1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phân tích tài chính công ty cổ phần x20 v

94 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Chúng phải tổng hợp một khối lượngthông tin khá lớn và trình bày một cách hợp lý, theo một mẫu biểu thống nhất vànhững nguyên tắc nhất định, nhằm cung cấp cho người sử dụng nhận thức đún

Trang 1

LU N V N TH C S ẬN VĂN THẠC SỸ ĂN THẠC SỸ ẠC SỸ Ỹ

QU N TR KINH DOANH QU C T ẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Ị KINH DOANH QUỐC TẾ ỐC TẾ Ế

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN MAY X20

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc kiểm soát hoạt động của doanhnghiệp, nhằm phát hiện được những điểm mạnh, điểm yếu và tiềm năng của doanhnghiệp, trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp kịp thời khai thác những tiềm năng vàthế mạnh của Công ty cổ phần X20, khắc phục những điểm yếu, hướng tới mục tiêutối đa hoá giá trị doanh nghiệp, là nhiệm vụ hàng đầu và thường xuyên của các nhàquản trị tài chính Để thực hiện được nhiệm vụ này, các nhà quản trị tài chính sửdụng một công cụ rất hữu ích, đó là phân tích tài chính doanh nghiệp

Công ty cổ phần X20 là một công ty có tiềm lực tài chính và uy tín trongngành dệt may Tuy nhiên, kết quả kinh doanh trong thời gian qua chưa thực sựhiệu quả Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới hiện trạng này và đâu là điểm mạnh màCông ty cổ phần X20 chưa khai thác và phát huy? Điều này đòi hỏi ứng dụng công

cụ phân tích tài chính, nhằm tư vấn cho các nhà quản trị của Công ty cổ phần X20

có các giải pháp hiệu quả nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đó, làm tăng giá cổphiếu của Công ty cổ phần X20 trên thị trường

Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tài chính Công ty cổ phần X20”.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài được viết nhằm ba mục đích cơ bản sau đây:

- Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận về phân tích tài

chính doanh nghiệp, bao gồm: khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính doanhnghiệp, tài liệu được sử dụng để phân tích, các phương pháp phân tích và nội dungphân tích tài chính doanh nghiệp

- Thứ hai, phân tích tài chính một cách toàn diện Công ty cổ phần X20 trong

giai đoạn 2009 – 2011 trên các khía cạnh: cơ cấu tài sản và nguồn vốn, hiệu quảkinh doanh, rủi ro, dòng tiền, phân tích so sánh với đối thủ cạnh tranh, nhằm chỉ ra

Trang 3

những ưu điểm và hạn chế về tình hình tài chính và nguyên nhân dẫn đến thực trạngnày.

- Thứ ba, trên cơ sở những định hướng phát triển của Công ty cổ phần X20

và nguyên nhân dẫn đến hạn chế về tình hình tài chính của Công ty cổ phần X20,tác giả đề xuất các giải pháp thiết thực tư vấn cho ban quản trị Công ty cổ phầnX20, nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của Công ty

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận và thực trạng phân tích tài chínhdoanh nghiệp của Công ty cổ phần X20, có sự so sánh với các đối thủ cạnh tranhtrong ngành Thời gian nghiên cứu và đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổphần X20 từ năm 2009 đến năm 2011

Phương pháp nghiên cứu

Để có cơ sở cho việc phân tích và đưa ra các giải pháp trong việc nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh, luận văn đã sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua các tạp chí chuyên ngành,các số liệu công bố trên mạng, các báo cáo của ngành và của đơn vị

- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh trên cơ sở các số liệu tổng kết củangành dệt may và các số liệu sát thực tại đơn vị học viên công tác Từ đó đưa ranhững nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải pháp thực hiện

- Phương pháp phân tích đánh giá và dự báo về nhu cầu, xu hướng phát triểncủa thị trường và doanh nghiệp

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Về mặt khoa học, đề tài tập trung nghiên cứu nền tảng lý luận về phân tíchtài chính doanh nghiệp Đề tài đặc biệt tập trung vào việc đề cập một cách có hệthống các phương pháp phân tích và các nội dung phân tích tài chính

Về mặt thực tiễn, đề tài vận dụng các lý luận và các phương pháp phân tíchtài chính vào thực tiễn tại Công ty cổ phần X20, từ đó chỉ ra những ưu điểm và hạnchế, nguyên nhân của những hạn chế về tình hình tài chính, từ đó tư vấn cho Ban

Trang 4

Giám đốc Công ty cổ phần X20 trong việc điều hành hoạt động kinh doanh trongthời gian tới.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được chia thành ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần X20

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty cổ phầnX20

1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là một khái niệm mới vì nó chủ yếu được phát triển ở thế

kỷ 20 này Phân tích tài chính có thể được định nghĩa như một tổng thể các phươngpháp cho phép đánh giá tình hình tài chính quá khứ và hiện tại, giúp cho việc raquyết định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác

Trong mấy chục năm qua, nhờ sáng tạo ra những công cụ mới và nhiều quanniệm mới được phát triển, phân tích tài chính được sàng lọc dần dần

Trước hết, chúng ta nghiên cứu khái niệm phân tích tài chính tiến đến mụctiêu của nó sau đó chuẩn hoá các nhu cầu thông tin và công cụ phân tích cần sửdụng

Ngược dòng lịch sử phân tích tài chính xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 và chođến nay thì phân tích tài chính phát triển liên tục và nhanh chóng do nhiều nguyênnhân:

Trang 5

- Nhu cầu quản lý doanh nghiệp tăng lên

- Sự phát triển của thị trường tài chính

- Sự thành lập các tập đoàn quốc gia và đa quốc gia

- Sự ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin, máy tính

Phân tích tài chính dựa trên các tài khoản của doanh nghiệp Sự kết hợp hàihoà các tài khoản cho phép việc so sánh một cách dễ dàng giữa các doanh nghiệp vàcác tổ chức kinh tế

Hiện nay, việc phân tích tài chính càng trở nên cần thiết đối với các doanhnghiệp Từ đó có thể thấy được thế mạnh cũng như nhược điểm của mình mà cónhững biện pháp phát huy sở trường, song song với việc tìm ra nguyên nhân củaviệc hoạt động chưa hiệu quả để có thể có giải pháp cải tạo thích hợp

Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức Vì vậy, khi tiến hành bất kỳhoạt động nào, dù đơn giản hay phức tạp, dù cá nhân tiến hành hay đó là hành vicủa một tổ chức thì xuất phát điểm của việc ra các quyết định và tổ chức thực hiệncác quyết định bao giờ cũng từ nhận thức về mục tiêu, tính chất, xu hướng và hìnhthức phát triển của sự vật và hiện tượng Trong quản lý kinh tế, nhận thức, quyếtđịnh và hành động là bộ ba biện chứng của quản lý có khoa học, trong đó nhận thức

là cơ sở, là tiền đề của việc ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định Nhậnthức nh thế nào sẽ ra quyết định như thế, nhận thức đúng sẽ ra quyết định đúng vàdẫn tới hành động có kết quả như mong đợi Ngược lại, nhận thức sai sẽ ra quyếtđịnh sai lầm

Phân tích hiểu theo nghĩa chung nhất là sự đánh giá xem xét, nghiên cứu các

sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các sự vật cấu thành

sự vật, hiện tượng đó Với ý nghĩa đó, phân tích là công cụ quan trọng để nhận thức bản chất, tính chất và hình thức phát triển của sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu.

Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ nhận thức các vấn đềliên quan tới tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, có rất nhiều đối tượng quan tâm và

Trang 6

sử dụng các thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ và mụctiêu khác nhau.

1.1.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Những thông tin được trình bày trong báo cáo tài chính trước hết được phục

vụ cho những người có quyền lợi trực tiếp (người góp vốn, người cho vay, đối tácđầu tư, khách hàng, cán bộ công nhân viên ), sau nữa là những người lãnh đạo điềuhành doanh nghiệp (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc ), và cuối cùng là nhữngngười có quyền lợi gián tiếp (cơ quan thuế, tài chính, thống kê ) Nhưng thực ra,các số liệu trong báo cáo tài chính chưa thể hiện hết những nội dung mà nhữngngười sử dụng chúng đòi hỏi, ví dụ các nhà đầu tư cần biết: mức sinh lời của tài sản,mức sinh lời của đồng vốn mà họ đã và sẽ đầu tư, cũng như mức độ an toàn (rủi ro)

có thể xẩy ra trong tương lai, mức độ gia tăng về giá trị của các cổ phiếu…

Vì vậy, người ta phải dùng kỹ thuật phân tích để thuyết minh thêm các mốiquan hệ chủ yếu chưa được đề cập trong báo cáo tài chính, nhằm thoả mãn yêu cầucủa những người quan tâm

Thông tin có giá trị nhất đối với các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính lànhững gì sẽ xảy ra trong tương lai Bằng cách so sánh, đánh giá và phân tích xuhướng, phân tích báo cáo tài chính nhằm đạt được các mục đích chủ yếu sau đây:

Một là, cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho

cổ đông, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo Công ty giúp họ có những quyếtđịnh đúng đắn trong tương lai

Hai là, đánh giá đúng thực trạng của Công ty trong kỳ báo cáo về vốn và tài

sản, mức độ, trình độ và hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra tồntại và nguyên nhân của tồn tại đó để có biện pháp thích hợp trong kỳ kế hoạch

Ba là, cung cấp những thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức

huy động vốn, chính sách vay nợ, với mục tiêu làm gia tăng lợi nhuận, gia tăng giátrị cổ phiếu và giữ an toàn cho đồng vốn đầu tư

Phân tích tài chính dưới nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng cho các đốitượng sử dụng khác nhau chẳng hạn như: các nhà quản trị, các cổ đông hiện tại hoặcngười đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính,

Trang 7

những người tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp, những người cho doanhnghiệp vay tiền như Ngân hàng, các định chế tài chính, người mua tín phiếu củadoanh nghiệp, Công ty mẹ, các doanh nghiệp khác Nhà nước, cơ quan thuế, cácdoanh nghiệp khác tham gia đầu tư nhằm đa dạng hoá rủi ro và thực hiện thâmnhập, mua tín phiếu qua đấu thầu hoặc bán tín phiếu qua đấu thầu

Những người sử dụng khác nhau sẽ đưa ra những quyết định theo những mụcđích khác nhau Phân tích tài chính của các nhóm sử dụng khác nhau sẽ phải đápứng các vấn đề chuyên môn của mỗi nhóm có quyền lợi trực tiếp hay gián tiếp củadoanh nghiệp

a Nhóm có quyền lợi trực tiếp:

Phân tích tài chính đối với các nhà quản trị

Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là phân tíchtài chính nội bộ Khác với phân tích tài chính bên ngoài do các nhà phân tích ngoàidoanh nghiệp tiến hành Do có thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, các nhàphân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chínhtốt nhất

Phân tích tài chính doanh nghiệp có nhiều mục tiêu:

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quákhứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi

ro tài chính doanh nghiệp

- Định hướng các quyết định của Ban Giám đốc cũng như của Giám đốc tàichính quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận

- Là cơ sở thực hiện các dự báo tài chính lập kế hoạch lợi nhuận, đầu tư,ngân sách tiền mặt

- Cuối cùng, phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động củadoanh nghiệp

Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự báo tài chính và là cơ

sở cho các nhà quản trị làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính nói riêng mà cácchính sách của doanh nghiệp nói chung

Phân tích tài chính với các nhà đầu tư

Trang 8

Các cổ đông là cá nhân hoặc doanh nghiệp quan tâm trực tiếp đến tính toáncác giá trị của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và phải gánh chịurủi ro.

Thu nhập của cổ đông là tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm củavốn đầu tư Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanhnghiệp Trong thực tế, các nhà đầu tư thường tiến hành đánh giá khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp Các cổ đông cá nhân của các Công ty lớn nói chung phải dựa vàocác nhà chuyên môn (chuyên gia phân tích tài chính) Họ là những người chuyênnghiên cứu các thông tin kinh tế - tài chính, làm rõ triển vọng phát triển doanhnghiệp và đánh giá các cổ phiếu trên các thị trường tài chính

Các chuyên gia phân tích tài chính sử dụng hai phương pháp để đánh giádoanh nghiệp và ước tính giá trị cổ phiếu là:

- Sự phân tích dựa trên cơ sở nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinhlời, rủi ro sẽ được đề cập trong đề tài này

- Phân tích đồ thị dựa vào các đồ thị diễn biến của giá cổ phiếu và khối lượnggiao dịch

b Nhóm có quyền lợi gián tiếp

Phân tích tài chính với người cho vay

Nếu phân tích tài chính được phát triển trong các ngân hàng khi ngân hàngmuốn đảm bảo về khả năng trả nợ của khách hàng, thì phân tích tài chính cũng đượccác doanh nghiệp cho vay, ứng trước, hoặc bán chịu sử dụng

Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn khác với khoản cho vayngắn hạn

- Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâmđến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó củadoanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả

- Nếu là những khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả nănghoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳthuộc vào khả năng sinh lời này

Trang 9

Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của khoản vay,nhưng dù cho đó là khoản cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì người cho vay đều quantâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay.

- Đối với nhà đầu tư, các chủ nợ phân tích tài chính giúp họ đánh giá đượckhả năng thanh toán, khả năng sinh lời… để từ đó ra các quyết định nên đầu tư vàodoanh nghiệp không, có nên cho doanh nghiệp vay hay không

Từ những phân tích trên cho thấy phân tích tài chính doanh nghiệp là công

cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, mặtyếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từngđối tượng lựa chọn và ra những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm

Vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt động không thể thiếu đối vớicác doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

1.1.3 Tài liệu dùng cho phân tích

Các nguồn thông tin liên quan đến doanh nghiệp rất đa dạng Một số thôngtin là bắt buộc và công khai, một số khác chỉ dành cho cổ đông Nhiều thông tinđược các tổ chức tài chính hoặc các tờ báo kinh tế - tài chính công bố Các thông tin

có thể xuất phát từ trong hay ngoài doanh nghiệp

1.1.3.1 Các thông tin bên trong doanh nghiệp

Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty là những thông tin cực kỳ quantrọng, bởi các báo cáo tài chính được dành toàn bộ để tổng hợp về tình hình tàichính của Công ty trong một thời gian cụ thể Chúng phải tổng hợp một khối lượngthông tin khá lớn và trình bày một cách hợp lý, theo một mẫu biểu thống nhất vànhững nguyên tắc nhất định, nhằm cung cấp cho người sử dụng nhận thức đúng sứcmạnh về tài chính, khả năng thanh toán, mức độ rủi ro, kết quả sản xuất kinh doanhđạt được của những hoạt động trong kỳ báo cáo, trên cơ sở đó có những giải pháphữu hiệu thúc đẩy Công ty phát triển, là những thông tin có giá trị giúp các nhà đầu

tư chứng khoán đưa ra quyết định đúng đắn về đầu tư

Tài liệu sử dụng để phân tích là các báo cáo tài chính Công ty, trong đó quantrọng và chủ yếu nhất là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 10

a- Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cáchtổng quát toàn bộ tài sản của Công ty theo hai cách đánh giá: Vốn và nguồn hìnhthành vốn của Công ty tại thời điểm lập báo cáo Như vậy, bảng cân đối kế toánnhằm mô tả sức mạnh tài chính của Công ty bằng cách trình bày những thứ màCông ty có và những thứ mà Công ty nợ tại một thời điểm Người ta coi bảng cânđối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó được lập vào thời điểm cuối kỳ

kế toán Đây cũng chính là nhược điểm của bảng cân đối kế toán khi chúng ta sửdụng số liệu của nó phục vụ cho phân tích tài chính

Về kết cấu: Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần theo nguyên tắc cânđối là phần tài sản bằng phần nguồn vốn

Cả phần tài sản và phần nguồn vốn, tính thanh khoản cao được sắp xếp ở vịtrí đầu bảng và giảm dần khi di chuyển xuống dưới Bởi vậy, ở phần tài sản thì tàisản ngắn hạn được đặt ở trên, tài sản dài hạn được xếp phía dưới Bên phần nguồnvốn cũng vậy, được liệt kê theo thứ tự và yêu cầu thanh toán, đầu tiêu là các khoản

nợ ngắn hạn (có thời gian đáo hạn dưới một năm), tiếp đó là các khoản nợ trung vàdài hạn và cuối cùng là phần nguồn vốn chủ sở hữu Tất cả các tài sản đều phảiđược tài trợ bằng một nguồn tài trợ nào đó như vay nợ hay vốn góp Mỗi phần đều

có ý nghĩa về mặt kinh tế và mặt pháp lý riêng

Nắm được khía cạnh kinh tế và pháp lý của các số liệu trên bảng cân đối kếtoán, giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa của các tỷ số phân tích sẽ được đề cập ở phầntiếp theo

- Phần tài sản, phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập

báo cáo, thuộc quyền quản lý và sử dụng của Công ty cổ phần X20

- Về kinh tế, các số liệu ở phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại

tài sản của Công ty cổ phần X20 hiện có tại thời điểm lập báo cáo tồn tại dưới hìnhthức như: vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định Thôngqua đó, có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, tính chất hoạt động vàtrình độ sử dụng tài sản của Công ty cổ phần X20

Trang 11

- Về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản thể hiện số tài sản hiện có thuộc

quyền quản lý và sử dụng của Công ty cổ phần X20

- Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có của

Công ty cổ phần X20 tại thời điểm báo cáo

- Về mặt kinh tế, số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn

được đầu tư và huy động vào sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần X20.Thông qua đó có thể đánh giá một cách khái quát khả năng và mức độ chủ động vềtài chính của Công ty cổ phần X20

- Về mặt pháp lý, số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của

Công ty cổ phần X20 đối với người cho vay về các khoản nợ phải trả, đối với kháchhàng về các khoản phải thanh toán, đối với chủ sở hữu về số vốn đã được đầu tư,đối với Nhà nước về các khoản phải nộp, đối với cán bộ công nhân viên về cáckhoản phải trả

b- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Nếu coi bảng cấn đối kế toán là

một bức ảnh chụp nhanh phản ánh tổng quát tình hình tài sản, vốn, nguồn vốn, công nợtại thời điểm lập báo cáo, thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được coi như mộtcuốn phim quay chậm, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanhtrong một niên độ kế toán Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổnghợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng, cáchoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn, đồng thời nócũng phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinhnghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Đây là một báo cáo tài chính được cácnhà phân tích tài chính rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinhdoanh mà doanh nghiệp đó thực hiện trong kỳ Nó cũng được sử dụng như một bảnhướng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình lãi, lỗ trong kỳ.Nguyên tắc lập là phải phản ánh được từng loại doanh thu (doanh thu từ hoạt độngkinh doanh và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác) vàcác chi phí đó bỏ ra để đạt được doanh thu đó Phần chênh lệch giữa doanh thu vàchi phí bỏ ra là lợi nhuận

Trang 12

Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theotừng thời kỳ tuỳ theo yêu cầu quản lý, nhưng phải phản ánh được những nội dung

cơ bản như doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp…

c- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong

những loại văn bản quan trọng trong báo cáo tài chính, là văn bàn tối thiểu mà nhàquản lý cần phải sử dụng và hiểu rõ Báo cáo này nêu chi tiết các lý do tại sao lượngtiền và những khoản tương đương tiền thay đổi trong kỳ kế toán Đặc biệt hơn, báocáo này phản ánh tất cả các thay đổi về tiền tệ theo 3 hoạt động: kinh doanh, đầu tư

và tài chính Việc sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho nhà quản lý biếtđược lưu lượng luồng tiền ra vào trong doanh nghiệp là bao nhiêu và có thể trợ giúpcho doanh nghiệp tính toán khả năng trả nợ khi các khoản nợ đến hạn Báo cáo lưuchuyển tiền tệ không thực hiện những phép tính như báo cáo thu nhập Nếu không

có giao dịch bằng tiền thì hoạt động giao dịch đó sẽ không phản ánh trong báo cáolưu chuyển tiền tệ Tuy nhiên, thu nhập thuần ở mục đầu tiên của báo cáo lưuchuyển tiền tệ giống với dòng cuối cùng của báo cáo thu nhập đó chính là lợi nhuậncủa Công ty cổ phần X20 Qua hàng loạt điều chỉnh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ diễngiải thu nhập thành cơ sở tiền mặt

d- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Bản thuyết minh báo cáo tài chính là

một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng

để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã đượctrình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báocáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của cácchuẩn mực kế toán cụ thể Bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bàynhững thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trungthực, hợp lý báo cáo tài chính

Như vậy, có thể thấy một cách tổng quát các báo cáo tài chính trên phản ánh

rõ nét tình hình tài chính của một doanh nghiệp Mặc dù được trình bày riêng biệtnhưng các bảng báo cáo tài chính lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Trang 13

e- Các thông tin kế toán và tài chính bổ sung

Phân tích tài chính cần các thông tin về tình hình kinh doanh của doanhnghiệp:

- Sổ tài khoản chi tiết các tài khoản

- Kế hoạch tài trợ

- Thị phần mà doanh nghiệp chiễm lĩnh ở trong nước và nước ngoài

- Việc đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh

- Chính sách thương mại

- Triển vọng kinh tế ngắn, trung và dài hạn

Những thông tin này được đưa trên các báo cáo tài chính, được nghiên cứuđặc biệt và công bố các ý kiến và thông báo tài chính của doanh nghiệp Các thôngtin khá phong phú, chỉ còn lại vấn đề người sử dụng biết lựa chọn, phân tích để hìnhthành các dự báo cần thiết cho việc ra quyết định quản trị

1.1.3.2 Các thông tin bên ngoài doanh nghiệp

a Những thông tin chung

Những thông tin có liên quan đến cơ hội kinh doanh, nghĩa là tình hìnhchung về kinh tế tại một thời điểm cho trước Sự suy thoái hoặc tăng trưởng có tácđộng mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh Khi cơ hội thuận lợi, các hoạt động củadoanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận của Công ty cũng như giá cổ phiếu trên thịtrường chứng khoán cũng biến động cùng chiều với các hoạt động Tổng cục Thống

kê, Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD) thường xuyên công bố các thông tin liênquan đến cơ hội chung Hơn nữa, các cuộc thăm dò do Tổng cục Thống kê thựchiện định kỳ cho kết quả hàng tháng về triển vọng trong công nghiệp và thươngmại, đó là các cuộc thăm dò về chi phí và đơn đặt hàng, dự báo về nhu cầu thịtrường

Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng là phải nhận thấy sựxuất hiện của cơ hội mang tính chu kỳ qua thời kỳ tăng trưởng, thì sẽ đến giai đoạnsuy thoái và ngược lại

b Các thông tin theo ngành kinh tế

Trang 14

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là việc đặt sự phát triển của doanhnghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinh doanh Đặc điểmngành kinh doanh liên quan đến:

- Tính chất của các sản phẩm

- Qui trình kỹ thuật áp dụng

- Cơ cấu sản xuất công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ và tác động củachúng tới khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ, phương tiện tài trợ

- Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế

Những nghiên cứu theo ngành chỉ rõ cho doanh nghiệp thấy rằng mình đangđứng ở đâu trong quá trình phát triển chung của toàn ngành bằng cách so sánh hiệuquả của doanh nghiệp mình với những doanh nghiệp khác cùng ngành, đồng thờicũng có thể học hỏi những doanh nghiệp có ưu điểm

Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp một cách chính xácnhất, thì cần căn cứ thêm vào các yếu tố bên trong như: đặc điểm tổ chức kinhdoanh, ngành nghề, sản phẩm, quy trình công nghệ, năng lực lao động, năng lực vàtrình độ quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp Các yếu tố bên ngoài chế độ chínhtrị xã hội, tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tiền tệ, chínhsách thuế

1.1.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp là các cách thức, kỹ thuật đểđánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tươnglai Để phân tích tài chính doanh nghiệp, chúng ta sử dụng tổng hợp nhiều phươngpháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.Sau đây là một số phương pháp chủ yếu được sử dụng phổ biến trong thực tế

1.1.4.1 Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế nói chung

và phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng Khi sử dụng phương pháp này cầnđảm bảo những nội dung sau:

Về điều kiện so sánh:

Trang 15

- Đảm bảo tồn tại ít nhất hai đại lượng để so sánh.

- Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được Đó là sự thống nhất về nộidung kinh tế, phương pháp tính toán, thời gian và đơn vị đo lường

Cách xác định gốc để so sánh: Tùy thuộc vào mục đích phân tích cụ thể để xácđịnh kỳ gốc để so sánh cụ thể:

- Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phân tích thì gốc sosánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt các kỳtrước

- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu nhiệm vụ đặt ra thì gốc so sánh là trị

số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích

- Khi xác định vị trí của doanh nghiệp thì gốc so sánh được xác định là giá trịtrung bình của ngành hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh

Kỹ thuật so sánh: Thông thường, người ta hay sử dụng hai kỹ thuật so sánh cơbản sau:

- So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định số chênh lệch giữa giá trị của chỉ tiêu

kỳ phân tích với giá trị chỉ tiêu kỳ gốc Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về

số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích

- So sánh về số tương đối: là việc xác định tỷ lệ tăng (giảm) của chỉ tiêu phântích giữa kỳ thực tế so với kỳ gốc Qua đó, đánh giá được tốc độ phát triển hoặc kếtcấu của chỉ tiêu này

Ngoài ra, người ta còn sử dụng kỹ thuật phân tích theo chiều dọc và kỹ thuậtphân tích theo chiều ngang Trong đó:

Kỹ thuật phân tích theo chiều dọc là việc xem xét xác định tỷ trọng của từng chỉtiêu trong tổng thể chung qua đó thấy được mức độ quan trọng của từng chỉ tiêutrong tổng thể

Kỹ thuật phân tích theo chiều ngang là việc so sánh về lượng trên cùng một chỉtiêu Thực chất, đây là việc áp dụng phơng pháp so sánh cả về số tuyệt đối và số t-ương đối với những thông tin thu thập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạngbảng

Trang 16

1.1.4.2 Phương pháp chi tiết

Thông thường, trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, người ta thườngchi tiết hóa quá trình phát sinh và kết quả đạt được qua những chỉ tiêu kinh tế theonhững tiêu thức sau:

+ Chi tiết theo yếu tố cấu thành: là việc chia nhỏ chỉ tiêu nghiên cứu thành các

bộ phận cấu thành nên bản thân chỉ tiêu đó

+ Chi tiết thời gian phát sinh: là việc chia nhỏ quá trình và kết quả kinh tế theotrình tự thời gian phát sinh và phát triển

+ Chi tiết theo không gian phát sinh: là việc chia nhỏ quá trình và kết quả kinh tếtheo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu

1.1.4.3 Phương pháp tỷ lệ

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các hệ số tài chính thường được xácđịnh bằng cách đem chia trực tiếp một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác để thấy đ-ược mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng chỉ tiêu thành phần đến chỉ tiêu cần phântích Ngoài những phương pháp nêu trên, người ta còn sử dụng phương pháp tỷ lệnhư một phương pháp có tính hiện thực cao trong việc phân tích các hệ số tài chínhcủa doanh nghiệp Những tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưngphản ánh những nội dung cơ bản theo theo từng mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ về cơ cấu vốn, tỷ lệ vềnăng lực hoạt động và tỷ lệ về khả năng sinh lời

1.1.4.4 Phương pháp phân tích mối liên hệ tương tác giữa các hệ số tài chính

Mức sinh lời vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp là kết quả tổng hợp củahàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp Để thấy sự tác độngcủa mối quan hệ giữa việc tổ chức sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm tớimức sinh lời của doanh nghiệp, người ta xây dựng hệ thống các chỉ tiêu để phântích sự tác động đó Dupont là Công ty đầu tiên ở Mỹ thiết lập và phân tích mốiquan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính Phương pháp này các ý nghĩa thực tiễnrất cao Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét trong phương pháp Dupont là:

Trang 17

- Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh vớihiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận.

- Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Ngoài những phương pháp cơ bản nêu trên, trong phân tích tài chính doanhnghiệp, người ta còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp biểu đồ,

đồ thị, phương pháp tương quan hồi quy, phương pháp qui hoạch tuyến tính, ơng pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng…

phư-Như vậy, để đánh giá đúng đắn về tình hình tài chính của doanh nghiệp thìngoài việc xác định rõ mục tiêu phân tích, chúng ta còn phải biết lựa chọn phươngpháp phân tích phù hợp, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp để có thể đưa ranhững kết luận đầy đủ và chính xác

1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.2.1 Phân tích tài chính qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

Mỗi một Công ty có các hệ số tài chính khác nhau, thậm chí một Công ty ởnhững thời điểm khác nhau cũng có các hệ số tài chính không giống nhau Do đóngười ta coi các chỉ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tàichính của Công ty trong một thời kỳ nhất định

1.2.1.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động

Hiệu quả sử dụng vốn luôn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Do đó, thông qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động chobiết trình độ sử dụng các nguồn lực đạt kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra là thấpnhất

a Vòng quay h ng t n kho: àng tồn kho: ồn kho:

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (1)

Hàng tồn kho bình quân trong kỳVòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luânchuyển trong kỳ Chỉ số này càng cao càng được đánh giá là tốt vì số tiền đầu tư chohàng tồn kho thấp mà vẫn đạt hịêu quả cao, tránh được tình trạng ứ đọng vốn vàngược lại

Trang 18

Tuy nhiên khi đánh giá chỉ tiêu này còn phải kết hợp với lĩnh vực, ngànhnghề kinh doanh Ví dụ nếu Công ty kinh doanh hoa quả, thực phẩm tươi sống thìvòng quay càng nhanh càng tốt, còn nếu sản xuất rượu vang thì không phải như vậy.

Từ vòng quay hàng tồn kho, chúng ta tính được số ngày trung bình thực hiệnmột vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng

quay hàng tồn kho =

360 ngày

Số vòng quay hàng tồn kho

b. Vòng quay các kho n ph i thu: ản phải thu: ản phải thu:

Vòng quay các

khoản phải thu =

Doanh thu thuần (2)

Số dư bình quân các khoản phải thuChỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt Vòngquay càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn củadoanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi cáckhoản phải thu Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn,gây ra thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh buộc doanh nghiệp phải đi huyđộng vốn từ bên ngoài và trả lãi cho số vốn huy động thêm đó

Từ vòng quay các khoản phải thu, các nhà phân tích xác định được kỳ thutiền trung bình Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày của một vòng quay cáckhoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bìnhcàng nhỏ và ngược lại

= Số dư BQ các khoản phải thu x 360 (3) Doanh thu thuần

Kỳ thu tiền trung bình càng lớn, doanh nghiệp càng bị chiếm dụng vốn nhiềutrong thanh toán, khả năng thu hồi vốn chậm Khi xem xét chỉ tiêu này cũng phảitìm hiểu chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng, chiến lược kinhdoanh trong thời gian tới

Trang 19

c Vòng quay v n l u ốn lưu động: ưu động: động: ng:

Vòng quay vốn

Doanh thu thuần (4) Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này có ý nghĩa cứ bình quân sử dụng 1 đồng vốn lưu động trong kỳ

sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần, nghĩa là đo lường hiệu quả sử dụngvốn lưu động trong doanh nghiệp Nếu hệ số này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốnlưu động càng cao vì hàng hoá tiêu thụ nhanh, vật tư tồn kho thấp, ít có các khoảnphải thu giảm chi phí, tăng lợi nhuận Ngược lại, hệ số thấp lại phản ánh có thể dohàng tồn kho lớn, lượng tiền tồn quỹ nhiều, doanh nghiệp không thu được cáckhoản phải thu từ đó doanh nghiệp phải xem xét lại tình hình tài chính của mình

để có biện pháp chấn chỉnh

Nếu vòng quay vốn lưu động phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động, thì

kì luân chuyển vốn lưu động lại cho biết số ngày thực hiện một vòng quay vốn lưuđộng

Kỳ luân chuyển

360 ngày (5)

Số vòng quay vốn lưu độngChỉ tiêu này phản ánh số ngày một vòng quay vốn lưu động, là chỉ tiêunghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động

Vì vậy chỉ tiêu này thấp là tốt, nếu cao chứng tỏ vốn lưu động bị ứ đọng, bịchiếm dụng, từ đó khả năng sinh lời vốn lưu động thấp

d Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh, nghĩa là cứ đầu tư trung bình một đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu thuần Khi phân tích chỉ tiêu này cần xem xét cơ cấu của các loại tàisản cố định, phải cân nhắc trước khi đầu tư vào tài sản cố định mới hoặc đánh giámức khấu hao tài sản cố định cũ đã hợp lý chưa

Hiệu suất sử dụng

vốn cố định =

Doanh thu thuần (6)

Trang 20

Vốn cố định bình quân

g Vòng quay toàn bộ vốn:

Chỉ tiêu số này nói lên cứ 1 đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu thuần hay vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng.Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá trình độ quản lý vốn có hiệu quả như thế nào.Vòng quay toàn bộ vốn càng lớn thì hiệu quả càng cao, lợi nhuận tăng, tăng khảnăng cạnh tranh, tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Doanh thu thuần (7) Vốn kinh doanh bình quân

1.2.1.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi

Với các nhà đầu tư thì nhóm chỉ tiêu này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng vì nógắn liền với lợi ích kinh tế của họ Nó là cơ sở để đánh giá kết quả kinh doanh trongmột thời kỳ nhất định và là căn cứ để các nhà đầu tư, nhà quản lý đưa ra các quyếtđịnh tài chính trong tương lai

a Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):

Chỉ tiêu này phản ánh cứ trong một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh

Lợi nhuận (8) Doanh thu thuần

(Lợi nhuận ở công thức trên là lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế)

b Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA):

Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng tài sản thì tạo ra mấy đồng

lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

Chỉ tiêu này là thước đo cho biết tài sản được sử dụng hiệu quả như thế nào,đồng thời cho biết việc thực hiện chức năng của ban quản lý trong việc sử dụng tàisản để tạo ra thu nhập

Tỷ suất sinh lợi của

tài sản (ROA) =

Lợi nhuận trước thuế và lãi vayTổng tài sản bình quân (9)

Trang 21

Bằng việc cộng trở lại lãi vay vào lợi nhuận trước thuế, chúng ta có tổng thunhập trước khi phân phối cho các nhà đầu tư (cho vay và góp vốn) Sở dĩ phải làmnhư vậy vì mẫu số bao gồm các nguồn do cả người cho vay và góp vốn cung cấp,nên tử số phải bao hàm nguồn hoàn vốn cho cả hai.

Chỉ tiêu này rất quan trọng đối với nhà đầu tư bởi lẽ lợi nhuận trước thuế vàlãi vay là nguồn để trả lãi vay Do đó nếu tỷ suất sinh lợi của tài sản lớn hơn lãi suấtvay chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, có khả năng thanh toán đượclãi vay Ngược lại nếu tỷ suất này nhỏ hơn lãi suất vay, doanh nghiệp gặp khó khăntrong thanh toán lãi vay, sử dụng vốn không có hiệu quả

c Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROI):

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của đồng vốn kinh doanh,phản ánh sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế Giá trị của chỉ tiêu càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệphoạt động có hiệu quả

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng

Lợi nhuận sau thuế (10) Vốn kinh doanh bình quân Công thức DuPont ph n ánh m i liên h gi a m c sinh l i t ng v n, ản phải thu: ốn lưu động: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ữa mức sinh lời tổng vốn, ức sinh lời tổng vốn, ời tổng vốn, ổng vốn, ốn lưu động:

t su t l i nhu n trên doanh thu v vòng quay c a v n nh sau: ỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: àng tồn kho: ủa vốn như sau: ốn lưu động: ưu động:

Tỷ suât lợi nhuận

= Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu

x Vòng quay của tổng vốn

* Ghi chú: Một số tài liệu gọi ROA là tỷ suất sinh lời kinh tế, hoặc tỷ suất sinh lời căn bản của tài sản, còn tỷ suất sinh lời của tài sản được tính như chỉ tiêu ROI

d Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):

Vốn cổ phần bao gồm vốn của cổ đông ưu đãi và vốn cổ phần thường, đượcxác định bằng chênh lệch giữa tổng tài sản với tổng số nợ phải trả Tổng lợi nhuậnsau khi trả phần nghĩa vụ với nhà nước, phần còn lại được gọi là thu nhập của cổ

(11)

Trang 22

đông Do vậy chỉ tiêu thu nhập vốn cổ phần đánh giá về khả năng đảm bảo cho tất

cả mọi đối tác góp vốn với Công ty

Tỷ suất lợi nhuận vốn

Lợi nhuận sau thuế (12) Vốn chủ sở hữu bình quân

Để lý giải các nhân tố tác động tới thu nhập của mỗi đồng vốn chủ sở hữu,các nhà phân tích triển khai công thức trên như sau:

Tỷ suất lợi

nhuận vốn

chủ sở hữu

= Vòng quay vốnkinh doanh x

Doanh lợi trên

1

1 - Hệ số nợ ( 13)

e Tỷ lệ sinh lời vốn cổ phần thường:

Vốn cố phần thường là phần vốn do các cổ đông thường nắm giữ và đượcxác định bằng chênh lệch giữa vốn cổ phần với vốn cổ phần ưu đãi Còn thu nhậpcủa vốn cổ phần thường là phần còn lại của lợi nhuận sau thuế, sau khi đã trả lợi tứccho cổ phiếu ưu đãi Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần thường cho biết tỷ lệ hoàn vốn màCông ty tạo ra cho cổ đông thường

Đây là chỉ tiêu đo lường sự thành công của Công ty Các nhà đầu tư thường

so sánh chỉ tiêu này với lãi suất trên thị trường vốn Khi Công ty tạo ra thu nhậptrên vốn cổ phần thường lớn hơn mức sinh lời trên thị trường vốn thì việc đầu tưvào Công ty là hợp lý và đúng đắn

Tỷ lệ sinh lời vốn cổ phần

Lợi nhuận sau thuế - Lợi tức cổ phần ưu đãi Vốn cổ phần thường bình quân (14)

g Thu nhập một cổ phần thường (EPS):

Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm, bởi lẽ nó là căn cứ để chi trả

cổ tức và là căn cứ để gia tăng giá trị thị trường của cổ phần thường

Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận còn lại sau khi trả cổ tức cổphần ưu đãi chia cho số cổ phiếu thường đang lưu hành

Thu nhập một cổ

Thu nhập của cổ phần thường

Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành (15)

1.2.1.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng

Trang 23

a Tỷ lệ chi trả cổ tức:

Lợi nhuận mong đợi của các nhà đầu tư không phải chỉ là cổ tức được chia.Nhiều nhà đầu tư không muốn nhận cổ tức mà muốn giữ lại Công ty để tái đầu tưnhằm được hưởng tỷ lệ sinh lời của vốn cổ phần thường Còn nhà đầu tư khác lạimuốn có một nguồn thu nhập thông qua sự chi trả cổ tức, và không muốn thử vậnmay của quá trình tái đầu tư Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường cho biếtcông ty quyết định dành ra bao nhiêu % thu nhập mỗi cổ phiếu thường để trả cổ tức,qua đó cũng biết được công ty quyết định dành ra bao nhiêu % thu nhập mỗi cổphần thường để tái đầu tư Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường được tính bằng cách

so sánh dưới dạng tỷ số giữa cổ tức được chia và thu nhập đối với mỗi cổ phiếuthường

Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ

Cổ tức mỗi cổ phần thường Thu nhập mỗi cổ phần thường (16)Như vậy tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tư (k) được xác đinh như sau:

k = 1 – tỷ lệ chi trả cổ tức

b Tỷ lệ tăng trưởng bền vững (g):

Tỷ lệ này đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu (chỉ tính phần

vốn của cổ đông thường) thông qua tích lũy lợi nhuận, do vậy có thể xem tỷ số này

phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững: t ng tr ăng trưởng được hình thành từ lợi ưu động:ởng được hình thành từ lợi ng đưu động:ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: c hình th nh t l i àng tồn kho: ừ lợi ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: nhu n ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: để lại ại l i

Tỷ lệ tăng trưởng bền

Lợi nhuận tái đầu tư Vốn chủ sở hữu (đầu năm) (17) Phân tích khả năng tăng trưởng là một nội dung rất quan trọng trong phântích tài chính đối với doanh nghiệp, bởi nó cho phép nhà quản trị thấy rừ đượcnhững nhân tố có tác động tới sự tăng trưởng của một doanh nghiệp Trên cơ sở đó

sẽ đưa ra phương hướng trong tương lai để tạo ra sự tăng trưởng lớn hơn

Khả năng tăng trưởng có nhiều chỉ tiêu để đánh giá, như tỷ lệ tăng trưởngdoanh thu, tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận, tỷ lệ tăng trưởng vốn kinh doanh, tỷ lệ tăngtrưởng vốn chủ sở hữu… Trong số đó, tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu

Trang 24

được quan tâm nhất Để xác định tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu, người ta xácđịnh như sau:

Gọi g là tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu

Gọi E là vốn chủ sở hữu

Ta có:

g = (E1 – E0)/E0 = Lợi nhuận tái đầu tư /E0

= ROE0 x tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tư

g = Tỷ suất lợi nhuận doanh thu x Vòng quay vốn x 1/ (1-hệ số nợ) x Tỷ lệlợi nhuận tái đầu tư

Chúng ta có thể khai triển sơ đồ tăng trưởng phản ánh tổng quát các nhân tốtác động theo công thức trên:

Sơ đồ 1.1: Phân tích Dupont

g: Tỷ lệ tăng trưởng dự kiến

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ (ROE) Tỷ lệ lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần chia cho

Doanh thu thuần chia cho Tổng tài sản Doanh thu thuần trừ đi Tổng chi phí

Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng

& quản lý Lãi vay Thuế thu nhập

Tiền mặt Chứng khoán

ngắn hạn

Các khoản phải thu

Hàng tồn kho Tài sản lưu động Tài sản cố định

Hệ số tài sản trên vốn CSH

Tỷ suất lợi nhuận vốn (ROI) nhân với

Trang 25

Như vậy, thông qua việc đưa số liệu vào sơ đồ trên, nó cho phép nhà quản trịtài chính thấy rõ tỷ lệ tăng trưởng vừa qua của doanh nghiệp được đặt trọng tâm vàonhân tố nào Từ đó, có thể hiểu được rằng doanh nghiệp muốn có tỷ lệ tăng trưởngcao trong tương lai thì phải sử dụng tổng hợp các chính sách tài chính hợp lý, nhưchính sách đầu tư vào tài sản, chính sách tài trợ vốn và chính sách cổ tức Và vớiđiều kiện hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp cầnphải khai thác các nhân tố nào là trọng yếu

1.2.1.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản

a Hệ số nợ: H s n y cho bi t s d ng m t ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ốn lưu động: àng tồn kho: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ử dụng một đồng vốn kinh doanh ụng một đồng vốn kinh doanh ộng: đồn kho: ng v n kinh doanh ốn lưu động: thì có bao nhiêu đồn kho: ng vay n ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau:

Tổng tài sản

Hệ số này được các nhà quản lý Công ty sử dụng như một đòn bẩy để giatăng lợi nhuận Nếu hệ số này quá cao, rủi ro tài chính sẽ lớn, Công ty dễ lâm vàotình trạng mất khả năng thanh toán

b H s t t i tr : ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ốn lưu động: ự tài trợ: àng tồn kho: ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau:

Tổng nguồn vốn

Hệ số này phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc của Công ty đối với cácchủ nợ, khả năng tự tài trợ cho hoạt động kinh doanh của minh Nó là thước đo sựgóp vốn của cổ đông trong tổng số vốn mà Công ty đang quản lý và sử dụng (phảnánh sức ép hoặc ràng buộc của các khoản nợ vay) Tỷ suất này càng cao càng đảmbảo an toàn cho các món nợ

c Cơ cấu tài sản:

C c u t i s n cho ta bi t t l c a TSDH v TSNH trong t ng t i s n ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: àng tồn kho: ản phải thu: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ủa vốn như sau: àng tồn kho: ổng vốn, àng tồn kho: ản phải thu:

nh th n o ưu động: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh àng tồn kho:

Hệ số đầu tư vào TSNH =

Tổng tài sản ngắn hạnTổng tài sản

Hệ số đầu tư vào TSDH = Tổng tài sản dài hạn

Tổng tài sản

(22)

(23)(24)

(25)

(26)

Trang 26

Bố trí cơ cấu tài sản phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng vốn thì dành ra bao

nhiêu đồng đầu tư hình thành TSDH và chỉ dành ra bao nhiêu đồng đầu tư hình

thành TSNH Cơ cấu này tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh của từng Công ty, nếu

là Công ty sản xuất thì số vốn chủ yếu đầu tư vào TSDH, còn nếu là Công ty thương

mại thì tập trung đầu tư vào TSNH Hệ số đầu tư vào TSDH nói lên sự quan trọng

của TSDH trong tổng tài sản của Công ty, phản ánh khả năng trang bị cơ sở vật chất

kỹ thuật, quy trình công nghệ, năng lực sản xuất, hướng phát triển trong tương lai

và mức độ cạnh tranh với các doanh nghiệp khác

Ngo i ra ng àng tồn kho: ưu động:ời tổng vốn, i ta còn so sánh c s d ng 1 ức sinh lời tổng vốn, ử dụng một đồng vốn kinh doanh ụng một đồng vốn kinh doanh đồn kho: ng v o TSDH thì àng tồn kho:

d nh ra bao nhiêu àng tồn kho: đồn kho: ng đầu tư vào TSNH ưu động: àng tồn kho: u t v o TSNH.

Cơ cấu tài sản

= Tổng tài sản ngắn hạnTổng tài sản dài hạn

Hệ số này luôn được Công ty hoàn thiện, nhưng mỗi một đơn vị khác nhau

hoặc ở mỗi thời điểm khác nhau thì hệ số này khác nhau, thông thường người ta

dùng cơ cấu tài sản của ngành để làm chuẩn mực so sánh

1.2.1.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

a Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Hệ số thanh toán

= Tổng tài sản (28)

Trong đó tổng tài sản bao gồm toàn bộ tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài

hạn (TSDH) phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Nợ ngắn hạn: Là toàn bộ các khoản nợ có thời gian đáo hạn dưới một năm

Nợ dài hạn: Là toàn bộ các khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm

Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang

quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn), phản ánh một

đồng vay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo Khi giá trị của hệ số này nhỏ hơn 1 có

nghĩa là tổng tài sản < tổng nợ, như vậy toàn bộ số tài sản hiện có của Công ty

không đủ để thanh toán các khoản nợ, chứng tỏ công ty mất khả năng thanh toán,

dấu hiệu của phá sản Ngược lại, nếu hệ số này lớn hơn 1 nghĩa là tổng tài sản >

tổng số nợ, cho thấy Công ty có khả năng thanh toán Nhưng nếu quá cao thì cần

phải xem lại vì khi đó việc sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty không hiệu quả

b Hệ số khả năng thanh toán tạm thời:

(27)

Trang 27

Hệ số khả năng thanh toán tạm thời (khả năng thanh toán nợ ngắn hạn) làmối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này cho biếtmức độ đảm bảo của TSNH với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phảithanh toán trong năm, do vậy Công ty phải dùng những tài sản trong năm có khảnăng chuyển đổi thành tiền để thanh toán Như vậy trong tổng số tài sản mà Công

ty ang qu n lý v s d ng thì ch có TSNH l có tính hoán t trong vòng đ ản phải thu: àng tồn kho: ử dụng một đồng vốn kinh doanh ụng một đồng vốn kinh doanh ỉ có TSNH là có tính hoán tệ trong vòng àng tồn kho: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn,

m t n m ộng: ăng trưởng được hình thành từ lợi

Hệ số thanh toán

= Tổng tài sản ngắn hạn (29)tạm thời Tổng nợ ngắn hạn

Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán nợngắn hạn Tuy nhiên, không phải hệ số này càng lớn càng tốt Khi xem xét hệ sốnày phải quan tâm tới tính chất ngành nghề kinh doanh

c Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

L th àng tồn kho: ưu động:ớc đo về việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi đ c o v vi c huy ề việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, động: ng các t i s n có kh n ng chuy n àng tồn kho: ản phải thu: ản phải thu: ăng trưởng được hình thành từ lợi ể lại đổng vốn, i nhanh chóng th nh ti n àng tồn kho: ề việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi để lại thanh toán các kho n n ng n h n m các ch ản phải thu: ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ắn hạn mà các chủ ại àng tồn kho: ủa vốn như sau:

n yêu c u Nh ta ã bi t ch có TSNH l có kh n ng thanh kho n cao ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ầu tư vào TSNH ưu động: đ ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ỉ có TSNH là có tính hoán tệ trong vòng àng tồn kho: ản phải thu: ăng trưởng được hình thành từ lợi ản phải thu:

nh t trong t ng s t i s n, nh ng trong ó kh n ng hoán t c a v n v t ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ổng vốn, ốn lưu động: àng tồn kho: ản phải thu: ưu động: đ ản phải thu: ăng trưởng được hình thành từ lợi ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ủa vốn như sau: ốn lưu động: ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau:

t h ng hóa l i r t th p, do v y h s kh n ng thanh toán nhanh không ưu động: àng tồn kho: ại ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ốn lưu động: ản phải thu: ăng trưởng được hình thành từ lợi

d a v o vi c bán v t t h ng hóa, v ự tài trợ: àng tồn kho: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ưu động: àng tồn kho: àng tồn kho: đưu động:ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: c xác định theo công thức: nh theo công th c: ức sinh lời tổng vốn,

d Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

L t l gi a ngu n dùng àng tồn kho: ỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ữa mức sinh lời tổng vốn, ồn kho: để lại ản phải thu: tr lãi vay v i s lãi vay ph i tr ớc đo về việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi ốn lưu động: ản phải thu: ản phải thu: Ngu n dùng ồn kho: để lại ản phải thu: tr lãi vay chính l l i nhu n tr àng tồn kho: ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ưu động:ớc đo về việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi c thu v lãi vay ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh àng tồn kho: (EBIT).

Hệ số thanh toán

= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

(30)

(31)

Trang 28

Chỉ tiêu này còn dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay như thế nào vàmức độ sẵn sàng trả lãi vay của Công ty ra sao Nếu hệ số lớn hơn 1 phản ánh doanhnghiệp có khả năng thanh toán lãi vay, hoạt động kinh doanh có lãi, sử dụng vốnvay có hiệu quả và ngược lại.

1.2.2 Phân tích báo cáo tài chính theo dạng so sánh

Để đánh giá tình hình tài chính của Công ty các nhà đầu tư còn có thể tiếnhành phân tích theo chiều ngang (so sánh theo chiều ngang) và phân tích theo chiềudọc (so sánh theo tỷ trọng các loại chỉ tiêu) Các báo cáo tài chính xếp thành dạng

so sánh sẽ chỉ rõ các quá trình vận động, các xu thế, qua đó có thể cung cấp cho nhàđầu tư những thông tin có giá trị để dự kiến các kết quả hoạt động tài chính trongtương lai

Tiến hành phân tích theo chiều ngang là việc so sánh giữa số cuối kỳ với sốđầu kỳ của từng chi tiêu, bằng cả số tuyệt đối và số tương đối (%), giúp các nhà đầu

tư biết được mức độ biến động tăng, giảm của từng chỉ tiêu và bản chất của cácnhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình sinh lợi và trạng thái tài chính của Công ty,qua đó mà rút ra được các kết luận cần thiết phục vụ cho việc đưa ra các quyết địnhđầu tư

Phân tích theo chiều ngang được tính bằng số tuyệt đối và số tương đối theocông thức sau:

M c t ng (gi m) = S cu i k - S ức sinh lời tổng vốn, ăng trưởng được hình thành từ lợi ản phải thu: ốn lưu động: ốn lưu động: ỳ - Số đầu kỳ (của cùng một chỉ ốn lưu động: đầu tư vào TSNH u k (c a cùng m t ch ỳ - Số đầu kỳ (của cùng một chỉ ủa vốn như sau: ộng: ỉ có TSNH là có tính hoán tệ trong vòng tiêu)

Còn phân tích theo chiều dọc là việc so sánh tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng số, giúp các nhà phân tích có cái nhìn tổng quát và có cảm nhận được ý nghĩacủa biến động xảy ra Ví dụ phân tích theo chiều dọc trên bảng báo cáo kết quả kinhdoanh cho biết: nếu tốc độ tăng giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng doanh thu thìviệc tăng đó là không hiệu quả Hoặc so sánh tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệpchiếm trong doanh thu năm nay với năm trước để có chiến lược quản lý loại chi phínày

(32)1

Trang 29

1.2.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Việc phân tích ở trên không trả lời được câu hỏi: Vốn xuất phát từ đâu vàđược sử dụng vào việc gì Chỉ có bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụngvốn mới có khả năng trả lời câu hỏi này

Qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết Công tyđang gặp thuận lợi hay khó khăn về vốn, còn với những nhà đầu tư, người cho vay

họ sẽ biết Công ty đang làm gì với số vốn của họ Thông tin từ bảng phân tích còngiúp cho các nhà đầu tư biết những ưu nhược điểm trong quá trình huy động và sửdụng vốn, từ đó họ đưa ra quyết định đầu tư

Để lập được bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, người tathường tổng hợp sự thay đổi các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai thờiđiểm là đầu kỳ và cuối kỳ Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong bảng cânđối kế toán đều được sắp xếp vào cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theonguyên tắc sau:

- Tăng các khoản nợ phải trả, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, cũng như một sựgiảm tài sản của doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn

- Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu đượcxếp vào cột sử dụng vốn

1.2.4 Phân tích nguồn tài trợ vốn lưu động

Nguồn vốn lưu động của một doanh nghiệp được phân chia thành 2 bộ phận:+ Bộ phận đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thường xuyên và ổn định củadoanh nghiệp, gọi là nguồn vốn lưu động thường xuyên

+ Bộ phận đáp ứng những nhu cầu biến động tăng giảm theo chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp, gọi là nguồn vốn lưu động tạm thời

Loại tài sản có thời gian quay vòng dưới một năm, được gọi là tài sản ngắnhạn (taì sản lưu động) Tài sản cố định và đầu tư dài hạn được gọi là tài sản dài hạn,

vì nó có thời gian hoàn vốn lớn hơn một năm

Để hình thành nên hai loại tài sản này, có hai nguồn vốn: nguồn vốn dài hạn

và nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn dài hạn (nguồn

Trang 30

vốn thường xuyên) Các khoản nợ dài hạn có thời gian đáo hạn trên 1 năm, nó cũng

là một nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường xuyên) Ngược lại, các khoản nợ ngắnhạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán dưới một năm được gọi là nguồn vốnngắn hạn Riêng khoản nợ khác tuỳ thuộc vào từng khoản nợ mà được coi là nguồnvốn ngắn hạn hoặc nguồn vốn dài hạn

Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản dài hạn, phần

dư ra (nếu còn) và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư để hình thành tài sản ngắn hạn.Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn được gọi là nguồn vốn lưuđộng thường xuyên Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn củanguồn vốn lưu động thường xuyên

Cách phân biệt này nhằm xác định nguồn tài trợ nào cho vốn lưu động củadoanh nghiệp Để dễ tiếp cận, chúng ta có thể hiểu: Nguồn vốn lưu động thườngxuyên (còn gọi là vốn lưu động thuần - NWC) là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho nhucầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Để đánh giá cách thức tài trợ vốn của doanh nghiệp, người ta xác định nguồnvốn lưu động thường xuyên của doanh nghiêp Có hai cách tính nguồn vốn lưu độngthường xuyên:

+ Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn + Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắnhạn

-Nguồn vốnngắn hạn

Qua cách xác định trên, ta có thể đánh giá tình hình tài trợ vốn lưu động củadoanh nghiệp Có 3 trường hợp có thể xảy ra:

- Trường hợp 1: Khi tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn Nghĩa là

nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị dương Khi đó, sẽ có một sự ổn địnhtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưuđộng thường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh

Trang 31

- Trường hợp 2: Nếu tài sản lưu động nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn thì

nguồn vốn lưu động thường xuyên sẽ có giá trị âm Đây là dấu hiệu đáng lo ngạicho doanh nghiệp khi hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hay xây dựng Trongtrường hợp đặc biệt khi nguồn vốn lưu động thường xuyên < 0 (nghĩa là doanhnghiệp hình thành tài sản dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn) là dấu hiệu việc sửdụng vốn sai, cán cân thanh toán chắc chắn đã mất thăng bằng, hệ số thanh toán nợngắn hạn < 1

- Trường hợp 3: Nếu tài sản lưu động bằng nợ phải trả ngắn hạn, hay nguồn

vốn thường xuyên bằng giá trị tài sản dài hạn thì nguồn vốn lưu động thường xuyên

sẽ có giá trị bằng không Cách tài trợ này cho thấy, chỉ có những tài sản dài hạnđược tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, còn tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồnvốn ngắn hạn Trường hợp này cũng không tạo ra được tính ổn định trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với những ngành có tốc độ quayvòng vốn chậm

Đánh giá chung: Với mỗi doanh nghiệp tại các thời điểm khác nhau thì cáchthức tài trợ tài sản lưu động cũng sẽ khác nhau Tuy nhiên, qua phân tích trên chochúng ta đánh giá được tình hình tài trợ tài sản lưu động của doanh nghiệp, trên cơ

sở đó sẽ có những điều chỉnh thích hợp

1.2.5 Phân tích hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp

Trong vật lý, đòn bẩy có tác dụng là chỉ cần sử dụng một lực nhỏ có thể dichuyển một vật lớn Còn trong kinh tế, đòn bẩy được giải thích bằng một sự giatăng rất nhỏ về sản lượng (hoặc doanh thu) có thể đạt được một sự gia tăng rất lớn

về lợi nhuận Một trong những đòn bẩy được các doanh nghiệp thường sử dụng làđòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính

1.2.5.1 Đòn bẩy kinh doanh

Đòn bẩy kinh doanh là sự kết hợp giữa chi phí bất biến và chi phí khả biếntrong việc điều hành doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn trong các doanhnghiệp có tỷ lệ chi phí bất biến cao hơn so với chi phí khả biến, ngược lại đòn bẩykinh doanh sẽ thấp khi tỷ lệ chi phí bất biến nhỏ hơn chi phí khả biến Khi đòn bẩykinh doanh cao, chỉ cần mội sự thay đổi nhỏ về sản lượng tiêu thụ cũng làm thay đổi

Trang 32

lớn về lợi nhuận, nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thịtrường khi doanh thu biến động.

Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ rủi ro trong kinh doanh

Đòn bẩy kinh doanh tồn tại trong doanh nghiệp ở mức độ sản lượng cho sẵnđược tính theo công thức:

Chúng ta có thể thành lập công thức để đo lường đòn bẩy kinh doanh nhưsau :

)(0

0

(42)Như vậy, đòn bẩy kinh doanh đặt trọng tâm vào định phí và tỷ lệ thuận vớiđịnh phí

Đòn bẩy kinh doanh là công cụ được các nhà quản lý sử dụng để gia tăng lợinhuận Ở doanh nghiệp trang bị TSCĐ hiện đại, định phí rất cao, biến phí rất nhỏ,thì sản lượng hoà vốn rất lớn Nhưng một khi đã vượt quá điểm hoà vốn thì lại cóđòn bẩy rất lớn Do đó, chỉ cần một sự thay đổi rất nhỏ của sản lượng cũng đã làmlợi nhuận gia tăng rất lớn)

Vì vậy, chúng ta có công thức đo lường sự tác động của đòn bẩy kinh doanhvới sự gia tăng lợi nhuận như sau:

Tỷ lệ gia tăng lợi nhuận

trước lãi vay và thuế = Đòn bẩy kinh doanh x

Tỷ lệ thay đổi vềsản lượng tiêu thụKhái niệm đòn bẩy kinh doanh cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệpmột công cụ để dự kiến lợi nhuận Nếu doanh thu của doanh nghiệp tăng lên vàdoanh thu đã vượt quá điểm hoà vốn chỉ cần tăng lên một tỷ lệ nhỏ về doanh thu là

đã có thể tăng lên một tỷ lệ lớn hơn về lợi nhuận

Trang 33

Cần lưu ý rằng, đòn bẩy kinh doanh như “con dao hai lưỡi”, chúng ta biếtđòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí Nhưng khi chưa vượt quá điểm hoàvốn, ở cùng một mức độ sản lượng thì doanh nghiệp nào có định phí càng cao, lỗcàng lớn.

Điều này giải thích tại sao các doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt được sảnlượng hoà vốn Khi vượt quá điểm hoà vốn thì đòn bẩy kinh doanh luôn luôn dương

và nó ảnh hưởng tích cực tới sự gia tăng lợi nhuận

1.2.5.2 Đòn bẩy tài chính

a Khái niệm và nội dung đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính là mối quan hệ tỷ lệ giữa vốn mắc nợ và tổng số vốn hiện

có Đôi khi người ta còn gọi là hệ số nợ Thông qua hệ số nợ, người ta còn xác địnhđược mức độ góp vốn của chủ sở hữu với số nợ vay, nó có một vị trí và tầm quantrọng đặc biệt và được coi như một chính sách tài chính của doanh nghiệp

Nếu gọi :

E là tổng số vốn chủ sở hữu

D là tổng số nợ vay

V là tổng số vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng (V = E + D)

Thì hệ số nợ vay Hv được xác định như sau :

V D

Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng

có mấy đồng vốn vay Khi đó mức độ góp vốn của chủ sở hữu Hc = 1 - Hv

Khi Hv càng lớn thì chủ sở hữu càng có lợi, vì khi đó chủ sở hữu chỉ phảiđóng góp một lượng vốn ít, nhưng được sử dụng một lượng tài sản lớn Đặc biệt khidoanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay lớn hơn so với tiền lãi phải trả thì phầnlợi nhuận dành cho chủ sở hữu gia tăng rất nhanh Điều này được chứng minh nhưsau:

Để đo khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, người ta dùng chỉ tiêu doanh lợivốn chủ sở hữu

Gọi ROE là doanh lợi vốn chủ sở hữu

P là lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế)

Trang 34

Ta có :

E P

Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập lợi nhuận ròng của một đồng vốn chủ sở hữu

Vì V = D + E  E = V - DVậy:

C

H ROI V

D ROI V

D V V P D V

P E

P ROE

(45)

Từ công thức ta thấy, khi thu nhập từ lợi nhuận ròng của một đồng vốnkhông đổi, hệ số nợ càng cao (vốn vay càng nhiều), thì thu nhập từ lợi nhuận ròngcủa một đồng vốn chủ sở hữu càng lớn Do vậy, người ta còn gọi hệ số HV là đònbẩy tài chính và dùng nó để khuyến đại thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu

Cũng như sử dụng đòn bẩy kinh doanh, sử dụng đòn bẩy tài chính như sửdụng “con dao hai lưỡi” Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lợinhuận đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì doanh lợi vốn chủ sở hữu

bị giảm sút Vì phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu làm ra phải dùng để bù đắp sựthiếu hụt của lãi vay phải trả Do vậy, thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu sẽ cònlại rất ít so với tiền đáng lẽ chúng được hưởng Điều này được chứng minh như sau:

Gọi EBIT là lợi nhuận trước lãi vay và thuế, thì hệ số sinh lời của tổng tàisản ROA (tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản) là :

V ROA EBIT

V

EBIT

- r là lãi suất tiền vay thì lãi tiền vay phải trả là D x r

- t% là thuế suất thuế TNDN

Ta biến đổi công thức:

E

t r D EBIT E

P

Trang 35

= (1 %) ( ) (1 t%)

E

r D E D ROA t

E

r D ROAxV

Trong công thức ta thấy (1-t%) là một hằng số Do vậy, doanh lợi vốn chủ

sở hữu chỉ phụ thuộc vào lãi suất tiền vay, hệ số sinh lời của tổng tài sản (ROA) và

tỷ lệ giữa tài sản được tài trợ bằng vốn vay với tài sản được tài trợ bằng vốn chủ sở

Nếu ROA < r thì thu nhập ròng của một đồng vốn chủ sở hữu bằng hệ số

sinh lời của tổng tài sản và được khấu trừ đi một lượng (ROA r)

E

D

 (sau thuế).Trong trường hợp này, người ta gọi là đòn bẩy tài chính âm

Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các chủ sở hữu, trong

đó đòn bẩy tài chính là một công cụ được các nhà quản lý ưa dùng

Nhưng đòn bẩy tài chính vừa là một công cụ tích cực cho việc khuyếch đạilợi nhuận ròng trên một đồng vốn chủ sở hữu, vừa là một công cụ kìm hãm sự giatăng đó Sự thành công hay thất bại này tuỳ thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dạikhi lựa chọn cơ cấu tài chính

b Đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việcđiều hành doanh nghiệp Vì lãi vay phải trả không đổi khi sản lượng thay đổi, do đóđòn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ số nợ cao, và ngược lại đònbẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp Những doanh

Trang 36

nghiệp không mắc nợ (tỷ số bằng không) sẽ không có đòn bẩy tài chính Như vậy,đòn bẩy tài chính đặt trọng tâm vào tỷ số nợ Khi đòn bẩy tài chính cao, thì chỉ cầnmột sự thay đổi nhỏ về lợi nhuận trước lãi vay và thuế cũng có thể làm tăng một tỷ lệcao hơn về doanh lợi vốn chủ sở hữu, nghĩa là doanh lợi vốn chủ sở hữu rất nhạy cảmkhi lợi nhuận trước lãi vay và thuế biến đổi.

Như vậy, đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là tỷ lệ thay đổi về doanhlợi vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Đòn bẩy tài chính

Tỷ lệ thay đổi về doanh lợi vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuếNếu ta gọi: I là lãi vay phải trả

Khi đó đòn bẩy tài chính được đo bằng công thức sau :

)(0

0

(47)Cần lưu ý rằng khi lợi nhuân trước lãi vay và thuế không đủ lớn để trang trảilãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm sút Nhưng khi lợi nhuận trước lãi vay

và thuế đã đủ lớn để trang trải lãi vay phải trả thì chỉ cần một sự gia tăng nhỏ về sảnlượng cũng mang lại một biến động lớn về doanh lợi vốn chủ sở hữu

1.2.5.3 Phối hợp đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa chi phí bất biến và chi phíkhả biến Đòn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn ở những doanh nghiệp có chi phí bất biếncao hơn chi phí khả biến Nhưng đòn bẩy kinh doanh chỉ tác động tới lợi nhuậntrước lãi vay và thuế, bởi lẽ tỷ số nợ không ảnh hưởng tới độ lớn của đòn bẩy kinhdoanh

Còn òn b y t i chính ch ph thu c v o h s n , không ph đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ àng tồn kho: ỉ có TSNH là có tính hoán tệ trong vòng ụng một đồng vốn kinh doanh ộng: àng tồn kho: ệ giữa mức sinh lời tổng vốn, ốn lưu động: ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ụng một đồng vốn kinh doanh thu c v o k t c u chi phí b t bi n v chi phí kh bi n c a doanh nghiêp ộng: àng tồn kho: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh àng tồn kho: ản phải thu: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ủa vốn như sau:

Do ó, òn b y t i chính tác đ đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ àng tồn kho: động: ng t i l i nhu n sau thu Vì v y, khi nh ớc đo về việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ản phải thu:

h ưu động:ởng được hình thành từ lợi ng c a òn b y kinh doanh ch m d t thì nh h ủa vốn như sau: đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ ất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ức sinh lời tổng vốn, ản phải thu: ưu động:ởng được hình thành từ lợi ng c a òn b y t i ủa vốn như sau: đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ àng tồn kho: chính s thay th $ ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh để lại khuy ch ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh đại i doanh l i v n ch s h u khi doanh thu ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: ốn lưu động: ủa vốn như sau: ởng được hình thành từ lợi ữa mức sinh lời tổng vốn, thay đổng vốn, i Vì l ó ng $ đ ưu động:ời tổng vốn, i ta có th k t h p òn b y kinh doanh v òn b y ể lại ết sử dụng một đồng vốn kinh doanh ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau: đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ àng tồn kho: đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ

t i chính th nh m t òn b y t ng h p àng tồn kho: àng tồn kho: ộng: đ ẩy tài chính chỉ phụ thuộc vào hệ số nợ, không phụ ổng vốn, ợi nhuận trên doanh thu và vòng quay của vốn như sau:

Trang 37

)(

)()

(

)(

0

0 0

0 0

0

(48)

Từ công thức đòn bẩy tổng hợp chúng ta có một nhận xét: Một quyết địnhđầu tư vào TSCĐ và tài trợ cho việc đầu tư đó bằng vốn vay (trái phiếu, vay ngânhàng ) sẽ cho phép xác định sự biến động của doanh thu ảnh hưởng như thế nào tớilợi nhuận của chủ sở hữu

1.3 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Khi phân tích báo cáo tài chính Công ty cần phải rất thận trọng với những gì

có được thông qua các tỷ số tài chính Các kết quả tính được ở phần trên ít khi cho

chúng ta câu trả lời, chỉ giúp ta có những câu hỏi đúng Thông tin có giá trị nhất đốivới các nhà đầu tư chính là những gì sẽ xẩy ra trong tương lai, có nghĩa là các tỷ sốtài chính sẽ là người dẫn đường cho những nhà đầu tư nhận định về xu hướng pháttriển trong tương lai của Công ty Mặc dù phân tích tài chính là con đường đi đúngđắn để có được thông tin đáng tin cậy trước khi đưa ra quyết định đầu tư, song nóvẫn có sai lầm tiềm ẩn có thể mắc phải

Một là: Nếu chúng ta sử dụng tỷ số tài chính một cách riêng biệt có thể đưa

lãi một nhận định sai lầm Ví dụ tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của một Công ty Arất thấp (2.55%), nhưng không vì thế đánh giá việc đầu tư vào cổ phiếu của Công

ty này là không hiệu quả, bởi lẽ công ty đã sử dụng rất thành công đòn bẩy tàichính bằng chính sách vay nợ và phát hành cổ phiếu ưu đãi, do vậy tỷ suất sinh lờicủa vốn cổ phần thường đạt tới 18,2% Vì vậy việc phân tích tỷ số tài chính chỉ cóhiệu quả cao nhất khi sử dụng đồng bộ các tỷ số tài chính để tạo ra bức tranh toàncảnh rõ ràng nhất về Công ty

Hai là: Có nhiều Công ty hoạt động đa ngành, và các ngành đó nhiều khi rất

khác nhau, nên các tỷ số tài chính của những công ty này không mang nhiều ýnghĩa, giá trị sử dụng bị hạn chế Do vậy các tỷ số tài chính chỉ có ý nghĩa hơn trongnhững công ty nhỏ và đơn ngành

Ba là: Tài liệu dùng để phân tích là các báo cáo tài chính, trong khi các số

liệu trên báo cáo tài chính không chỉ là số liệu có tính chất lịch sử, mà còn có bản

Trang 38

chất tĩnh, chúng nói về một sự kiện trong một thời kỳ nhất định Mặt khác đây lại là

số liệu lấy theo giá trị sổ sách khác với giá trị thị trường

Bốn là: Nguyên tắc kế toán nhiều khi che đậy khuyết tật hoặc thổi phồng

thành tích không đúng với giá trị thật của nó, thậm chí các nhà quản lý còn có thểlợi dụng nguyên tắc kế toán để tạo ra các báo cáo tài chính để có các tỷ số tài chínhnhư ý muốn.Ví dụ nếu công ty đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp khác nhau.Hoặc nếu công ty áp dụng phương pháp khấu hao nhanh sẽ làm cho lợi nhuận nămđầu rất ít hoặc không có Vì vậy các tỷ số tài chính không bao giờ được coi là một

sự kết thúc, mà đúng hơn phải được coi là sự hướng dẫn cho tương lai

Năm là: Cần thận trọng trong khi so sánh tỷ số tài chính với các công ty bạn,

cũng như không thể coi tỷ số trung bình của ngành là một chuẩn mực để cố gắng đạttới, bởi vì mỗi công ty có đặc điểm riêng về công nghệ, cơ cấu đầu tư, chính sách tàichính, kết cấu sản phẩm, chiến lược kinh doanh… và nhất là có sự khác nhau cáchnhìn nhận về các tỷ số tài chính Ví dụ 5/1 là tỷ lệ giá trị TSDH so với giá trị TSNH

ở công ty Đầu máy - Toa xe là hợp lý, nhưng tỷ lệ này ở công ty thương mại lại bấthợp lý Do vậy nên chọn các công ty cùng ngành, có quy mô tương đương để sosánh và sự so sánh này cũng chỉ mang tính chất tham khảo

Sáu là: Cuối cùng là tính đến ảnh hưởng của lạm phát, vì lạm phát có thể làm

sai lệch thông tin tài chính được ghi nhận trên các báo cáo tài chính, khiến cho các

tỷ số tài chính không còn là những chỉ tiêu phản ánh khách quan thực trạng tàichính của công ty nữa

Tuy vậy, thông qua việc phân tích tỷ số tài chính đặc trưng, diễn biến nguồnvốn và sử dụng vốn, các nhà đầu tư có thể đánh giá được rất nhiều điều về tiềmnăng, sự yếu kém, xu hướng phát triển, hiệu quả hoạt động, quá trình sinh lời… củacông ty để đưa ra quyết định đầu tư khôn ngoan

Trang 39

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN X20

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN X20

- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN X20

- Hình thức sở hữu hiện nay: Công ty cổ phần

- Trụ sở chính: Số 35 Phan Đình Giót - Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội

- Vốn điều lệ thực góp: 172.500.000.000 đồng

- Số lượng cổ phần: 17.250.000 cổ phần

- Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trang thiết bị ngành may, dệt kim;

- Sản xuất kinh doanh hàng dệt, nhuộm, kinh doanh vật tư thiết bị nguyênliệu, hoá chất phục vụ ngành dệt, nhuộm;

- Nhập khẩu sản phẩm vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng công

Ngày 12 tháng 02 năm 1992, Xí nghiệp may 20 được chuyển thành Công tymay 20 Tháng 7 năm 1996, Công ty may 20 thành lập Xí nghiệp Dệt kim, cuối năm

1997 thành lập Xí nghiệp dệt vải Đến thời điểm này, Công ty có 02 ngành sản xuấtchủ yếu là dệt và may

Ngày 17 tháng 3 năm 1998, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định số319/1998/QĐ-QP về việc đổi tên Công ty may 20 thành Công ty 20 Quý IV năm

2001, Công ty 20 tiếp nhận các xí nghiệp 198, 199 của Công ty 198 - Bộ Tổng tham

Trang 40

mưu và Xưởng Mỹ Đình của Công ty 28 - Tổng cục Hậu cần Quý III năm 2003,Công ty tiếp nhận thêm các xí nghiệp 20B, 20C từ Công ty Lam Hồng - Quân khu

IV và Xí nghiệp may Bình Minh từ Công ty Việt Bắc - Quân khu I

Ngày 01 tháng 07 năm 2005, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 1360/QĐ-BQP

về việc cổ phần hoá Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần Đến ngày 28 tháng 12năm 2007, Bộ Quốc phòng ra Quyết định 3967/QĐ-BQP về việc phê duyệt phương

án và chuyển Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần thành Công ty cổ phần Từ ngày

01 tháng 01 năm 2009, công ty chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần với têngọi mới Công ty cổ phần X20

Sau hơn 50 năm hoạt động, đến nay, Công ty vinh dự 2 lần được Nhà nướcphong tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động năm 1989 và năm 2001 Sản phẩm củacông ty có mặt trên khắp thị trường trong nước và nhiều nước trên thế giới như:Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Argentina, Thụy Sỹ,Canada, Hàn Quốc Các sản phẩm của Công ty đã được tặng thưởng nhiều giảithưởng cao như huy chương vàng, bạc, bằng khen tại các hội chợ hàng công nghiệp,hội chợ Thời trang Việt Nam, liên tục đoạt các giải thưởng Quốc tế về chất lượng,

kỹ thuật, uy tín thương mại Hệ thống quản lý chất lượng của công ty được tổ chứcBVQI của Vương Quốc Anh cấp chứng nhận ISO 9001/2000 và Trung tâm chứngnhận chất lượng QUACERT của Việt Nam chứng nhận ISO 9001/2000

Công ty là một địa chỉ tin cậy nhất của ngành Hậu cần quân đội đối với các sảnphẩm quân trang Đồng thời công ty cũng là bạn hàng tin cậy, uy tín của nhiều đốitác với các sản phẩm là trang phục ngành, trang phục công sở, quần áo đua mô-tô,Jacket các loại, Comple Công ty sẵn sàng hợp tác, đầu tư phát triển, liên doanhliên kết sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp, bạn hàng trong nước và ngoàinước trên nguyên tắc hợp tác bình đẳng cùng có lợi

2.1.1.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 0100109339 do

Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 17 tháng 5 năm 2010, Công ty

cổ phần X20 có nhiệm vụ:

Ngày đăng: 30/11/2018, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS,TS Vũ Công Ty, (2002), Phương pháp lựa chọn dự án đầu tư, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lựa chọn dự án đầu tư
Tác giả: PGS,TS Vũ Công Ty
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2002
2. PGS,TS Vũ Công Ty, (2004), Tài chính doanh nghiệp thực hành, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp thực hành
Tác giả: PGS,TS Vũ Công Ty
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
3. PGS,TS Vũ Công Ty, (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS,TS Vũ Công Ty
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
4. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
5. Nguyễn Tấn Bình(2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
6. Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài chính ngắn hạn, , NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính ngắn hạn
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
7. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
8. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
9. Nguyễn Thanh Liêm (2008), Quản trị tài chính, NXB Đà Nẵng. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Đà Nẵng. Tiếng Anh
Năm: 2008
1. Aswath Damodaran (1997), Corporate Finace - Theory and Practice, John Wiley &amp;Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Finace - Theory and Practice
Tác giả: Aswath Damodaran
Năm: 1997
2. Berrard J. Winger and Nancy Mohan, Principles of Financial Manangement, Macmillan Publishing Co, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Financial Manangement
3. Pierre Vernimmen (2005), Corporate Finance: Theory and Practice, John Wiley &amp;Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Finance: Theory and Practice
Tác giả: Pierre Vernimmen
Năm: 2005
4. Richard A. Brealey and Stewart C. Myers, Principles of Coporate Finance, McGraw - Hill, 19965. www.vcbs.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Coporate Finance

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w