Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
494 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG Giáo viên hướng dẫn : THS. NGUYỄN QUANG HUY Sinh viên thực hiện : ĐINH VĂN THÙY Líp : QUẢN LÝ KINH TẾ MSSV : TX 071590 Hà Nội, 2012 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I: 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI 1 BẢNG 1. 1: TRANG TRẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 4 BẢNG 1.2: TRANG TRẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 5 CHƯƠNG II 10 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 10 TẠI XÃ KHẢ PHONG 10 BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ QUA 3 NĂM 2008 – 2010 18 BẢNG 2.3 A: TÌNH HÌNH VỐN CÁC TRANG TRẠI NĂM 2010 27 BẢNG 1.6 A: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI NĂM 2010 30 BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT BÌNH QUÂN CỦA CÁC TRANG TRẠI NĂM 2010. .34 BẢNG 2.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI NĂM 2010 37 CHƯƠNG 3 42 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 42 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1. Một số vấn đề lý luận trung về kinh tế trang trại !"#$%&'#(') Trên thực tế khái niệm về kinh tế trang trại cũng chưa có văn bản nào khái niệm cụ thể về kinh tế trang trại, mà chỉ thấy có những quan điểm về kinh tế trang trại: Nghị quyết số 03 năm 2000 ngày 02/02/2000 của chính phủ về kinh tế trang trại đã thống nhất nhận thức về kinh tế trang trại “ kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nụng, lõm, thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giầu đi đôi với xoỏ đúi giảm nghèo Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất, hình thành các trang trại, gắn liền với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn. *#'+$, '/(0#&'#(') a) Vai trò của kinh tế trang trại Kinh tế trang trại mang bản chất là một tổ chức kinh tế độc lập, có vai trò hết sức tích cực và quan trọng trên cả lĩnh vực kinh tế cũng như xã hội và môi trường - Về lĩnh vực kinh tế: 1 Phát triển kinh tế trang trại nó hình thành lên những vùng sản xuất đa canh, chuyên môn hoá cao, xoá bỏ tình trạng ruộng đất ô thửa nhỏ manh mún, góp phần chuyển đổi nền công nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp - hàng hoá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đa dạng cây trồng vật nuôi, kinh tế trang trại phát triển nú cũn tạo đà thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tạo lên động lực khai thác hiệu quả các nguồn lực phục vụ sản xuất, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. - Về lĩnh vực xã hội: Phát triển kinh tế trang trại còn thúc đẩy việc đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, hàng năm các trang trại đã thu hút một lượng lớn lao động, làm nông nghiệp ở nông thôn những lúc nông nhàn, giải quyết công ăn việc làm góp phần đáng kể tăng thu nhập cho nông dân, làm giảm thiểu các vấn đề xã hội, góp phần xoỏ đúi giảm nghèo ở nông thôn, nâng cao cách thức quản lý và tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh cho chủ trang trại và nông dân. - Về lĩnh vực môi trường: Hầu hết các trang trại đã có ý thức trong khai thác hợp lý môi trường sinh thái quanh trang trại, vì lợi ích thiết thực của bản thân trang trại và các trang trại xung quanh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sử lý chất thải của các trang trại, đối với các trang trại lâm nghiệp còn góp phần quan trọng vào việc phủ xanh đất trống đồi trọc, từ đó phát triển kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào cải tạo môi trường sinh thái trên địa bàn xã. b) Các đặc trưng kinh tế trang trại: Hộ gia đình hay một nhóm người phát triển kinh tế trang trại, cũng là một tổ chức kinh tế độc lập ở trong hệ thống kinh tế trung của xã hội, là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, được pháp luật thừa nhận thỡ nú mang những đặc trưng riêng, để phân biệt với các tổ chức kinh tế khác, như kinh tế 2 nông hộ, ta có thể khái quát một số đặc trưng cơ bản của một số mô hình kinh tế trang trại. - Đối với phát triển kinh tế trang trại có tính chuyên môn hoá cao, trang trại sản xuất các loại hàng hoá nhằm đạt lợi ích cao, đây được coi là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại, lấy giá trị tổng sản phẩm và giá trị tổng sản phẩm hàng hoá là hai chỉ tiêu dùng để đánh giá quy mô trang trại, thường tỷ xuất sản phẩm hàng hoá chiếm 85% trở lên, chúng ta cũng sử dụng những chỉ tiêu gián tiếp như diện tích trang trại, số vốn đầu tư cho trang trại, số lao động trong một trang trại. - Yếu tố thị trường: Đây là yếu tố quyết định chính cho chiến lược phát triển sản xuất của trang trại, được bao gồm cả yếu tố thị trường, đầu vào và đầu ra của tiêu thụ sản phẩm, vỡ cỏc hoạt động đầu tư và sản xuất của trang trại nhằm tạo ra hàng hoá để bán gia thị trường, vì vậy các tín hiệu từ thị trường là cơ sở để trang trại hoạt động, từ đó vấn đề đặt ra với các trang trại là khả năng tiếp cận thị trường của chủ trang trại nhằm nắm bắt được cơ hội sản xuất các mặt hàng mà thị trường có nhu cầu Các trang trại có vốn lớn để đầu tư, biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thì có lãi nhiều hơn, các trang trại mà chủ trang trại cú trớ lớn đặc trưng này giúp cho chủ trang trại mạnh dạn đầu tư, không lo rủi ro, từ đó họ quản lý vốn có hiệu quả hơn. 1%'#-!$,2'30#&'#(') Lịch sử phát triển kinh tế trang trại có từ lâu, theo các chuyên gia về sử học, và kinh tế học thế giới đã chứng minh từ thời La Mó, cỏc trang trại đã hình thành, giai đoạn tư bản chủ yếu phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, trên thế giới các mô hình trang trại ở mỗi nước có những đặc trưng khác nhau, quy mô trang trại và phương pháp sản xuất tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi nước, kinh tế trang trại là loại hình kinh tế hộ gia đình, nhưng đã khẳng định được vị trí của nó trong phát 3 triển nông nghiệp ở nước ta cũng như trên thế giới. * Phát triển kinh tế trang trại gia đình một số nước Châu á Các nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, lao động nông nghiệp giảm thì quy mô trang trại cũng tăng lên, các nước này trang trại có quy mô nhỏ, thuận tiện cho việc canh tác bằng các phương tiện cơ giới nhỏ, nền công nghiệp của họ phát triển, đã tạo cho các chủ trang trại áp dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh và cơ giới hoá trong sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nền công nghiệp phát triển cũng hỗ trợ mạnh mẽ để trang trại sản xuất gia các mặt hàng, có năng xuất, chất lượng cao, ít rủi ro Bảng 1. 1: Trang trại một số nước Châu Á 456 72 6 72 68 72 6 72 69 Nhật Số trang trại trang trại 6176 5342 4661 3691 Diện tích bình quân ha 0,8 1,1 1,1 1,38 Đài Loan Số trang trại trang trại 744 808 916 739 Diện tích bình quân ha 1,12 0,91 0,83 1,21 Hàn Quốc Số trang trại trang trại 2249 2507 2379 1772 Diện tích bình quân ha 0,86 0,9 0,94 1,2 Thái Lan Số trang trại trang trại 3214 4018 4464 5245 Diện tích bình quân ha 0,35 3,72 3,56 4,52 Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1997, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam - Dựa vào trình độ cơ giới, đặc điểm tự nhiên, tình hình xã hội mỗi giai đoạn, tình hình đất nông nghiệp. Từ đó mà diện tích đất trang trại không lớn lắm, với sự phát triển của khoa học công nghệ, các trang trại đã tập trung đầu tư để sản xuất ra hàng hoá có sản lượng và chất lượng cao, để có lợi nhuận cao. * Phát triển kinh tế trang trại ở Châu âu Ỏ các nước Chõu õu tiến hành công nghiệp hoá sớm họ cho rằng kinh tế 4 hàng hoá của tư bản nông nghiệp cũng phải xây dựng thành các xí nghiệp tập trung như công nghiệp, đến nay các nước phát triển kinh tế trang trại gia đình vẫn phát triển mạnh mẽ. Bảng 1.2: Trang trại một số nước Châu Âu 456 72 6 72 68 72 6 72 69 Anh Số trang trại trang trại 453 467 327 254 Diện tích bình quân ha 36 41 55 71 Pháp Số trang trại trang trại 2285 1588 1263 801 Diện tích bình quân ha 14 19 23 35 Tây Đức Số trang trại trang trại 2051 1709 1075 983 Diện tích bình quân ha 11 10 14 15 Hà Lan Số trang trại trang trại 453 467 327 254 Diện tích bình quân ha 36 41 55 71 Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1997, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam * Ở nước ta: trang trại đã phát triển và hình thành từ rất sớm, nhưng có giai đoạn việc phát triển loại hình kinh tế trang trại chưa được coi trọng, từ khi có chủ trương đổi mới cơ chế trong nông nghiệp theo nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển, từ đó số lượng trang trại được tăng lên nhanh chóng, thành phần trang trại ngày càng đa dạng. :4;)<'#(') Thông thường, các trang trại được phân loai như sau: + Trang trại trồng trọt: Là trang trại trồng cây lâm nghiệp, trồng cây lâu năm, trồng cây hàng năm. + Trang trại chăn nuôi: là trang trại chăn nuôi gia xúc như lợn, dê. Chăn nuôi gia cầm như gà, vịt, ngan , chăn nuôi đại gia xúc như trõu, bũ. 5 + Trang trại chăn nuôi thuỷ sản: nuôi trồng các loại thủy sản. + Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: Vườn, ao, chuồng (VAC) đây là những trang trại có từ hai hoạt động sản xuất khác nhau trở lên, mỗi hoạt động đều đạt về quy mô, mức giá trị hàng hoá đã được quy định cho mỗi trang trại. Phần lớn các trang trại sử dụng lao động gia đình là chủ yếu, lao động thuê mướn cơ bản tập trung vào thời vụ, chỉ số ít trang trại tiểu chủ là sử dụng lao động thuê mướn. Các loại hình trang trại trên cần được khuyến khích phát triển, trong giai đoạn hiện nay cần ưu tiên phát triển kinh tế trang trại gia đình vì loại hình này phù hợp với trình độ phát triển của nước ta. 1.2. Các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở nước ta Trong chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung và kinh tế trang trại nói riêng, nhà nước đã ban hành các văn bản pháp quy, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế trang trại cả nước - Luật đất đai năm 1993 là căn cứ pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai, tạo hành lang pháp lý để kinh tế trang trại phát triển. - Nghị quyết 64 - CP ngày 27/9/1993 ban hành với các quy định cụ thể về giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài cho hộ gia đình sử dụng vào sản xuất nông nghiệp - Nghị định số 01 - CP ngày 04/01/1995 về giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản cho doanh nghiệp nhà nước. - Nghị định 85 - CP ngày 28/8/1999 quy định sửa đổi bổ sung một số điều về giao đất nông nghiệp. - Nghị quyết 03/2000/NQ - CP tháng 02/2000 về kinh tế trang trại * Để có những tiêu chí nhận dạng trang trại, có thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN/TCTK ngày 23/6/2000; Thông tư sửa đổi số 74/2003/TT 6 -BNN những chính sách trên là cơ sở pháp lý rất quan trọng để phát triển kinh tế trang trại, nó tạo ra một trào lưu phát triển mạnh mẽ trên cả nước. 1.3. Tính tất yếu của phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam Với những cơ sở lý luận và thực tễn đã cho thấy phát triển kinh tế trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất hiệu quả nhất trong sản xuất nông nghiệp, phù hợp với những quy luật phát triển kinh tế và xu thế phát triển nông nghiệp chung mà thế giới đã trải qua trong suốt mấy thập kỷ qua. Tại Việt Nam, nền nông nghiệp nước nhà chắc chắn cũng không nằm ngoài xu thế chung này và sẽ tuân theo những quy luật phát triển chung của cả thế giới là điều tất yếu. Kinh tế trang trại đã được hình thành và phát triển từ nền tảng là kinh tế hộ gia đình, sự phát triển kinh tế trang trại luôn gắn liền với yếu tố sản xuất kinh doanh, nó bao gồm các yếu tố như đất đai, lao động tư liệu sản xuất, vốn, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất và tạo ra sản phẩm hàng hoá cú chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, với những cam kết trong nông nghiệp, Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn như: Nông sản Việt Nam không đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng nông sản thế giới cả về chất lượng lẫn giá thành sản phẩm. Do qui mô nhỏ nờn khụng khai thác được hiệu quả của sản xuất theo qui mô, hạn chế trong ứng dụng khoa học kỹ thuật. Vì vậy để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại là tất yếu để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp và thu nhập cho nông dân, để nông nghiệp luôn là nền tảng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đây còn là con đường tất yếu cho năng suất chất lượng hàng hoá, tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu khắt khe của thị trường cạnh tranh hiện nay, đảm bảo cho nông sản dủ sức cạnh tranh trong thời hội nhập. 1.4. Kinh nghiệm trong phát triển kinh tế trang trại #=>(2'3&'#(')0#/?'6&(? + Kinh tế trang trại trong suốt quá trình phát triển đã chứng tỏ được tính 7 ưu việt của mình, hầu hết các trang trại đều phát triển theo hướng chuyên môn hoá, một cách phù hợp với những tổ chức kinh tế khác. + Các trang trại bắt đầu hình thành đều ở quy mô vừa và nhỏ và đều được mở rộng phù hợp với từng điều kiện của mỗi quốc gia, sau này có chiều hướng tăng dần về quy mô và số lượng trang trại lại giảm. + Các trang trại được nâng cao trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh, sản xuất ra các hàng hoá có chất hiệu quả hơn. @=>(0#-A#2/B('(2'3&'#(') Đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn tình hình phát triển kinh tế trang trại, có thể rút ra một số kinh nghiệm cụ thể. + Đảng và nhà nước đó cú những chủ trương, chính sách làm cơ sở pháp lý để các địa phương khai thác nguồn tài nguyên sẵn có lâu nay vẫn bỏ hoang hoá để cho người lao động phát triển kinh tế trang trại. + Phát triển kinh tế trang trại lên lấy kinh tế trang trại hộ gia đình, để sử dụng được nguồn lao động gia đình, loại hình kinh tế trang trại này phù hợp với trình độ tổ chức quản lý và các điều kiện của nông nghiệp nước ta. + Chủ trang trại là hộ gia đình, quá trình sản xuất nhiều năm họ cũng đó cú những kinh nghiệm cơ bản về thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, lên trồng cây gì, nuôi con gì cho phù hợp, có giá trị kinh tế cao, nắm bắt được thị trường, từ đó chủ trang trại phải cần nắm bắt được những biến động của thị trường, tích luỹ kinh nghiệm. + Trình độ thâm canh là một yếu tố hết sức quan trọng, biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, từ đó đáp ứng được với hộ gia đình hạn chế nguồn nhân lực, đầu tư tập trung ngay từ ban đầu không dàn trải, để có cơ sở vật chất tốt, kết hợp với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, để nâng cao năng xuất chất lượng của hàng hoá. 8 [...]... HTX và liên minh các HTX tỉnh Hà Nam 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã Khả Phong 2006 – 2010 2.2.1 Tình hình chung về kinh tế trang trại trong địa bàn xã - Từ năm 1995 kinh tế trang trại đã được hình thành với số lượng nhỏ lẻ, 21 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 năm 1995 xã Khả Phong đã chủ động xây dựng đề án phát triển kinh tế trang trại, đến năm 2005 xó đó cú 4 đề án chuyên về phát triển kinh. .. mô hình trang trại: Bước đầu tình hình các mô hình trang trại được giao cho HTX dịch vụ nông nghiệp quản lý, riêng trang trại trồng cây lâm nghiệp do UBND xã quản lý Năm 2004, được chi cục các HTX tỉnh Hà Nam đầu tư cho phát triển dự án phát triển kinh tế trang trại VAC và trang trại chăn nuôi bò sữa, công tác quản lý, chỉ đạo phát triển các trang trại được tập trung vào một đầu mối do UBND xã quản... phù hợp với phát triển sản xuất nên điện cung cấp cho sản xuất sinh hoạt yếu làm ảnh hưởng đến các máy móc thiết bị sản xuất và sinh hoạt 2.1.5 Tình hình phân bố và quản lý các mô hình trang trại - Kinh tế trang trại của xã Khả Phong được phát triển từ sau năm 1993 khi có luật đất đai và các lần sửa đổi đã tạo ra những căn cứ pháp lý để phát triển kinh tế 2 Đinh Văn Thuỳ MSV: TX071590 trang trại, từ những... thành và phát triển các ;loại hình kinh tế nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng, trong tương lai trang trại là nơi thu hút một lực lượng lớn lao động ở nông thôn Bảng 2.2 b: Tình hình lao động của các trang trại (năm 2010) (tính bình quân một trang trại, theo năm) Chỉ tiêu 1 Số trang trại 2 Lao động gia đình 3 Lao động thuê theo mùa vụ - Lương BQ/người/tháng 4 Tổng lao động ĐVT trang trại. .. kinh tế trang trại VAC và 1 dự án phát triển trang trại chăn nuôi bò sữa Chủ trương của xã là khuyến khích các hộ dồn điền đổi thửa, đấu thầu đất do UBND xã quản lý để lập trang trại, các trang trại VAC là chủ yếu, phù hợp với đồng đất của xã Khả Phong, quy mô mỗi trang trại được quy định từ 0,7 – 2 ha, diện tích đào ao nuôi trồng thuỷ sản chiếm 70% ao nuôi trồng thuỷ sản chiếm 70% đất trang trại, ... hiệu quả làm trang trại mô hình VAC vườn ao chuồng Ban đầu chỉ có một số hộ có vốn và lao động tham gia mô hình Năm 2001, Ban thường vụ tỉnh uỷ Hà Nam ra nghị quyết 03 nghị quyết chuyên đề về phát triển kinh tế trang trại, đây là một văn bản pháp lý cơ bản để Đảng uỷ - UBND xã xây dựng quy hoạch vùng trang trại cụ thể: Vùng trang trại nuôi bò sữa: 7,7ha Vùng trang trại VAC: 61,66ha Vùng trang trại lâm... doanh của vùng trang trại, các giống cây con được các chủ trang trại đưa vào chăn nuôi đã đem lại nguồn thu khá cho các hộ làm kinh tế trang trại hiện tại xã Khả Phong có 216 trang trại các loại, các hộ khi vào trang trại đều là hộ nghèo nay đã thành khá, hộ giầu chiếm 90%, hàng năm các hộ trừ chi phí còn thu nhập từ 70 - 150 triệu đồng/năm 2.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại Được sự... đầu tư thuê trang trại, những chủ trang trại sản xuất kinh doanh cơ bản là theo kinh nghiệm của bản thân và học hỏi lẫn nhau qua thực tiễn * Tổng số trên địa bàn xó cú 216 chủ trang trại: Thực trạng về các chủ trang trại: Theo như kết quả điều tra và thống kê của văn phòng xã Khả Phong năm 2010 cho thấy: - Về giới tính + Nam giới làm chủ trang trại: 213 người = 98,6% + Nữ giới làm chủ trang trại: 3 người... PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI XÃ KHẢ PHONG 2.1 Đặc điểm chung của xã Khả Phong 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Xã Khả Phong là một xã miền núi, nằm ở phía tây huyện Kim Bảng, trung tâm xó cỏch thị trấn huyện 06 km, phía đông giỏp xó Liờn Sơn, phía tây bắc giỏp xó Tõn Sơn, phía nam giỏp xó Ba Sao, bao quanh xã là sụng đỏy chạy từ tây bắc sang đông, với đặc điểm vị trí địa lý như vậy, xã. .. HĐND - UBND xó đó xây dựng nghị quyết Đại hội Đảng bộ xó khoỏ XXIII năm 1996, lấy mục tiêu phát triển kinh tế trang trại để khai thác có hiệu quả những vùng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, rủi ro cao, từ bước đầu của việc ra chủ trương phát triển kinh tế trang trại như trên nên việc các trang trại trên địa bàn xã phân bố không tập trung + Vùng đất cao được cho làm trang trại bò sữa + Vùng đất trũng . 2.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI NĂM 2010 37 CHƯƠNG 3 42 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI XÃ KHẢ PHONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 42 2 CHƯƠNG. người lao động phát triển kinh tế trang trại. + Phát triển kinh tế trang trại lên lấy kinh tế trang trại hộ gia đình, để sử dụng được nguồn lao động gia đình, loại hình kinh tế trang trại này phù. những quy luật phát triển chung của cả thế giới là điều tất yếu. Kinh tế trang trại đã được hình thành và phát triển từ nền tảng là kinh tế hộ gia đình, sự phát triển kinh tế trang trại luôn gắn