1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN day hoc VL ngoai troi 17 18

28 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Nhằm đưa ra hình thức tổ chức dạy học môn Vật lý ở không gian ngoài trời đối với một số tiết dạy “định tính” trong chương trình Vật lý THCS. Đồng thời, qua đó giúp các em học sinh có thể tư duy, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn vào trong tiết học một cách tự nhiên.

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Cấp sở phục vụ thi đua khen thưởng năm học 2017-2018 Giải pháp: Đưa tiết học vật lý trời TÁC GIẢ SÁNG KIẾN : Họ tên: Vũ Đạt Tôn – Cử nhân ĐHSP – Tổ phó CM Họ tên: Võ Mai Thu Ngân - Cử nhân ĐHSP – GV Bà Rịa, năm 2018 MỤC LỤC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP trang 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp trang 1.2 Tổng quan vấn đề có liên quan đến giải pháp .trang 1.3 Mục tiêu giải pháp trang 1.4 Các đề xuất giải pháp trang 1.5 Phương pháp thực hiện, đối tượng phạm vi áp dụng trang QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP trang 2.1 Quá trình hình thành trang 2.2 Nội dung giải pháp trang 10 2.2.1 Lựa chọn dạy trời trang 10 2.2.2 Hoạt động khởi động Trang 10 2.2.3 Hoạt động hình thành kiến thức Trang 12 2.2.4 Hoạt động luyện tập .trang 13 2.2.5 Hoạt động vận dụng Trang 15 2.2.6 Hoạt động tìm tòi mở rộng Trang 16 2.2.7 Ghi chép Trang 16 2.2.8 Giáo án minh họa Trang 17 HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP .trang 22 3.1 Thời gian áp dụng trang 22 3.2 Hiệu đạt .trang 22 3.3 Khả triển khai, áp dụng giải pháp .trang 23 3.4 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp trang 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ trang 24 4.1 Kết luận trang 24 4.2 Đề xuất, khuyến nghị trang Trang CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Mục đích giáo dục nước ta nói riêng giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà loài người tích lũy mà quan tâm tới việc thắp sáng HS niềm tin, bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, cách giải vấn đề Theo W.B.Yeats: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” Đặc biệt người học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà Unesco đưa là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Nhằm thực kế hoạch số 28 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu kí ngày 03/04/2017 việc triển khai thực chương trình hành động số 02-CTr/TU ngày 31/12/2015 Tỉnh ủy việc thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, phần “những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu”có yêu cầu “Đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học phù hợp yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học theo lộ trình triển khai Bộ Giáo dục Đào tạo” Cụ thể GV phải “Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Khắc phục, tiến tới chấm dứt lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho người học; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế.” Đồng thời, qua thực tế tiết dạy; chúng tơi nhận thấy chương trình Vật lý Vật lý có nhiều nội dung mang tính “nhận biết” từ thực tế sống Tuy nhiên, tiết thường giáo viên giảng dạy lớp học, hạn chế tư duy, sáng tạo, vận dụng thực tế học sinh (HS) Ví dụ tiết đo lường, lực Vật lý 6, tiết quang học âm học Vật lý Trang Vì để khắc phục hạn chế trên, mạnh dạn đề ý tưởng việc đưa tiết học Vật lý có nội dung “định tính” gắn liền với thực tế ngồi trời để giảng dạy Việc đưa tiết học trời góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH), phát triển tính tích cực, tự học, sáng tạo học sinh; tăng cường việc ứng dụng thực tế vào giảng dạy; giúp HS khắc sâu vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn tốt 1.2 Tổng quan vấn đề có liên quan đến giải pháp Xuất phát từ việc giảng dạy tiết học quang học, âm học (khi nhìn thấy vật? nghe thấy âm thanh?) học sinh lại lớp học, làm thí nghiệm có sẵn sách giáo khoa (SGK), nghe nhìn vật dụng mà giáo viên (GV) chuẩn bị sẵn ảnh hưởng nhiều đến tính sáng tạo em HS Chúng tơi muốn đưa tiết học ngồi khơng gian lớp học, em HS “tự do” phát hiện, nghe, nhìn thực tế xung quanh tự phát kiến thức Nâng cao em HS phải tự thiết kế thí nghiệm để phát kiến thức cần thiết học Qua nghiên cứu tài liệu internet tiết học ngồi trời chúng tơi thấy có nhiều đề tài tương tự số môn Địa lý, Công dân, Công nghệ, Sinh học, Tốn, Văn Tuy nhiên, mơn Vật lý chưa có đề tài việc đưa tiết học khơng gian ngồi trời mà có tổ chức buổi dã ngoại, tham quan nhà máy, sở sản xuất (dưới dạng buổi ngoại khóa với thời lượng tiết học 45 phút ngồi khơng gian nhà trường cho đề tài) Do đó, chúng tơi bất ngờ bỡ ngỡ làm tài Phân biệt dạy học ngoại khóa dạy học ngồi trời (dạy học ngồi khơng gian lớp học): Trang Người điều kh (theo trang web: http://esd.ehou.edu.vn/hoc-ben-ngoai-lop-hoc) Như vậy, việc đưa tiết học trời nghiên cứu mơn Vật lý hầu hết GV áp dụng phương pháp tham quan dã ngoại cho số lượng lớn học sinh thời gian từ buổi trở lên 1.3 Mục tiêu giải pháp Thông qua đề tài này, muốn giới thiệu đến đồng nghiệp hình thức tổ chức dạy học Vật lý ngồi khơng gian lớp học để đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến Bài dạy minh họa chọn NGUỒN ÂM chương II chương trình Vật lý Đây tương đối ngắn gọn, có nội dung gắn liền với thực tiễn Thơng qua tiến trình lên lớp tiết học minh họa, chúng tơi muốn phân tích sâu ưu, nhược hình thức tổ chức tiết dạy 1.4 Các đề xuất giải pháp Nội dung hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp: Dạy học ngồi lớp hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS Thông qua việc quan sát thiên nhiên, học sinh thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống Các học thiên nhiên giúp cho HS quan sát trực tiếp đối tượng học tập mà khơng có loại đồ dùng dạy học, Trang lời miêu tả GV sánh mặt trực quan, từ hình thành cho em biểu tượng cụ thể, sinh động giới tự nhiên sống xung quanh Ưu điểm: - Một số phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên khó thích hợp với khơng gian chật hẹp lớp học Tổ chức dạy học lớp thích hợp cho việc sử dụng phương pháp dạy học (quan sát thiên nhiên, trò chơi… ) dễ gây hứng thú học tập tích cực cho HS - Tổ chức tiết học lớp giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng ghi nhớ tốt, tri giác gián tiếp qua phương tiện dạy học HS hình thành biểu tượng rõ ràng giới xung quanh Các em vừa nâng cao hiệu quan sát, tích lũy nhiều tài liệu qua tri giác làm sở cho tư -HS điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh - Những hoạt động ngồi lớp hội để em bộc lộ cá tính, khiếu, sở trường đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn Nhược điểm: - GV khó quản lí tốt HS - Mơi trường tác động đến kết học tập sức khỏe GV HS - GV HS nhiều thời gian để di chuyển ổn định tổ chức lớp, ảnh hưởng đến kết tiết học 1.5 Phương pháp thực hiện, đối tượng phạm vi áp dụng Đề tài thực dựa kinh nghiệm rút qua nhiều tiết dạy môn Vật lý Vật lý học kì I năm học 2017-2018 Đối tượng HS HS khối lớp khối trường THCS Nguyễn Du – thành phố Bà Rịa Trang Trong đề tài mà tơi trình bày sau đây, tơi xin giới thiệu tiến trình dạy học tiết 12 - 10 – Vật lý 7: NGUỒN ÂM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP 2.1 Quá trình hình thành Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy môn Vật lý 6, Tôi thường gặp phải vấn đề sau:  Học sinh thường có thái độ không tập trung vào việc học, không nhận thức tầm quan trọng việc học môn Vật lý  Các em khơng có hứng thú học tập, khơng tham gia xây dựng thường xuyên làm việc riêng học dẫn đến việc không hiểu bài, không vận dụng kiến thức học Vì khơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học  Khả phát giải vấn đề nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề liên quan đến kiến thức gắn liền sống thực tiễn Để giải vấn đề trên, tổ chức khảo sát lớp gồm: + 7A1 có 36 học sinh đa số em học sinh khá, giỏi có ý thức học tập + 7A2 có 32 học sinh, học sinh giỏi, chiếm 84,38% lại học sinh trung bình + 7A3 có 31 học sinh, học sinh giỏi, chiếm 58.06% lại học sinh trung bình yếu + 7A4 có 30 học sinh, học sinh giỏi, chiếm khoảng 60% lại học sinh trung bình yếu + 7A5 có 30 học sinh, học sinh giỏi, chiếm khoảng 53,33% lại học sinh trung bình yếu + 7A6 có 31 học sinh, học sinh giỏi, chiếm khoảng 54,83% lại học sinh trung bình yếu Kết thu sau: Nội dung 1: Tầm quan trọng việc học môn Lý học sinh Đầu tiên đưa câu hỏi: “Theo bạn việc học mơn Vật Lý có ứng dụng sống thực tiễn?” thu kết sau: Trang Lớp Rất quan trọng (%) 7A1 77,78 7A2 35,5 7A3 22,58 7A4 33,33 7A5 20 7A6 25,8 Nhận xét: Quan trọng (%) 22,22 46,88 41,94 36,67 40 38,71 Bình thường (%) 15,63 35,48 30 40 38,71 Nhìn chung, học sinh lớp 7A1 ý thức vai trò việc học mơn Vật lý (chiếm tỉ lệ 100%) Còn lớp khác có 65% học sinh xem việc học mơn Vật lý quan trọng Chính mà đối tượng lại thường thiếu ý thức, khơng phát huy tinh thần tự học, sáng tạo nên có kết thấp Nội dung 2: Nguyên nhân khiến học sinh thiếu tập trung, không hứng thú học tập không tham gia hoạt động học môn Vật lý Tôi tiến hành khảo sát nhóm đối tượng gồm học sinh có kết học tập thấp hỏi: “Tại bạn lại thiếu tập trung, khơng có hứng thú học tập không tham gia xây dựng học Vật lý?” kết tơi nhận chủ yếu xoay quanh câu trả lời sau: + Giờ học nhàm chán, khơ khan, khơng có sức hấp dẫn + Sợ bị bạn bè, thầy cô cười chê phát biểu sai + Lười suy nghĩ Nhận xét: - Qua kết thu được, nghĩ nguyên nhân chủ yếu khiến em thiếu tập trung, khơng có hứng thú học tập không tham gia xây dựng có phần phương pháp giảng dạy giáo viên thiếu linh hoạt, nội dung giảng dạy mang tính chất lí thuyết, tính thực tế Vì học sinh khơng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo Do dể gây cho học sinh cảm giác nhàm chán, lười học Bên cạnh có ngun nhân quan trọng giáo viên chưa tạo Trang cảm giác thân thiện với học sinh để em cảm nhận thương u giáo viên từ mạnh dạn trình bày ý kiến thân học tập Nội dung 3: Tìm hiểu nguyện vọng HS việc đổi hình thức dạy học mơn Vật lý Tôi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Em cảm thấy số tiết học Vật lý giảng dạy trời?” Kết thu là: Lớp Rất hứng thú (%) 7A1 88,9 7A2 56,25 7A3 48,39 7A4 53,33 7A5 46,67 7A6 51,61 * Nhận xét: Hứng thú (%) 11,1 34,38 32,26 33,33 36,67 32,26 Bình thường (%) 9,37 19,35 13,34 16,66 16,12 Từ ta thấy 85% số học sinh có hứng thú việc đổi không gian phương pháp học tập Việc đưa tiết học trời nhằm tạo khơng gian mở, giúp HS có thoải mái, qua góp phần tạo tâm lý học tập sáng tạo, tích cực 2.2 Nội dung giải pháp Trong phần nội dung giải pháp đây, xin trình bày giải pháp kinh nghiệm giảng dạy tiết học Vật lý trời 2.2.1 Lựa chọn dạy trời Các tiết dạy ngồi trời có đầu tư, chuẩn bị cơng phu HS GV; đó, GV nên chọn dạy có nội dung tương đối ngắn gọn Và đặc biệt dạy phải có nội dung gắn liền với thực tiễn, HS sử dụng vật dụng, thiết bị có sẵn sân trường để làm ví dụ, làm thực nghiệm, ứng dụng sau học Trong chương trình vật lý THCS Vật lý Vật lý có nhiều có nội dung “nhận biết”, khơng u cầu tính tốn khơng u cầu tính tốn xác GV lựa chọn để giảng dạy ngồi khơng gian lớp học Trang Một số âm học thường có thí nghiệm âm thanh, thường hay làm ồn lớp bên cạnh nên chọn giảng dạy ngồi trời 2.2.2 Hoạt động khởi động Nhờ có khơng gian rộng rãi ngồi trời mà GV tổ chức trò chơi khởi động cho tiết dạy đa dạng phong phú Các trò chơi phần khởi động có nội dung gắn với nội dung kiến thức trước (kết hợp kiểm tra cũ) có nội dung nhằm đặt vấn đề vào học Các trò chơi có nội dung hay kết hợp với vận động thể, hoạt động nhóm dạng tiếp sức giúp em vui vẻ, tạo khí trước vào tiết học Ví dụ Nguồn âm chúng tơi chọn trò chơi “Bịt mắt tìm đồng đội” HS bị bịt mắt (khơng nhìn thấy nữa) có nghĩa kết thúc chương Quang học; HS sử dụng tai nghe âm phát từ các dụng cụ, nhạc cụ đồng đội có nghĩa chuyển qua phần Âm học Từ việc HS nghe âm thanh, nhận biết vật phát âm mà GV vào dễ dàng, sinh động đồng thời gây hứng thú học tập cho HS Trò chơi phát huy ưu sân bãi rộng rãi, không sợ làm ồn lớp khác tổ chức trò chơi Một số gợi ý tổ chức trò chơi cho tiết học khác: + Bài đo độ dài (Vật lý 6): Cho HS xếp gang tay thành hàng dài với số lượng HS nhằm giúp HS nhận thấy đơn vị đo độ dài quan trọng (vì dùng gang tay để đo độ dài khơng giống nhau, khơng xác) + Bài đo khối lượng (Vật lý 6): Trò chơi “Cân tiếp sức” Cho HS nhóm đo khối lượng với cân y tế nhà trường nhanh nhất, xác Qua đó, HS GV nhận xét điều sai sót q trình cân để vào + Bài máy đơn giản: Cho HS xung phong (1 mập ốm lớp) đứng lên ván dài, có viên gạch (bập bênh) Các bạn lớp góp ý cho bạn có khối lượng khác thăng ván Trang 10 Sau HS phát dao động sợi thun GV nên sử dụng vật khác có sẵn sân trường, thực tế nhằm khắc sâu kiến thức cho tất HS Ví dụ chúng tơi dùng “trống đội” để làm thí nghiệm chung cho lớp: GV cho nước lên mặt trống gõ trống ta thấy hạt nước dao động, áp tay lên mặt trống hạn chế dao động, tiếng trống nhỏ, tắt nhanh Từ việc GV dùng nước để làm thí nghiệm gợi ý cho HS biết dùng vật dụng có sẵn sân trường khơ, cát để sáng tạo thí nghiệm khác phần vận dụng 2.2.5 Hoạt động vận dụng Các tập vận dụng đòi hỏi HS phải tư cấp độ cao, sáng tạo ứng dụng kiến thức học nhằm giải tình thực tế Vì GV phải chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm yêu cầu tính xác cao Với thí nghiệm ứng dụng thực tiễn GV phải “lựa chọn” vị trí sân bãi hợp lý, chuẩn bị sẵn số vật dụng có liên quan đến tiết dạy để gần để HS tự phát hiện, tự sử dụng Ví dụ dạy ánh sáng HS sử dụng gương ánh sáng mặt trời để làm nguồn sáng, góc tường, thân làm vật cản; Sử dụng trống đội, kèn, để tạo âm kiểm tra dao động; Để sẵn các tre, ván để HS tự làm máy đơn giản; HS tự chuẩn bị gương phẳng ghép lại thành gương cầu lõm đốt cháy Trang 14 Như vậy, tập vận dụng gắn liền với thực tế hơn, sinh động nhờ mà HS nhớ lâu hơn, vận dụng kiến thức tốt 2.2.6 Hoạt động tìm tòi mở rộng GV nên tăng cường thực hoạt động sau tiết dạy chất tiết học trời gắn liền kiến thức với thực tiễn nên việc cho tập, đề tài để HS nhà tự làm thí nghiệm mô tả, chứng minh kiến thức học lớp phương pháp hay GV cho điểm HS nhóm HS làm sản phẩm hay, sáng tạo thuyết trình sản phẩm tốt điểm thay cho việc kiểm tra cũ Trang 15 Ví dụ: + Làm điện thoại ống lon (bài Môi trường truyền âm – Vật lý 7) + Làm cân đòn (bài Đòn bẩy – Vật lý 6) + Chứng minh tiếng nổ chích bong bóng khơng khí giãn nở đột ngột (bài Nguồn âm – Vật lý 7) 2.2.7 Ghi chép Theo chúng tôi, tiết học trời nên hạn chế tối đa việc ghi chép nên việc ghi tiến hành sau tiết dạy hình thức sau đây: + Hướng dẫn HS ghi theo đề mục ghi nhớ SGK Cách làm đơn giản mang tính đối phó, nhanh chóng khơng phát huy tính sáng tạo HS + Sử dụng sơ đồ tư duy: Cuối tiết dạy, GV cho HS tóm lược kiến thức sơ đồ tư HS ghi lại nội dung vào truy ngày hôm sau Việc yêu cầu GV phải hướng dẫn HS cách tóm lược nội dung sơ đồ kiểm tra việc ghi chép HS Tuy nhiên, cách giúp HS ghi nhớ vận dụng kiến thức tốt Trang 16 + Linh động chuyển phân phối chương trình theo chủ đề: Gộp chủ đề thành nhóm, có tiết chuyên thực hành tiết ghi bài, làm tập vận dụng 2.2.8 Giáo án minh họa CHƯƠNG II ÂM HỌC Tuần 12 - Tiết 12 - Bài 10 NGUỒN ÂM I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu nguồn âm vật dao động 2/ Kỹ năng: - Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kèn, ống sáo, âm thoa 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trình làm thí nghiệm II Tích hợp giáo dục mơi trường kĩ sống bản: * GD kĩ sống bản: Để bảo vệ giọng nói người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói to, không hút thuốc lá, không ăn uống thức ăn nóng, lạnh cay Cần giữ ấm cho phổi cổ vào ngày thời tiết lạnh III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp quan sát thực hành thí nghiệm IV Đồ dùng dạy học: + Cho nhóm HS : - Một dây cao su - Một trống, dùi , âm thoa, ống nghiệm nhỏ - Phiếu học tập Trang 17 - Sơ đồ tư (chỉ có gợi ý) + Cho lớp : - Một còi, trống đội - Một bóng cao su bơm căng, cốc nước V Hoạt động dạy học: Ở chương vừa học, biết ta nhìn thấy vật; hôm nay, chuyển qua chương âm học, tức nghe âm Thầy có trò chơi nhỏ “Bịt mắt tìm đồng đội” em khơng nhìn mà nghe để tìm đồng đội Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động :Hoạt động - GV thông báo luật chơi, cho HS khởi động Nội dung xung phong chọn nhóm giao cho - HS tham gia trò chơi nhằm nhóm dụng cụ tạo âm nhận biết số âm giúp đồng đội nhận biết vật phát âm - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhằm nhận biết số âm - Mỗi nhóm gồm HS, bị vật phát âm bịt mắt, phải gõ âm thoa- - Qua trò chơi GV yêu cầu HS cho gõ trống-thổi kèn để bạn biết cách tìm đồng đội Từ tìm đến GV đặt số vấn đề như: - Vật phát âm gọi gì? - Các vật phát âm có đặc điểm gì? - Từ GV giới thiệu chương mới, Hoạt động 2:Hình thành I Nhận biết kiến thức: nguồn âm nguồn âm: - HS nêu lại âm - Qua trò chơi GV yêu cầu HS nêu nghe vật phát âm lại âm nghe Trang 18 vào phiếu học tập vật phát âm vào phiếu số học tập số - Vật phát - HS đưa khái niệm nguồn - GV thông báo vật phát âm âm âm gọi gọi nguồn âm yêu cầu HS cho nguồn âm biết nguồn âm gì? - HS nêu ví dụ nguồn âm - Yêu cầu HS nêu ví dụ nguồn âm - GV thống VD HS (chú ý HS cách cho VD xác nhất) Hoạt động :Đặc điểm II.Các nguồn chung nguồn âm – âm có chung luyện tập đặc điểm gì? - HS tìm cách làm cho sợi - GV giới thiệu dụng cụ TN dây thun phát âm yêu cầu HS tìm cách làm cho sợi dây thun phát âm - HS trình bày cách làm cho - Yêu cầu HS trình bày cách làm * Kết Luận: sợi dây thun phát âm cho sợi dây thun phát âm cho - Các vật phát đặc điểm phát biết phát âm sợi dây âm dao âm thun có đặc điểm gì? - HS xác định phận dao - GV thống chốt lại đặc động trống đội gõ điểm dây thun phát âm mặt trống dao động Tương tự GV yêu cầu quan sát trống đội gõ cho biết phận dao động phát âm? - HS quan sát nêu cách - GV thông báo dao động nhận biết hạt nước dao mặt trống khó quan sát nên động ta kiểm tra cách cho Trang 19 động nước lên mặt trống gõ - GV tiến hành TN yêu cầu HS quan sát nêu cách nhận biết - Tương tự GV yêu cầu HS thảo luận nêu tên phận dao động phương án kiểm tra dao - HS thảo luận hoàn thành động nguồn âm : vào phiếu học tập số + Cái trống gõ - HS thực TN theo yêu + Âm thoa gõ cầu GV + Ống nghiệm nhỏ thổi - HS nêu đặc điểm chung - Yêu cầu HS thảo luận hoàn vật phát âm thành vào phiếu học tập số Hoạt động : Vận dụng_ III.Vận Củng cố_ Dặn dò Dụng: - HS xác định phận dao - GV nhận xét chọn số cách động phát âm nguồn cho HS nhóm thực âm gồm : - Qua TN yêu cầu HS nêu đặc điểm + Cái còi thổi cột chung vật phát âm khơng khí còi + Bạn HS nói dây - GV yêu cầu HS xác định phận quản dao động phát âm nguồn - HS kiểm tra cách âm gồm : dùng tay sờ vào sát ngồi cổ + Cái còi thổi họng kêu “a…a…a…” + Bạn HS nói - HS nêu cách nhận biết - GV giới thiệu dao động dây quản Yêu cầu HS kiểm tra cách dùng tay sờ vào sát cổ họng kêu “a…a…a…” Em cảm thấy đầu Trang 20 ngón tay? - GV giải thích rung động dây âm nêu biện pháp bảo vệ giọng nói như: ta cần tránh nói q to, khơng hút thuốc lá, - HS nêu phận dao động không ăn uống thức ăn nóng, khơng khí bóng q lạnh cay Cần giữ ấm cho phổi cổ vào ngày thời tiết lạnh - HS hệ thống lại kiến thức - GV chích bể bóng, u học sơ đồ tư cầu HS nêu phận dao động? vào phiếu học tập số - Từ GV thơng báo ngun nhân tạo tiếng sét - GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức học sơ đồ tư vào phiếu học tập số - GV nhận xét sơ đồ tư HS Đánh giá làm việc nhóm cho điểm cộng * Dặn dò : + Về nhà ghi lại nội dung học theo sơ đồ tư vẽ học thuộc nội dung học + Làm tập từ 10.1, 10.2, 10.3, 10.8 sách tập + Xem trước “Độ cao âm” chuẩn bị Hoạt động tìm tòi mở rộng: HS nhóm HS nhà nghiên cứu cách chứng minh âm bong bóng nổ bị chích khơng khí Trang 21 bóng “dao động” gây HS phải trình bày thí nghiêm lớp vào tiết sau để lấy điểm VI Rút kinh nghiệm: ……………………………… ……………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 3.1 Thời gian áp dụng Với kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy học theo mơ hình trường học với việc thảo luận nhóm Vật lý qua tiết dạy, chúng tơi áp dụng tiết dạy vật lý ngồi trời học kì I năm học 2017-2018 với chương trình Vật lý Vật lý trường THCS Nguyễn Du 3.2 Hiệu đạt Qua tiết dạy, chúng tơi nhận thấy tình hình học tập em có nhiều tiến Các em có ý thức chuẩn bị bài, hoạt động nhóm, tích cực phát biểu xây dựng bài, khả diễn đạt ngơn ngữ nói viết học sinh hồn thiện Qua học sinh hiểu vận dụng tốt kiến thức học Tỷ lệ học sinh yếu giảm, thay vào tỉ lệ học sinh trung bình, tăng lên rõ rệt đặc biệt ý thức học tập hứng thú học tập môn Vật lý HS tăng lên nhiều Thống kê kết chất lượng môn Vật lý cuối HKI – năm học 2017-2018 ST T Lớp Khối 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 Khối Tổng số HS 189 35 33 32 29 31 29 190 Giỏi

Ngày đăng: 01/12/2018, 09:55

w