1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương ôn tập pháp luật về luật sư-công chứng-thừa phát lại

49 531 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 146,29 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ – CÔNG CHỨNG VIÊN- THỪA PHÁT LẠI  A PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ 1- Nguồn gốc nghề luật sư So sánh nghề luật sư số nước Anh, Mỹ, Pháp…  Thời cổ đại  Hy Lạp - La Mã TK V-I trước CN: manh nha hoạt động biện hộ HĐXX cho người yếu học giả tự nguyện đảm nhận miễn thù lao  Chế độ nhà nước pháp luật hoàn thiện chế định bào chữa phát huy người biện hộ dần có danh xưng “ADVOCATUS” sau gọi Luật sư  Thời đại phong kiến  Dưới chế độ quân chủ quyền lực nhà nước tập trung vào cá nhân vua Quyền lực tư pháp (xét xử) khơng có tranh luận dân chủ nên hoạt động luật sư bào chữa cho bị cáo không tồn  Trong chế độ tư  Với lý tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng thượng tôn pháp luật mở kỷ nguyên xã hội người Người phạm tội phải xét xử tòa án độc lập, cơng bảo đảm quyền bào chữa…  Chế định luật sư thiết lập phát triển rộng khắp châu Âu, nơi cách mạng tư sản thành công  Chế định luật sư sau phổ biến châu lục khác, theo chân đội quân thực dân chinh phục thuộc địa VN địa số Tiêu chí LS ANH LS MỸ LS PHÁP Sự đời nghề LS -được hình thành từ kỉ XII XIII -Nghề luật sư phân chia thành 02 hoạt động tách rời: LS biện hộ LS tư vấn -được hình thành muộn Anh, Pháp,… -Khơng có phân biệt 02 nghề luật sư -được hình thành từ thời kì Trung cổ -là nghề bổ trợ tư pháp -Khơng có phân biệt LS tư vấn LS biện hộ Tiêu chuẩn LS  LS tư vấn: -có cử nhân luật -thi đỗ kỳ thi kiểm tra nghề nghiệp -có chứng qua khóa đào tạo kỹ nghề nghiệp -hồn thành 02 04 năm đào tạo kỹ hành nghề thực tế hãng luật -Được Hiệp hội LS công nhận LS tư vấn ghi tên vào danh sách -có chứng hành nghề.(hiệu lực 12 tháng)  LS biện hộ: -được công nhận học viên bốn “Inn of court” -đã qua khóa đào tạo luật sư tranh tụng đỗ kỳ thi cơng nhận luật sư tranh tụng -đã có thời gian thực tế -do Hội đồng “Inn of court” công nhận luật sư biện hộ ghi tên vào danh sách luật sư biện hộ -phải tuyên thệ Tòa án nơi họ hành nghề -được quy định theo bang; khơng có quy định áp dụng thống cho liên bang Điều kiện bản: -phải có cử nhân luật (văn 2) -thi đỗ kì thi công nhận luật sư -thi đỗ kỳ thi quốc gia trách nhiệm nghề nghiệp -đạt điều kiện cư trú bang (mỗi bang có thời hạn khác nhau) Có bang ko có quy định -Tòa án bang quan có thẩm quyền cơng nhận LS: chứng nhận lời tuyên thệ; ghi tên vào danh sách - Giấy công nhận luật sư cho phép hành nghề (giá trị vĩnh viễn) -phải tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức -chỉ hành nghề bang công nhận (nếu muốn hành nghề bang khác phải có đơn xin phải đáp ứng điều kiện bang đó) -được phép quảng -phải có cử nhân luật -có chứng nhận khả hành nghề luật sư ghi tên vào danh sách luật sư tập đồn luật sư -có quốc tịch Pháp/ công dân Liên minh châu Âu -đã qua thời gian tập -được Hội đồng quản trị Trung tâm đào tạo nghề luật sư cấp chứng nhận hồn tất chương trình tập trở thành luật sư cáo đòi thù lao Hành nghề luật sư LS tư vấn: tư cách cá nhân công ty hợp danh -được biện hộ trước TA cấp thấp, số loại việc Tòa án cấp cao -trang phục: áo thụng đen; không đội tóc giả -được quyền kiện khách hàng cố tình khơng trả thù lao -phải chịu trách nhiệm trước sai lầm mắc phải trước Tòa án LS biện hộ: -hành nghề văn phòng khu vực; khơng thành lập công ty -không trực tiếp gặp khách hàng -nhận yêu cầu thù lao thông qua LSTV -không kiện khách hàng họ không trả thù lao không chịu trách nhiệm sai lầm trước Tòa án -hành nghề cơng ty hợp danh(công ty hợp danh thông thường hợp danh hữu hạn), văn phòng nghề tự do; làm cơng ăn lương cho Chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động phi lợi nhuận, mở văn phòng cá nhân làm chủ -hành nghề với tư cách cá nhân tập thể, hành nghề tự làm thuê cho luật sư khác phải kí hợp đồng lao động giám sát, kiểm tra Ban chủ nhiệm Đoàn Luật sư Luật sư tư vấn: Tổ chức nghề hội luật sư nghiệp luật sư Luật sư biện hộ: The general council of the bar (Bar council) Có nhiều hội nghề Đồn luật sư nghiệp: Hội luật tòa án thẩm quyền sư luật cơng ty; rộng Hội luật sư internet,… -Mỗi bang có hội nghề nghiệp luật sư -việc gia nhập Đồn luật sư khơng bắt buộc (tùy bang) -Ở cấp liên bang có Hội luật gia Hoa Kỳ 2- Những đặc điểm trình hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam  Giai đoạn Trước năm 1987:  Giai đoạn trước năm 1945 -Thời kỳ Bắc thuộc, nước chưa có chế định người bào chữa biện hộ, nghề luật sư chưa xuất -Thời kỳ nhà nước phong kiến VN: chế định luật sư với tư cách nghề; ko có người hành nghề bào chữa chuyên nghiệp tòa án Tuy nhiên, triều đại nhà Lê quyền bào chữa ghi nhận Quốc triều Hình luật Tạo sở cho hoạt động nghề “thầy cung, thầy kiện” nhen nhóm phát triển -Thời kỳ Pháp thuộc: -Thực dân Pháp ban hành SL áp dụng BL Naponeon Pháp, thừa nhận chế định luật sư Pháp Đông Dương thực thống theo SL ngày 25/7/1864 Hoàng Đế Naponeon III Từ 1930 trở trước, luật sư người Pháp độc quyền làm nghề bào chữa Sắc lệnh 25/5/1930 tổ chức luật sư, thực dân Pháp cho phép tổ chức Hội đồng luật sư Hà Nội Sài Gòn có người VN tham gia  Giai đoạn 1945 đến 1987 -Sau CMT8, CT.HCM ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 CT.HCM ký tổ chức đoàn thể luật sư: trì tổ chức luật sư cũ với số điều khoản sửa đổi cho thích hợp với tình hình mới; có quy định điều kiện cơng nhận luật sư -Sắc lệnh số 217/SL ngày 22/1/1946 cho phép thẩm phán đệ nhị cấp (tỉnh khu) có luật khoa cử nhân bổ nhiệm sau ngày 19/8/1945 làm luật sư mà khơng phải tập Văn phòng luật sư -SL số 69/SL ngày 18/6/1949( SL số 144/SL ngày 22/12/1949 sửa đổi) ban hành, cho phép nguyên cáo, bị cáo, bị can nhờ cơng dân khơng phải luật sư bào chữa Công dân phải Chánh án chấp nhận -NĐ 190/CP ngày 9/12/1972 có quy định TANDTC chuyển giao VPLS sang Uỷ ban Pháp chế Chính phủ -NĐ 143/HĐBT ngày 22/11/1981 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BTP có quản lí hoạt đơng luật sư  Từ 1987 đến 2001: -HP 1946,1959,1980 có nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Đ 133 HP 1980 quy định:” Tổ chức luật sư thành lpaja để giúp bị cáo đương khác mặt pháp lý.” -PL Tổ chức luật sư ngày 18/12/1987 HĐNN thông qua; quy định tổ chức hoạt động luật sư  Từ 2001 đến 2006 -PL luật sư UBTVQH thông qua ngày 25/7/2001 thay PL Tổ chức luật sư ngày 18/23/1987  Từ 2006 đến 2012 -Luật Luật sư 2006 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XI gồm chương, 94 điều, có hiệu lực từ ngày 1/1/2007  Từ 2012 đến -Năm 2012 Luật SĐ,BS số điều luật Luật sư 2006 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 3- Liệt kê văn pháp qui nghề luật sư nước ta từ sau Cách mạng tháng 8-1945 đến  Từ 1945 đến 1987 -Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 CT.HCM ký tổ chức đoàn thể luật sư -Sắc lệnh số 217/SL ngày 22/1/1946 cho phép thẩm phán đệ nhị cấp (tỉnh khu) có luật khoa cử nhân bổ nhiệm sau ngày 19/8/1945 làm luật sư mà khơng phải tập Văn phòng luật sư -SL số 69/SL ngày 18/6/1949( SL số 144/SL ngày 22/12/1949 sửa đổi) ban hành, cho phép nguyên cáo, bị cáo, bị can nhờ cơng dân khơng phải luật sư bào chữa Công dân phải Chánh án chấp nhận -NĐ 190/CP ngày 9/12/1972 có quy định TANDTC chuyển giao VPLS sang Uỷ ban Pháp chế Chính phủ -NĐ 143/HĐBT ngày 22/11/1981 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BTP có quản lí hoạt đơng luật sư  Từ 1987 đến 2001: -HP 1946,1959,1980 có nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Đ 133 HP 1980 quy định:” Tổ chức luật sư thành lpaja để giúp bị cáo đương khác mặt pháp lý.” -PL Tổ chức luật sư ngày 18/12/1987 HĐNN thông qua; quy định tổ chức hoạt động luật sư  Từ 2001 đến 2006 -PL luật sư UBTVQH thông qua ngày 25/7/2001 thay PL Tổ chức luật sư ngày 18/23/1987  Từ 2006 đến 2012 -Luật Luật sư 2006 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XI gồm chương, 94 điều, có hiệu lực từ ngày 1/1/2007  Từ 2012 đến -Năm 2012 Luật SĐ,BS số điều luật Luật sư 2006 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 4- Khái niệm “Luật sư” tiêu chuẩn để công nhận Luật sư  Khái niệm Luật sư: Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng).( Điều LLS 2006 SĐ,BS 2012)  Tiêu chuẩn để công nhận Luật sư: (Điều 10 LLS 2006 SĐ,BS 2012): Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư 5- Để hành nghề luật sư Luật sư phải có điều kiện gì?  Điều kiện cá nhân:  Là công dân VN thường trú VN;  Trung thành với HP, PL, có phẩm chất đạo đức tốt (thí dụ: khơng rơi vào trường hợp quy định điểm d & đ khoản 4, điều 17 LLS; điểm g, h & i, khoản điều 18 LLS)  Có sức khỏe bảo đảm hành nghề  Điều kiện chuyên môn:  Có cử nhân luật (mọi hình thức đào tạo);  Đã đào tạo nghề luật (hoặc thuộc diện miễn đào tạo) (điều 12, 13 LLS 2006 sửa đổi, bổ sung 2012);  Đã qua thời gian tập hành nghề luật sư (điều 14, 15, 16 LLS 2006 sửa đổi, bổ sung 2012);  Điều kiện thủ tục để hành nghề:  Có chứng hành nghề (điều 17 LLS 2006 sửa đổi, bổ sung 2012);  Gia nhập đoàn luật sư (điều 14, 15, 16 LLS 2006 sửa đổi, bổ sung 2012) 6- Phân tích nguyên tắc hành nghề luật sư Theo quy định Điều LLS 2006 SĐ,BS 2012 có nguyên tắc hành nghề luật sư:  Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Điều 46 Hiến pháp 2013:” Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật…” Điều 10 LLS 2006 SĐ,BS 2012 tiêu chuẩn luật sư phải cơng dân Việt Nam Do đó, nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật nghĩa vụ công dân VN người hành nghề luật sư ngoại lệ  Tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Đạo đức nghề nghiệp luật sư chuẩn mực mà người hành nghề luật sư phải tự nguyện thực theo lương tâm, trách nhiệm Ở quốc gia, có chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp luật sư khác Do đó, Luật LS 2012 bổ sung cụm từ “ VN” nhằm quy định chặt chẽ hơn, Ngoài quy định Luật LS văn quy phạm có liên quan, luật sư phải tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư VN Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư hệ thống quy tắc Tổ chức xã hộinghề nghiệp luật sư ban hành hình thức định, quy định chuẩn mực hành vi ứng xử luật sư hoạt động nghề nghiệp xã hội, xác định cách ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp, quan, người tiến hành tố tụng, Cơ quan nhà nước khác, quan thông tin đại chúng, tổ chức cá nhân khác phù hợp với chuẩn mực hành nghề, đòi hỏi giá trị chung Nhà nước xã hội mà luật sư có nghĩa vụ phải tuân theo vi phạm bị xử lý kỷ luật theo điều lệ Tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư  Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Độc lập tư duy: vào pháp luật để cung cấp dịch vụ pháp luật cho khách hàng vào quy tắc đạo đề nghề nghiệp để hành xử mực quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp, quan (người) tiến hành pháp luật Khơng phụ thuộc vào ý kiến Độc lập hành động: Không chịu áp lực tinh thần vật chất khác  Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Khi tiếp nhận vụ việc khách hàng, luật sư không phân biệt đối xử giới tính, tuổi tác, khuyết tật, tình trạng tài sản ; tạo tình xấu, thơng tin sai thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận mưu cầu lợi ích bất khác từ khách hàng; thông tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cơng chức nhà nước có thẩm quyền khác… Ngồi ra, “bảo vệ tốt nhất” không hiểu giúp khách hàng thắng kiện mà nói đến việc cung cấp dịch vụ pháp lí khiến khách hàng hài lòng Sự tận tâm hỗ trợ pháp lí, cho khách hàng dù vụ án đó, khách hàng khơng thắng kiện luật sư “bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng” Bên cạnh đó, luật sư khơng quyền lợi khách hàng mà áp dụng biện pháp pháp luật khơng cho phép Ví dụ: trộm điện thoại đương để nhằm lấy chứng cho vụ án…  Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư Pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ người hành nghề luật sư Do đó, họ vi phạm nghĩa vụ mà pháp luật quy định hoạt động nghề nghiệp luật sư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật VD: điều LLS 2006 SĐ,BS 2012 quy định hành vi bị nghiêm cấm người hành nghề luật sư 7- Bạn biết đạo đức nghề nghiệp Luật sư? Đạo đức theo nghĩa chung nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội điều thiện, điều ác, danh dự, lương tâm, lẽ cơng bằng, mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi lợi ích xã hội Đạo đức nghề nghiệp luật sư chuẩn mực mà người hành nghề luật sư phải tự nguyện thực theo lương tâm, trách nhiệm Khi nói đến đạo đức nghề nghiệp luật sư phải đề cập đến (i)mục đích mà người luật sư cần bảo vệ, đến sứ mệnh mà người luật sư phải gánh vác; (ii) vấn đề giữ gìn danh luật sư, rèn luyện kỹ hành nghề; (iii) định chuẩn mực ứng xử luật sư mối quan hệ hành nghề Đạo đức nghề nghiệp luật sư hình thành trước tảng đạo đức xã hội, vừa mang tính đạo lý phổ biến, vừa mang đặc thù nghề nghiệp luật sư Tính chất đặc thù thể việc: đạo đức nghề nghiệp luật sư đúc kết khái quát lên quy định thành quy tắc thành văn nhiều nước giới Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư hệ thống quy tắc Tổ chức xã hộinghề nghiệp luật sư ban hành hình thức định, quy định chuẩn mực hành vi ứng xử luật sư hoạt động nghề nghiệp xã hội, xác định cách ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp, quan, người tiến hành tố tụng, Cơ quan nhà nước khác, quan thông tin đại chúng, tổ chức cá nhân khác phù hợp với chuẩn mực hành nghề, đòi hỏi giá trị chung Nhà nước xã hội mà luật sư có nghĩa vụ phải tuân theo vi phạm bị xử lý kỷ luật theo điều lệ Tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư 8- Trình bày qui định phạm vi hành nghề Luật sư Dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác (điều LLS 2006 SĐ,BS 2012) Theo quy định điều 22 LLS 2006 SĐ,BS 2012 cụ thể hóa quy định Điều 4, phạm vi hành nghề luật sư:  Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình  Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật  Thực tư vấn pháp luật  Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật  Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật 9- Thế tổ chức hành nghề luật sư? Nêu phân biệt tổ chức hành nghề luật sư cho nhận xét Căn theo quy định K1 Đ 32 LLS 2006 SĐ,BS 2012 Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: -Văn phòng luật sư; -Cơng ty luật Nhận xét: (i) khơng có phân biệt phạm vi hành nghề tổ chức hành nghề luật sư VPLS CTL thực dịch vụ pháp lý (ii) mơ hình văn phòng luật sư đơn giản, gọn nhẹ, chủ doanh nghiệp có tồn quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp (iii) việc cho phép luật sư thành lập công ty luật trách nhiệm hữu hạn phù hợp với quy định LDN Bên cạnh đó, giúp luật sư lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề phù hợp với điều kiện khả thực tế Tiêu chí Văn phòng luật sư CƠNG TY LUẬT Cơng ty luật hợp danh Cơng ty luật TNHH Công ty luật TNHH TV trở lên Công ty luật TNHH TV 10 CP Khái niệm Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Chứng thực việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật vào để chứng thực với chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực, chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch Thẩm quyền Thực Công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng: – Phòng cơng chứng – Văn phòng cơng chứng – Phòng Tư pháp – UBND xã, phường – Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh Cơ quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngồi – Cơng chứng viên 35 Giá trị pháp lý -Văn cơng chứng có hiệu lực kể từ ngày cơng chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng -Hợp đồng, giao dịch cơng chứng có hiệu lực thi hành bên liên quan; trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền u cầu Tòa án giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác – Hợp đồng, giao dịch cơng chứng có giá trị chứng cứ; tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch công chứng chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố vơ hiệu -Bản dịch cơng chứng có giá trị sử dụng giấy tờ, văn dịch -Bản cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác -Bản chứng thực từ theo quy định pháp luật có giá trị sử dụng thay cho dùng để đối chiếu chứng thực giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác -Chữ ký chứng thực theo quy định pháp luật có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực ký chữ ký đó, để xác định trách nhiệm người ký nội dung giấy tờ, văn -Hợp đồng, giao dịch chứng thực theo quy định pháp luật có giá trị chứng chứng minh thời gian, địa điểm bên ký kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng 31 -Hình thức hành nghề cơng chứng K1 điều 34 LCC 2014: có 03 hình thức hành nghề cơng chứng:  Cơng chứng viên phòng cơng chứng  Cơng chứng viên hợp danh văn phòng cơng chứng  Công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động VPCC 36 32- So sánh hình thức hành nghề cơng chứng hình thức hành nghề luật sư Giống nhau: - có hình thức hành nghề tổ chức hành nghề: thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề; làm việc theo chế độ hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề Khác nhau: Tiêu chí Hình thức hành nghề Hình thức hành nghề luật cơng chứng sư Hình thức hành nghề  Cơng chứng viên Phòng cơng chứng;  Cơng chứng viên hợp danh Văn phòng công chứng;  Công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Văn phòng cơng chứng (khoản điều 34 LCC 2014) -Luật sư thành lập/ tham gia thành lập VPLS/ Công ty luật -Luật sư làm việc theo hợp đồng lao động VPLS/Công ty luật -Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân (điều 23 LLS 2006 SĐ,BS 2012) Tuyển dụng, quản lí, sử Tuân theo PL viên Tuân theo PL LĐ dụng chức PLLS, PL DN Và PL LĐ Ko có trường hợp tuân theo PL viên chức 37 Căn chứng minh tư Thẻ công chứng viên Thẻ luật sư Liên đoàn cách hành nghề Sở Tư pháp cấp luật sư cấp Bảo hiểm trách nhiệm PCC/ VPCC bắt buộc nghề nghiệp mua cho công chứng viên thuộc tổ chức Trường hợp luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không bắt buộc mua khơng có thỏa thuận HĐLĐ Trường hợp luật sư hành nghề Tổ chức hành nghề luật sư bắt buộc mua 34- Nêu phân biệt hình thức hành nghề cơng chứng Tiêu chí Cơng chứng viên Công chứng viên Công chứng viên phòng hợp danh văn làm việc theo chế cơng chứng phòng cơng chứng độ hợp đồng lao động VPCC Nơi hành nghề Phòng chứng cơng VPCC VPCC 38 Tuyển dụng, quản Theo Hợp đồng Là thành viên hợp lí, sử dụng cơng làm việc Tn danh – CSH chứng viên theo PL viên VPCC; chịu trách chức nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ VPCC; tham gia biểu vấn đề quan trọng; chia lợi nhuận ( quyền nghĩa vụ khác theo quy định Đ 176 LDN 2014) Tuân theo PL LDN văn pháp luật khác Đăng kí hành cơng ty hợp danh nghề PCC đăng kí hành nghề cho CCV VPCC đăng kí sau có hành nghề cho định thành lập CCV thực PCC bổ đăng ký hoạt sung công chứng động thay viên đổi nội dung đăng ký hoạt động Theo hợp đồng lao động Tuân theo PL lao động VPCC đăng kí hành nghề cho CCV thực đăng ký hoạt động thay đổi nội dung đăng ký hoạt động 35- Phân biệt Phòng cơng chứng Văn phòng cơng chứng Tiêu chí Phòng cơng chứng Văn phòng cơng chứng Khái niệm hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng nhà nước thành lập Phòng cơng chứng đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng công chứng viên thành lập để tiến hành hoạt động nghề nghiệp Các văn phòng cơng chứng công chứng viên thành lập coi chủ thể dân sự, hồn tồn tự chủ tài 39 Nơi thành lập Các nơi chưa có điều kiện phát triển VPCC (k2 đ 18 LCC 2014) Người đại diện theo pháp luật Tên gọi Thành lập địa bàn ( địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu đãi.) (K3 đ 18 LCC 2014) Là thành viên hợp danh Là công chứng viên hành nghề từ 02 CT.UBND tỉnh bổ năm trở lên (k2 đ 22) nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (k2 đ 19 ) Cụm từ “ VPCC” kèm Cụm từ “Phòng cơng họ tên Trưởng văn chứng” kèm số thứ tự phòng/ thành viên hợp thành lập tên tỉnh, danh khác trực thuộc trung ương nơi PCC thành lập Căn theo nhu cầu địa phương, quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng đề án trình UBND tỉnh xem xét, định -STP phải đăng báo trung ương báo địa phương nơi PCC thành lập 03 số liên tiếp (đ 20 LCC ) Phải tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ: Phải có hồ sơ đề nghị thành lập VPCC gửi UBND xem xét, định Phải đăng kí hoạt động VPCC sau có QĐ cho phép thành lập Phải đăng báo trung ương báo địa phương số liên tiếp Trường hợp chấm dứt sau cấp giấy hoạt động đăng ký hoạt động -UBND tỉnh định (Đ 26, đ 23 LCC ) chuyển đổi PCC thành VPCC theo đề án -Tự chấm dứt hoạt động STP thấy không cần -Bị thu hồi định thiết cho phép thành laoaj -Khi khơng có khả -bị hợp nhất, bị sáp nhập chuyển đổi STP lập (đ 31 LCC 2014) đề án giải thể PCC trình UBND tỉnh định 40 ( đ 21 LCC) 36- Nêu phân biệt tổ chức hành nghề công chứng, tổ chức xã hội nghề nghiệp Công chứng viên tổ chức quản lý hành nghề cơng chứng Tiêu chí Tổ chức hành Tổ chức xã hội Tổ chức quản lí nghề cơng chứng nghề nghiệp hành nghề công CCV chứng Tên gọi PCC VPCC Hiệp hội công chứng viên Việt Nam (tồn quốc) Hội cơng chứng viên( cấp tỉnh) CP, BTP, bộ, ngành có liên quan cơng tác quản lí nhà nước cơng chứng; UBND tỉnh, Sở Tư pháp Mục đích Là tổ chức nội bộ; nơi hành nghề công chứng viên Là tổ chức thành lập hoạt động theo nguyên tắc tự quản, công khai, minh bạch, phi lợi nhuận, tự chịu trách nhiệm kinh phí hoạt động, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên CCV Là quan nhà nước thực chức quản lí nhà nước cơng chứng viên Quyền, nghĩa vụ ( Điều 32, điều 33 Đ 26, đ 30 NĐ Điều 69; Điều 70 Nhiệm vụ, quyền LCC 2014 29/2015/NĐ-CP LCC 2014 hạn) C PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI 37- Khái niệm tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại 41 Thừa phát lại người có tiêu chuẩn, Nhà nước bổ nhiệm trao quyền để làm công việc theo quy định pháp luật (mục điều NĐ 135/2013/NĐ-CP) Tiêu chuẩn bổ nhiệm thừa phát lại: (Đ 10 NĐ 61/2009/NĐ-CP)  Là cơng dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt;  Khơng có tiền án;  Có cử nhân luật;  Đã công tác ngành pháp luật 05 năm Thẩm phấn, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên;  Có chứng hồn thành lớp tập huấn nghề Thừa phát lại Bộ Tư pháp tổ chức;  Không kiêm nhiệm hành nghề Công chứng, Luật sư công việc khác theo quy định pháp luật 38- Trình bày trình tái lập nghề thừa phát lại nước ta -Thí điểm TP.HCM HN từ năm 2009 theo NĐ 61 ngày 24/7/2009 Chính phủ -23/11/2013 Quốc hội ban hành NQ 36 đánh giá việc thí điểm chế định thừa phát lại cho tiếp tục triển khai 13 tỉnh, thành phố nước thực đến 31/12/2015 -26/11/2015 NQ 10, Quốc hội định chấm dứt việc thí điểm cho triển khai chế định thừa phát lại tồn quốc(Hiện nước có 67 VPTLP) 39- Những văn pháp qui Thừa phát lại tổ chức nghề thừa phát lại nhà nước ban hành từ 2009 đến -NĐ 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm TPHCM -NQ 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội giao Chính phủ tiếp tục thí điểm chế định Thừa phát lại 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến hết 31/12/2015 -NĐ 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều NĐ 61/2009/NĐ-CP -NQ 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 Quốc hội định chấm dứt việc thí điểm cho thực chế định Thừa phát lại phạm vi nước từ ngày 1/1/2016 -TT liên tịch 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 28/2/2014 hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo NQ số 36/2012/QH13 -TT liên tịch số 03/2014/TTTLT Bộ Tư pháp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17/01/2014 hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng 42 -TT 12/2014/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 26/04/2014 quy định mẫu; nguyên tắc sử dụng trang phụ, nguyên tắc cấp phát, sử dụng Thẻ thừa phát lại 40- So sánh nhận xét điều kiện bổ nhiệm Công chứng viên bổ nhiệm Thừa phát lại Giống nhau: -là cơng dân Việt Nam; có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt -có cử nhân luật -đã có thời gian cơng tác ngành pháp luật 05 năm -đã hồn thành khóa đào tạo nghề -đều Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm Khác nhau: Tiêu chí Điều kiện bổ nhiệm Điều kiện bổ nhiệm thừa CCV phát lại Về tiêu chí thường trú PL quy định rõ tiêu chí PL ko quy định rõ tiêu VN bắt buộc chí bắt buộc Về tiền án Khơng có tiền án Về khóa tập Đã qua thời gian tập khơng có quy định hành nghề đạt kết qua thời gian tập hành nghề đạt kết Kiêm nhiệm công việc Không phải thường xuyên khác không bổ nhiệm để miễn nhiệm CCV CSPL Điều 8; Điều 13 LCC 2014 bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tòa án tội phạm vơ ý mà chưa xố án tích tội phạm cố ý khơng bổ nhiệm không kiêm nhiệm hành nghề công chứng, luật sư Điều 10 61/2009/NĐ-CP NĐ 41- Trình bày phạm vi nội dung hoạt động nghề thừa phát lại 43 Phạm vi hoạt động nghề thừa phát lại: (điều NĐ 61)  Thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án Cơ quan thi hành án dân  Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức  Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương  Trực tiếp tổ chức thi hành án án, định Tòa án theo yêu cầu đương Thừa phát lại không tổ chức thi hành án án, định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành án 43- Các trường hợp hình thức xử lý vi phạm Thừa phát lại Hình thức xử lí vi phạm hành nghề Thừa phát lại (Đ 14 NĐ 61) Tùy theo mức độ, tính chất vi phạm, Thừa phát lại bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Ngồi hình thức xử lý vi phạm hành quy định khoản Điều này, Thừa phát lại bị xử lý hình thức sau:  Miễn nhiệm thu hồi thẻ Thừa phát lại, trừ trường hợp việc xử lý vi phạm hành bao gồm hình thức xử lý  Truy cứu trách nhiệm hình sự, có thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật  Các trường hợp TPL bị miễn nhiệm: (khoản điều 13 NĐ 61)  Khơng đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 10 Nghị định  Bị bị hạn chế lực hành vi dân sự;  Không hành nghề Thừa phát lại kể từ ngày bổ nhiệm từ tháng trở lên, trừ trường hợp có lý đáng;  Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề Thừa phát lại mà tiếp tục vi phạm bị xử lý vi phạm hình thức cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm;  Bị kết tội án Tòa án có hiệu lực pháp luật 44- Phân tích điều kiện thành lập tổ chức hành nghề thừa phát lại Việc thành lập văn phòng Thừa phát lại phải có điều kiện sau: (Điều 16 NĐ 61)  Trụ sở văn phòng Thừa phát lại có diện tích bảo đảm cho hoạt động, cho việc lưu trữ tài liệu thuận tiện cho khách hàng; có điều kiện vật chất cần thiết khác để hoạt động  Tổ chức máy theo quy định khoản Điều 15 Nghị định này: 44  Trưởng văn phòng phải Thừa phát lại người đại diện theo pháp luật văn phòng Thừa phát lại  Thừa phát lại thành viên sáng lập, trường hợp nhiều người tham gia thành lập văn phòng Thừa phát lại; Thừa phát lại làm việc theo hợp đồng văn phòng Thừa phát lại  Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại nhân viên văn phòng Thừa phát lại giúp Thừa phát lại thực công việc nghiệp vụ pháp lý Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có tiêu chuẩn quy định khoản 1, khoản 2, khoản khoản Điều 10 Nghị định  Nhân viên kế toán;  Nhân viên hành khác (nếu có) 45- Các điều kiện thành lập tổ chức hành nghề thừa phát lại Việc thành lập văn phòng Thừa phát lại phải có điều kiện sau: (Điều 16 NĐ 61)  Trụ sở văn phòng Thừa phát lại có diện tích bảo đảm cho hoạt động, cho việc lưu trữ tài liệu thuận tiện cho khách hàng; có điều kiện vật chất cần thiết khác để hoạt động  Tổ chức máy theo quy định khoản Điều 15 NĐ 61: Trưởng văn phòng phải Thừa phát lại người đại diện theo pháp luật văn phòng Thừa phát lại  Thừa phát lại thành viên sáng lập, trường hợp nhiều người tham gia thành lập văn phòng Thừa phát lại; Thừa phát lại làm việc theo hợp đồng văn phòng Thừa phát lại  Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại nhân viên văn phòng Thừa phát lại giúp Thừa phát lại thực công việc nghiệp vụ pháp lý Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có tiêu chuẩn quy định khoản 1, khoản 2, khoản khoản Điều 10 Nghị định  Nhân viên kế toán;  Nhân viên hành khác (nếu có) 47- Hình thức hành nghề Thừa phát lại Hình thức hành nghề thừa phát lại: ( Đ 15 NĐ 61; Mục Điều NĐ 135)  Thừa phát lại thành viên sáng lập VPTPL  Thừa phát lại làm việc theo hợp đồng VPTPL  42- Thẩm quyền thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm Thừa phát lại  Thẩm quyền bổ nhiệm Thừa phát lại: (Điều 11 NĐ 61) 45 Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm Thừa phát lại sở đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh  Thủ tục bổ nhiệm: Điều 12 LLS 2006 SĐ,BS 2012 Người muốn bổ nhiệm làm TTP 15 ngày Gửi hồ sơ Giám đốc Sở Tư pháp Xem xét Sở Tư pháp TPHCM Sở Tư pháp Đồng ý Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét bổ nhiệm thời hạn không 30 ngày (kể từ ngày nhận đc hồ sơ) TH: Đồng ý Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm Sở Tư pháp Từ chối Trả lời văn cho người nộp đơn Bộ Tư pháp cấp thẻ Thừa phát lại Người bổ nhiệm  Hồ sơ bao gồm: ( k1 điều 12 NĐ 61)      Đơn xin bổ nhiệm làm Thừa phát lại; giấy chứng nhận sức khỏe; lý lịch cá nhân phiếu lý lịch tư pháp; văn bằng, chứng giấy tờ cần thiết khác theo quy định Điều 10 Nghị định 46  Thủ tục miễn nhiệm: (Khoản điều 13 NĐ 61)  Bộ trưởng Bộ Tư pháp tự theo đề nghị Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh định miễn nhiệm Thừa phát lại Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm Thừa phát lại trường hợp miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân TPL phải có đơn xin miễn nhiệm gửi Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh văn đề nghị Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm Thừa phát lại trường hợp bị miễn nhiệm phải có tài liệu liên quan làm cho việc đề nghị miễn nhiệm  Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị miễn nhiệm Thừa phát lại, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, định miễn nhiệm Thừa phát lại định thu hồi thẻ Thừa phát lại  Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề Thừa phát lại mà tiếp tục vi phạm bị xử lý vi phạm hình thức cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm;  Bị kết tội án Tòa án có hiệu lực pháp luật 46- Thủ tục thành lập tổ chức hành nghề thừa phát lại Thủ tục thành lập tổ chức hành nghề thừa phát lại ( điều 17 NĐ 61)  Thừa phát lại thành lập văn phòng Thừa phát lại phải có hồ sơ đề nghị thành lập văn phòng Thừa phát lại gửi Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh để trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Hồ sơ gồm có:  Đơn đề nghị thành lập văn phòng Thừa phát lại;  Đề án thành lập văn phòng Thừa phát lại, nêu rõ cần thiết thành lập; dự kiến tổ chức, tên gọi; máy giúp việc, nêu rõ số lượng, chức danh, trình độ chun mơn, phẩm chất trị họ; địa điểm đặt trụ sở; điều kiện vật chất kế hoạch triển khai thực  Kèm theo đề án phải có tài liệu chứng minh đủ điều kiện thành lập văn phòng Thừa phát lại quy định Điều 16 Nghị định  Bản định bổ nhiệm Thừa phát lại  Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thành lập văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh phải thẩm định trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xem xét, định cho phép thành lập văn phòng Thừa phát lại Trong trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật 48- Thẩm quyền xử lý hình thức xử lý vi phạm hành nghề Văn phòng thừa phát lại Thừa phát lại 47 Hình thức xử lí vi phạm thẩm quyền xử lí hành nghề Thừa phát lại (Đ 14 NĐ 61)  Tùy theo mức độ, tính chất vi phạm, Thừa phát lại bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Ngồi hình thức xử lý vi phạm hành quy định khoản Điều này, Thừa phát lại bị xử lý hình thức sau:  Miễn nhiệm thu hồi thẻ Thừa phát lại, trừ trường hợp việc xử lý vi phạm hành bao gồm hình thức xử lý  Truy cứu trách nhiệm hình sự, có thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật  Thẩm quyền xử lý vi phạm:  Thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính,  Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền xử lý vi phạm hình thức miễn nhiệm thu hồi thẻ Thừa phát lại  Việc xử lý trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân thực theo quy định pháp luật Hình thức xử lí vi phạm thẩm quyền xử lí hành nghề Thừa phát lại (Đ 20 NĐ 61)  Tùy tính chất mức độ vi phạm, văn phòng Thừa phát lại bị xử lý hình thức sau:  Tạm đình hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 12 tháng;  Đình hoạt động thu hồi định cho phép thành lập văn phòng Thừa phát lại Việc vi phạm văn phòng Thừa phát lại bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật  Thẩm quyền xử lý vi phạm:  Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền xử lý vi phạm với hình thức quy định điểm a, khoản Điều 20 NĐ 61;  Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có quyền xử lý vi phạm với hình thức quy định điểm b, khoản Điều 20 NĐ 61 49- Quản lý nhà nước đối tổ chức hoạt động thừa phát lại./ Quản lí nhà nước tổ chức hoạt động thừa phát lại: (điều NĐ 61/2009/NĐ-CP)  Chính phủ thống quản lý nhà nước Thừa phát lại 48  Bộ Tư pháp giúp Chính phủ quản lý nhà nước Thừa phát lại có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:  Ban hành theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Thừa phát lại;  Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, tra hoạt động Thừa phát lại;  Bồi dưỡng, đào tạo Thừa phát lại;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm Thừa phát lại; cấp, thu hồi thẻ Thừa phát lại;  Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động Thừa phát lại theo quy định pháp luật  Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản lý nhà nước Thừa phát lại địa phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:  Quy hoạch, phát triển nghề Thừa phát lại địa phương; tuyên truyền, phổ biến pháp luật Thừa phát lại;  Cho phép thành lập, giải thể văn phòng Thừa phát lại;  Chỉ đạo kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo hoạt động Thừa phát lại  Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh giúp Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản lý nhà nước Thừa phát lại địa phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:  Tiếp nhận hồ sơ, thực thủ tục trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm Thừa phát lại;  Tiếp nhận hồ sơ, thực thủ tục trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép thành lập, giải thể văn phòng Thừa phát lại;  Cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt động văn phòng Thừa phát lại;  Kiểm tra, tra hoạt động Thừa phát lại;  Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động Thừa phát lại theo quy định pháp luật - 49 ... phòng luật sư CƠNG TY LUẬT Cơng ty luật hợp danh Công ty luật TNHH Công ty luật TNHH TV trở lên Công ty luật TNHH TV 10 thành viên thành lập luật sư (DNTN) Ít luật sư Ko có thành viên góp vốn Ít luật. .. nghề luật sư Tiêu chí Tổ chức hành Tổ chức xã hội Tổ chức quản lí nghề luật sư nghề nghiệp luật nghề luật sư sư Tên gọi Văn phòng luật sư Liên đồn luật sư( Cơng ty luật phạm vi nước) Đồn luật sư. .. tập hành nghề luật sư cử luật sư có đủ điều kiện hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho người tập tập sự, giám sát trình tập người tập hành nghề luật sư  Thực việc quản lý bảo đảm cho luật sư

Ngày đăng: 29/11/2018, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w