Các Mác (05051818 – 1431883) lãnh tụ thiên tài, một nhà tư tưởng vĩ đại Người sáng lập ra Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Triết học, Kinh tế học Mác xít của giai cấp vô sản đã để lại cho nhân loại một di sản tư tưởng vô giá là đỉnh cao của trí tuệ nhân loại. Trong đó đặc biệt sự xuất hiện triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học. Đó là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và khoa học của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh tếxã hội, mà trực tiếp là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Đó cũng là kết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Điều kiện khách quan đó là do đòi hỏi bức bách của thực tiễn lịch sử, triết học Mác xuất hiện không chỉ là kết quả của sự vận động và phát triển có tính qui luật của các nhân tố khách quan mà còn được hình thành thông qua vai trò của nhân tố chủ quan. Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của C. Mác và Ph. Ăngghen, lập trường giai cấp công nhân và tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao động, hoà quyện với tình bạn vĩ đại và vô cùng cảm động có một không hai trong lịch sử của hai nhà cách mạng đã đúc thành nhân tố chủ quan cho sự xuất hiện của triết học Mác.
Trang 1Giá trị khoa học, cách mạng của phép biện chứng vật
Mác xít
Mở đầu
Các Mác (05/05/1818 – 14/3/1883) lãnh tụ thiên tài, một nhà ttởng vĩ đại Ngời sáng lập ra Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Triếthọc, Kinh tế học Mác xít của giai cấp vô sản đã để lại cho nhânloại một di sản t tởng vô giá là đỉnh cao của trí tuệ nhân loại.Trong đó đặc biệt sự xuất hiện triết học Mác là một cuộccách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học Đó là kết quả tấtyếu của sự phát triển lịch sử t tởng triết học và khoa họccủa nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinhtế-xã hội, mà trực tiếp là thực tiễn đấu tranh giai cấp củagiai cấp vô sản với giai cấp t sản Đó cũng là kết quả của sựthống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủquan Điều kiện khách quan đó là do đòi hỏi bức bách củathực tiễn lịch sử, triết học Mác xuất hiện không chỉ là kết quảcủa sự vận động và phát triển có tính qui luật của các nhân tốkhách quan mà còn đợc hình thành thông qua vai trò của nhân
tố chủ quan Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệtmỏi của C Mác và Ph Ăngghen, lập trờng giai cấp công nhân và
tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao động,
hoà quyện với tình bạn vĩ đại và vô cùng cảm động có mộtkhông hai trong lịch sử của hai nhà cách mạng đã đúc thànhnhân tố chủ quan cho sự xuất hiện của triết học Mác
Triết học Mác ra đời trên nền tảng tri thức, văn hoá chung
và kế thừa, phát triển toàn bộ những tinh hoa t tởng triếthọc nhân loại, đặc biệt kế thừa triết học cổ điển Đức, kinh
tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp.Trong đó, triết học biện chứng duy tâm của Hêghen và chủnghĩa duy vật siêu hình của Phoiơbắc là nguồn gốc lí luậntrực tiếp
C Mác và Ph Ăngghen đánh giá cao t tởng biện chứng củatriết học Hêghen C.Mác cho rằng, tính chất thần bí mà phépbiện chứng mắc phải ở triết học Hêghen tuyệt nhiên khôngngăn cản Hêghen trở thành ngời đầu tiên trình bày một cáchbao quát và có ý thức hình thái vận động chung của phépbiện chứng ấy Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, hạnchế lớn nhất của triết học Hêghen, là mâu thuẫn sâu sắc giữa
Trang 2hệ thống duy tâm mang tính chất bảo thủ với phơng phápbiện chứng, cách mạng ở Hê-ghen, phép biện chứng "bị lộn
đầu xuống đất", do đó, chỉ cần dựng nó lại sẽ phát hiện đợccái hạt nhân hợp lý của nó đằng sau lớp vỏ thần bí Trong khiphê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vàotruyền thống duy vật triết học mà trực tiếp là chủ nghĩa duyvật của Phoiơbắc; đồng thời đã cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ,khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chế lịch sử của
nó Theo đó, C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyếttriết học mới Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử là cuộc cách mạng lớn lao của triết họcnói riêng và trong sự phát triển t tởng nhân loại nói chung Sựgắn liền thành một khối thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật vớiphép biện chứng, giữa quan niệm duy vật về tự nhiên với quanniệm duy vật về đời sống xã hội, giữa cách giải thích hiệnthực về mặt triết học với cuộc đấu tranh để cải tạo hiện thựccách mạng đó thực chất là bớc ngoặt do C.Mác và Ph.Ăngghenthực hiện trong triết học Mác - Ăngghen đã khắc phục sự hạnchế của chủ nghĩa duy vật cũ trớc hết là tính chất siêu hìnhmáy móc và trực quan của nó, tiếp thu có chọn lọc, phê phánnhững mặt tiến bộ, và những mặt hạn chế của triết học duyvật L.Phoiơbắc qua đó Mác - Ăngghen xây dựng nên chủnghĩa duy vật nhất nguyên chân chính Đồng thời khắc phụchình thức thần bí của phép biện chứng duy tâm Hêgghen rút
ra những “ hạt nhân hợp lí” và giải phóng nó khỏi chủ nghĩa
duy tâm, tôn giáo trên cơ sở đó xây dựng nên phép biệnchứng Mác xít hạt nhân phơng pháp luận của toàn bộ chủnghĩa Mác làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để vàphép biện chứng trở thành lí luận khoa học; Theo đó sự thốngnhất giữa lí luận và phơng pháp trở thành đặc trng bản chấtcủa chủ nghĩa Mác, vai trò xã hội của triết học cũng vì thế mà
có sự thay đổi về căn bản từ chỗ chỉ giải thích thế giới đếnchỗ chỉ đạo hoạt động cải tạo thế giới bằng phơng pháp cáchmạng
Phần I: Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học trớc Mác.
1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển phép biện chứng trong triết học phơng Đông.
Trang 3Theo Ăngghen vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặcbiệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa t duy vàtồn tại Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học không chỉ xác
định đợc nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn
đề khác của triết học mà nó còn là tiêu chuẩn để xác địnhlập trờng, thế giới quan của các triết gia và các học thuyết của
họ Và nếu vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, tồn tại và
t duy là vấn đề cơ bản chi phối đối với bất cứ hệ thống triếthọc nào thì một vấn đề quan trọng khác mà triết học quantâm làm sáng tỏ là: các sự vật, hiện tợng của thế giới xungquanh ta tồn tại nh thế nào? chúng hoàn toàn biệt lập với nhauhay phụ thuộc , ràng buộc lẫn nhau; hoàn toàn ở trong trạng
thái tĩnh, ngng đọng, “nhất thành bất biến” hay vận động,
biến đổi không ngừng? Lịch sử phát triển của triết học chothấy mặc dù có nhiều cách trả lời khác nhau về vấn đề này,nhng suy cho cùng đều qui về hai quan điểm đối lập nhau là
biện chứng và siêu hình Lịch sử phát triển của triết học là
lịch sử đấu tranh giữa hai trờng phái triết học cơ bản là trờngphái duy vật và trờng phái duy tâm đồng thời là cuộc đấutranh quyết liệt giữa hai hệ thống phơng pháp t duy: phơngpháp t duy biện chứng và phơng pháp t duy siêu hình Biệnchứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong phơng pháp t duy.Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng pháp này đãthúc đẩy t duy triết học phát triển và đợc hoàn thiện dần vớithắng lợi của t duy biện chứng duy vật
Phơng pháp siêu hình là phơng pháp: nhận thức đối tợng ở
trạng thái cô lập, tách rời đối tợng ra khỏi các chỉnh thể khác vàgiữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối Nhậnthức đối tợng ở trạng thái tĩnh tại, nếu có sự biến đổi thì đấychỉ là sự biến đổi về số lợng, nguyên nhân của sự biến đổinằm ở bên ngoài đối tợng Phơng pháp siêu hình làm cho conngời chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấymối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tạicủa những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêuvong của những sự vật ấy, chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật ấy
mà quên mất sự vận động của sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây màkhông thấy rừng
Phơng pháp siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thứcmột đối tợng nào trớc hết con ngời cũng phải tách đối tợng ấy ra
Trang 4khỏi những mối liên hệ và nhận thức nó ở trạng thái không biến
đổi trong một không gian và thời gian xác định Song phơngpháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởihiện thực không rời rạc và ngng đọng nh phơng pháp này quanniệm
Phơng pháp biện chứng là phơng pháp: nhận thức đối tợng ở
trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hởng nhau ràng, buộc nhau.Nhận thức đối tợng trong trạng thái vận động biến đổi, nằmtrong khuynh hớng chung là phát triển Đây là quá trình thay đổi
về chất của các sự vật, hiện tợng mà nguồn gốc của sự thay đổi
ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫnnội tại của chúng
Nh vậy phơng pháp biện chứng thể hiện t duy mềm dẻo, linh hoạt
nó thừa nhận trong những trờng hợp cần thiết thì bên cạnh cái “ hoặclà…hoặc là…” còn có cả cái “vừa là…vừa là…” nữa; thừa nhận mộtchỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa nhận cáikhẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau.Phơng pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng nh nó tồn tại Nhờvậy, phơng pháp t duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp conngời nhận thức thế giới và cải tạo thế giới
Phép biện chứng ra đời, khoảng thế kỷ thứ V-VI (tr.CN).Ban đầu các nhà triết học cha hiểu đợc phép biện chứng là gì,phép biện chứng cha trở thành một hệ thống với đầy đủ nhữngnguyên lý, quy luật và các cặp phạm trù cơ bản Những t tởngbiện chứng mộc mạc ấy, khi thì xuất hiện trên những trang sáchcủa các nhà triết phơng Tây nh Hy Lạp hay La Mã cổ đại, khi thìlại ở trong các bài thuyết giáo của các nhà triết học phơng Đông nh
ấn Độ hoặc Trung Quốc cổ đại
Phép biện chứng trong triết học triết học ấn Độ cổ, trung
đại.
Một trong những trung tâm lớn của triết học phơng Đông là
ấn Độ cổ đại T tởng triết học ấn Độ cổ đại hình thành từkhoảng cuối thiên niên kỉ thứ II đầu thiên niên kỉ thứ I ( tr.CN).Triết học ấn Độ là một nền triết học chịu ảnh hởng lớn của t t-ởng tôn giáo giữa triết học và tôn giáo rất khó phân biệt t t-ởng triết học ẩn sau các lễ nghi huyền bí, chân lí thể hiệnqua bộ kinh Vêda, Upanisad Tuy nhiên tôn giáo ấn Độ cổ đại có
xu hớng “hớng nội” chứ không phải “hớng ngoại” nh tôn giáo
ph-ơng tây Vì vậy, xu hớng trội của hệ thống triết học – tôn giáo
Trang 5ấn Độ đều tập trung lí giải và thực hành những vấn đề nhân
sinh quan dới góc độ tâm linh tôn giáo nhng đạt tới sự “giải
thoát” tức là đạt tới sự đồng nhất tinh thần cá nhân với tinh
thần vũ trụ; Các nhà triết học ấn Độ thờng kế tục mà không gạt
bỏ hệ thống triết học trớc đó; Và khi bàn đến vấn đề bản thể
luận, một số học phái xoay quanh vấn đề “tính không”, đem
đối lập “không” và “có”, quy cái “có” về cái “không” thể hiện
một trình độ t duy trừu tợng cao Triết học ấn Độ cổ, trung đại
đã đặt ra và bớc đầu giải quyết nhiều vấn đề của triết học.Trong khi giải quyết những vấn đề thuộc bản thể luận, nhậnthức luận và nhân sinh quan, triết học ấn Độ đã thể hiện tínhbiện chứng và tầm khái quát khá sâu sắc; đã đa lại nhiều
đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại
Nh-ng phép biện chứNh-ng troNh-ng triết học ấn Độ cổ đại, chỉ đếnthời kì Phật Giáo khoảng thế kỉ VI (tr.CN) mới hình thành rõnét hơn cả Đạo Phật quan niệm, mọi sự vật hiện tợng đều
tuân theo một quy luật “ Sinh- trụ- dị-diệt” hay “ vô thờng, vô
ngã” Theo quan niệm của đạo Phật cho rằng hai thành phần
tạo nên ngũ uẩn, do nhân duyên hợp thành Mỗi con ngời cụ thể
có danh sắc Duyên hợp thành ngũ uẩn thì là ta Duyên tan ngũuẩn thì không còn là ta, là diệt, nhng không phải là mất đi màtrở lại với ngũ uẩn Ngay các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn biếnhoá theo quy luật nhân quả không ngừng Nên vạn vật, con ngời
cứ biến hoá, vụt mất vụt còn Không có sự vật riêng biệt tồn tạimãi mãi Không có cái tôi thờng định Cái tôi hôm qua khôngcòn là cái tôi hôm nay Trong kinh “Tăng nhất A Hàm” viết:
“Pháp pháp tự sinh, Pháp pháp tự diệt, pháp pháp tự động,
pháp pháp tự nghĩ pháp có thể sinh ra pháp Nh thế hết thảy cái đó đều về cái không : không ta, không ngời, không mệnh, không sĩ, không phu, không hình, không t- ởng, không nam, không nữ” 1 Nh vậy, ngay từ buổi bìnhminh của triết học nhân loại, phép biện chứng trong triếthọc Phật Giáo đã thấy đợc rằng, mọi sự vật hiện tợng luôntồn tại, vận động và biến đổi không ngừng Không có cáigì là tồn tại bất biến Tuy nhiên, hầu hết các học thuyếttriết học ấn Độ đều biến đổi theo xu hớng từ vô thần đếnhữu thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâm hay nhị
1 Triết học: NxbCTQG, Hà Nội, 1997, T1,tr.54.N
Trang 6nguyên nh vậy phép biện chứng cũng là phép biện chứngduy tâm hay thiếu triệt để.
Phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ, trung đại.
Một trung tâm triết học cổ đại thứ hai của phơng Đông là
Trung Quốc Trong thuyết “Ngũ hành” của ngời Trung Quốc thời
cổ đại, đã giải thích rằng: mọi sự vật hiện tợng đợc hình
thành và biến đổi là do sự tơng tác của năm yếu tố:
Kim-mộc- thuỷ- hoả- thổ biến hoá mà ra Đây là năm yếu tố cơ bản
đầu tiên của vũ trụ, những tính năng của năm thứ vật chất ấyquy định tính chất, chủng loại, nguồn gốc của vạn vật tronggiới tự nhiên Các yếu tố trong ngũ hành cũng không tồn tạitĩnh Chúng là những yếu tố hoạt luôn liên hệ, thâm nhập,
chuyển hoá lẫn nhau, nên gọi là năm tác nhân “Ngũ hành tơng
sinh” là quá trình các yếu tố tác động, chuyển hoá lãn nhau,
tạo ra sự biến chuyển liên hoàn trong vũ trụ, vạn vật Còn “Ngũ
hành tơng khắc” là quá trình các yếu tố trong ngũ hành có sự
đối lập, ràng buộc, chế ớc lẫn nhau Những ngời theo thuyếtnày đã cố gắng vận dụng trình tự sự thay đổi biến hoá củanăm yếu tố trên để giải thích tính tất yếu khách quan trongmỗi giai đoạn tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện t-ợng trong vũ trụ Đó là quan điểm có khuynh hớng máy móc, kinhnghiệm chủ nghĩa Song những quan điểm ấy cũng có tác dụngtích cực chống lại thuyết định mệnh lúc bấy giờ
Trong học thuyết “Âm dơng” các nhà triết học Trung Quốc
cổ đại đã biết đợc rằng, nguồn gốc của mọi sự vận động, pháttriển của mọi sự vật hiện tợng đợc tạo ra bởi sự tơng tác của hai
thế lực “âm” với “dơng” Các nhà triết học đó cho rằng “âm” với “dơng” là hai yếu tố cùng đồng đẳng với nhau, vừa đối lập
nhau, chúng luôn chế ớc, tác động lẫn nhau trong một thái cực.Chính từ sự đối lập, liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau ấy đãtạo ra các yếu tố cơ bản của vạn vật Nh vậy theo thuyết Âm D-
ơng, quy luật phổ biến và tất yếu khách quan chi phối sự biến
đổi mọi lĩnh vực trong tự nhiên và xã hội là do sự tác động của
hai thế lực vật chất cơ bản trong thái cực đó là “ âm” với “
d-ơng” Nhng tuỳ sự hấp thụ khí “âm” hay khí “dơng” ít hay
nhiều, tăng hay giảm mà sự vật hiện tợng có những đặc tínhmuôn hình, vạn trạng Từ đó họ cho rằng, thế giới vận độngvĩnh viễn và quan niệm mọi sự vật, hiện tợng luôn luôn biếnhoá, phát triển theo chiều hớng mới và theo một quy luật nhất
Trang 7định Họ phủ nhận quan niệm siêu hình coi sự vật hiện tợng
cũ là vĩnh viễn không thay đổi Vì vậy trong học thuyết của
họ đã chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng về tự nhiên Tuynhiên, họ vẫn hiểu quá trình vận động chung thế giới là quátrình tuần hoàn chung mà thôi, luật biến hoá cơ bản của sự
vật “ngày càng mới” và sự biến đổi chỉ là một giai đoạn trong
quá trình tuần hoàn chung Hơn nữa, phép biện chứng tronghọc thuyết Âm Dơng vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố duytâm, thần bí về mặt xã hội
Nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại, chúng ta có thểthấy đợc những quan niệm rất biện chứng trong triết học củaLão Tử (khoảng thế kỉ VI tr.CN) Từ sự quan sát sự vận độngbiến đổi của vạn vật trong vũ trụ, Lão Tử cố gắng tìm ra quyluật khách quan của sự vận động biến hoá của vạn vật TheoLão tử, toàn bộ vạn vật trong vũ trụ bị tri phối bởi hai quy luậtphổ biến là quy luật bình quân và quy luật phản phục Luậtbình quân giữ cho vận động đợc thăng bằng, không có cái gì
thái quá, không có cái gì thiên lệch hay bất cập “Cái gì
khuyết thì ắt đợc tròn, cái gì cong sẽ đợc thẳng, cái gì cũ thì lại mới, cái gì ít sẽ đợc, nhiều sẽ mất” 2 Ngợc lại theo Lão Tử
quá trình vận động, biến đổi của vạn vật còn tuân theo luậtphản phục nghĩa là trở lại với đạo tự nhiên Tuân theo quy luậtphản phục nghĩa là vạn vật biến hoá nối tiếp nhau theo mộtvòng tuần hoàn đều đặn, nhịp nhàng, bất tận nh bốn mùa
xuân- hạ- thu- đông Đó là cái gì phát triển đến tột đỉnh thì
sẽ trở thành cái đối lập với nó Lão Tử cho rằng, bất cứ sự vậthiện tợng nào cũng đều là thể thống nhất của hai mặt đốilập, vừa xung khắc lại vừa dựa vào nhau và liên hệ, ràng buộc,bao hàm lẫn nhau Những yếu tố biện chứng trong triết học Lão Tửbiểu hiện năng lực quan sát tinh vi và trình độ t duy sâu sắc của
ông, đối với sự vận động và phát triển của thế giới khách quan Tuynhiên ở Lão Tử, sự vận động của vạn vật không theo khuynh hớng pháttriển và ta không thấy sự ra đời của cái mới, mà chúng ta chỉ có thể
thấy đợc một dòng tuần hoàn theo quy luật “phản phục” mà thôi.
Chính vì thế phép biện chứng của ông mất đi sinh khí của học
thuyết Quy luật “ phản phục” vẫn dừng lại ở tính chất máy móc, lặp
đi lặp lại một cách buồn tẻ
2 Theo tài liệu Triết học: NxbCTQG, Nà Nội,1997,T1, tr54.
Trang 8Trờng phái triết học Pháp Gia, do Hàn Phi Tử ( khoảng
280-233 tr.CN) đề xớng Kế thừa và phát huy quan điểm biệnchứng về tự nhiên của Lão Tử, trong phép biện chứng của HànPhi Tử đã lý giải sự vận động phát triển của vạn vật theo quyluật khách quan Ông cho rằng mọi sự vật hiện tợng luôn luônvận động và phát triển Vận dụng quan điểm ấy vào lĩnh vực
tự nhiên, ông cho rằng: tự nhiên không có ý chí, ý muốn chủquan của con ngời cũng không sửa đổi đợc quy luật của tựnhiên Về lĩnh vực lịch sử, ông cho rằng: lịch sử xã hội loài ngờiluôn luôn biến đổi, từ trớc đến nay không có một xã hội nàotồn tại vĩnh viễn Ông còn chỉ ra đợc nguyên nhân của sự biến
đổi lịch sử là do dân số và của cải trong xã hội ít hay nhiều
Từ những t tởng khái quát trên cho thấy Hàn Phi Tử là một nhàtriết học vô thần nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, với việc cốgắng lý giải nguyên nhân biến đổi bên trong của đời sống xãhội Phát hiện đó đã là một bớc tiến dài trong lịch sử triết họclúc bấy giờ Những quan niệm của ông về tự nhiên và xã hộithể hiện rõ t tởng biện chứng tự phát Tuy nhiên, hạn chế của
ông là cha thấy đợc động lực thực sự của lịch sử Hầu hết cáctriết gia Trung Quốc cổ đại đã tìm cách trả lời cho câu hỏi thếgiới là gì? Cái gì là nguồn gốc bản nguyên của vạn vật và mối quan hệgiữa vạn vật trong vũ trụ v v Song do hạn chế của thời đại, trình độhoạt động thực tiễn và trình độ nhận thức, các triết gia Trung Quốckhi giải thích thế giới chủ yếu dựa vào những kinh nghiệm có tính trựcquan, cảm tính, đợc rút ra từ kinh nghiệm của đời sống Họ mới chỉ vẽlên những nét chung , bề ngoài của hiện thực sinh động mà thôi
Tuy nhiên bên cạnh những t duy sâu sắc về các vấn đề xãhội nền triết học Trung Quốc thời cổ còn cống hiến cho lịch sửtriết học thế giới những t tởng sâu sắc về dịch biến của vũtrụ Những t tởng về âm dơng, ngũ hành tuy còn có nhữnghạn chế nhất định, nhng đó là những triết lí đặc sắc mangtính chất duy vật và biện chứng của ngời Trung Quốc thời cổ,
đã có ảnh hởng to lớn tới thế giới quan triết học sau này khôngnhững của ngời Trung Quốc mà cả những nớc chịu ảnh hởngcủa nền triết học Trung Quốc
2 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển phép biện chứng trong triết học phơng Tây trớc Mác.
Phép biện chứng duy vật của C Mác và Ph Ăngghen là sựtiếp thu có chọn lọc có phê phán tất cả những gì quý giá và vĩ đại
Trang 9mà toàn bộ sự phát triển của triết học đã tạo ra Lịch sử t tởng biệnchứng đợc bắt đầu từ những thành tựu của các nhà triết học HyLạp cổ đại nh Hêraclít, Arixtốt Con đờng dẫn đến phép biệnchứng đã đợc mở ra trong thời kỳ cận đại thông qua những t tởngbiện chứng chứa đựng trong triết học của Đêcáctơ, Xpinôda,
Điđơrô, Rútxô và những nhà t tởng khác của Pháp ở thế kỷ XVIII,thông qua một số quan điểm biện chứng quan trọng của các nhà xãhội không tởng, quan niệm biện chứng của các nhà triết học cổ
điển Đức về t nhiên, xã hội và t duy đã giúp C Mác và Ph Ăngghenthấy đợc hạt nhân hợp lý trong hệ thống triết học duy tâm kháchquan của Hêgghen
Giai đoạn đầu tiên thời kỳ Hylạp cổ đại là phép biệnchứng tự phát, ngời đầu tiên đa ra phép biện chứng làXôcrát, sau này là Platôn, mà đỉnh cao là Hêraclít TheoXôcrát “con ngời hãy nhận thức chính mình” và ông dạyhọc trò của mình bằng phơng pháp tranh luận, đàmthoại, phê phán những ý kiến dù đợc nhiều ngời chấpnhận nhng theo ông vẫn cha đợc khách quan, và nh vậycha đợc coi là tri thức đúng đắn Tranh luận để chỉ ramâu thuẫn của đối phơng, tài hùng biện kết hợp với sựmỉa mai là công cụ trong diễn thuyết, hùng biện Ôngcho rằng, khám phá ra chân lý đích thực về bản chất sựvật tức là phải hiểu nó ở mức độ khái niệm
Đối với Platôn các ý niệm (idea) là các khái niệm, trithức đã đợc khách quan hoá Các ý niệm đợc coi là tồntại nói chung, bất biến và vĩnh viễn Chúng không phải
đợc sinh ra từ cái gì đó hay mất đi, mà tồn tại mãi mãi
nh thế từ xa đến nay Vì vậy, những ý niệm chung,những tri thức mang tính khái quát cao đó cần phảitách biệt khỏi thế giới các sự vật cảm tính đang sinhthành và biến đổi không ngừng Platôn là nhà biệnchứng duy tâm chủ quan, cái mà biến đổi không ngừng
đó đều do lực lợng siêu nhiên tạo ra
Theo Anaximăngđrơ, mọi sự vật không chỉ có bản chất chung làApâyrôn, mà còn xuất hiện từ nó Tự bản thân Apâyrôn sinh ra mọicái, đồng thời là cơ sở vận động của chúng Apâyrôn là nguồn gốc
và sự thống nhất của các sự vật đối lập nhau nh nóng lạnh, sinh ra chết đi … Chính những mặt đối lập ấy đã làm cho sự vật thànhnhững dạng vật chất khác nhau Toàn bộ vũ trụ đợc cấu thành từ
Trang 10-Apâyrôn tồn tại nh một vòng tuần hoàn biến đổi không ngừng Ôngphê phán các quan điểm trực quan thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ
về thế giới Ông bác bỏ quan niệm về tính đồng nhất tuyệt đối,thuần tuý, không có khác biệt của sự vật Chứng tỏ quan niệm đó cóchứa đựng những yếu tố biện chứng một cách tự nhiên, tự phát Tuynhiên ông cũng chịu ảnh hởng các quan niệm thần thoại và tôn giáo,khẳng định tồn tại điểm tận cùng giới hạn thế giới Mọi cái cuối cùng
đều trở thành Apâyrôn và cái Apâyrôn lại mang tính duy tâm thầnbí
Hêraclít là nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại.Cống hiến lớn nhất và nổi tiếng của ông là triết học duy vật vớirất nhiều yếu tố biện chứng có giá trị, tuy ông cha trình bàydới dạng một hệ thống các luận điểm khoa học nh sau này,mặc dù là biện chứng sơ khai nhng nó có giá trị to lớn đợc cácnhà triết học cổ điển Đức sau này kế thừa và các nhà sáng lậptriết học Mác xít đánh giá cao Hêraclít còn đi xa hơn các vịtiền bối ở phép biện chứng, chính ông là ngời sáng lập ra ph-
ơng pháp biện chứng Giá trị nổi bật trong phép biện chứngcủa Hêraclít cống hiến cho triết học duy vật Hy Lạp cổ đại làquan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất Ông cho rằnglửa chẳng những là nguyên nhân sinh ra mọi vật mà còn lànguồn gốc của mọi vận động, Hêraclít cho rằng, cái chết củalửa là sự ra đời của không khí, cái chết của không khí là sự ra
đời của nớc, từ cái chết của nớc sinh ra không khí, từ cái chếtcủa không khí là lửa và ngợc lại Ông đã căn cứ vào những kinhnghiệm cảm tính khái quát một kết luận nổi tiếng về vật chấtvận động, mọi vật đều trôi đi, chảy đi, không có cái gì đứngnguyên tại chỗ; tất cả mọi vật đều vận động, không có cái gìtồn tại mà lại cố định Hêraclít khẳng định luận điểm bất hủ:
“Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông, vì nớc sôngkhông ngừng chảy”3 Ngay cả mặt trời ông cũng cho rằng mặt trời mỗingày một mới Với quan niệm nh vậy nhiều nhà triết học Hy Lạp cổ đạicoi ông là nhà triết học vận động So với các nhà triết học tiền bối cùngthời thì Hêracrít đã đa triết học duy vật cổ đại tiến lên một bớc mới vớinhững quan điểm duy vật và những yếu tố biện chứng Cái quý giánhất trong triết học của ông là phép biện chứng mặc dù chỉ là phépbiện chứng tự phát, mộc mạc, ngây thơ
3 Lịch sử triết học, Nxb QĐND, Hà nội, 2003,tr105
Trang 11Nh vậy, dới góc độ phép biện chứng những giá trị triết học
có ý nghĩa rất to lớn, trong đó phải nói đến Hêraclít, triết họccủa ông rất nhiều yếu tố biện chứng có giá trị đợc các nhàtriết học Mácxít đánh giá cao Các nhà triết học Hy Lạp cổ đạinghiên cứu phép biện chứng chỉ cốt nâng cao nghệ thuậttranh luận, nghệ thuật hùng biện để bảo vệ những luận điểmtriết học của mình và để tìm ra chân lý Kết quả của quátrình nghiên cứu này nhiều nhà triết học đã nhận thức đợc vàphát hiện ra nhiều yếu tố của phép biện chứng nh mối liên hệgiữa các hiện tợng và sự vật, sự vận động vĩnh viễn của vậtchất; tính thống nhất của những mặt đối lập của sự vật, tínhnhân quả của sự phát sinh, phát triển diệt vong của sự vật.Những yếu tố biện chứng đó chính là sự phỏng đoán thiên tài
về những nguyên lý và quy luật của phép biện chứng mà C.Mác và Ph Ăngghen gọi là phép biện chứng “với tính chất thuầnphác tự nhiên cha bị khuấy đục bởi những trở ngại đáng yêu
mà chính chủ nghĩa siêu hình tạo cho nó”4 Nó cha đợc khoahọc chứng minh bằng thực nghiệm và cũng cha đợc nghiên cứumột cách tự giác, có ý đồ, có mục đích từ đầu, nó cha thành
hệ thống, còn lẻ tẻ, nó cha đủ sức vạch ra quy luật của giới tựnhiên, nhng nó đã vạch ra đợc trực tiếp bản chất của thế giới, nódựa trên quan điểm duy vật, nó chống lại quan điểm duy tâmtôn giáo Đó là hình thức đầu tiên, hình thức cổ đại của phépbiện chứng Đặc điểm nổi bật theo quan điểm biện chứng
đó, thế giới là một chỉnh thể thống nhất; giữa các bộ phận của
nó có mối liên hệ qua lại, thâm nhập vào nhau, tác động và
ảnh hởng lẫn nhau, thế giới và các bộ phận cấu thành thế giới
ấy không ngừng vận động và phát triển Theo Ph Ăngghenmặt tích cực của phép biện chứng chất phác thời kỳ cổ đại
đó là: “Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhng xét về thựcchất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hylạp
cổ đại và lần đầu tiên đã đợc Hêraclít trình bày một cách rõràng”5
Phép biện chứng trong thời kỳ triết học cổ điển Đức
Cantơ là ngời sáng lập ra triết học cổ điển Đức là ngờikhởi xớng hàng loạt t tởng biện chứng lỗi lạc, là các t tởng sángtạo ra phép biện chứng duy tâm đợc những nhà triết học đi
4 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội,1994,t 20,tr 491
5 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1994, t 20, tr 35
Trang 12sau kế thừa, phát triển, Phictơ, Senling và Hêghen thờng xuyênquay về với Cantơ, tiếp thu có phê phán các luận điểm và nộidung biện chứng của ông Do vậy, việc nghiên cứu lịch sửphép biện chứng tất yếu phải quan tâm tới vai trò của Cantơtrong sự hình thành phép biện chứng Trong tác phẩm triếthọc của mình Cantơ chỉ có một đoạn trích về quan điểmbiện chứng về phép biện chứng tiên nghiệm của lý tính của
ông là đợc trình bày tơng đối đầy đủ nh sau:
Thứ nhất, bức tranh biện chứng về thế giới và các yếu tố của phơngpháp biện chứng
Thứ hai, ông chứng minh tính tất yếu của các mâuthuẫn trong lý tính, nhng lại coi chúng chỉ là bề ngoài củacác kết luận của lý tính
Thứ ba, ông đã tiến gần tới các nhiệm vụ tích cực của phép biệnchứng với t cách là phơng pháp t duy nên đã tạo tiền đề để phát triểnchúng trong triết học cổ điển Đức
Thứ t, biện chứng của đời sống xã hội là lĩnh vực t tởngbiện chứng
T duy biện chứng của Cantơ chủ yếu đợc triển khai trong khuônkhổ của phơng pháp siêu hình, đây là đặc trng của triết học thế
kỷ XVII - XVIII, cùng với việc đa khoa học tự nhiên cơ học và quyền uytuyệt đối của lôgíc hình thức Phép biện chứng của Cantơ thực ramới chỉ ra lối thoát cho hạn chế của triết học thế kỷ XVII, XVIII chứkhông phải là xây dựng đợc lý luận để khắc phục sự hạn chế đó.Chính Cantơ đã giáng cho phơng pháp t duy siêu hình một đònchí tử, phá tan các cơ sở của nó, song về thực chất vẫn nằm trongkhuôn khổ của nó Đồng thời, phép biện chứng của Cantơ bộc lộnhiều hạn chế đó là: còn giới hạn trong sự tìm tòi; nhận thức hạn chếtrong khoa học cơ học dẫn đến thần học về thế giới hữu cơ và thếgiới ngời
Phép biện chứng của Phichtơ, là một hệ thống phạmtrù đợc nghiên cứu toàn diện, các quy luật biện chứng đợcrút ra từ việc phân tích sự tác động qua lại giữa cácphạm trù Đồng thời phơng pháp biện chứng của ông hoá
ra cũng là lý luận về sự tồn tại và đợc xây dựng với t cáchmột lý luận hệ thống phân hoá nội tại Lần đầu tiêntrong lịch sử triết học, ông đã tạo ra đợc một lý luậnbiện chứng phát triển với t cách là lôgíc học và với t cách
là phơng pháp, đã hợp nhất phép biện chứng và lôgíc
Trang 13học thành một quan niệm thống nhất về lôgíc học biệnchứng, trong khuôn khổ của nó, t duy lôgíc đã có đợc bộmặt của tri thức khách quan bằng phạm trù.
Đối với Sêlinh ông cho rằng, phát triển là t tởng đấu tranh củacác mặt đối lập, các mặt đối lập và đấu tranh của các mặt đốilập là chìa khoá của sự phát triển
Đến thời kỳ của Hêghen ông xây dựng học thuyết biện chứngcủa mình đồng thời với cả phép quy nạp và phép diễn dịch, rút
ra một phạm trù của phép biện chứng từ một phạm trù khác; sau
đó lại rút ra các quan hệ hiện thực trong tự nhiên, trong xã hội vàtrong ý thức xã hội từ hệ thống phạm trù Lênin viết: “trong sự thay
đổi, sự phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khái niệm, trong tính
đồng nhất của các mặt đối lập của chúng, trong những chuyểnhoá của một khái niệm này sang một khái niệm khác, trong sựthay thế, sự vận động vĩnh viễn của những khái niệm, Hêghen
đã đoán đợc một cách tài tình chính mối quan hệ nh vậy của sựvật, của giới tự nhiên”6 Ph.Ăngghen chỉ ra rằng, ba quy luật cơbản của phép biện chứng, quan hệ của chất và lợng, sự thâmnhập lẫn nhau của các mặt đối lập và phủ định của phủ định
đã đợc Hêghen phát triển một cách duy tâm chỉ với t cách các quyluật của t duy Hêghen thờng không gọi chúng là các “quy luật”, ởHêghen không ít các kết cấu gợng ép, song: “Nếu ngời ta đừngphí công dừng lại ở những kết cấu ấy mà đi sâu hơn nữa vàotrong nhà đồ sộ, ngời ta sẽ thấy trong đó có vô số những vật quýgiá đến nay vẫn còn giữ đợc toàn bộ giá trị của chúng”7
Đóng góp to lớn của Hêghen là việc xây dựng học thuyết vềbiện chứng của tha hoá, với t cách mâu thuẫn xã hội đặc biệt
và cơ bản Biện chứng đặc thù này đợc quyện chặt với lịch sửbiến đổi của nhận thức và với biện chứng của cái cũ và với cáimới trong lịch sử nhận thức và trong đời sống của con ngời Cáckhái niệm của t duy là bao hàm bản chất nội tại và ý nghĩa củacác sự việc do con ngời sáng tạo ra, các thể chế văn hoá do conngời tạo dựng, các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời dohoạt động hữu hiệu của họ sinh ra Hoạt động này làm cho tựnhiên tiếp xúc với tinh thần, nhng đợc đối tợng hoá và đợc vậthoá, bản thân hoạt động này trở nên bị tha hoá khỏi tinh thần,cái đã sinh ra nó Phạm trù trung tâm xuyên suốt toàn bộ phép
6 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1994, t 20, tr 491
7 C Mác và Ph Ănghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t 21, tr 398