Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học
Trang 11 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Chữ viết là một trong những phát minh gây ấn tượng nhất, là thành tựuđánh dấu sự phát triển của nhân loại Chữ viết còn thể hiện nền văn hóa, tinhhoa của mỗi dân tộc Cùng với lời nói, chữ viết là phương tiện giao tiếp của conngười Chữ viết đúng, sạch, đẹp, rõ ràng không những giúp người đọc dễ hiểu
mà còn tạo được thiện cảm với người đọc Viết chữ đẹp là vấn đề được mọingười trong, ngoài ngành Giáo dục & Đào tạo quan tâm, lo lắng Người xưa đãnói "Nét chữ - Nết người" có hàm ý hai vấn đề đó là: nét chữ thể hiện tính cáchcon người; thông qua rèn chữ viết mà giáo dục nhân cách con người Trong thực
tế, đôi khi chỉ nhìn qua chữ viết của một người ta có thể nhận ra một vài néttrong tính cách của họ Từ xa xưa, trong truyền thống hiếu học của dân tộc, ôngcha ta đã rất coi trọng nhân tài, đặc biệt là những người "Văn hay - chữ tốt"
Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, nó tácđộng không nhỏ tới đời sống mọi mặt của xã hội Có nhiều người cho rằng
"Chữ viết tay không quan trọng vì đã có máy tính, trong máy tính có hàng trăm
font chữ đẹp Thi cử thì hầu hết là trắc nghiệm " Song thực tế chữ viết tay cực
kì quan trọng, bởi vì: Với học sinh, sinh viên nếu bạn học tốt tất cả các môn họcnhưng chữ viết quá xấu không thể hiện được nội dung các môn học đó thì kếtquả học tập sẽ không cao Với giáo viên, chữ viết đẹp là chuẩn mực giúp bạn tựtin đứng trên bục giảng, tự tin khi soạn bài Với các bậc phụ huynh, chữ viết đẹp
là tấm gương cho con cái noi theo, giúp bạn chỉnh được nét chữ và ý thức họctập cho con mình Với mỗi doanh nghiệp chữ viết là văn hóa doanh nghiệp.Điều đó thể hiện rõ khi bạn nhận thư, fax viết tay mà chữ viết trên đó bạn khôngthể đọc được,
Với những ý nghĩa giáo dục như đã nêu ở trên thì việc rèn chữ viết chohọc sinh vẫn trở nên rất cần thiết, nó đã góp phần vào việc giáo dục toàn diệncho học sinh Chính vì vậy mà phân môn Tập viết có tầm quan trong đặc biệt ởTiểu học nhất là đối với học sinh lớp 1 Phân môn tập viết trang bị cho các emnhững yêu cầu kĩ thuật viết nhanh, viết đẹp trong học tập và giao tiếp Dạy chohọc sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tínhcẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn khi đọc bài
vở của mình
Việc dạy Tập viết ở lớp 1 được phối hợp nhịp nhàng với dạy Học vần.Học sinh được luyện tập viết chữ dưới hai hình thức chủ yếu, (tập viết chữtrong các tiết học âm, chữ ghi âm, vần) và (tập viết theo yêu cầu kĩ thuật trongcác tiết Tập viết) Dạy Tập viết trong các tiết Học vần lớp 1 là giúp cho họcsinh có được những hiểu biết về đường kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng và têngọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các nét chữ và giữa các chữcái, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ thường, dấu thanh Viết đúng quy trìnhcác nét, dấu thanh, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng theo yêucầu liền mạch, viết thẳng hàng các chữ trên dòng kẻ Ngoài ra học sinh cònđược rèn tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở Do vậy, các thầy cô giáo nóichung, các thầy cô giáo Tiểu học nói riêng phải chú trọng bồi dưỡng thế hệ trẻthành những con
Trang 2người "vừa hồng, vừa chuyên" tạo ra nền tảng vững chắc để các em tiếp tục họctốt hơn các môn học khác Đó là việc làm vô cùng quan trọng.
Từ những yêu cầu nêu trên và từ thực tế công tác của bản thân được giaonhiệm vụ giảng dạy và chủ nhiệm lớp 1A - Trường Tiểu học Xuân Thắng, tôi đãtrăn trở và tìm ra phương pháp rèn chữ cho học sinh ngay từ đầu năm Đặc biệtchú trọng dạy kĩ, cẩn thận ở phần Tập viết trong các tiết Học vần Đây chính là
"đòn bẩy" giúp các em viết đẹp không chỉ ở lớp 1 mà còn viết đẹp ở những lớptrên Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi mạnh dạn đưa ra " Một số kinhnghiệm dạy tập viết trong tiết học vần lớp 1 ở một trường miền núi"
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Đọc tài liệu, tham khảo đồng nghiệp, kết hợp với kinh nghiệm thực tế dạy họctìm ra các phương pháp khả thi, tích cực để áp dụng khi dạy phần Tập viết trongtiết Học vần ở lớp 1 đạt hiệu quả
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những biện pháp góp phần rèn chữ viết trong tiết Học vần cho học sinh lớp 1 ở trường tiểu học hiện nay nói chung và học sinh lớp 1A trường Tiểu học Xuân Thắng nói riêng Lớp tôi chủ nhiệm có
27 em, trong đó trong đó nữ 10 em, dân tộc 10 em
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Khi tiến hành đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau đây:
+ Phương pháp nghiên cứu lí luận
+ Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu
+ Phương pháp quan sát đối tượng
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm là Học sinh yêu thích tập viết, có ý thức viết đúng ngay từ đầu và tiến tới viết đẹp
- Giáo viên phân loại chữ cái theo các nhóm chữ có đặc điểm tương đồng như :nhóm chữ có nét khuyết, nhóm chữ có nét cong nên học sinh vừa dễ thuộcchữ cái, vừa nắm vững hơn về cách viết Từ đó học sinh đã biết viết liền mạch
mà không cần phải vừa viết vừa nhìn từng nét nên tốc độ viết đã nhanh hơn rấtnhiều, chữ viết chuẩn hơn, đẹp và có tính thẩm mĩ hơn trước
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Chữ viết là công cụ để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phương tiện đểghi chép, trao đổi tri thức văn hóa, khoa học và đời sống
Ở lớp 1 việc dạy cho học sinh biết chữ và từng bước làm chủ chữ viết đểphục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn TiếngViệt Dạy Tập viết nói chung và nhiệm vụ chủ yếu nói riêng của phần Tập viếttrong tiết Học vần lớp 1 nhằm đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:
- Đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống
- Có tính thẩm mĩ (đẹp trong sự hài hòa khi viết liền các con chữ)
- Đảm bảo tính sư phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinhTiểu học)
2
Trang 3- Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp của chữviết truyền thống đồng thời tính đến sự thuận lợi khi sử dụng, viết nhanh, viếtliền nét, phù hợp với điều kiện dạy và học ở Tiểu học (theo quyết định số31/2002/QĐ - BGD&ĐT ngày 14/6/2006 của Bộ trưởng BGD&ĐT).
Như vậy, môn Tiếng Việt lớp 1 là nền móng của bậc Tiểu học Mục đíchcủa việc dạy Tiếng Việt lớp 1 có nhiệm vụ rất lớn lao: trao cho các em chìakhóa để vận dụng chữ viết khi học tập, là công cụ để các em sử dụng suốt đời.Đối với học sinh lớp 1 yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất trong học Tiếng Việt
là đọc thông, viết thạo mà cần thiết hơn cả là chất lượng chữ viết Vậy để viếtđúng mẫu, viết đẹp thì học sinh phải biết xác định dòng kẻ, đường kẻ, phải viếtđúng kích cỡ, độ cao, độ rộng Nói chung phải dạy cho học sinh kĩ năng viếtđúng quy trình, đây là cơ sở để các em viết chữ đẹp, rõ ràng, linh hoạt, đúngmẫu chữ ở các lớp trên Kĩ năng viết được thực hành trước hết trong phần Tậpviết của các tiết Học vần, trong các tiết Tập viết và được củng cố hoàn thiện ởcác môn học khác Đồng thời cùng với việc rèn chữ các em học sinh sẽ có cơhội rèn luyện tính kiên trì, tính cẩn thận, sự khoa học, óc thẩm mĩ, tình yêu Tổquốc, yêu đất nước và tiếng mẹ đẻ
Từ những mục tiêu, nhiệm vụ và cơ sở khoa học nêu trên khi được phâncông dạy lớp 1 tôi đã tập trung nghiên cứu vạch ra kế hoạch một cách chi tiết,
cụ thể về việc dạy Tập viết trong tiết Học vần ở lớp 1 và triển khai thực hiện.Bản thân tôi cũng coi đó là một trong những công việc trọng tâm trong dạy họcsinh viết đúng, viết đẹp cho cả năm học
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a) Đặc điểm tình hình địa phương
Trường Tiểu học nơi tôi công tác là một trường thuộc xã miền núi nghèo của
huyện Thọ Xuân với số hộ nghèo chiếm tỉ lệ 20%, người dân tộc thiểu số làkhoảng 50% Do vậy, trình độ nhận thức của nhân dân chưa đồng đều Phụhuynh học sinh thường gửi con cho ông bà để đi làm ăn xa nên chưa quan tâmđến việc học tập của con cái hoặc có quan tâm nhưng chưa đúng cách Các emcòn mải chơi, học chỉ là nghĩa vụ, học cho hết lớp
Trong mấy năm gần đây, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã dần dầnquan tâm giúp đỡ nhà trường trong việc giáo dục học sinh
b) Đặc điểm tình hình nhà trường
Trong những năm gần đây cùng với việc nâng cao chất lượng học tập cho
học sinh thì công tác "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp " cho học sinh cũng được Ban
Giám hiệu triển khai trong toàn trường Đây là việc làm trọng tâm của hoạtđộng chuyên môn và được duy trì thường xuyên thành nếp để thực hiện trongsuốt năm học
* Thuận lợi: Trong thực tế hiện nay ngay từ khi còn học Mầm non các em đã
được tiếp xúc, làm quen với chữ cái Một số gia đình quan tâm đến con cái cũng
đã dạy các em tập viết nên nhìn chung học sinh Tiểu học ngay từ đầu lớp 1 đãnhận được mặt chữ và viết được các chữ cái
- Về cơ bản các em viết tương đối đúng mẫu, đảm bảo đúng cỡ chữ quy định
- Khi viết đã thể hiện tính thẩm mĩ
Trang 4* Khó khăn: Tuy nhiên các bậc phụ huynh chưa nắm vững cách viết chữ như:
quy trình tập viết từng con chữ (về độ cao, độ rộng, tên gọi các nét ) mà mớichỉ quan tâm dạy các em về hình dáng các con chữ chứ chưa biết quan tâm đếndạy viết đúng quy trình, mẫu chữ
- Một bộ phận không nhỏ các em viết chữ chưa đúng mẫu, chưa đúng cỡ chữ, ghi dấu thanh không đúng vị trí
- Nhiều em viết chữ chưa đẹp, các nét chữ, con chữ chưa đều, thế chữ chưa ổnđịnh, nghiêng, ngửa, ưỡn nét tùy tiện
- Một số học sinh còn chưa biết cách trình bày, chưa nắm được khoảng cáchgiữa các nét trong một con chữ; giữa các con chữ trong vần, chữ
- Một số học sinh cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi chưa đúng quy định
* Nguyên nhân: Trước hết do nhận thức của người dạy, người học, nhận thức
của cha mẹ học sinh chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc dạy Tập viết đặc biệt
là dạy Tập viết cho học sinh khi mới bắt đầu vào lớp 1
- Bản thân một số giáo viên chữ viết còn chưa đúng mẫu, chưa có kinh nghiệmhướng dẫn cho học sinh tập viết đúng mẫu, tỉ mỉ chu đáo, chưa sửa sai kịp thờicho học sinh
- Về phía học sinh rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chữ viết của các em đó là: Do
tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở không đúng Việc chuẩn bị dụng cụ học tập chưatốt, chưa nắm chắc mẫu chữ và quy trình viết hoặc ý thức rèn chữ chưa tốt Chưanắm chắc quy tắc chính tả, nguyên tắc đánh dấu thanh hoặc đọc không đúng
c) Khảo sát chất lượng chữ viết của học sinh:
Muốn học sinh viết đúng và đẹp trước hết người giáo viên phải tìm hiểu
rõ tình trạng chữ viết của học sinh lớp mình như thế nào? Học sinh yếu nhữngmặt nào? Mức độ yếu của học sinh ra sao? Do đó, vào cuối tháng 9 của năm họctôi tiến hành điều tra khảo sát kết hợp đàm thoại với các em tôi nhận thấy ngoàinhững học sinh viết đúng mẫu, đẹp vẫn còn một số tồn tại như sau:
- Một số học sinh còn yếu về kĩ năng viết (chưa viết đúng quy trình mẫu chữ,khoảng cách Đặc biệt một số học sinh viết sai độ cao, độ rộng con chữ ( viếtchữ rộng quá hoặc hẹp quá)
- Một số gia đình chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng học tập cho học sinh,bút chì gọt quá nhọn hoặc quá tù nên đã ảnh hưởng đến chất lượng chữ viết
- Một số học sinh chưa chịu khó tập viết, luyện chữ, chỉ cốt sao viết cho xong bài
- Đa số học sinh tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút chưa đúng
Ví dụ: Con chữ o có độ cao 2 ô li (1 đơn vị), độ rộng 1,5 ô li nhưng các em
thường viết con chữ o cao 2 ô li, rộng 2 ô li hoặc cao 2 ô li rộng 1 ô li Một sốhọc sinh còn viết sai quy trình: Ví dụ: con chữ o viết chưa đúng điểm đặt bút,dừng bút thậm trí còn viết con chữ o ngược
- Một số lỗi thường gặp khi học sinh viết các nhóm chữ
Ví dụ:
+ Nhóm chữ có nét khuyết: l, b, h, k, g, y Học sinh thường mắc lỗi viết chữưỡn nét, gãy nét hoặc gù (vuông đầu), vị trí giao điểm của nét khuyết cao quáhoặc thấp quá Nét móc 2 đầu choãi
4
Trang 5+ Nhóm chữ có nét cong: o, ô, ơ, x, e, ê, c Học sinh thường mắc lỗi viết chữrộng quá, hẹp quá hoặc chưa cân đối đầu trên bé, đầu dưới quá to (hay đầu trên
to, đầu dưới lại bóp nhỏ lại), đặt bút sai vị trí
+ Nhóm chữ có nét móc: m, n, u, ư, t, p, i Học sinh thường mắc lỗi viết các nétxuôi, nét móc ngược, nét móc 2 đầu rộng quá, hẹp quá hoặc choãi nét
+ Nhóm chữ có nét thắt: v, r, s Học sinh thường mắc lỗi khi viết nét thắt thấpquá hoặc cao quá)
+ Một số em viết dấu chữ quá to chưa cân xứng với con chữ
+ Đặc biệt, một số em lại viết dấu thanh chưa đúng vị trí, cao quá hoặc thấp quáhay khi viết dấu thanh lại viết ngược Ví dụ: Dấu sắc các em không đưa từ trênxuống dưới, từ phải sang trái mà lại đưa ngược từ dưới lên trên từ trái sang phải
Kết quả khảo sát cụ thể:
Thời điểm Số học sinh đúng, đẹp Viết
Viết chưa đẹp
Nhóm nétkhuyết
Nhóm nétcong
Các lỗikhácCuối tháng
9/2017 27 5 = 18,5% 10 = 37,1% 7 = 25,9% 5 = 18,5%Qua kết quả kiểm tra chữ viết của học sinh ở trên, tôi thấy rằng để họcsinh viết đúng mẫu, đẹp cần phải tập trung rèn chữ cho học sinh lớp 1 ngay từđầu năm Cụ thể lớp 1A do tôi chủ nhiệm sẽ làm như sau:
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Sau khi đã xác định được những tồn tại và nguyên nhân học sinh viết cònyếu, tôi đã tiến hành thực hiện một số giải pháp rèn cho học sinh viết đúng mẫu
và đẹp ở phần Tập viết trong tiết Học vần như sau:
2.3.1 Bồi dưỡng học sinh sớm có óc thẩm mĩ, lòng ham mê thích thú tập viết
Đối với học sinh lớp 1 tâm lí cảm xúc khi viết ảnh hưởng nhiều đến chấtlượng chữ viết Nếu các em hứng thú tập trung khi viết thì chất lượng bài viết (chữ viết) sẽ tốt Ngược lại, nếu các em mệt mỏi, viết với tâm lí qua quýt choxong bài thì chắc chắn hiệu quả chất lượng chữ viết sẽ rất thấp Chính vì vậy,
mà khi hướng dẫn học sinh viết ở bảng lớp, tôi thường chuẩn bị chu đáo đồdùng trực quan Chữ mẫu đẹp tạo hứng thú cho học sinh Sau đó, tôi viết mẫucũng phải viết cẩn thận, đẹp, chú ý vị trí đứng viết sao cho tất cả học sinh đềunhìn thấy Khi hướng dẫn học sinh viết bảng con tôi thường chọn những bài viếtđúng đẹp để cho học sinh nhận xét và học tập Trước khi cho học sinh viết bàivào vở tôi thường cho học sinh quan sát một số bài viết đẹp của những học sinh
đã đạt giải cấp trường, huyện, tỉnh hoặc bài viết của các bạn năm trước viếtđúng, đẹp để khích lệ các em Vì qua thực tế khi nhìn thấy các trang vở viết đẹpcác em thêm tin tưởng và quyết tâm tập viết đúng mẫu, đẹp Động viên, khenngợi thường xuyên dù là những tiến bộ rất nhỏ ở các em Hơn nữa ở bậc họcMầm Non, các em chưa học viết chữ, lên đến lớp 1 mới bắt đầu làm quen vớiviết chữ, chính vì vậy mà tôi đã trú trọng tạo hứng thú cho học sinh ngay từnhững chữ viết đầu tiên Vì thế, nên các em đã ham mê, thích thú tập viết, dầnnhận thấy được vẻ đẹp của chữ viết
2.3.2 Chuẩn bị tốt đồ dùng, dụng cụ học tập trước khi viết
Trang 6Trước khi chuẩn bị vào năm học mới tôi thường nhắc nhở, tham mưu chophụ huynh thấy rõ tầm quan trọng trong việc rèn chữ cho các em ngay từ lớp 1,
để phụ huynh mua sắm và trang bị đầy đủ đồ dùng học tập cho con em mìnhnhư: bút, tẩy, bảng con, vở tập viết … Vì kinh nghiệm cho thấy sự phối kếthợp chặt chẽ giữa phụ huynh và thầy cô giáo trong việc dạy học cho học sinhlớp 1 đặc biệt là dạy Tập viết cho các em là hết sức quan trọng
Để giúp học sinh lớp 1 viết đúng mẫu, đẹp thì các đồ dùng phục vụ họctập như: bảng con, phấn, bút, vở viết của học sinh rất quan trọng Vì vậy tôi đãquy định thống nhất với phụ huynh mua cho học sinh loại bảng có kích thước
20 x 30cm (bảng Hồng Hà) có hàng kẻ giống với vở ô li của các em, bảng có độráp vừa phải giúp học sinh viết dễ dàng, đẹp, không làm trơn trượt phấn khiviết Bút chì chọn loại bút tốt, mềm, chủ yếu là loại 2B Hướng dẫn phụ huynhcách gọt bút vừa phải ngòi bút không nhọn quá, không to quá Đối với bút mực,tôi hướng dẫn học sinh viết bằng bút máy, chọn loại bút nét nhỏ có thanh đậm
Vở Tập viết và vở ô li tôi động viên phụ huynh mua thống nhất một loại vở.Những đồ dùng này tưởng như là lẽ thường tình nhưng ở địa phương tôi côngtác, nếu như không có sự định hướng của giáo viên khi bắt đầu bước vào nămhọc mới, nhất định phụ huynh sẽ không đáp ứng được những yêu cầu tối thiểutrên Từ đó dẫn đến chất lượng chữ viết của các em cũng bị ảnh hưởng theo
Đầu năm học, học sinh lớp 1 viết bằng bút chì Tôi hướng dẫn phụ huynh
và học sinh chuẩn bị bút chu đáo trước khi viết sao cho đầu bút chì gọt hơi nhọnđúng tầm Bởi vì nếu gọt quá nhọn sẽ dẫn đến nét chữ quá mảnh đôi khi chọcthủng cả giấy Ngược lại, nếu ngòi bút chì quá to (tù) nét chữ sẽ to (xù nét) rấtxấu Để khỏi mất công gọt bút nhiều, vừa mất thời gian vừa chóng mòn hết ngòibút, tôi đã hướng dẫn phụ huynh dán một mảnh giấy ráp số "0" vào ngay hộpbút để khi ngòi bút to các em tiện mài ngòi cho vừa độ nhọn Cuối cùng 100%học sinh đã có đủ đồ dùng phục vụ cho việc học tập
2.3.3 Rèn các tư thế chuẩn bị trước khi viết
a) Rèn tư thế ngồi viết
Đối với lớp 1 việc rèn tư thế khi ngồi viết là hết sức quan trọng Tiết họcđầu tiên, tôi cho học sinh quan sát tranh vẽ học sinh ngồi viết đúng tư thế và chohọc sinh trả lời câu hỏi Bạn ngồi viết như thế nào? Sau đó tôi làm mẫu rồi chohọc sinh làm thử, kết hợp phân tích cho học sinh biết tư thế ngồi đúng Cụ thể:+ Tư thế ngồi:
6
Trang 7
- Lưng thẳng
- Không tỳ ngược xuống bàn
- Khoảng cách từ mắt đến vở từ 25 đến 30cm
- Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ
- Hai chân để song song thoải mái
+ Tôi chú trọng rèn cho học sinh lớp mình có một tư thế ngồi chuẩn để có thể viếtchữ đẹp lại không gây ra những dị tật để đời như: Cong vẹo cột sống, cận thị, viễnthị, loạn thị
+ Ánh sáng phải đủ và thuận chiều chiếu từ bên phải sang, không bị sấp bóng Nhờ có sự hướng dẫn và uốn nắn tư thế ngồi viết kịp thời nên học sinh lớptôi đã có một tư thế ngồi viết đúng quy định và đẹp
b) Rèn cách cầm bút, để vở đúng quy định
Trong thực tế rất nhiều bậc phụ huynh dạy con viết chữ rất sớm ngay từMầm non nhưng lại chưa chú ý đến cách cầm bút, để vở của các em như thếnào cho đúng Điều đó rất khó cho giáo viên khi dạy lớp 1 và cũng ảnh hưởngnhiều tới chữ viết của các em Do đó tôi đã uốn nắn và rèn cho các em cáchcầm bút, để vở đúng quy định ngay từ buổi học đầu tiên và xuyên suốt cả nămhọc Cụ thể:
+ Cách cầm bút:
- Tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) đầu ngóntrỏ cách đầu ngòi bút khoảng 2,5cm Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phảikhi đặt xuống bàn viết, lúc viết điều khiển cây bút bằng cơ cổ tay và các ngóntay Không để ngửa bàn tay quá tạo nên trọng lượng tì xuống lưng của 2 ngóntay út và áp út, ngược lại không úp quá nghiêng bàn tay về bên trái
- Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về bên phải cổ tay Khuỷu tay và cánh tay cử động theo mềm mại, thoải mái
- Không cầm bút xuôi theo chiều ngồi, góc độ đặt bút so với mặt giấy khoảng
450 Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 900 Khi đưa bút cần đưa từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, các nét đưa lên hoặc đưa sang ngang phải thật nhẹ tay
- Tôi quán triệt học sinh tuyệt đối không cầm bút tay trái để viết
Trang 8Cách cầm bút, để vở không đúng sau này sẽ thành thói quen rất khó sửanên tôi phải thực hiện uốn nắn cho học sinh từng li, từng tí và thực sự nghiêmtúc khi các em viết bài.
+ Cách để vở: Tôi hướng dẫn học sinh để vở trên mặt bàn ngay trước mặt vàthẳng với người, không để nghiêng vở về bên trái hoặc phải
Sau một thời gian luyện tập, 100% học sinh lớp tôi đã biết cầm bút và để
vở đúng quy định
2.3.4 Rèn cho học sinh viết đúng mẫu, đúng quy trình
Qua thực tế dạy học và kinh nghiệm của bản thân, tôi đưa ra các phươngpháp luyện chữ cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 1, đó là:
a) Giúp học sinh nắm vững tên gọi và viết đúng các nét cơ bản
Đây là yêu cầu cơ bản đối với giáo viên dạy lớp 1 và tôi đã thực hiện dạy
kĩ, chắc từng nét cho học sinh, sửa sai tại chỗ kịp thời Đầu tiên, tôi dạy cho họcsinh viết tốt 2 nét (Nét sổ thẳng và nét ngang) Viết 2 nét trên cũng dễ và nógiúp cho học sinh sau này có chữ viết thẳng, ngay ngắn từ đầu Sau khi rèn kĩ 2nét trên tôi mới dạy tiếp các nét còn lại Để trong quá trình dạy luyện viết đượcthống nhất trong cách gọi tên các nét, tôi thống nhất với học sinh tên gọi các nétnhư sau: - Nét sổ thẳng
Ví dụ: Về đường kẻ Tôi phân ra: dòng kẻ ngang và đường kẻ dọc
Các dòng kẻ ngang đó là: Dòng kẻ ngang thứ thất, thứ 2, thứ 6) Các đường kẻ dọc: Đường kẻ dọc thứ nhất, thứ 2, thứ 6)
Tôi vừa nói vừa kết hợp chỉ để học sinh nhìn Sau đó tôi yêu cầu từng họcsinh chỉ theo hiệu lệnh và tôi đi đến từng bàn để kiểm tra
85
Trang 9Việc tiếp theo quan trọng là học sinh phải nắm chắc điểm đặt bút đầutiên, điểm dừng bút khi viết 1 con chữ hoặc vần.
- Điểm đặt bút là vị trí bắt đầu khi viết 1 nét trong một con chữ Điểm đặt bút
có thể nằm sát đường kẻ dọc hoặc dòng kẻ ngang
Ví dụ:
+ Chữ có điểm đặt bút ở dòng kẻ ngang thứ 2 tính từ dưới lên: h
+ Chữ có điểm đặt bút không nằm ở dòng kẻ, mà nằm ở giữa ô li thứ nhất tính
Để khắc phục các lỗi trên khi dạy tôi thường yêu cầu học sinh xác định rõ
ràng vị trí điểm giao của nét khuyết trên, khuyết dưới Ban đầu tôi cho học sinhchấm nhỏ ở vị trí giao của nét khuyết rồi viết từ điểm đặt bút chữ l, b, h, k hoặcđiểm bắt đầu y, g kéo lên, xuống qua dấu chấm lần 2 rồi mới kết thúc nét Nétmóc hai đầu phải viết cân đối đầu trên và đầu dưới không viết đầu trên hẹp, đầu
Trang 10dưới rộng quá sẽ bị choãi nét (đối với các bài này khi dạy tôi thường quan sát,hướng dẫn, sửa sai cho học sinh cẩn thận và cho học sinh viết nét sổ thật đúng,thật thẳng thì chữ viết mới đúng và đẹp được).
Các bước dạy Tập viết (tiết 1) của tiết Học vần lớp 1:
Bước 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét chữ mẫu.
Mục đích: Giúp học sinh nhận biết độ cao, độ rộng con chữ; các nét đểviết con chữ; điểm đặt bút, dừng bút của con chữ
Bước 2: Học sinh quan sát cô viết mẫu.
- Giáo viên vừa viết mẫu, vừa kết hợp hướng dẫn cách viết để học sinhviết đúng quy trình
Bước 3: Học sinh viết bảng con.
- Học sinh luyện viết vào bảng con theo hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
- Tôi chọn bài viết đẹp, chưa đẹp yêu cầu học sinh nhận xét
Minh họa bài dạy cụ thể: Bài 8: l - h (tiết 1),Tiếng Việt 1, trang 18, Lớp 1:Dạy học sinh viết chữ h, tôi tiến hành như sau:
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ h
Bước 1: Cho HS quan sát chữ mẫu và
nhận xét
- Giáo viên đưa chữ mẫu,
yêu cầu HS quan sát
- Học sinh quan sát
- Chữ h cao mấy ô li, rộng mấy ô li? - Chữ h cao 5 ô li, rộng 3 ô li
- Chữ h được viết bởi mấy nét? Là những
nét nào?
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
- GV nói kết hợp chỉ trên chữ mẫu: Chữ h
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Giao điểm của nét khuyết nằm ở vị trí nào? - Nằm trên dòng kẻ ngang thứ 3
- GV chỉ lại vị trí giao của nét khuyết cho
tất cả học sinh đều được nhìn rõ
Bước 2: Học sinh quan sát cô viết mẫu - HS quan sát
10
h
˂
Trang 11nửa ô li nhỏ, đưa bút lên đến dòng kẻ
ngang thứ ba đi qua giao điểm của nét
khuyết rộng 1 ô li viết nét khuyết cao 5 li
dựa lưng vào đường kẻ dọc cho đẹp, đến
điểm dừng bút của nét khuyết trên dòng
kẻ ngang thứ nhất rê bút viết tiếp nét móc
hai đầu (rê bút trùng sát với nét khuyết
vừa viết đến hết dòng kẻ ngang thứ 2 mới
tách ra viết nét móc hai đầu rộng 1 ô li
rưỡi) dừng bút ở dòng kẻ ngang thứ 2
- Sau khi viết xong giáo viên đặt câu hỏi
cho học sinh: Nét khuyết trên cao mấy ô
li và rộng mấy ô?(cao 5 ô và rộng 1 ô)
* Lưu ý học sinh: Điểm giao của nét
(khuyết trên) nằm trên dòng kẻ ngang thứ 3,
nét móc 2 đầu chữ h tròn đều không rộng
quá, hẹp quá hoặc bị choãi chân Nét
khuyết chữ h dựa lưng vào đường kẻ dọc
cho đẹp Khi đưa bút viết nét khuyết phải
đưa bút kéo lên, xuống qua vị trí giao của
nét khuyết trên dòng kẻ ngang thứ 3 hai lần
Bước 3: Tập viết chữ h vào bảng con
- Trước khi viết bảng con, tôi
yêu cầu học sinh chấm 2 điểm
vào bảng con
Điểm 1: Điểm đặt bút
Điểm 2: Điểm giao của nét khuyết
- Yêu cầu HS viết chữ h vào bảng con
- GV lưu ý: Viết từ điểm 1 lên điểm 2 sau
đó quay lại điểm 2 lần nữa, nét khuyết
viết dựa lưng vào đường kẻ dọc
Đối với học sinh còn hạn chế về năng lực,
học sinh khuyết tật hòa nhập nếu không
tự chấm được điểm đặt bút, điểm giao của
nét khuyết tôi đến nơi và giúp các em xác
định điểm đặt bút, điểm giao của nét
khuyết ở bảng con để các em biết cách
chấm và tập viết
- HS chấm điểm đặt bút và điểm giao của nét khuyết
- HS viết chữ h vào bảng con
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn về độ - HS nhận xét
1
.2
Trang 12cao, độ rộng của chữ,
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
(Lưu ý sửa sai cho học sinh ngay trên
bảng con chú ý tập trung sửa cho H viết
đúng nét khuyết, không ưỡn, không
vuông đầu, không choãi nét); khen những
H viết đúng mẫu, đẹp
Sang tiết 2: Trong phần tập viết, tôi nhắc lại cách viết và lưu ý cho học sinh
về khoảng cách giữa các chữ, vị trí giao của nét khuyết trên, tư thế ngồi viếtbài để các em có thể viết bài tốt hơn
* Lưu ý: Khi học sinh viết bài vào vở giáo viên phải đi đến với từng học sinh
“đi tận chỗ, chỉ tận tay” có như vậy mới giúp các em sửa sai kịp thời
* Kết luận: Khi dạy các bài có các chữ cái trong nhóm1, trọng tâm tôi tập trung
vào hướng dẫn và sửa cho các em để các em viết đúng vị trí giao điểm của nétkhuyết trên, khuyết dưới, nét móc 2 đầu Nét khuyết trên, khuyết dưới phải dựavào đường kẻ dọc của bảng hoặc vở để viết Làm như vậy thì học sinh sẽ viếtđược các chữ có nét khuyết trên, khuyết dưới thẳng, đẹp, tròn đầu, (không bị gù,gãy nét, vuông đầu hoặc choãi chân nét móc 2 đầu)
Nhóm 2: Nét cong, gồm các chữ: e, ê, o, c, ô, ơ, x Bài 1, 7, 9, 10, 18 Trang 4,
16, 20, 22, 38 Tiếng Việt 1 (tiết 1)
Khi viết các chữ trong nhóm này, học sinh lớp tôi thường viết sai về độrộng (chiều ngang con chữ quá rộng hoặc quá hẹp), nét chữ không đều Đầu trên
to quá, đầu dưới bé quá do khi viết hầu hết các em đặt bút sai vị trí bắt đầu củanét Để khắc phục lỗi trên, "trọng tâm" là hướng dẫn kĩ và luyện cho học sinhtập trung vào chữ o (nét cong kín) vì nếu chữ o viết đúng, đẹp thì làm cơ sở đểviết đúng các chữ còn lại trong nhóm
* Kết luận: Khi dạy các bài có các chữ cái e, ê, o, c, ô, ơ, x trong nhóm 2, tôi
tập trung vào hướng dẫn học sinh viết đúng nét cong kín Xác định đúng điểm
đặt bút, vị trí tiếp xúc của chữ với khung hình
Đối với học sinh viết chưa đẹp học sinh khuyết tật hòa nhập để các em dễhiểu dễ nắm cách viết chữ o tôi đã hướng dẫn như sau:
Kẻ một ô vuông lớn trên bảng chia cạnh trên và cạnh dưới của ô vuôngthành 4 phần bằng nhau, kẻ 1 đường dọc để tạo thành hình chữ nhật cao 2 ô li,rộng 1 ô li rưỡi Đánh dấu 4 cạnh của hình chữ nhật dùng phấn màu chấm chấm( ) thành hình chữ o sau đó tôi tô lên các dấu ( ) vừa viết vừa hướng dẫn họcsinh quan sát Hướng dẫn xong cho học sinh quan sát chữ o mẫu trên bìa càichữ, sau đó cho học sinh tập viết vào bảng con rồi mới viết vào vở Khi học sinhviết bảng con và vở tôi theo dõi quan sát và cầm tay cho học sinh giúp các emviết đúng mẫu
Nhóm 3: Nét móc hai đầu, gồm các chữ : i, n, m, t, u, ư, p Bài 12,13,15,17,
22 Trang 26, 28, 32, 36, 46 Tiếng Việt - 1 (tiết 1) khi viết các em thường haymắc lỗi viết sai nét móc 2 đầu và nét móc ngược; nét móc 2 đầu thường bị đầutrên hẹp "nhọn", đầu dưới rộng choãi chân ra đổ ngửa sang trái nối giữa các nét
12
Trang 13rời rạc (tách nét sớm quá nét chữ rời rạc nhọn nét; tách nét muộn nét chữ tùkhông đẹp)
Để khắc phục các lỗi này, tôi tập trung vào dạy cho học sinh nắm vữngđiểm đặt bút khi viết nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc 2 đầu, độ rộng từnét 1 đến nét 2 Để nét móc 2 đầu không bị choãi chân và hẹp tôi hướng dẫnhọc sinh chia đôi ô li thứ 2 tính từ nét 1 sang để viết khi kéo xuống gần đếndòng kẻ ngang 1 mới từ từ lượn bút viết nét móc lên Không viết nét móc lênsớm quá nét móc lên xấu (choãi nét) Chú ý, nét móc lên phải đủ độ cao 1 ô li.Không hất bút sớm quá nhọn nét (không đúng) Điểm tách nét để viết nét móc 2đầu từ dòng kẻ ngang thứ 2)
* Kết luận: Khi dạy các bài (12,13,15,17, 22 ) có các chữ cái trong nhóm 3, tôitập trung vào hướng dẫn học sinh viết đúng nét móc xuôi, nét móc ngược, nétmóc 2 đầu, chú ý độ rộng của chữ từ nét 1 đến nét 2 (đúng 1 ô li rưỡi) Khi viếtchú ý viết đúng nét nóc xuôi, ngược không viết nhọn quá, rộng quá Nét móc 2đầu cần tách nét đúng không tách sớm quá nét chữ sẽ rời rạc, nhọn; tách muộnquá nét chữ sẽ bị tù Viết nét móc 2 đầu cân đối phần trên và phần dưới Tránhchoãi chân phía dưới " ngửa chữ, xấu
Nhóm 4: Nét thắt, gồm các chữ: v, r, s Bài 7, 9 Trang 16, 40, Tiếng Việt 1
(tiết 1) Khi viết các chữ trong nhóm này học sinh thường viết sai ở nét thắt, thắtsớm quá hoặc cao quá Đây là nhóm chữ khó viết đẹp nhất , đặc biệt là chữ s và
r Tôi lưu ý để học sinh nắm vững 2 con chữ này có độ cao là 1,25 đơn vị tức là cao hơn hai ô và sau nét thắt con chữ r là nét xuôi hơi ngang đưa ra Còn sau nétthắt con chữ s là nét xuôi xuống đưa vào
Bài dạy minh họa cho nhóm chữ thứ 4: Bài 19, Tiếng việt 1: Dạy học sinh viếtchữ s Tôi tiến hành như sau:
- Học sinh quan sát chữ mẫu
- Chữ s cao mấy ô li, rộng mấy ô li? - Chữ s cao hơn 2 ô li, rộng 2 ô li