống định: Mẫn cảm với thành phần thuốc – Loét dày tá tràng, bệnh tim mạch – Suy gan nặng, suy thận nặng – Cơ địa xuất huyết Tác dụng phụ: Thường gặp: nhức đầu, đau vùng thượng vị, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ù tai, tăng transaminase, – Ít gặp: co thắt phế quản người bị hen, buồn ngủ, ngủ gật, mày đay, Thông báo cho bác sỹ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc Tương tác thuốc: Diclofenac làm tăng tác dụng phụ lên hệ thần kinh trung ương kháng sinh nhóm Quinolon, làm tăng nguy tổn thương dày aspirin, glucocorticoid, gây xuất huyết nặng thuốc chống đông dùng đường uống heparin Diclofenac làm tăng nồng độ Lithium, Digoxine huyết Cách dùng: Không bẻ nhai viên thuốc trước uống – Theo định bác sỹ – Liều đề nghị cho người lớn: + Viêm đau cấp: 100– 150mg/ngày; nhẹ trì: 50– 100mg/ngày - Spasmaverine: 40mg 1v x 2l/ngày Chỉ định: Không bẻ nhai viên thuốc trước uống – Theo định bác sỹ – Liều đề nghị cho người lớn: + Viêm đau cấp: 100– 150mg/ngày; nhẹ trì: 50– 100mg/ngày Ca Bệnh nhân PHAM THỊ ĐÔNG THỦY , 39 tuổi Lý vào viện: Đau bung Chấn đoán: Viên ruột thừa cấp Dùng dung dịch thuốc Metronidazol 100ml Chỉ định: Phòng ngừa phẫu thuật - Viêm phúc mạc, áp xe ổ bụng - Nhiễm khuẩn da & cấu trúc da - Nhiễm khuẩn phụ khoa - Nhiễm khuẩn huyết - Áp xe gan amib Chống định: - Dị ứng với metronidazole & nhóm imidazole - Phụ nữ tháng đầu thai kỳ Tương tác thuốc: Không uống rượu dùng thuốc Tác dụng phụ: Buồn nôn, đau bụng Chú ý đề phòng: Bệnh nhân suy gan, nhiễm nấm Candida, dùng corticoid tháng cuối thai kỳ: hạn chế dùng Liều lượng: Truyền IV 30 - 60 phút: 36 - Nhiễm khuẩn kị khí người lớn: khởi đầu 15 mg/kg, trì 7,5 mg/kg/6 -8 giờ, khơng g/24 giờ; trẻ em: 35 - 50 mg/kg/ngày chia lần - Phòng ngừa phẫu thuật 15 mg/kg trước mổ giờ, sau - 12 dùng liều 7,5 mg/kg - Nhiễm amib hệ thống người lớn: 500 - 750 mg/8 x 10 ngày; trẻ em: 35 - 50 mg/kg/24 chia lần x 10 ngày - Suy gan: giảm liều Parfalgan 1g 100ml Chỉ định: Điều trị ngắn ngày đau trung bình (đặc biệt đau hậu phẫu), sốt Liều dùng: Truyền tĩnh mạch 15 phút Khoảng cách ≥ lần truyền Chai 100mL dành cho Người lớn & vị thành niên > 50kg: g/lần (= chai 100mL), lần/ngày, liều tối đa g paracetamol/ngày; Trẻ > 33 kg (khoảng 11 tuổi), vị thành niên & người lớn < 50kg: 15 mg/kg/lần (= 1.5 mL dung dịch/1 kg), liều tối đa 60 mg paracetamol/1 kg/ngày Trẻ < 33 kg: 15 mg/kg/lần (= 1.5 mL dung dịch/1 kg), liều tối đa 60 mg paracetamol/1 kg/ngày Trẻ < 10 ngày: 7,5 mg/kg/lần; khoongt lần/ngày Cách dùng: Dung dịch paracetamol dùng để truyền tĩnh mạch 15 phút Với trẻ em, thể tích truyền 1.5 ml cho kg thể trọng cho lần truyền Chống định: Mẫn cảm với thành phần thuốc Bệnh suy tế bào gan nghiêm trọng Thận trọng: Bệnh nhân suy tế bào gan, suy thận nặng, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, nước Mang thai/cho bú Phản ứng phụ: Hiếm: khó ở, hạ huyết áp, tăng men gan Rất hiếm: phát ban phản ứng dị ứng (ngừng thuốc) Tương tác thuốc: (khi sử dụng chung với thuốc sau đây, gây ảnh hưởng tác dụng thuốc) Lưu ý phối hợp với thuốc khác chứa paracetamol Probenecid Glucose 5% 500ml Chỉ Định – Cung cấp nước lượng cho thể – Giải độc trường hợp nhiễm khuẩn cấp mãn, thuốc ngủ, ngộ độc Cyanide Carbon dioxide; sốc trụy tim mạch, viêm gan xơ gan 37 – Chất dinh dưỡng trợ lực cho thể trường hợp máu, nước tiêu chảy, nôn mửa – Chất dẫn để truyền thuốc vào thể trước, sau phẫu thuật – Phòng ngừa điều trị chứng nhiễm Ceton huyết trường hợp suy dinh dưỡng – Dùng cho chứng giảm Glucose huyết Chống định – Người bệnh không dung nạp Glucose Tác dụng phụ – Thường gặp: đau chỗ tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch – Ít gặp: rối loạn nước điện giải (hạ kali huyết, hạ magnesi huyết, hạ phospho huyết) Thông báo cho bác sỹ tác dụng phụ không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc Thận trọng – Phải theo dõi đặn đường huyết, cân nước chất điện giải Cần bổ sung chất điện giải cần – Không truyền dung dịch Glucose với máu qua dây truyền gây tan huyết tắc nghẽn – Truyền lâu truyền nhanh lượng lớn dung dịch Glucose đẳng trương gây phù ngộ độc nước THỜI KỲ MANG THAI – CHO CON BÚ: Glucose 5% sử dụng phụ nữ mang thai cho bú Tương tác Để tránh tương tác thuốc, thông báo cho bác sỹ dược sỹ thuốc sử dụng QUÁ LIỀU VÀ CÁCH XỬ TRÍ: – Khi truyền kéo dài truyền nhanh lượng lớn Glucose 5% gây phù ngộ độc nước Vitamin 3B viên CHỈ ĐỊNH Phòng điều trị trường hợp thiếu Vitamin nhóm B CHỐNG CHỈ ĐỊNH Quá mẫn với thành phần khác thuốc THẬN TRỌNG Không dùng chung Vitamin B6 với levadopa TƯƠNG TÁC THUỐC Pyridoxin làm giảm tác dụng levodopa điều trị bệnh parkinson, điều không xảy với chế phẩm hỗn hợp levodopa - carbidopa levodopa benserazid Pyridoxin làm nhẹ bớt trầm cảm phụ nữ uống thuốc tránh thai Rượu, probenecid gây cản trở việc hấp thu riboflavin ruột TÁC DUNG PHỤ Rất gây phản ứng dị ứng CÁCH DÙNG Người lớn: uống 2-4 viên/ lần x lần/ ngày Trẻ em: uống 1-2 viên/ lần x lần/ ngày Paracetamol 1g/ 100ml 38 Chỉ định điều trị Paracetamol dùng điều trị chứng đau hạ sốt, sử dụng cho người lớn, người vị thành niên trẻ trọng 33 kg (khoảng 11 tuổi).Dùng điều trị ngắn ngày đau trung bình, đặc biệt sau mổ điều trị ngắn ngày sốt Liều dùng cách dùng Trước sử dụng, nên phải quan sát mắt thường xem sản phẩm có bị vẩn đục chuyển màu vàng khơng Chỉ sử dụng lần.Dung dịch lại khơng sử dụng hết phải vứt bỏ Truyền tĩnh mạch: sử dụng cho người lớn, người vị thành niên trẻ em 33 kg (khoảng 11 tuổi) - Người vị thành niên người lớn 50 kg thể trọng: Mỗi lần g Paracetamol (tức chai 100 ml dung dịch), ngày truyền lần.Cần tơn trọng khoảng cách hai lần truyền Liều tối đa không vượt g ngày, phải tính đến thuốc dùng có chứa paracetamol - Trẻ em 33 kg (khoảng 11 tuổi), người vị thành niên người lớn 50 kg thể trọng: Mỗi lần 15 mg/kg paracetamol (tức 1,5 ml dung dịch cho kg thể trọng) Cần tơn trọng khoảng cách hai lần truyền Liều tối đa không vượt 60 mg paracetamol cho kg thể trọng ngày, phải tính đến thuốc dùng có chứa paracetamol *Ca Bệnh nhân PHẠM THỊ THANH TUYỀN30 tuổi Lý vào viện đau bụng : đau bụng Chẩn đoán : Viên ruột thừa Dùng dung dịch thuốc Lactaringer 0,5 g Tác dụng Dùng để bồi phụ nước điện giải: Ringer lactat có glucose cung cấp thêm glucose cho thể Dung dịch Ringer lactat có thành phần điện giải pH tương tự dịch ngoại bào thể Ion lactat nhanh chóng chuyển hóa thành ion bicarbonat Chỉ định Chỉ dùng bệnh viện giám sát thầy thuốc (lâm sàng, điện giải đồ, hematocrit) Mất nước (chủ yếu nước ngồi tế bào) nặng, khơng thể bồi phụ đường uống (người bệnh hôn mê, uống vào nơn ngay, trụy mạch) 39 Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh (sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết ) Nhiễm toan chuyển hóa (dùng Ringer lactat có glucose) Chống định Nhiễm kiềm chuyển hóa; suy tim; ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào); người bệnh dùng digitalis (vì Ringer lactat có calci, gây loạn nhịp tim nặng, tử vong) Thận trọng Phải truyền chậm theo dõi chặt chẽ người bệnh mặt lâm sàng xét nghiệm sinh học, đặc biệt tình trạng cân nước - điện giải Không dùng dung dịch để tiêm bắp Không dùng cho người bệnh suy thận, tăng kali huyết, suy gan Liều lượng cách dùng Số lượng tốc độ truyền dịch phụ thuộc vào triệu chứng lâm sàng sinh hóa (điện giải - đồ, hematocrit, lượng nước tiểu ) Ðiều trị ỉa chảy nước nặng trẻ em, theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới: Truyền tĩnh mạch ngay, lúc đầu 30 ml/kg (trẻ 12 tháng tuổi) 30 phút (trẻ 12 tháng đến tuổi), sau 70 ml/kg (trẻ 12 tháng) 30 phút (trẻ 12 tháng đến tuổi) Cách - giờ, phải đánh giá lại tình trạng người bệnh Ðiều trị sốc sốt xuất huyết (độ III IV): 20 ml/kg giờ, đánh giá lại tình trạng người bệnh Tương kỵ Dung dịch chứa calci, nên không truyền với máu dây truyền có nguy gây đơng máu Q liều xử trí Nhẹ: Phù, rối loạn điện giải Nặng: Phù phổi cấp, suy tim cấp gây tử vong Nếu thấy phù da, thấy khó thở, phải ngừng truyền Cho điều trị thích hợp (tiêm tĩnh mạch thuốc lợi tiểu, thở oxygen ) Paracetamol 0,5g Chỉ định : 40 Điều trị làm giảm triệu chứng sốt, đau nhức : nhức đầu, đau răng, đau nhức cảm cúm, đau họng, đau sau tiêm ngừa hay nhổ răng, đau hành kinh, đau vận động Paracetamol thuốc thay salicylat để giảm đau nhẹ hạ sốt Liều lượng & Cách dùng : Dùng theo dẫn bác sĩ theo liều khuyến cáo Người lớn trẻ em 12 tuổi: uống lần - viên, ngày - lần Không dùng viên/ ngày Chống định : Trẻ em 12 tuổi.Người có tiền sử nhạy cảm với paracetamol.Người bị suy gan.Người thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc Thận trọng : Thận trọng dùng thuốc cho người bị suy giảm chức gan thận, người thiếu máu, nghiện rượu, người bị phenylceton niệu Tác dụng không mong muốn : Ban da phản ứng dị ứng khác xảy Thông báo cho Bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc Tương tác thuốc : Uống paracetamol dài ngày liều cao làm tăng tác dụng chống đơng coumarin dẫn chất indandion Cần lưu ý khả gây hạ sốt nghiêm trọng người bệnh dùng đồng thời phenothiazin liệu pháp hạ nhiệt Độc tính gan tăng người nghiện rượu, bệnh nhân dùng thuốc chống co giật (phenytoin, barbiturat, carbamazepin) hay isoniazid Quá liều & xử trí : Biểu hiện: Buồn nơn, nơn, đau bụng thường xảy - sau dùng liều độc thuốc Methemoglobin máu gây xanh tím da, niêm mạc, móng tay Ban đầu kích thích nhẹ hệ thần kinh trung ương, kích động mê sảng.Tiếp theo ức chế hệ thần kinh trung ương: sững sờ, hạ thân nhiệt, mạch nông, thở nhanh, huyết áp thấp, suy tuần hoàn Điều trị: Rửa dày, tốt vòng sau uống N-acetylcystein có tác dụng giải độc uống tiêm tĩnh mạch, hiệu dùng thuốc vòng 10 sau uống paracetamol Khi uống, sử dụng dung dịch Nacetylcystein 5% (uống vòng sau pha), liều 140mg/kg cân nặng, sau thêm 17 liều nữa, liều 70mg/kg cân nặng lần Glucose 5% 500ml Chỉ Định – Cung cấp nước lượng cho thể – Giải độc trường hợp nhiễm khuẩn cấp mãn, thuốc ngủ, ngộ độc Cyanide Carbon dioxide; sốc trụy tim mạch, viêm gan xơ gan – Chất dinh dưỡng trợ lực cho thể trường hợp máu, nước tiêu chảy, nôn mửa – Chất dẫn để truyền thuốc vào thể trước, sau phẫu thuật 41 – Phòng ngừa điều trị chứng nhiễm Ceton huyết trường hợp suy dinh dưỡng – Dùng cho chứng giảm Glucose huyết Chống định – Người bệnh không dung nạp Glucose Tác dụng phụ – Thường gặp: đau chỗ tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tắc tĩnh mạch – Ít gặp: rối loạn nước điện giải (hạ kali huyết, hạ magnesi huyết, hạ phospho huyết) Thông báo cho bác sỹ tác dụng phụ không mong muốn gặp phải sử dụng thuốc Thận trọng – Phải theo dõi đặn đường huyết, cân nước chất điện giải Cần bổ sung chất điện giải cần – Không truyền dung dịch Glucose với máu qua dây truyền gây tan huyết tắc nghẽn – Truyền lâu truyền nhanh lượng lớn dung dịch Glucose đẳng trương gây phù ngộ độc nước THỜI KỲ MANG THAI – CHO CON BÚ: Glucose 5% sử dụng phụ nữ mang thai cho bú Tương tác Để tránh tương tác thuốc, thông báo cho bác sỹ dược sỹ thuốc sử dụng QUÁ LIỀU VÀ CÁCH XỬ TRÍ: – Khi truyền kéo dài truyền nhanh lượng lớn Glucose 5% gây phù ngộ độc nước Zidim 1g Chỉ định: - Nhiễm trùng huyết, áp-xe phổi, viêm màng não - Nhiễm trùng đường niệu, đường hô hấp & viêm phổi, da & mơ mềm, xương-khớp, đường hiêu hố, gan mật & ổ bụng - Nhiễm trùng bệnh nhân suy giảm miễn dịch Chống định: Quá mẫn với nhóm cephalosporin Tương tác thuốc: Chloramphenicol: đối kháng Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hoá, thay đổi huyết học, phản ứng mẫn Chú ý đề phòng: Thận trọng dùng thuốc cho người có: Tiền sử dị ứng, người lớn tuổi, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ Liều lượng: Tiêm IM hay IV: - Người lớn: - g/ngày 500 mg, g g/12 - Ða số nhiễm trùng: g/8 g/12 Gentamycine 80mg TÁC DỤNG: Gentamicin kháng sinh họ aminosid, có tác dụng diệt khuẩn mạnh với phần lớn vi khuẩn Gram - Gram + E.Coli, Enterobacter Serratia, tụ cầu khuẩn( kể chủng nhờn với penicilin) lậu cầu số chủng liên cầu khuẩn 42 CHỈ ĐỊNH: Điều trị trường hợp nhiễm khuẩn vi trùng nhạy cảm với Gentamicin như: Nhiễm trùng đường tiết niệu, sinh dục, hơ hấp ngồi da, nhiễm trùng huyết, viêm màng tim CHỐNG CHỈ ĐỊNH : Dị ứng với kháng sinh nhóm Aminosid, nhược cơ, phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, chức thận tổn thương, giảm thính lực TÁC DỤNG PHỤ: Có thể gây nhiễm độc thận, dùng liều cao, kéo dài có khả ngộ độc với thính giác, gây ù tai, xảy phát ban, mày đay Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng CÁCH DÙNG: Tiêm bắp thịt Liều thông thường: Người lớn: 3mg/kg/ngày chia làm 2-3 lần tiêm bắp Trẻ em: 3mg /kg/ ngày chia lần, tiêm bắp cách THẬN TRỌNG KHI DÙNG: Thuốc có độc tính thận tai,cần theo dõi kiểm tra thường xuyên, suy thận thật cần thiết dùng điều chỉnh liều dùng tuỳ theo mức độ thải creatinin Nếu rối loạn tiền đình, ốc tai cần theo dõi thính giác Không dùng thuốc kéo dài, lặp lặp lại, người cao tuổi Vitamin 3B viên CHỈ ĐỊNH Phòng điều trị trường hợp thiếu Vitamin nhóm B CHỐNG CHỈ ĐỊNH Quá mẫn với thành phần khác thuốc THẬNTRỌNG Không dùng chung Vitamin B6 với levadopa TƯƠNG TÁC THUỐC Pyridoxin làm giảm tác dụng levodopa điều trị bệnh parkinson, điều không xảy với chế phẩm hỗn hợp levodopa - carbidopa levodopa benserazid Pyridoxin làm nhẹ bớt trầm cảm phụ nữ uống thuốc tránh thai Rượu, probenecid gây cản trở việc hấp thu riboflavin ruột TÁC DUNG PHỤ Rất gây phản ứng dị ứng CÁCH DÙNG Người lớn: uống 2-4 viên/ lần x lần/ ngày 43 Trẻ em: uống 1-2 viên/ lần x lần/ ngày 44 ... dưỡng - Phòng cơng tác xã hội - Phòng quản lý chức lượng * Khoa - Khoa nội - Khoa ngoại - Khoa nhi - Khoa liên chuyên khoa - Khoa sản - Khoa khám bệnh - Khoa cấp cứu - CNK - Khoa Xét nghiệm - Khoa. .. hình ảnh - Khoa ngoại tổng hợp - Khoa mắt - Khoa tai mũi họng - Khoa nội tiết - Khoa y học cổ truyền - Khoa ngoại chẩn hình bỏng - Khoa vật lý trị liệu PHCN - Khoa kiểm sốt hình ảnh - Khoa dược... lực: Khoa gồm 18 nhân viên: - Trưởng khoa: BSCHI.VIỆT QUỐC HẢI - Phó khoa :THSBS.NGUYỄN ĐÌNH ANH GIANG - bác sĩ điều trị đó: BS.CKII, BS - Điều dưỡng trưởng : CN HUỲNH HOÀNG HIỄN - điều dưỡng -