GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý tài CHÍNH tại bảo HIỂM xã hội VIỆT NAM

93 139 0
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý tài CHÍNH tại bảo HIỂM xã hội VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nội dung kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BHXH 1.1 Lý luận chung BHXH 1.1.1 Tính tất yếu khách quan BHXH 1.1.2 Khái niệm BHXH 1.1.3 Bản chất vai trò BHXH 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động BHXH 1.1.5 Các chế độ BHXH 11 1.1.6 Quỹ BHXH 13 1.2 Lý luận chung quản lý tài BHXH 16 1.2.1 Khái niệm quản lý tài BHXH 16 1.2.2 Nội dung quản lý tài BHXH 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài BHXH 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 31 TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 31 2.1 Giới thiệu chung BHXH Việt Nam 31 2.1.1 Sự đời phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BHXH Việt Nam 33 2.1.3 Số lượng biên chế ngành BHXH 37 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài BHXH Việt Nam 37 2.2.1 Quản lý thu BHXH 37 2.2.2 Quản lý chi BHXH 44 2.2.3 Quản lý hoạt động đầu tư nhằm bảo toàn tăng trưởng quỹ 47 2.2.4 Quản lý hoạt động cân đối quỹ 50 2.3 Đánh giá công tác quản lý tài BHXH Việt Nam .52 2.3.1 Những kết đạt được: .52 2.3.2 Những hạn chế .58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 67 3.1 Định hướng chiên lược công tác quản lý tài BHXH Việt Nam 67 3.1.1 Quan điểm 67 3.1.2 Mục tiêu .67 3.2 Những giải pháp 69 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 69 3.2.2 Giải pháp vi mô 74 3.3 Kiến nghị, đề xuất 81 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội: 81 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ: 81 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước: 82 3.3.4 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt A ASXH B BHXH BHTN BHYT BHXH tỉnh Ý nghĩa chữ viết tắt An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã C H I K N S T BHXH huyện hội Bộ Công an Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố Bộ LĐTB&XH CNTT HĐQL ILO KT-XH NN&PTNT NSNN NHTM SDLĐ TMCP ĐT&PT TNLĐ-BNN thuộc tỉnh Bộ Lao động Thương binh Xã hội Công nghệ thông tin Hội đồng quản lý Tổ chức Lao động quốc tế Kinh tế - xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân sách nhà nước Ngân hàng thương mại Sử dụng lao động Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp i DANH MỤC CÁC BẢNG, PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tổng hợp số đối tượng tham gia BHXH giai đoạn năm 2010-2014 Bảng 2.2 Tình hình thu BHXH giai đoạn năm 2010-2014 Bảng 2.3 Tình hình nợ đóng BHXH, BHYT, BHTN Bảng 2.4 Tổng hợp đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng Bảng 2.5 Tình hình chi trả chế độ BHXH giai đoạn năm 2010-2014 Bảng 2.6 Chi quản lý máy BHXH Việt Nam giai đoạn năm 2010-2014 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn năm 2010-2013 Bảng 2.8 Tình hình phân bổ sử dụng lãi đầu tư giai đoạn năm 2010-2013 Bảng 2.9 Cân đối thu –chi quỹ BHXH Việt Nam Phụ lục Lộ trình mức đóng BHXH theo Luật giai đoạn năm 2010-2014 Phụ lục Số người tham gia BHXH theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn năm 2010-2014 Phụ lục Cơ cấu thu BHXH theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn năm 20102014 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước người lao động, nhằm đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động chết Chính sách BHXH nước ta thực từ ngày đầu thành lập Hơn 60 năm qua, q trình tổ chức thực hiện, sách BHXH ngày hồn thiện khơng ngừng đổi mới, bổ sung cho phù hợp với điều kiện đất nước Cùng với trình đổi kinh tế từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, sách BHXH tổ chức quản lý hoạt động BHXH có nhiều đổi tích cực như: BHXH khơng góp phần ổn định đời sống người lao động mà khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo cải cho xã hội, xây dựng đất nước Trong trình thực BHXH không ngừng phát triển chất lượng Số người tham gia ngày tăng lên, mở rộng cho đối tượng tham gia Cơ chế quản lý có thay đổi Đặc biệt hệ thống tổ chức thống phạm vi tồn quốc với mơ hình cấp, theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương Bên cạnh thành đạt được, trình hoạt động mình, quỹ BHXH bộc lộ hạn chế tồn sách tổ chức thực Mặc dù sách, chế độ BHXH liên tục sửa đổi, bổ sung hỗ trợ sách xã hội khác như: sách lao động, việc làm, tiền lương…Thì nhiều vấn đề tồn xung quanh việc quỹ BHXH bị lạm dụng, làm thất thoát dẫn tới cân đối quỹ tương lai gần quỹ BHXH có nguy “bội chi” Do đó, ngồi việc tiếp tục cải tiến, sửa đổi hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội cần phải có quy định, giải pháp khơng để quỹ BHXH bị lạm dụng, thất Vì tính cấp thiết vậy, tơi định chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam” để nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá, nhận định thực trạng quản lý tài BHXH Việt Nam thời gian qua để tìm vấn đề tồn tại, vướng mắc nguyên nhân; từ đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý tài BHXH nước ta giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quản lý tài BHXH Việt Nam nhằm: - Đánh giá thực trạng quản lý tài BHXH Việt Nam thời gian qua - Chỉ mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc quản lý tài BHXH Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài BHXH Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý tài BHXH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý tài Quỹ BHXH BHXH Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến tháng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận, đề tài đưa sở lý luận quản lý tài BHXH - Về mặt thực tiễn, phản ánh thực trạng quản lý tài BHXH Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến tháng năm 2014, từ đưa số giải pháp thích hợp để tăng cường quản lý tài BHXH Việt Nam Nội dung kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày thành chương cụ thể sau: Chương 1: Lý luận chung BHXH quản lý tài BHXH Chương 2: Thực trạng quản lý tài BHXH Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài BHXH Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BHXH 1.1 Lý luận chung BHXH 1.1.1 Tính tất yếu khách quan BHXH Con người muốn tồn phát triển trước hết phải ăn, mặc, Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu này, người phải lao động làm sản phẩm cần thiết Của cải xã hội nhiều, mức độ thoả mãn nhu cầu cao Nhưng để có nhiều cải, người phải lao động, phải làm việc nhiều hơn; có nghĩa việc thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả lao động người Trong thực tế sống, khơng phải người lao động có đủ điều kiện sức khoẻ khả lao động may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, cơng tác tạo nên cho gia đình sống ấm no hạnh phúc Trái lại, có nhiều trường hợp gặp phải khó khăn, bất hạnh, rủi ro xảy làm cho người bị giảm, thu nhập điều kiện sinh sống khác, chẳng hạn bị ốm đau, tai nạn, người nuôi dưỡng, tuổi già, tử vong Hơn nữa, sống loài người trái đất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên môi trường sống Những điều kiện tự nhiên xã hội không thuận lợi (tai nạn, thiên tai, địch hoạ ) làm cho phận dân cư rơi vào tình cảnh bất lợi, cần phải có giúp đỡ định để bảo đảm sống bình thường Khi rơi vào trường hợp rủi ro đó, nhu cầu thiết yếu người khơng mà Trái lại, có nhu cầu tăng lên, chí xuất thêm nhu cầu Ví dụ ốm đau, xuất thêm nhu cầu mua thuốc chữa bệnh; sinh con, xuất thêm nhu cầu mua tã lót, nhu yếu phẩm cho trẻ sơ sinh; nhu cầu bồi dưỡng sức khoẻ cho sản phụ Bởi vậy, muốn tồn tại, người xã hội lồi người phải tìm thực tế tìm nhiều cách giải khác Để khắc phục rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho thân gia đình, từ xa xưa, người tự khắc phục, thơng qua hình thức dự trữ, câu phương ngơn “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn”; đồng thời, người lao động san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng, bảo trợ xã hội Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác Những yếu tố đoàn kết, hướng thiện tác động tích cực đến ý thức công việc xã hội Nhà nước chế độ xã hội khác Đây mầm mống sơ khai An sinh xã hội (ASXH) BHXH sau Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cách mạng công nghiệp, hệ thống ASXH nói chung BHXH nói riêng có sở (kinh tế xã hội) để hình thành phát triển Q trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm cơng ăn lương ngày tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập lao động làm thuê đem lại Ngoài tiền lương (thu nhập từ lao động), họ khơng có khoản thu nhập khác, đặc biệt nước kinh tế thị trường Do đó, khơng may bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị việc làm già, người lao động bị giảm thu nhập từ lao động không làm việc Sự hẫng hụt tiền lương trường hợp trở thành mối đe doạ thường nhật sống bình thường người khơng có nguồn thu nhập khác tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc người lao động làm công ăn lương tìm cách khắc phục hành động tương thân, tương (lập quỹ tương tế, hội đồn ); đồng thời, đấu tranh đòi hỏi giới chủ Nhà nước phải có trợ giúp định, nhằm bảo đảm sống cho họ Năm 1850, lần Đức, nhiều Bang Nhà nước thành lập quỹ ốm đau yêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phòng bị giảm thu nhập bệnh tật Từ đó, xuất hình thức bắt buộc đóng góp bảo hiểm sở trích phần tiền lương, nộp vào quỹ chung (quỹ ốm đau) ban đầu có giới thợ tham gia Dần dần hình thức bảo hiểm mở rộng cho trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật Đến cuối năm 1880, BHXH mở hướng Sự tham gia bắt buộc khơng người lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ (cơ chế ba bên) Sự tham gia đóng góp bảo hiểm giới chủ vừa kết q trình đấu tranh giai cấp cơng nhân, vừa phản ánh quy luật khách quan phát triển xã hội (tính phụ thuộc lẫn lợi ích kinh tế giới thợ giới chủ) Giới chủ cần phải có đội ngũ lao động làm thuê ổn định để làm sản phẩm, tạo thu nhập lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu người lao động doanh nghiệp khoẻ mạnh, ốm đau, bị tai nạn nghề nghiệp doanh nghiệp khơng phí cho phát sinh Ngược lại, doanh nghiệp phải chịu chi phí lớn, làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến lợi nhuận chung doanh nghiệp Để giảm thiểu hậu này, mặt doanh nghiệp tích cực cải thiện điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động; mặt khác họ cần “san sẻ rủi ro” người chủ sử dụng lao động cách tham gia đóng góp BHXH Về phía người lao động, tính chất đồn kết san sẻ lúc thể rõ nét: người lao động, không phân biệt nam - nữ; lao động trực tiếp sản xuất lao động quản lý, điều hành; người khoẻ - người yếu, lao động lĩnh vực này, lĩnh vực khác, mà tất lao động phải tham gia đóng góp mục đích chung đảm bảo an tồn thu nhập cho họ Mơ hình Đức lan dần châu Âu, sau sang nước Mỹ Latinh, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới lần thứ hai, BHXH lan rộng sang nước giành độc lập Châu Á, Châu Phi vùng Caribe BHXH trở thành trụ cột hệ thống ASXH tất nước thừa nhận quyền người Có thể nói, qua nhiều thời kỳ, với tranh chấp nhiều vấn đề giới chủ giới thợ, với trình phát triển kinh tế xã hội, với trình độ kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ nhận thức BHXH người lao động ngày nâng cao, cách thức chủ động khắc phục có “sự kiện xã hội” không may gặp rủi ro xảy ngày hoàn thiện Tuy nhiên, đến có đời BHXH với tư cách thiết chế xã hội, tranh chấp khó khăn giải cách ổn thoả có hiệu Đó cách giải chung cho xã hội lồi người q trình phát triển: Sự chia sẻ (mà thuật ngữ chuyên môn gọi “sự san sẻ, chia nhỏ rủi ro”) Sự xuất BHXH tất yếu khách quan mà thành viên xã hội cảm thấy cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH cần thiết BHXH Từ khía cạnh kinh tế tham gia BHXH BHXH phản ánh quy luật có tính khách quan: quy luật cung - cầu Vì vậy, BHXH trở thành nhu cầu quyền lợi người lao động thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan, quyền lợi người Tuyên ngôn nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc nêu 1.1.2 Khái niệm BHXH Thuật ngữ “Bảo hiểm xã hội” lần thức sử dụng làm tiêu đề cho văn pháp luật vào năm 1935 (Luật Bảo hiểm xã hội năm 1935 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) Thuật ngữ xuất trở lại đạo luật thông qua New Zealand năm 1938 Năm 1941, thời gian chiến tranh giới thứ hai, thuật ngữ dùng Hiến chương Đại Tây Dương (The Atlantic Charter of 1941) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhanh chóng chấp nhận thuật ngữ “bảo hiểm xã hội”, mốc quan trọng ghi nhận giá trị thuật ngữ này, thuật ngữ diễn đạt đơn giản phản ánh nguyện vọng sâu sắc nhân dân lao động toàn giới Thuật ngữ “bảo hiểm xã hội” hiểu không giống nước mức độ phạm vi rộng hẹp Tuy nhiên, thuật ngữ hiểu với nghĩa bảo đảm an toàn xã hội dành cho thành viên thơng qua quy trình hệ thống cơng cộng, nhằm giải toả lo âu kinh tế xã hội cho thành viên Nói cách khác, góp phần giúp thành viên xã hội gia đình khắc phục suy giảm nguồn thu nhập thực tế ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hư trí, tử tuất; đồng thời cung cấp dịch vụ y tế, trợ cấp gia đình có nhỏ Theo D Pieters bảo hiểm xã hội hiểu với tư cách tổ chức hình thành với mục đích hỗ tương người với người để đối phó với thiếu hụt thu nhập (chẳng hạn thu nhập từ tiền công lao động), tổn thất cụ thể khác Sinfield đề nghị BHXH nên định nghĩa chế bảo đảm an toàn toàn diện cho người chống lại mát vật chất Quan điểm Berghman tương tự thế, Berghman quan niệm BHXH chế bảo hộ toàn diện cho người chống lại tổn thất vật chất cơng tác quản lý tài BHXH cần tập trung vào kiện tồn, nâng cao hiệu hệ thống tổ chức máy Bảo hiểm xã hội cấp, phát triển nguồn nhân lực, ổn định chế độ thu nhập cán bộ, công chức, viên chức người lao động - Thực quản lý nhân lực theo vị trí việc làm cấu ngạch công chức, cấu hạng viên chức theo chức danh nghề nghiệp Tổ chức tuyển dụng đủ nhân lực, trình độ chun mơn phù hợp với nhu cầu công việc, lĩnh vực giám định bảo hiểm y tế đầu tư quỹ - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nghiệp vụ tác nghiệp BHXH: Những nghiệp vụ quản lý tài doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp; nghiệp vụ phân tích hoạt động kinh tế, phân tích tình hình tài đơn vị sử dụng lao động; nghiệp vụ quản lý quỹ BHXH - Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào cán làm cơng tác tài chính, sở tiêu chuẩn nghiệp vụ lựa chọn cán đủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Phân cấp tự chủ tự chịu trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị việc sử dụng biên chế, kinh phí quản lý giao, trích lập sử dụng quỹ đơn vị, gắn trách nhiệm với lợi ích cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động hoạt động nghiệp vụ, tiếp tục xếp tổ chức máy tinh gọn, nâng cao hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cụ thể: + Xây dựng, chuẩn hoá tiêu chuẩn cho chức danh cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp với yêu cầu công tác ngành.Đồng thời, tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với lực chuyên môn yêu cầu công tác đặt + Tuyển dụng bồi dưỡng nâng cao mặt cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành theo hướng giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ, trị tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt + Tiến hành đầu tư, trang bị sở vật chất, kỹ thuật đại, đáp ứng nhu cầu hoạt động BHXH tình hình 75 + Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức ngành sở phân phối thu nhập hợp lý, công bằng, làm cho thu nhập cán công nhân viên ngành trở thành động lực mà mục tiêu phấn đấu họ 3.2.2.3 Thực cải cách hành chính, đơn giản thủ tục BHXH Tăng cường biện pháp cải cách thủ tục hành thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nguyên tắc đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia; đẩy mạnh việc thực chế cửa liên thơng giải chế độ, sách; thực cơng khai thủ tục hành với người dân, quan, đơn vị Cụ thể: - Hồn thành áp dụng thủ tục hành theo Nghị số 49/NQ-CP ngày 09/12/2010 Chính phủ việc đơn giản thủ tục hành thuộc lĩnh vực giải BHXH Việt Nam - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định thu, chi, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, giải chế độ, sách BHXH, BHYT, ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo hướng đơn giản hóa, đáp ứng yêu cầu quản lý, đảm bảo thuận tiện cho người lao động nhân dân tham gia, thụ hưởng chế độ, sách BHXH, BHYT - Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động văn phòng theo Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường việc sử dụng điện tử hoạt động quan Nhà nước nhằm tiết kiệm chi phí hành chính, nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin, tổng hợp, báo cáo - Thực có hiệu công tác tiếp nhận hồ sơ giải thủ tục hành theo chế cửa triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 BHXH Việt Nam BHXH tỉnh, thành phố 3.2.2.4 Áp dụng công nghệ thông tin quản lý thu – chi BHXH - Xây dựng Chương trình phần mềm quản lý tài theo dõi từ bắt đầu người lao động tham gia đóng đến lúc hưởng chế độ BHXH, phần mềm phải đáp ứng yêu cầu sau: 76 Một là: nghiệp vụ thu BHXH, hệ thống cho phép người dùng nhập vào số liệu đăng ký tham gia điều chỉnh mức đóng nộp đơn vị, cá nhân tham gia BHXH cho phép cán thu in báo cáo thu bao gồm sổ chi tiết thu, báo cáo thu tổng hợp, thông báo thu đến đơn vị Quản lý thu BHXH cung cấp chức quản lý số dư thu đơn vị tham gia BHXH, cho phép người dùng nhập thông tin đăng ký tham gia BHXH, thông tin điều chỉnh mức nộp Người dùng sử dụng chức quản lý thu để in danh sách tham gia, danh sách điều chỉnh mức đóng nộp đơn vị đồng thời đến kỳ hạn thu in thông báo thu sổ chi tiết thu Các báo cáo thu gửi lên lãnh đạo quan BHXH quan cấp in ấn từ chức quản lý thu Hai là: nghiệp vụ kế toán, hệ thống cho phép người dùng nhập vào chứng từ ngân hàng, kho bạc, chứng từ quỹ phiếu nhập xuất kho vật tư, phiếu kế toán điều chuyển nguồn, cân đối tài khoản cho phép in sổ sách báo cáo kế toán ngành từ báo cáo thu nộp, báo cáo chi trả báo cáo chi quản lý máy Toàn hệ thống tài khoản kế toán, số dư tài khoản, chứng từ phát sinh chi tết tài khoản theo Chương, Loại, Khoản, Mục ngân sách Nhà nước hay theo đơn vị tham gia BHXH quản lý chức phân hệ Các chức đầu kỳ xây dựng phục vụ việc vào số liệu tài khoản vào thời điểm đưa hệ thống vào sử dụng, chức nhập chứng từ phát sinh thiết kế để xử lý chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi, chứng từ nhập xuất kho phiếu kế toán điều chỉnh nguồn Cho phép cán bộ phận Kế toán dễ dàng kết chuyển số dư lên sổ sách, báo cáo tài lúc Ba là: Đối với nghiệp vụ xét duyệt chi trả ốm đau - thai sản - nghỉ dưỡng sức, hệ thống cho phép người dùng nhập vào thông tin xét duyệt cần thiết từ chứng từ tính số tiền hưởng đối tượng, chuyển yêu cầu tốn sang phận Kế hoạch Tài cho phép in báo cáo kết xét duyệt toán cho đơn vị tham gia BHXH 77 Bốn là: nghiệp vụ xét duyệt chi trả chế độ dài hạn (Hưu trí, tử tuất ) hệ thống cho phép xuất tồn liệu q trình công tác, thông tin hồ sơ đối tượng sang hệ thống quản lý xét duyệt phục vụ công tác xét duyệt quản lý chi trả Cùng với phát triển kinh tế xã hội, công tác quản lý thu - chi BHXH ngày nâng cao để đáp ứng nhu cầu chung thời đại Để thực quản lý có hiệu cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Cụ thể: - Đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý nghiệp vụ theo mơ hình xử lý tập trung trung ương; nâng cấp, xây dựng sở liệu ngành; mở rộng, hồn thiện hệ thống dịch vụ cơng trực tuyến mạng Internet; mở rộng, hoàn thiện phần mềm quản lý nội theo hướng văn phòng điện tử; tiếp tục hoàn thiện, mở rộng lực mạng WAN tỉnh ngành; tiếp tục nâng cấp, cải tạo mạng LAN cấp - Đầu tư mua sắm bổ sung thiết bị máy chủ, máy trạm, thiết bị lưu trữ, thiết bị chuyên dụng cần thiết đáp ứng yêu cầu phục vụ ngành - Đầu tư xây dựng Trung tâm liệu Hà Nội, Trung tâm liệu Miền thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, Trung tâm dự phòng phục hồi thảm họa xảy cố lớn Trung tâm liệu - Đầu tư theo tiến độ triển khai đồng hệ thống sở liệu hồn thiện dịch vụ hạ tầng cơng nghệ thông tin dùng chung ngành, đảm bảo đến năm 2017 liên thơng, kết nối thơng tin tồn ngành; đến năm 2020 liên thông, kết nối thông tin ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam với sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc ngành y tế đơn vị tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp thuộc ngành lao động 3.2.2.5 Hoàn thiện phương thức quản lý thu BHXH Tăng cường đôn đốc thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ chống thất thu, nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc Để thực tốt công tác quản lý thu BHXH, cần thực biện pháp sau: -Phối hợp quan quản lý có liên quan quản lý đầy đủ số lượng đối tượng diện bắt buộc tham gia tự nguyện tham gia, đặc biệt cần phải nắm đầy đủ số lượng đơn vị người lao động tham gia BHXH khu vực 78 kinh tế quốc doanh Đối với đơn vị cần phải phối hợp chặt chẽ với quan cấp phép thành lập hoạt động doanh nghiệp, quan quản lý thuế địa phương Cùng với nghiệp vụ khác việc quản lý việc tham gia người sử dụnglao động cho người lao động - Cấp sổ BHXH đầy đủ cho người lao động ghi chép đầy đủ q trình tham gia BHXH mức đóng họ vào quỹ BHXH Nghiên cứu đưa vào sử dụng công nghệ quản lý để thay cho phương pháp thủ công nay, theo dõi quản lý ghi chép kịp thời đầy đủ biến động lao động đơn vị, thời gian đóng mức đóng BHXH đơn vị - Cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức Thanh tra Lao động, Thanh tra Nhà nước, tổ chức công quyền các tổ chức trị xã hội (cơ quan Đảng, Liên đoàn lao động, Các Hội quần chúng ) để kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc kê khai lao động, quỹ tiền lương đóng BHXH Cần xử phạt nghiêm minh có hình thức xử lý cao trường hợp cố tính trốn tránh, gian lận trách nhiệm tham gia đóng BHXH - Gắn việc giải chế độ, sách bảo hiểm xã hội cho người lao động với nghĩa vụ phải đóng BHXH họ người sử dụng lao động - Cần có chế độ khuyến khích, khen thưởng đơn vị, cá nhân đạt thành tích tốt công tác thu quản lý thu bảo hiểm xã hội - Ngồi ra, khơng để quỹ BHXH bị lạm dụng thất thoát như: Đơn vị, cá nhân thu BHXH dùng vào mục đích khác, gian lận cơng tác thu quản lý dẫn đến thất Nhằm thu hồi nợ đọng tiền đóng BHXH doanh nghiệp có tài khoản hệ thống Ngân hàng thương mại, BHXH Việt Nam cần có thỏa thuận Liên ngành việc trích thu nợ đóng BHXH, BHYT từ tài khoản “Tiền gửi toán” doanh nghiệp tài khoản “Tiền gửi thu BHXH” BHXH tỉnh chi nhánh Ngân hàng 3.2.2.6 Tăng cường khả cân đối quỹ BHXH dài hạn 79 Tăng cường công tác quản lý hoạt động thu - chi quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo góp phần cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, khắc phục khả thiếu hụt quỹ bảo hiểm xã hội, cụ thể: - Tuyên truyền, vận động người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, làm cho người lao động người sử dụng lao động yên tâm tin tưởng vào sách Nhà nước quan thực thi sách bảo hiểm xã hội góp phần mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Nhất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Tăng cường quản lý chặt chẽ nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo thu đúng, thu đủ, khơng để nợ đọng tiền đóng BHXH Sử dụng tiền thu BHXH mục đích, quy định - Tổ chức chi trả chế độ bảo hiểm xã hội kịp thời, quy định, chế độ Nhà nước, đảm bảo quyền lợi người tham gia BHXH - Kiểm soát chặt chẽ thủ tục chi trả chế độ, chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trợ cấp thất nghiệp đảm bảo đối tượng, chế độ theo quy định, hạn chế trục lợi bảo hiểm xã hội - Thực tốt quy trình quy định cơng tác quản lý hồ sơ sổ bảo hiểm xã hội đối tượng thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: Phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền việc tra, kiểm tra bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kịp thời phát kiến nghị xử lý hành vi vi phạm, hành vi trốn đóng, nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hành vi tiêu cực, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội việc tổ chức thu, chi giải chế độ bảo hiểm xã hội, ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bảo đảm theo quy định; xử lý kịp thời hành vi tiêu cực ngành 80 - Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ; việc thực đầu tư phải theo hình thức đầu tư, đối tượng, đảm bảo chặt chẽ, an toàn, bảo toàn phát triển quỹ - Thực cơng tác thống kê, kế tốn chế độ báo cáo tốn tài quỹ bảo hiểm xã hội thành phần theo quy định Nhà nước Bộ Tài 3.3 Kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội: - Đề nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội để phù hợp với tình hình thực tế nay, cụ thể: + Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đến người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng đến tháng, mở rộng đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện theo hướng không khống chế tuổi trần tham gia để khuyến khích người từ 45 tuổi trở lên nam, từ 40 tuổi trở lên nữ tham gia BHXH + Sửa đổi độ tuổi nghỉ hưu mức lương đóng BHXH hướng đến cân đối quỹ hưu trí, tử tuất + Tăng chế tài xử phạt hành vi phạm quy định đóng BHXH + Sửa đổi, bổ sung hình thức đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH - Đề nghị nghiên cứu bổ sung vào Bộ luật Hình tội danh chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng lao động có thu bảo hiểm xã hội người lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội, bị xử lý hành tiếp tục vi phạm Đề nghị xử lý vi phạm nợ bảo hiểm xã hội, chốn đóng bảo hiểm xã hội hành vi nợ thuế, trốn thuế - Đề nghị Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tăng cường giám sát đối tượng có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ: - Sau Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, đề nghị Chính 81 phủ sửa đổi Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc - Đề nghị bổ sung vào Nghị định hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế: Nguồn kinh phí chi đầu tư xây dựng Ngành Bảo hiểm xã hội trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH, BHYT vào dự toán Thủ tướng Chính phủ giao năm - Đề nghị Chính phủ mở rộng danh mục đầu tư, hạn mức đầu tư, mở rộng hoạt động đầu tư tăng trưởng để tăng thu cho quỹ BHXH Việt Nam Bên cạnh có hình thức khuyến khích ưu đãi cho hoạt động đầu tư ngành, sách ưu đãi thuế 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước: - Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội xem xét, trình Quốc hội sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 Bộ Lao động Thương binh xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc - Đề nghị Bộ Tài sửa đổi Khoản 1, Điều Thông tư số 134/2011/TTBTC ngày 30/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam sau: Dự tốn chi quản lý máy trích theo tỷ lệ phần trăm số thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cấp có thẩm quyền giao (bao gồm lệ phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội ngân sách nhà nước cấp) - Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài quan quản lý nhà nước, theo chức nhiệm vụ sớm nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn số nội dung quy định Luật bảo hiểm xã hội chưa có hướng dẫn (khen thưởng đơn vị sử dụng lao động làm tốt công tác an toàn vệ sinh lao động theo quy định khoản 2, Điều 133, Luật bảo hiểm xã hội, quy định phân bổ điều hành quỹ bảo hiểm xã hội); nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn có liên quan cho phù hợp với nội dung quy định Luật bảo 82 hiểm xã hội (lập hồ sơ tai nạn lao động, quy định cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội) hướng dẫn kịp thời số nội dung chưa cụ thể phát sinh trình thực sách - Đề nghị nghiên cứu thành lập lực lượng tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội để tra xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng vi phạm tràn lan - Chính sách bảo hiểm thất nghiệp quan thực đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ q trình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp thuận lợi cho người lao động Đề nghị nghiên cứu để giao cho quan thực nhằm giảm đầu mối người lao động phải lại giảm chi phí quản lý - Đề nghị Bộ, Ngành liên quan sớm sửa đổi bổ sung văn liên quan đến thủ tục hồ sơ để Bảo hiểm xã hội Việt Nam có ban hành văn hướng dẫn thực đơn giản hóa thủ tục lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo Nghị số 49/NQ-CP 3.3.4 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quan tâm việc đạo ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, Liên đoàn Lao động, Thanh tra phối hợp chặt chẽ với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố để thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế địa bàn, tập trung vào tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội để bảo vệ quyền lợi người lao động - Chỉ đạo Ban, ngành chức xem xét đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải yêu cầu nội dung tham gia bảo hiểm xã hội, yêu cầu doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động 83 KẾT LUẬN Cùng với đổi kinh tế - xã hội, bảo hiểm xã hội đổi từ năm 1995 Với đổi quản lý bảo hiểm xã hội lập chế tài với quỹ bảo hiểm xã hội có thu quản lý độc lập với NSNN Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội tảng cho ổn định phát triển xã hội, khơng đáp ứng nhu cầu phát triển phù hợp với xu hướng chung thời đại mà thể tính ưu việt, chất tốt đẹp chế độ xã hội trị mà đất nước ta xây dựng Quỹ bảo hiểm xã hội người lao động chủ sử dụng lao động đóng góp tạo nên dùng chủ yếu để chi trả cho chế độ nhằm bù đắp cho rủi ro mà người lao động gặp phải Để quản lý hợp lý quỹ bảo hiểm xãhội, đảm bảo khả chi trả dài hạn, Bảo hiểm xã hộiViệt Nam cần có hoạt động quản lý tài theo quy định Nhà nước Trong luận văn tác giả làm rõ vai trò sách bảo hiểm xã hội đời sống xã hội, vai trò Bảo hiểm xã hộiViệt Nam việc thực thi sách BHXH, yếu tố tác động đến công tác quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, đánh giá hạn chế, bất cập sách bảo hiểm xã hội ảnh hưởng đến quỹ bảo hiểm xã hội, hoạt động thu - chi bảo hiểm xã hội, đầu tư tăng trưởng quỹ cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Với việc phân tích, tổng hợp, đánh giá cơng tác quản lý tài giai đoạn năm 20102014 dự báo tình hình kinh tế xã hội ảnh hướng đến cân đối quỹ bảo hiểm xã hội lâu dài, luận văn đưa giải pháp thực đến 2020, đồng thời đưa số kiến nghị đề xuất với cấp có thẩm quyền việc xây dựng, sửa đổi sách để Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực ngày tốt đảm bảo quyền lợi cho người lao động đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội 84 Phụ lục Lộ trình mức đóng theo Luật BHXH giai đoạn 2010 – 2014 STT Đối tượng I + + + BHXH bắt buộc Mức đóng góp Người lao động Người SDLĐ Ốm đau thai sản TNLĐ-BNN Hưu trí, tử tuất Riêng Hạ SQ, binh sĩ, Chiến sĩ CAND (Người SDLĐ đóng mức lương tối thiểu) II III TNLĐ-BNN Hưu trí, tử tuất Thu BHXH tự nguyện (Người LĐ đóng) BH thất nghiệp Người lao động Người SDLĐ Ngân sách nhà nước Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 22% 6% 16% 3% 1% 12% 22% 6% 16% 3% 1% 12% 24% 7% 17% 3% 1% 13% 24% 7% 17% 3% 1% 13% 26% 8% 18% 3% 1% 14% 19% 19% 21% 21% 23% 1% 18% 1% 18% 1% 20% 1% 20% 1% 22% 18% 18% 20% 20% 22% 3% 1% 1% 1% 3% 1% 1% 1% 3% 1% 1% 1% 3% 1% 1% 1% 3% 1% 1% 1% 85 Phụ lục 2: Số người tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 Đơn vị: triệu người Năm 2010 Số Tỷ S T T Đơn vị Tổng cộng người trọng Năm 2011 Số Tỷ người trọng Năm 2012 Số Tỷ người trọng Năm 2013 Số Tỷ Năm 2014 (DT) Số Tỷ người trọng người trọng 9,441 100% 10,104 100% 10,432 100% 10,632 100% 11,233 100% Doanh nghiệp nhà nước 1,268 13% 1,252 12% 1,220 12% 1,208 11% 1,189 11% DN có vốn đầu tư nước 2,014 21% 2,306 23% 2,508 24% 2,558 24% 2,756 25% DN quốc doanh 2,542 27% 2,681 27% 2,742 26% 2,825 27% 3,152 28% HCSN, đảng, đoàn thể 2,262 24% 3,449 34% 2,446 23% 2,495 23% 2,557 23% LLVT 1,040 11% 1,074 11% 1,100 11% 1,100 10% 1,100 10% Khác 0,315 3% 0,417 4% 0,415 4% 0, 447 4% 0,478 4% 86 Phụ lục 3: Cơ cấu thu BHXH theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2010 Tỷ S T T Chỉ tiêu Tổng cộng Số tiền trọng Năm 2011 Tỷ Số tiền trọng Năm 2012 Tỷ Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng Số tiền trọng Năm 2014 (DT) Tỷ Số tiền trọng 49.549 100% 62.058 100% 89.260 100% 102.038 100% 127.459 100% 6.926 14% 7.640 12% 10.087 11% 10.849 11% 12.094 9% DN có vốn đầu tư nước 10.652 21% 14.973 24% 22.25 25% 25.492 25% 33.925 281% DN quốc doanh 10.228 21% 13.738 22% 19.700 22% 23.913 23% 32.959 97% HCSN, đảng, đoàn thể 12.757 26% 15.674 25% 23.413 26% 25.830 25% 29.985 91% LLVT 7.467 15% 7.467 12% 11.030 12% 12.612 12% 14.284 48% Khác 1.519 3% 2.566 4% 2.780 3% 3.342 3% 4.212 29% DN nhà nước Nguồn: BHXH Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hộisố 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Việt Nam Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008, Việt Nam Quốc hội (2014), Luật Việc làm số 38/2013/QH13, Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 152/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 04/QĐ-TTg quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bộ Tài (2011), Thơng tư số 134/TT-BTC hướng dẫn Quyết định số 04/QD-TTg quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/NĐCP ngày 22/12/2006 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo tốn tài năm 2010, 2011, 2012, 2013, Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, Việt Nam 10 Thủ tướng Chính phủ (2014), Dự tốn thu-chi BHXH, chi quản lý máy Ngành BHXH năm 2014, Việt Nam 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/11/2011 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Việt Nam 12 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐBHXH ngày 23/5/2012 ban hành quy định quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 13 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 1288/QĐ-BHXH ngày 26/9/2012 ban hành quy chế chi tiêu nội đơn vị trực thuộc hệ thống BHXH VN 88 14 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Quyết định số 1066/QĐ-BHXH ngày 08/10/2013 ban hành quy chế quản lý đầu tư quỹ BHXH, BHYT 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020, Việt Nam 16 Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số nội dung chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 18 BHXH Việt Nam (2012), Quyết định số 449/QĐ-BHXH triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Ngành năm 2011 – 2015 Phó Tổng giám đốc BHXH Việt Nam Đỗ Văn Sinh, Báo Nhân dân tháng (2014) http://www.nhandan.com.vn/hangthang/kinhte/item/23405502-giai-phap-phat-trien-quy-bhxh.html Thứ trưởng Thường trực Bộ Đàm Hữu Đắc chủ trì Hội thảo “Đánh giá hệ thống bảo hiểm xã hội đề xuất cải cách” http://congdoan.most.gov.vn/tin-chung/42-tin-chung/540 anh-gia-h-thngbo-him-xa-hi-hin-ti-va-nhng xut-ci-cach-.html?showall=1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực Luật BHXH 89 ... sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã C H I K N S T BHXH huyện hội Bộ Công. .. chế 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 67 3.1 Định hướng chiên lược công tác quản lý tài BHXH Việt Nam 67 3.1.1 Quan điểm... 1: Lý luận chung BHXH quản lý tài BHXH Chương 2: Thực trạng quản lý tài BHXH Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài BHXH Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN

Ngày đăng: 30/11/2018, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Nội dung và kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH

    • VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BHXH

      • 1.1 Lý luận chung về BHXH

        • 1.1.1. Tính tất yếu khách quan của BHXH

        • 1.1.2. Khái niệm BHXH

        • 1.1.3. Bản chất và vai trò của BHXH

        • 1.1.4. Nguyên tắc hoạt động của BHXH

        • 1.1.5. Các chế độ của BHXH

        • 1.1.6. Quỹ BHXH

        • 1.2 Lý luận chung về quản lý tài chính BHXH

          • 1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính BHXH

          • 1.2.2. Nội dung quản lý tài chính BHXH

            • 1.2.2.1 Quản lý thu BHXH

            • 1.2.2.2 Quản lý chi BHXH

            • 1.2.2.3 Quản lý hoạt động đầu tư nhằm bảo toàn và tăng trưởng quỹ

            • 1.2.2.4 Quản lý hoạt động cân đối quỹ

            • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính BHXH

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan