GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

50 108 0
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế trang trại VAC là nhu cầu tất yếu của nền sản xuất hàng hoá, nó đã chứng tỏ ưu thế hiệu quả hơn nền nông nghiệp thuần tuý. Đối với kinh tế nông nghiệp nông thôn thì phát triển trang trại rất có ý nghĩa vì nó phù hợp với xu thế chung của nền sản xuất hàng hóa, có tính chuyên môn hóa cao. Đây là một hướng đi đúng đắn và tất yếu cho ngành nông nghiệp của cả nước nói chung và ngành nông nghiệp của xã Khả Phong nói riêng. Kinh tế trang trại VAC của Khả Phong đang trong giai đoạn mới đi vào phát triển với qui mô còn hạn chế nhưng đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhiều dự án đã được triển khai và có hiệu quả cao, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho bản thân trang trại và cho người lao động. Kinh tế trang trại VAC đã đóng góp vào phát triển nông nghiệp nông thôn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế của cả xã. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại VAC tại Khả Phong còn nhiều hạn chế như vấn đề trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của chủ trang trại, sự liên kết hợp tác của trang trại với các chủ thể kinh tế khác chưa có, tính chuyên môn hóa trong trang trại chưa cao, qui mô đàn còn nhỏ, tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn chưa mang tính chuyên nghiệp, các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất chưa được đầu tư thích đáng, vốn sản xuất của trang trại chủ yếu là nguồn vốn tự có do tích lũy của hộ mà có nên qui mô vốn chưa lớn và còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình huy động vốn sản xuất. Trong quá trình công tác và thực tập tốt nghiệp, với kinh nghiệm thực tiễn và những kiến thức chuyên ngành, em đã tìm hiểu về kinh tế trang trại, thực trạng kinh tế trang trại tại xã Khả Phong để mạnh dạn đưa ra các giải pháp đối với xã và kiến nghị Nhà nước để phát triển mạnh hơn nữa kinh tế trang trại tại xã Khả Phong, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã

Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI .1 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Một số khái niệm có niên quan kinh tế trang trại 1.1.2 Vai trò đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại BẢNG 1: TRANG TRẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á BẢNG 1.2: TRANG TRẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 1.1.4 Các loại hình trang trại: 1.2 CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA 1.3 TÍNH TẤT YẾU CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM 1.4 KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHƯƠNG II 10 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 10 TẠI XÃ KHẢ PHONG .10 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ KHẢ PHONG 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: 12 2.1.3 Tình hình dân số lao động xã .16 BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ QUA NĂM 2008 – 2010 .18 2.1.4 Tình hình sở vật chất kỹ thuật .19 2.1.5 Tình hình phân bố quản lý mơ hình trang trại .20 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG 2006 – 2010 21 2.2.1 Tình hình chung kinh tế trang trại địa bàn xã 21 2.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh trang trại 22 2.2.3 Sơ lược chủ trang trại 23 2.3.4 Tình hình lao động trang trại .24 2.3.5 Vốn trang trại điều tra xã Khả Phong 26 BẢNG 2.3 A: TÌNH HÌNH VỐN CÁC TRANG TRẠI NĂM 2010 .27 2.3.6 Đánh giá kết sản xuất kinh doanh mô hình kinh tế trang trại .29 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 BẢNG 1.6 A: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI NĂM 2010 .30 Về tổng giá trị sản xuất, tiêu thể kết sản xuất kinh doanh trang trại dạng sản phẩn hàng hoá khoảng thời gian năm, tổng giá trị sản xuất tính theo giá thực tế năm 2008, 2009, 2010, giá trị sản xuất bình quân trung năm 216,79 trđ/năm, năm 2010 đạt tổng giá trị sản xuất cao với 236,01 trđ/năm, thấp năm 2008 tổng giá trị sản xuất đạt 198,07 trđ/ năm, năm đầu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa đồng lên việc chăn nuôi gặp nhiều rủi ro, loại giống trồng vật nuôi chưa trú trọng chất lượng giống, chưa đa dạng ni có giá trị kinh tế cao 32 2.3.7 Đánh giá chi phí sản xuất trang trại 32 BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT BÌNH QN CỦA CÁC TRANG TRẠI NĂM 2010 34 2.3.8 Đánh giá kết sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh mơ hình trang trại địa bàn xã .35 BẢNG 2.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI NĂM 2010 .37 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 40 CHƯƠNG 42 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 42 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA XÃ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 42 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 43 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận trung kinh tế trang trại 1.1.1 Một số khái niệm có niên quan kinh tế trang trại Trên thực tế khái niệm kinh tế trang trại chưa có văn khái niệm cụ thể kinh tế trang trại, mà thấy có quan điểm kinh tế trang trại: Nghị số 03 năm 2000 ngày 02/02/2000 phủ kinh tế trang trại thống nhận thức kinh tế trang trại “ kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giầu đơi với xố đói giảm nghèo Q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất, hình thành trang trại, gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn 1.1.2 Vai trò đặc trưng kinh tế trang trại a) Vai trò kinh tế trang trại Kinh tế trang trại mang chất tổ chức kinh tế độc lập, có vai trò tích cực quan trọng lĩnh vực kinh tế xã hội môi trường - Về lĩnh vực kinh tế: Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 Phát triển kinh tế trang trại hình thành lên vùng sản xuất đa canh, chun mơn hố cao, xố bỏ tình trạng ruộng đất nhỏ manh mún, góp phần chuyển đổi cơng nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp - hàng hố, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn, đa dạng trồng vật nuôi, kinh tế trang trại phát triển tạo đà thúc đẩy cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nông thôn, tạo lên động lực khai thác hiệu nguồn lực phục vụ sản xuất, góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế nông nghiệp - Về lĩnh vực xã hội: Phát triển kinh tế trang trại thúc đẩy việc đầu tư sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, hàng năm trang trại thu hút lượng lớn lao động, làm nông nghiệp nông thôn lúc nông nhàn, giải cơng ăn việc làm góp phần đáng kể tăng thu nhập cho nông dân, làm giảm thiểu vấn đề xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo nông thôn, nâng cao cách thức quản lý tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh cho chủ trang trại nông dân - Về lĩnh vực mơi trường: Hầu hết trang trại có ý thức khai thác hợp lý môi trường sinh thái quanh trang trại, lợi ích thiết thực thân trang trại trang trại xung quanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sử lý chất thải trang trại, trang trại lâm nghiệp góp phần quan trọng vào việc phủ xanh đất trống đồi trọc, từ phát triển kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào cải tạo môi trường sinh thái địa bàn xã b) Các đặc trưng kinh tế trang trại: Hộ gia đình hay nhóm người phát triển kinh tế trang trại, tổ chức kinh tế độc lập hệ thống kinh tế trung xã hội, tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, pháp luật thừa nhận mang đặc trưng riêng, để phân biệt với tổ chức kinh tế khác, kinh tế Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 nơng hộ, ta khái qt số đặc trưng số mô hình kinh tế trang trại - Đối với phát triển kinh tế trang trại có tính chun mơn hố cao, trang trại sản xuất loại hàng hoá nhằm đạt lợi ích cao, coi đặc trưng kinh tế trang trại, lấy giá trị tổng sản phẩm giá trị tổng sản phẩm hàng hoá hai tiêu dùng để đánh giá quy mơ trang trại, thường tỷ xuất sản phẩm hàng hố chiếm 85% trở lên, sử dụng tiêu gián tiếp diện tích trang trại, số vốn đầu tư cho trang trại, số lao động trang trại - Yếu tố thị trường: Đây yếu tố định cho chiến lược phát triển sản xuất trang trại, bao gồm yếu tố thị trường, đầu vào đầu tiêu thụ sản phẩm, hoạt động đầu tư sản xuất trang trại nhằm tạo hàng hoá để bán gia thị trường, tín hiệu từ thị trường sở để trang trại hoạt động, từ vấn đề đặt với trang trại khả tiếp cận thị trường chủ trang trại nhằm nắm bắt hội sản xuất mặt hàng mà thị trường có nhu cầu Các trang trại có vốn lớn để đầu tư, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật có lãi nhiều hơn, trang trại mà chủ trang trại có trí lớn đặc trưng giúp cho chủ trang trại mạnh dạn đầu tư, không lo rủi ro, từ họ quản lý vốn có hiệu 1.1.3 Điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại Lịch sử phát triển kinh tế trang trại có từ lâu, theo chuyên gia sử học, kinh tế học giới chứng minh từ thời La Mã, trang trại hình thành, giai đoạn tư chủ yếu phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, giới mơ hình trang trại nước có đặc trưng khác nhau, quy mô trang trại phương pháp sản xuất tuỳ thuộc vào điều kiện nước, kinh tế trang trại loại hình kinh tế hộ gia đình, khẳng định vị trí phát Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 triển nông nghiệp nước ta giới * Phát triển kinh tế trang trại gia đình số nước Châu Các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, lao động nơng nghiệp giảm quy mơ trang trại tăng lên, nước trang trại có quy mô nhỏ, thuận tiện cho việc canh tác phương tiện giới nhỏ, công nghiệp họ phát triển, tạo cho chủ trang trại áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh giới hoá sản xuất, chuyển đổi cấu sản xuất, công nghiệp phát triển hỗ trợ mạnh mẽ để trang trại sản xuất gia mặt hàng, có xuất, chất lượng cao, rủi ro Bảng 1: Trang trại số nước Châu Á Chỉ tiêu Thập ĐVT Thập Thập Thập niên 50 niên 60 niên 70 niên 80 Nhật Số trang trại trang trại 6176 5342 4661 3691 Diện tích bình quân 0,8 1,1 1,1 1,38 Đài Loan Số trang trại trang trại 744 808 916 739 Diện tích bình quân 1,12 0,91 0,83 1,21 Hàn Quốc Số trang trại trang trại 2249 2507 2379 1772 Diện tích bình quân 0,86 0,9 0,94 1,2 Thái Lan Số trang trại trang trại 3214 4018 4464 5245 Diện tích bình quân 0,35 3,72 3,56 4,52 Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1997, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam - Dựa vào trình độ giới, đặc điểm tự nhiên, tình hình xã hội giai đoạn, tình hình đất nơng nghiệp Từ mà diện tích đất trang trại không lớn lắm, với phát triển khoa học công nghệ, trang trại tập trung đầu tư để sản xuất hàng hố có sản lượng chất lượng cao, để có lợi nhuận cao * Phát triển kinh tế trang trại Châu âu Ỏ nước Châu âu tiến hành cơng nghiệp hố sớm họ cho kinh tế Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 hàng hố tư nơng nghiệp phải xây dựng thành xí nghiệp tập trung công nghiệp, đến nước phát triển kinh tế trang trại gia đình phát triển mạnh mẽ Bảng 1.2: Trang trại số nước Châu Âu Chỉ tiêu ĐVT Thập Thập Thập Thập niên 50 niên 60 niên 70 niên 80 Anh Số trang trại trang trại 453 467 327 254 Diện tích bình qn 36 41 55 71 Pháp Số trang trại trang trại 2285 1588 1263 801 Diện tích bình qn 14 19 23 35 Tây Đức Số trang trại trang trại 2051 1709 1075 983 Diện tích bình qn 11 10 14 15 Hà Lan Số trang trại trang trại 453 467 327 254 Diện tích bình qn 36 41 55 71 Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1997, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam * Ở nước ta: trang trại phát triển hình thành từ sớm, có giai đoạn việc phát triển loại hình kinh tế trang trại chưa coi trọng, từ có chủ trương đổi chế nông nghiệp theo kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Đảng nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển, từ số lượng trang trại tăng lên nhanh chóng, thành phần trang trại ngày đa dạng 1.1.4 Các loại hình trang trại: Thơng thường, trang trại phân loai sau: + Trang trại trồng trọt: Là trang trại trồng lâm nghiệp, trồng lâu năm, trồng hàng năm + Trang trại chăn nuôi: trang trại chăn nuôi gia xúc lợn, dê Chăn nuôi gia cầm gà, vịt, ngan , chăn nuôi đại gia xúc trâu, bò Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 + Trang trại chăn nuôi thuỷ sản: nuôi trồng loại thủy sản + Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: Vườn, ao, chuồng (VAC) trang trại có từ hai hoạt động sản xuất khác trở lên, hoạt động đạt quy mô, mức giá trị hàng hoá quy định cho trang trại Phần lớn trang trại sử dụng lao động gia đình chủ yếu, lao động thuê mướn tập trung vào thời vụ, số trang trại tiểu chủ sử dụng lao động thuê mướn Các loại hình trang trại cần khuyến khích phát triển, giai đoạn cần ưu tiên phát triển kinh tế trang trại gia đình loại hình phù hợp với trình độ phát triển nước ta 1.2 Các sách phát triển kinh tế trang trại nước ta Trong chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung kinh tế trang trại nói riêng, nhà nước ban hành văn pháp quy, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế trang trại nước - Luật đất đai năm 1993 pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai, tạo hành lang pháp lý để kinh tế trang trại phát triển - Nghị 64 - CP ngày 27/9/1993 ban hành với quy định cụ thể giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài cho hộ gia đình sử dụng vào sản xuất nông nghiệp - Nghị định số 01 - CP ngày 04/01/1995 giao khoán đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản cho doanh nghiệp nhà nước - Nghị định 85 - CP ngày 28/8/1999 quy định sửa đổi bổ sung số điều giao đất nông nghiệp - Nghị 03/2000/NQ - CP tháng 02/2000 kinh tế trang trại * Để có tiêu chí nhận dạng trang trại, có thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN/TCTK ngày 23/6/2000; Thông tư sửa đổi số 74/2003/TT Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 -BNN sách sở pháp lý quan trọng để phát triển kinh tế trang trại, tạo trào lưu phát triển mạnh mẽ nước 1.3 Tính tất yếu phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Với sở lý luận thực tễn cho thấy phát triển kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất hiệu sản xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xu phát triển nông nghiệp chung mà giới trải qua suốt thập kỷ qua Tại Việt Nam, nông nghiệp nước nhà chắn khơng nằm ngồi xu chung tuân theo quy luật phát triển chung giới điều tất yếu Kinh tế trang trại hình thành phát triển từ tảng kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế trang trại gắn liền với yếu tố sản xuất kinh doanh, bao gồm yếu tố đất đai, lao động tư liệu sản xuất, vốn, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao lực sản xuất tạo sản phẩm hàng hoá cú chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Hiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, với cam kết nơng nghiệp, Việt Nam gặp khơng khó khăn như: Nông sản Việt Nam không đủ sức cạnh tranh với mặt hàng nông sản giới chất lượng lẫn giá thành sản phẩm Do qui mô nhỏ nên không khai thác hiệu sản xuất theo qui mô, hạn chế ứng dụng khoa học kỹ thuật Vì để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại tất yếu để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thu nhập cho nông dân, để nông nghiệp tảng quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương Đây đường tất yếu cho suất chất lượng hàng hoá, tạo sản phẩm chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu khắt khe thị trường cạnh tranh nay, đảm bảo cho nông sản dủ sức cạnh tranh thời hội nhập 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại a) Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nước giới + Kinh tế trang trại suốt trình phát triển chứng tỏ tính Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 ưu việt mình, hầu hết trang trại phát triển theo hướng chun mơn hố, cách phù hợp với tổ chức kinh tế khác + Các trang trại bắt đầu hình thành quy mơ vừa nhỏ mở rộng phù hợp với điều kiện quốc gia, sau có chiều hướng tăng dần quy mô số lượng trang trại lại giảm + Các trang trại nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh, sản xuất hàng hố có chất hiệu b) Kinh nghiệm địa phương phát triển kinh tế trang trại Đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn tình hình phát triển kinh tế trang trại, rút số kinh nghiệm cụ thể + Đảng nhà nước có chủ trương, sách làm sở pháp lý để địa phương khai thác nguồn tài nguyên sẵn có lâu bỏ hoang hố người lao động phát triển kinh tế trang trại + Phát triển kinh tế trang trại lên lấy kinh tế trang trại hộ gia đình, để sử dụng nguồn lao động gia đình, loại hình kinh tế trang trại phù hợp với trình độ tổ chức quản lý điều kiện nông nghiệp nước ta + Chủ trang trại hộ gia đình, trình sản xuất nhiều năm họ có kinh nghiệm thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, lên trồng gì, ni cho phù hợp, có giá trị kinh tế cao, nắm bắt thị trường, từ chủ trang trại phải cần nắm bắt biến động thị trường, tích luỹ kinh nghiệm + Trình độ thâm canh yếu tố quan trọng, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, từ đáp ứng với hộ gia đình hạn chế nguồn nhân lực, đầu tư tập trung từ ban đầu khơng dàn trải, để có sở vật chất tốt, kết hợp với tiến khoa học kỹ thuật, để nâng cao xuất chất lượng hàng hoá Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 Bảng 2.4: Tình hình chi phí sản xuất bình qn trang trại năm 2010 (Tính bình qn trang trại) DA1 Chỉ tiêu SL (Tr.đ) Chi phí trung gian 162,92 - Chi phí giống 17,54 - Chi phí thức ăn 141,72 - Chi phí thú y 2,33 - Chi phí khác 1,33 Chi lao động th ngồi 9,93 Chi phí khác 16,66 Tổng chi phi sản xuất 189,51 DA2 CC (%) 85,97 10,77 86,98 1,43 0,82 5,24 8,79 100 SL (Tr.đ) 159,75 15,8 135,34 2,78 5,83 14,67 17,75 192,17 DA3 CC (%) 83,13 9,98 84,63 1,74 3,65 7,63 9,24 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra khảo sát năm 2010) 34 SL (Tr.đ) 166,76 35,57 127,3 2,96 0,93 17,77 8,77 193,3 DA4 CC (%) 86,27 21,34 76,36 1,78 0,56 9,19 4,54 100 SL (Tr.đ) 156,46 49,32 101,28 2,27 3,59 14,26 5,39 176,11 CC (%) 88,84 31,52 64,72 1,46 2,3 8,10 3,06 100 BQ chung SL CC (Tr.đ) 161,46 29,55 126,41 2,58 2,92 14,15 12,14 187,75 (%) 86,00 18,4 78,17 1,6 1,83 7,54 6,47 100 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 Qua khảo sát dự án dự án có chi phí trung gian cao chiếm 88,84% tổng chi phí, chi phí giống tơm sanh chiếm 31,52% tổng chi phí trung gian, bên cạnh thức ăn tơm sanh chiếm 64,72% Dự án có chi phí trung gian thấp chiếm 83,14% chi phí giống cá thấp nên giảm bớt chi phí trung gian Ngồi chi phí trung gian cấu có chi phí th lao động chiếm 7,54%, chi phí khoản khơng thường xun khấu hao tài sản, trả lãi ngân hàng gọi chi phí khác chiếm 6,4% Qua khảo sát cho thấy tuỳ thuộc vào loại hình sản suất khác nên phân bổ chi phí khác nhau, chăn ni dự án phát triển trang trại VAC chi phí trung gian ln cao tính chất thường xun khơng mang tính thời vụ 2.3.8 Đánh giá kết sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh mơ hình trang trại địa bàn xã * Những ưu điểm, hạn chế việc phát triển kinh tế trang trại thời gian qua: - Ưu điểm: Phát triển kinh tế trang trại VAC phát triển, chứng tỏ ưu hiệu làm nông nghiệp tuý kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế trang trại VAC có ý nghĩa phù hợp với xu chung sản xuất hàng hố, có tính chun mơn hố cao, coi hướng đắn tất yếu phát triển kinh tế xã hội nước nói chung phát triển kinh tế xã hội xã Khả Phong nói riêng Phát triển kinh tế trang trại địa bàn Khả Phong giai đoạn phát triển với quy mô hạn chế thu nhiều kết đáng khích lệ, nhiều dự án trang trại sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho thân chủ trang trại người lao động, phát Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 triển kinh tế trang trại góp phần đáng kể phát triển công nghiệp, nông nghiệp nông thôn, làm thay đổi mặt kinh tế xã, nâng tổng thu nhập xã lên đáng kể Kinh tế trang trại phát triển góp phần đáng kể vào phủ xanh đất trống đồi núi trọc, vùng đất cằn cối phát huy hiệu cho người lao động có thu nhập ổn định, thị trường tiêu dùng địa bàn xã ổn định, loại hàng hoá thực phẩm đa dạng, giá hợp lý, cải thiện đáng kể đời sống sinh hoạt nông thôn Phát triển kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn nói chung cấu trồng vật ni nói riêng, góp phần chuyển đổi nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp hàng hố, xố bỏ tình trạng ruộng đất manh mún Phát triển kinh tế trang trại tạo nên động lực để thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn, tạo đà khai thác hiệu nguồn lực phục vụ sản xuất Kinh tế trang trại góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn lúc nơng nhàn, từ góp phần giảm thiểu vấn đề xã hội, phát triển kinh tế trang trại địa bàn Khả Phong thúc đẩy đầu tư sở hạn tầng nông nghiệp nông thôn, nâng cao lực quản lý sản xuất kinh doanh cho nơng dân, góp phần vào xố đói giảm nghèo, nâng cao lực quản lý sản xuất kinh doanh nông dân Trong phát triển kinh tế trang trại đạt hiệu kinh tế cao đích đầu dự án phát triển kinh tế trang trại, phản ánh khả làm kinh tế chủ trang trại, khả đầu tư, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất chủ trang trại, đánh giá chủ trương phát triển kinh tế trang trại qua dự án có thực hiệu mơ hình kinh tế hộ hay khơng, có nhiều tiêu để đánh giá hiệu kinh tế, 36 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 đề tài sử dụng số tiêu bình quân để đánh giá hiệu kinh tế phát triển kinh tế trang trại phù hợp với yêu cầu nghiên cứu đề tài Hiệu kinh tế trang trại địa bàn xã Khả Phong sau khảo sát thực tế thể qua bảng phân tích 1.8 Hiệu sản xuất tính đơn vị chi phí trung gian, cho biết đầu tư đồng chi phí vật chất dịch vụ cho hoạt động sản xuất Qua bảng phân tích cho thấy trang trại bỏ đồng chi phí trung gian thu 1,48 đồng giá trị sản xuất, 0,48 đồng giá trị gia tăng vào 0,42 đồng thu nhập hỗn hợp Bảng 2.5: Một số tiêu hiệu kinh tế trang trại năm 2010 (Tính bình qn trang trại) Chỉ tiêu ĐVT DA1 DA2 DA3 DA4 BQ chung Hiệu tính IC - GO/IC lần 1,39 1,56 1,62 1,44 1,48 - VA/IC lần 0,39 0,56 0,62 0,44 0,48 - MI/IC lần 0,35 0,51 0,51 0,39 0,42 Hiệu tính tổng lao động - GO/tổng lao động Tr.đ/lđ 56,16 42,77 51,67 41,78 47,24 - AV/tổng lao động Tr.đ/lđ 16,03 15,46 19,83 12,09 15,40 - MI/tổng lao động Tr.đ/lđ 14,29 14,05 16,43 11,58 13,78 - MI/khẩu Tr.đ/lđ 13,73 13,67 13,38 12,98 13,47 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra khảo sát năm 2010) Qua khảo sát tất dự án phát triển kinh tế trang trại VAC dự án đạt hiệu sử dụng đồng chi phí với GO gấp 1,62 lần, VA gấp 0,62 lần MI gấp 0,51 lần chi phí trung gian dự án dự án VAC gắn liền với dự án chăn ni bò sữa tỉnh, sữa bò có lãi suất cao, người chăn ni chi phí ban đầu có hỗ trợ nhà nước xây chuồng trại khấu hao dần năm sau Bò sữa chi phí ban đầu để nhập giống, 37 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 bò cho sữa chủ trang trại bắt đầu có lãi, thức ăn bò sữa tận dụng cỏ tự nhiên loại cỏ trồng lần thu hoạch nhiều năm, bò sữa chi phí cho ăn bổ sung chất ăn tinh bò mang thai cho sữa, bò mẹ sinh sản vừa thu nhập từ sữa lại thu nhập từ bò giống Do trang trại xây dựng theo dự án VAC nên chủ trang trại ni cá, tơm sanh, lợn, gà từ làm tăng thu nhập cho trang trại Thấp dự án phát triển từ sớm nên quy hoạch chưa khoa học, khó tập trung vào ni có giá trị kinh tế cao, giàn trải nhiều vật nuôi, quy mô đàn nhỏ, với đồng chi phí bỏ thu 1, 36 đồng giá trị sản xuất, 0,39 đồng giá trị gia tăng 0,35 đồng thu nhập hỗn hợp Từ cho thấy đồng tiền chi phí bỏ mơ hình trang trại thu hiệu sản xuất hạch toán đồng chi phí * Qua khảo sát đánh giá kết hoạt động phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã Khả Phong ưu điểm: - Hiệu sản xuất hạch toán đơn vị lao động cho biết kết hoạt động lực lượng lao động trang trại nhìn trung hiệu sử dụng lao động mơ hình trang trại cao, điều phát triển kinh tế trang trại VAC góp phần làm tăng nhanh nguồn thu nhập cho nông dân, hướng hiệu để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân Khả Phong, để phát triển nữa, nâng cao hiệu sản xuất, trang trại cần ý đến chất lượng lực lượng lao động cơng việc trang trại chăn nuôi đa dạng loại trồng vật nuôi mơ hình VAC đòi hỏi phải có chun mơn hơn, tính chất cơng việc căng thẳng hơn, từ có khả nâng cao hiệu làm việc lao động, lao động phần lớn lao động chân tay - Những hạn chế: Phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã thiếu nhiều vốn cho 38 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 sản xuất, khả tiếp cận nguồn vốn trang trại gặp nhiều khó khăn chủ yếu dùng đất đai để chấp, khả dùng tài sản hình thành sau vốn để chấp bị hạn chế, thời gian vay vốn ngắn chưa phù hợp với chu kỳ chăn ni, gây khó khăn cho chủ trang trại định hướng phát triển lâu dài Thị trường sản phẩm biến động, yêu cầu chất lượng sản phẩm thị trường ngày cao, thời tiết, dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp, môi trường ngày ô nhiễm tác nhân tạo điều kiện cho dịch bệnh bùng phát Nguồn giống chưa đảm bảo khơng có chứng nhận kiểm dịch, hộ làm trang trại chủ động mua giống ngồi thị trường, giống tơm sanh Trung Quốc, mà chưa hướng dẫn khuyến nông từ xã tới tỉnh, nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn muốn mở rộng quy mơ cần nguồn vốn lớn để xây dựng chuồng trại, làm vốn lưu động Trong đó, vay vốn tín dụng ngân hàng hạn chế Sản phẩm giá trị, thị trường chưa ổn định, chưa có ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm chủ trang trại với sở chế biến, chủ yếu tiêu thụ nội hạt, phần bán thị trường địa phương khác, trao đổi mua bán trao đổi miệng khơng có đảm bảo chắn cho đầu sản phẩm Giá thức ăn chăn nuôi thường xuyên biến động mức cao làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu chăn nuôi trang trại Từ giá thức ăn tăng cao làm cho chi phí biến đổi tăng nhanh, bên cạnh vấn đề kỹ thuật chăn nuôi chưa phổ biến cách rộng rãi, kỹ thuật mà trang trại có tích lỹ kinh nghiệm tự tìm hiểu qua bạn bè, đài báo kiến thức khoa học kỹ thuật chăn ni hạn chế Phát triển kinh tế trang trại VAC địa bàn xã đánh giá có hiệu cao số mơ hình kinh tế chăn ni hộ nhỏ lẻ, chăn ni tập trung theo mơ hinh VAC cho hiệu cao hơn, chủ trang trại lấy ngắn nuôi 39 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 dài, khấu hao chi phí cố định nhanh, chủ trang trại có đầu tư tập trung hơn, thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển vùng kinh tế trang trại cho tỷ suất hàng hoá cao, lợi nhuận nhanh Hiện xã Khả Phong định mở rộng vùng sản xuất đa canh theo mơ hình trang trại VAC để thành lập hợp tác xã mở rộng quy mô phát triển thành quy mô trang trại lớn đại đa số hộ có tiềm lực kinh tế, có kiến thức hạch toán sản xuất kinh doanh quan tâm Vì cấp ngành địa phương cần có giải pháp hỗ trợ q trình phát triển cách hợp lý để tận dụng hết tiềm địa phương, tạo việc làm mới, việc làm thêm cho lao động địa phương, tăng thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo bền vững 2.4 Đánh giá chung 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại Mặc dù Đảng nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế trang trại, song số vấn đề quan điểm sách việc giao đất, thuê đất, chuyển nhượng tích tụ ruộng đất để làm kinh tế trang trại, vấn đề trậm giải quyết, phần hạn chế việc khai thác tiềm lực phong phú nhiều vùng để phát triển kinh tế trang trại (nghị số 03/2000/NQ-CP), công tác quy hoạch vùng trang trại Kinh tế trang trại địa bàn xã Khả Phong phát triển từ năm 1995, năm 2001Tỉnh uỷ Hà Nam có nghị số 03/2001/BTV - TU nghị chuyên đề phát triển kinh tế trang trại, thị 115 dồn đổi ruộng đất từ ô nhỏ manh mún thành ô lớn, đố sở pháp lý tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên q trình phát triển có khó khăn là: + Đội ngũ cán xã chưa đào tạo chuyên ngành quản lý kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh trang trại, chư nghiên cứu 40 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 sâu kỹ thuật chăn nuôi + Các chủ trang trại xuất thân tư làm nông nghiệp khoặc thành phần khác có vốn đầu tư, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đầu tư giàn trải chưa có trọng tâm + Hệ thống tưới tiêu bê tơng kiên cố hố song quy hoạch từ năm chưa có chuyển dịch đất trũng phát triển kinh tế trang trại lên không phù hợp, nguồn nước cấp cho vùng kinh tế trang trại lấy từ sông đáy bị ô nhiễm, nước đổ vào trang trại phải qua vùng sản xuất lúa, lên hoá chất bảo vệ thực vật lại đưa vào đầm nuôi tôm cá + Công tác tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, thực theo mùa vụ, công tác dự báo nắm bắt thị trường yếu, chưa định hướng cho vùng kinh tế trang trại sản xuất hàng hố có giá trị kinh tế cao + Nhu cầu vốn phát triển trang trại lớn, khả tiếp cận nguồn vốn với ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thời gian vay vốn ngắn chưa phù hợp với chu kỳ chăn nuôi + Đầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại không bền vững, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua thương lái lên giá thường bị thương lái ép mức thấp giá thị trường 41 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 3.1 Định hướng mục tiêu xã phát triển kinh tế trang trại Những văn kiện Đảng Nhà nước khoán 10, thị 100 Nghị TW khóa VII Luật đất đai năm 1993 đặt tảng cho phát triển kinh tế trang trại sở giải phóng sức sản xuất nông nghiệp – cho phép hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ phát triển với quy mơ sản xuất lớn Trong q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Đảng nhà nước có chủ trương quán phát triển kinh tế trang trại nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 phủ phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Hà Nam có nghị 03/2001/BTV-TU nghị chuyên đề phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Hà Nam - Các văn nhà nước Nghị 03/2000-NQ/CP phát triển kinh tế trang trại, nghị lần thứ XXVI Đảng xã có định hướng mục tiêu cụ thể nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Đối với Khả Phong, phát triển kinh tế trang trại mục tiêu trọng tâm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn xã, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội khai thác lợi xã, từ kết nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã Khả Phong, sở nghị Đảng xã Khả Phong định hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2011 – 2015 cụ thể: + Quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trang trại quy mô cấu trồng vật ni + Có sách nguồn vốn tạo điều kiện để chủ trang trại tiếp cận 42 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 nguồn vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ loại trồng vật nuôi + Công tác quy hoạch đất đai cho trang trại cần phải dựa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phải lâu dài, phù hợp với tiêu chí xây dựng nơng thơn + Cần đào tạo nâng cao nguồn nhân lực lao động cần thiết, để đáp ứng u cầu cần có kết hợp trang trại địa phương để giúp người lao động nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất - Quan điểm phát triển kinh tế trang trại: + Kinh tế trang trại phát triển số lượng trang trại địa bàn định, trang trại ổn định quy mô trang trại mở rộng, liên kết, hợp tác trang trại với nhau, tăng cường lực sản xuất trang trại hợp tác đầu tư tiến khoa học kỹ thuật để phát triển hiệu + Đối với xã Khả Phong vậy, cần có phát triển bề rộng chiều sâu, nhằn đạt hiệu kinh tế xã hội nói trung kinh tế hộ gia đình nói riêng 3.2 Các giải pháp cụ thể Khả Phong có điều kiện tự nhiên thuận lợi địa hình, đất đai nên có ưu phát triển kinh tế trang trại, dự án phát triển kinh tế trang trại theo mơ hình VAC phát triển có hiệu tốt Đây hoàn toàn phù hợp với quy hoạch vùng phát triển trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2015 a) Công tác quy hoạch đất đai: Xã cần quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi tập trung trang trại, khuyến khích chuyển diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang phát triển kinh tế trang trại, diện tích đất khó cải tạo nên khuyến khích hộ có nguồn lực lao động, vốn, kỹ thuật để đầu tư khai hoang vào mục đích phát triển kinh tế trang trại 43 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 Những vùng đất có điều kiện thuận lợi xã nên cho đấu thầu cơng khai dân chủ, đồng thời nhanh chóng khắc phục tình trạng ruộng đất nhỏ lẻ manh mún để tạo điều kiện cho hộ vào sản xuất tập trung theo hướng phát triển kinh tế trang trại b) Công tác đầu tư sở hạ tầng: Xã cần có kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu kinh tế trang trại theo đề án phát triển nông thôn mới, giảm, miễn phần đóng góp cho hộ nông dân vùng trang trại năm đầu để khuyến khích thành phần đầu tư chăn ni tập trung, sản xuất hàng hoá c) Về huy động vốn: Trước hết chủ trang trại phải sử dụng có hiệu nguồn vốn tự có thực tiết kiệm chi phí sản xuất theo phương pháp lấy ngắn ni dài, quản lý chặt chẽ vốn sử dụng mục đích, cần tranh thủ hỗ trợ nhà nước nguồn vốn ưu đãi giúp phát triển kinh tế trang trại d) Đào tạo nguồn nhân lực: Đây lực lượng quan trọng trang trại chủ trang trại lao động gia đình họ, số lao động kiêm nhiều chức năng, họ vừa người lao động tay chân trực tiếp làm công tác quản lý, kiêm kỹ thuật Nguồn lao động Khả Phong dồi chất lượng không cao, lao động phổ thông không qua đào tạo, kể chủ trang trại, để đáp ứng yêu cầu cần phải có kết hợp chủ trang trại với địa phương Đảng uỷ - quyền địa phương cần có hỗ trợ việc mở lớp tập huấn cho chủ trang trại, để họ học hỏi kiến thức mới, khuyến cáo cho chủ trang trại yếu tố đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, nhằm định hướng cho chủ trang trại nên ni đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng e) Về vật nuôi: Cần khuyến cáo chủ trang trại sử dụng giống có suất chất lượng tốt nước, đồng thời khuyến khích tạo điều 44 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 kiện thuận lợi cho chủ trang trại tiếp cận với nguồn giống có suất chất lượng cao f) Về thức ăn: Đối với chủ trang trại cần có hợp đồng với hãng sản xuất thức ăn tin cậy để có nguồn thức ăn ổn định, giá hợp lý, đảm bảo chất lượng Đối với trang trại nuôi gia súc ăn cỏ cần có quỹ đất để trồng cỏ thâm canh cung cấp đủ thức ăn thô xanh g) Về sở hạ tầng: Hiện địa bàn xã Khả Phong hệ thống chuồng trại mang tính tận dụng chính, cơng tác vệ sinh chưa đảm bảo, muốn mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng trang trại tập trung để khai thác tiềm giống, người chăn nuôi phải cải tiến chuồng trại, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn ni phù hợp với đặc điểm khí hậu địa phương, giảm bớt chi phí th lao động Tóm lại, để phát triển kinh tế trang trại Khả Phong chiều rộng lẫn chiều sâu cần có kết hợp đồng trang trại Nhà nước việc kết hợp linh hoạt với định hướng giải pháp Cần có phối hợp bên liên quan, trang trại phát triển hiệu bền vững mối quan hệ độc lập mà cần có phối hợp nhiều yếu tố bổ trợ Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước khả khai thác lợi phát huy nội lực trang trại để phát triển cách hiệu bền vững 3.3 Một số kiến nghị Để phát triển kinh tế trang trại xã Khả Phong, giải pháp từ phía xã chủ yếu Tuy nhiên, để thực giải pháp này, cần phải có sách hỗ trợ từ cấp trung ương, Tỉnh Huyện 3.3.1 Đối với nhà nước Thực tế trang trại có nguyện vọng mở rộng quy mơ sản xuất khó khăn điều kiện vốn, q trình vay vốn nhà nước gặp nhiều khó khăn để vay vốn nhà nước thời hạn vay ngắn, không đủ quay Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 vòng vốn, lãi suất cao Để khuyến khích chủ trang trại mạnh dạn đầu tư sản xuất, nhà nước nên có sách hỗ trợ người chăn ni vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi chương trình xố đói giảm nghèo Trong thực tế chế thị trường sản phẩm chăn ni có nhiều biến động, giá đầu vào đầu ra, nguyện vọng họ nhà nước cần có sách bình ổn giá 3.3.2 Đối với Tỉnh Huyện Tạo điều kiện cho hộ dân dồn đổi ruộng đất để phát triển mở rộng quy mô trang trại theo nghị 03 Ban thường vụ Tỉnh uỷ Hà Nam năm 2001 Đề xuất với ngành chức huyện có chương trình tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, đặc biệt mơ hình trình diễn loại có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường để trang trại tiếp cận với khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi 3.3.3 Đối với chủ trang trại Các chủ trang trại cần theo dõi nắm bắt biến động thị trường, bơỉ tín hiệu quan trọng giúp chủ trang trại định kế hoạch sản xuất kinh doanh mình, từ việc đầu tư hợp lý quy mô đàn, vật nuôi đến yếu tố khác nhằm phụ vụ nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương bán thị trường xa Các chủ trang trại phải trọng việc học hỏi kinh nghiệm thông qua thăm quan mơ hình, để nắm bắt chun mơn, hoạch tốn giá thành để có định giải pháp phù hợp, hạn chế thấp rủi ro sảy Cần trọng đến chất lượng sản phẩm nhằm giữ thị thường có cạnh tranh với hàng hoá từ nơi khác Qua khảo sát thực tế thu thập ý kiến vùng trang trại VAC xã Khả 46 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 Phong, nguyện vọng chủ trang trại vấn đề mở rộng dự án chăn nuôi, phát triển kinh tế trang trại xã thời gian tới Mục đích phát triển kinh tế trang trại VAC nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân, ngành dễ phát triển thành sản xuất hàng hoá ngành khác, muốn tiến lên nơng nghiệp hàng hố khơng thể khơng phát triển mơ hình kinh tế trang trại VAC, phát triển trang trại VAC phù hợp với điều kiện thực tế xã Khả Phong, nhiều dự án phát huy hiệu từ dự án phát triển kinh tế trang trại mà nhiều hộ gia đình nghèo Quy mơ trang trại quy mô giống, loại trồng vật nuôi mở rộng, đa dang, phát triển kinh tế trang trại VAC giúp giải việc làm cho thành viên hộ lượng đáng kể lao động địa phương Trong số dự án trang trại VAC Khả Phong dự án cho hiệu kinh tế cao, dự án chăn ni phù hợp với điều kiện tự nhiên đất đai, đến phong tục tập quán chăn nuôi từ trước tới nhân dân địa phương Thêm vào dự án ni bò sữa mang lại hiệu kinh tế cao nên để phát triển lên quy mô trang trại hạn chế dự án bò sữa đòi hỏi vốn lớn, đặc biệt kỹ thuật cao Quá trình phát triển kinh tế trang trại VAC Khả Phong, lượng vốn đầu tư ban đầu lớn song yếu tố thu hồi vốn nhanh tập trung, lúc nuôi trồng thuỷ sản, gia súc, gia cầm nên thời gian quay vòng vốn ngắn, tận dụng lấy ngắn nuôi dài, thị trường tiêu thụ sản phẩm tiềm năng, dự án chăn nuôi nhỏ, nhu cầu tiêu dùng người dân lớn, trang trại vừa tiêu thụ địa phương địa phương khác 47 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế trang trại VAC nhu cầu tất yếu sản xuất hàng hố, chứng tỏ ưu hiệu nông nghiệp tuý Đối với kinh tế nông nghiệp nơng thơn phát triển trang trại có ý nghĩa phù hợp với xu chung sản xuất hàng hóa, có tính chun mơn hóa cao Đây hướng đắn tất yếu cho ngành nơng nghiệp nước nói chung ngành nơng nghiệp xã Khả Phong nói riêng Kinh tế trang trại VAC Khả Phong giai đoạn vào phát triển với qui mơ hạn chế thu nhiều kết đáng khích lệ, nhiều dự án triển khai có hiệu cao, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho thân trang trại cho người lao động Kinh tế trang trại VAC đóng góp vào phát triển nơng nghiệp nơng thơn, làm thay đổi mặt kinh tế xã Tuy nhiên trình phát triển, kinh tế trang trại VAC Khả Phong nhiều hạn chế vấn đề trình độ quản lý sản xuất kinh doanh chủ trang trại, liên kết hợp tác trang trại với chủ thể kinh tế khác chưa có, tính chun mơn hóa trang trại chưa cao, qui mơ đàn nhỏ, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn chưa mang tính chun nghiệp, yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất chưa đầu tư thích đáng, vốn sản xuất trang trại chủ yếu nguồn vốn tự có tích lũy hộ mà có nên qui mơ vốn chưa lớn gặp nhiều khó khăn q trình huy động vốn sản xuất Trong q trình cơng tác thực tập tốt nghiệp, với kinh nghiệm thực tiễn kiến thức chuyên ngành, em tìm hiểu kinh tế trang trại, thực trạng kinh tế trang trại xã Khả Phong để mạnh dạn đưa giải pháp xã kiến nghị Nhà nước để phát triển mạnh kinh tế trang trại xã Khả Phong, góp phần vào q trình phát triển kinh tế - xã hội xã./ 48

Ngày đăng: 29/11/2018, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận trung về kinh tế trang trại

      • 1.1.1. Một số khái niệm có niên quan về kinh tế trang trại

      • 1.1.2. Vai trò và đặc trưng của kinh tế trang trại

      • 1.1.3. Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại

      • Bảng 1. 1: Trang trại một số nước Châu Á

      • Bảng 1.2: Trang trại một số nước Châu Âu

        • 1.1.4. Các loại hình trang trại:

        • 1.2. Các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở nước ta

        • 1.3. Tính tất yếu của phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

        • 1.4. Kinh nghiệm trong phát triển kinh tế trang trại

        • CHƯƠNG II

        • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

        • TẠI XÃ KHẢ PHONG

          • 2.1. Đặc điểm chung của xã Khả Phong

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

            • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội:

            • 2.1.3. Tình hình dân số và lao động của xã.

            • Bảng 2.1: Tình hình biến động dân số qua 3 năm 2008 – 2010

              • 2.1.4. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

              • 2.1.5. Tình hình phân bố và quản lý các mô hình trang trại

              • 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã Khả Phong 2006 – 2010

                • 2.2.1 Tình hình chung về kinh tế trang trại trong địa bàn xã

                • 2.2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại.

                • 2.2.3. Sơ lược về các chủ trang trại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan