1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quy hoạch

14 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

STT Thành phố Tỉnh Loại Dân Số Diện Tích Bà Rịa Bà Rịa Vũng Tàu II 122.424 91,46 Bạc Liêu Bạc Liêu II 190.045 175,38 Bảo Lộc Lâm Đồng III 232,56 659 Bắc Giang Bắc Giang II 157.439 66,77 Bắc Kạn Bắc Kạn III 56.800 137 Bắc Ninh Bắc Ninh I 501.199 82,6 Bến Tre Bến Tre III 231.904 71,12 Biên Hòa Đồng Nai I 1.210.000 264,08 Buôn Ma Thuột Đắk Lắk I 326.135 377,18 10 Cà Mau Cà Mau II 204.895 250,3 11 Cam Ranh Khánh Hòa III 128.358 325 12 Cao Bằng Cao Bằng III 84.421 107,62 13 Cao Lãnh Đồng Tháp III 161.292 107 14 Cẩm Phả Quảng Ninh II 195.800 486,45 15 Châu Đốc An Giang II 157.298 105,29 16 Đà Lạt Lâm Đồng I 211.696 394,64 17 Điện Biên Phủ Điện Biên III 70.000 64,27 18 Đông Hà Quảng Trị III 93.756 73,06 19 Đồng Hới Quảng Bình II 160.000 155,71 20 Hà Giang Hà Giang III 71.689 135,32 21 Hạ Long Quảng Ninh I 221.580 271,95 22 Hà Tĩnh Hà Tĩnh III 88.957 56,19 23 Hải Dương Hải Dương II 253.893 71,38 24 Hòa Bình Hòa Bình III 93.409 148,2 25 Hội An Quảng Nam III 89.716 61,47 26 Huế Thừa Thiên-Huế I 339.822 70,99 27 Hưng Yên Hưng Yên III 147.275 73,42 28 Kon Tum Kon Tum III 155.214 432,12 29 Lai Châu Lai Châu III 55.227 70,4 30 Lạng Sơn Lạng Sơn III 87.278 77,69 31 Lào Cai Lào Cai II 98.363 229,67 32 Long Xuyên An Giang II 278.658 106,87 33 Móng Cái Quảng Ninh III 80.000 516 34 Mỹ Tho Tiền Giang I 204.142 81,55 35 Nam Định Nam Định I 243.186 46,4 36 Nha Trang Khánh Hòa I 392.279 392.279 37 Ninh Bình Ninh Bình II 110.541 48,36 38 Phan Rang Tháp Chàm Ninh Thuận II 161.730 78,90 39 Phan Thiết Bình Thuận II 276.225 206,45 40 Phủ Lý Hà Nam III 136.654 87,87 41 Phúc Yên Vĩnh Phức III 155.448 120,3 42 Pleiku Gia Lai II 208.634 266,61 43 Quảng Ngãi Quảng Ngãi II 260.252 160,15 44 Quy Nhơn Bình Định I 311.535 284,3 45 Rạch Giá Kiên Giang II 226.316 105 46 Sa Đéc Đồng Tháp II 202.046 60 47 Sầm Sơn Thanh Hóa III 150.902 44,94 48 Sóc Trăng Sóc Trăng III 136.018 76,15 49 Sơn La Sơn La III 107.282 324,93 50 Sông Công Thái Nguyên III 109.409 98,37 51 Tam Điệp Ninh Bình III 104.175 104,98 52 Tam Kỳ Quảng Nam II 148.000 92,02 53 Tân An Long An III 166.419 81,95 54 Tây Ninh Tây Ninh III 153.537 140 55 Thái Bình Thái Bình II 268.167 67,71 56 Thái Nguyên Thái Nguyên I 362.921 222,93 57 Thanh Hóa Thanh Hóa I 435.298 146,77 58 Thủ Dầu Một Bình Dương I 502.976 118,67 59 Trà Vinh Trà Vinh II 131.360 68 60 Tuy Hòa Phú Yên II 152.113 107 61 Tuyên Quang Tuyên Quang III 110.119 119,17 62 ng Bí Quảng Ninh II 151.072 256,31 63 Vị Thanh Hậu Giang III 64 Việt Trì Phú Thọ I 283.995 111,75 65 Vinh Nghệ An I 303.714 104,96 66 Vĩnh Long Vĩnh Long III 136.594 48 67 Vĩnh Yên Vĩnh Phúc II 97.222 200.000 118,67 50,8 68 Vũng Tàu Bà Rịa Vũng Tàu I 472.527 140 69 Yên Bái Yên Bái III 95.361 106,74 -Hiện tỉnh có nhìu TP là: tỉnh Quảng Ninh có TP ( Hạ Long, Móng Cái, ng Bí, Cẩm Phả ) - có tỉnh khơng có TP là: Đắk Nơng Và Bình Phước Phụ lục I II Đặt vấn đề………………………………………6 Nội dung……………………………………… Khái niệm………………………………………….7 Nhập cư Đông Nam Bộ………………………… Các tác động, ảnh hưởng …………………………….10 III Giảu pháp nâng cao đời sống người dân…… 12 • Tài liệu tham khảo…………………………… 14 I Đặt Vấn Đề - Trong năm đầu kỷ XXI,vùng Đông Nam Bộ (ĐNB - gồm tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bà Rịa –Vũng Tàu, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh) mọc lên hàng loạt xí nghiệp cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp,kéo theo tượng nhập cư dân từ nơi khác đến Hiện tượng nhập cư lớn thời gian dài trực tiếp tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế -xã hội, làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế -xã hội vùng đòi hỏi nhà hoạch định sách, người làm qui hoạch khơng thể không quan tâm đến chúng - Vùng Đông Nam Bộ nơi tập trung nhiều thành phố khu công nghiệp đóng vai trò hạt nhân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Khu vực có nhiều điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế -xã hội thuận lợi Là nơi tóm lược lợi sau: vị trí địa lý thuận lợi hàng đầu; đất đai màu mỡ,đa dạng,dễ khai thác; khí hậu ơn hòa, địa hình phẳng, tài ngun thiên nhiên phong phú…, nơi tập trung nhiều dân tộc với nhiều tơn giáo sinh sống, có bề dày lịch sử văn hóa…và đặc biệt vùng có lợi lớn nhân lực, tính động, vềtốc độ phát triển kinh tế Với lợi đặc biệt đó,vùng ĐNB nơi có tượng nhập cư với quy mô lớn suốt thời gian dài, nguồn nhập cư rộng rãi chất lượng dân nhập cư cao Hiện tượng nhập cư góp phần đưa tốc độ phát triển kinh tế vùng mức cao; đồng thời đặt nhiều vấn đề kinh tế -xã hội cần quan tâm giải quyết.Vì đặc điểm ý nghĩa đó, nghiên cứu tượng nhập cư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sáchphục vụ mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội tương lai Trong khuôn khổ báo này,tôi xin đề cập số nội dung với mong muốn phác thảo nét tượng nhập cư tác động chúng vào trình phát triển kinh tế -xã hội vùng,với mục đích nhấn mạnh thêm tính chất quan trọng để có quan tâm mức vấn đề thời kỳ hội nhập phát triển khu vực động nước ta II Nội Dung 1.Khái niệm: -[1]Đô thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân đô thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu gọi mức độ thị hóa; theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa Đơ thị hóa trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống, - [2]Nhập cư tượng dân số tăng học nhờ dân di chuyển đến khu vực mới, đơn vị hành mới; dân cư đến gọi dân nhập cư Để tiện lợi tính tốn, Garyl Peters, P đưa khái niệm tỉ lệ nhập cư(in-migration) Nhập cư biểu thị trị số: (I/P) k, I số lượng dân cư chuyển đến; P dân số trung bình vùng; k số, thường 100 1.000 Tất người thay đổ inơi cư trú có tính chất lâu dài gọi dân nhập cư dân xuất cư tuỳ theo nơi nơi đến Nhập cư vùng Đông Nam Bộ năm đầu kỷ XXI - Bối cảnh vùng nước năm đầu kỷ XXI trình hội nhập, phát triển thị hóa diễn nhanh diện rộng - Trong bối cảnh chung đó,vùng có lợ ithế vượt trội : khu vực động hội nhập, thơng thống sách dân số phát triểnkinh tế; khu vực có tốc độ thị hóa nhanh, rộng - tỷ lệ thị hóa vùng 56,3% (so với nước 25%) Sự đời hàng loạt khu chế xuất, trung tâm công nghiệp tạo nhu cầu lớn lực lượng lao động Đây động lực tạo tượng nhập cư lớn với đặc điểm riêng biệt dân nhập cư năm đầu kỷ XXI vùng.Bảng số liệu cho thấy, năm đầu kỷ XXI,tỷ suất nhập cư vùng gấp gần lần so với tỷ suất chung nước,luôn cao so với tất vùng khác có xu hướng ngày tăng Tỷ suất nhập cư vùng ĐNB so với vùng khác Đơn vị % Vùng Các năm năm trước 1999 Toàn quốc 2001 2002 2003 2004 2005 3.82 2.55 2.79 3,4 4,0 Đ B sông Hồng 18,92 4.04 1.48 2.15 2,5 2,5 Đông Bắc 13,42 2.54 2.14 1.28 1,8 1,9 Tây Bắc 12,83 2.78 1.70 1.47 1,9 2,1 Bắc Trung Bộ 7,11 3.09 1.11 1.26 2,2 1,9 D.H N.T Bộ 19,06 5.78 1.01 2.43 1,8 1,7 Tây Nguyên 94,67 5.70 3.39 4.34 4,7 6,5 Đông Nam Bộ 80,20 8.05 8.82 8.72 10,3 13,5 Đ.B S.C.Long 16,39 1.60 0.56 0.56 0,8 1,1 Nguồn: Tổng cục thống kê - Số liệu thống kê năm 2008 cho thấy số người nhập cư vào vùng ĐNB 225 299 người với tỷ suất nhập cư 14,82% so với toàn quốc 5,97% Về nguồn nhập cư: Kết điều tra hàng năm biến động dân số Tổng cục Thống kê năm đầu kỷ XXI cho thấy, khác với vùng khác, dân nhập cư vào vùng ĐNB có nguồn gốc từ nhiều tỉnh, nhiều vùng khác mà khu vực chiếm ưu (ví dụ phân bố phần trăm người chuyển đến vùng năm 2004: từ Đồng sông Hồng: 17,15%; khu Đông Bắc: 5,2%; Tây Bắc: 0,3%; Bắc Trung Bộ:2,26%; Duyên hải Nam Trung bộ: 18,15%; Tây Nguyên: 3,4%; Đồng sông Cửu Long: 22,9%; nước ngoài: 0,7%;) Đặc điểm bật tượng nhập cư dân nhập cư vùng phù hợp với đặc điểm trình phát triển kinh tế là: - Nhập cư tạm thời (bao gồm nhập cư lao động, nhập cư học tập, nhập cư thời vụ), dân nhập cư đến vùng thời gian ngắn với ý định học tập, tìm kiếm việc làm cải thiện thu nhập; - Chất lượng dân nhập cư không cao,hầu hết người nhập cư tạm thời người lao động phổ thơng có tay nghề khơng cao từ địa phương nghèo, từ nơng thơn tỉnh ngồi vùng khác đến; - Những người nhập cư thường có độ tuổi trung bình trẻ(theo số liệu thống kê năm 2008, số người nhập cư vào ĐNB có tuổi từ 15 đến 29 chiếm 60% dân nhập cư); - Nữ giới nhập cư vào vùng thường chiếm tỉ lệ cao nam giới (theo điều tra di cư năm 2004, có 65 nam/100 nữ di cư); - Dân nhập cư vào vùng có khả thích nghi cao,năng động,có sức khỏe tốt; - Mức độ tham gia lao động cao, loại hình kinh tế có đầu tư nước kinh tế hỗn hợp Các tác động, ảnh hưởng thị hóa đến dân nhập cư khu vực Đông Nam Bộ a Tác động: Đơ thị hóa có tác động khơng nhỏ đến sinh thái kinh tế khu vực Đô thị học sinh thái quan sát thấy tác động thị hóa, tâm lý lối sống người dân thay đổi Sự gia tăng mức không gian đô thị so với thông thường gọi "sự bành trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường để khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh chí vượt ngồi ranh giới đô thị Những người chống đối xu đô thị hóa cho làm gia tăng khoảng cách giao thơng, tăng chi phí đầu tư sở hạ tầng kĩ thuật có tác động xấu đến phân hóa xã hội cư dân ngoại khơng quan tâm đến khó khăn khu vực thị b Ảnh hưởng: Đơ thị hóa làm ảnh hưởng sâu sắc tới trình chuyển dịch cấu kinh tế, đến số lượng, chất lượng dân số thị Q trình làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất đô thị ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội vùng quốc gia • Tích cực: Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước ngồi Dân nhập cư vào vùng ĐNB có nguồn gốc từ nhiều tỉnh, nhiều vùng khác mang theo ngành nghề truyền thống khác góp phần làm đa dạng kinh tế văn hoá vùng Nhập cư nguồn đóng góp cho thị hoá, 10 sở, động lực để chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất lao động vùng Hình thành phong cách sống động, tích cực so với nước Tạo hội việc làm cho người dân nhập cư • Tiêu cực: Đơ thị hóa làm sản xuất nơng thơn bị đình trệ lao động chuyển đến thành phố Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, tải cho sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, tệ nạn xã hội ví dụ thiếu việc làm nảy sinh nhiều vấn đè nghèo đói lạc hậu, mù chữ, tệ nạn trộm cắp Làm nhanh chóng tăng quy mô dân số tạo số sức ép dân số lớn (Theo kết tổng điều tra năm 1999 điều tra di cư năm 2004,người nhập cư đóng góp 1% cho mức tăng dân số vùng) Làm tăng số người thất nghiệp bán thất nghiệp (Tỉ lệ người thất nghiệp năm lao động khu vực đô thị ĐNB phân theo địa phương là: năm 2003: 6,08%; năm 2004: 5,92%; năm 2005: 5,42%; năm 2006: 5,47%; năm 2007: 4,38%) Nhập cư lao động kèm theo người không hoạt động kinh tế,tạo chênh lệch cung cầu lao động Vì người thất nghiệp bán thất nghiệp thường xuyên tồn vùng.Tạo áp lực sở hạ tầng, giáo dục chăm sóc sức khỏe Gây cạnh tranh với lao động chỗ làm hạ thấp giá trị lao động Gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái 11 Sinh khu nhà ổ chuột, tậm bợ người dân III Giải pháp nâng cao đời sống cho người dân Các chủ trương, sách dân số phát triển kinh tế có ý nghĩa định số lượng chất lượng dân nhập cư vùng Các sách thơng thống, phù hợp thu hút lực lượng lao động lớn với chất lượng cao có đủ khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế củavùng -Với số lượng nhập cư lớn thời gian dài, tượng nhập cư tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế -xã hội vùng với hai mặt tích cực tiêu cực Muốn đạt hiệu cao việc thu hút sử dụng lao động nhập cư,chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề sau: Làm tốt công tác dự báo dài ngắn hạn tượng nhập cư vùng để có kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn lao động nhập cư theo hoạch định Có sách, biện pháp cụ thể cho đối tượng nhập cư, có giúp đỡ cụ thể cho đối tượng nhằm khuyến khích hạn chế nhập cư vào vùng Quy hoạch phát triển số ngành nhằm khai thác lực lượng lao động nhập cư theo lao động để giảm lao động dư thừa làm đa d ạng hóa kinh tế vùng 12 - Các nhà hoạch định sách kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội cần phải lồng ghép di cư vào trình làm quy hoạch Tác động đến tượng nhập cư phải quán triệt quan điểm mà chuyên gia ngân hàng giới khuyến cáo:“Thay cố gắng chống lại sức hút tính kinh tế nhờ tích tụ dân di cư, quyền nên cố gắng xóa bỏ nhân tố xơ đẩy người dân di cư Làm cải thiện chất lượng di cư khuyến khích tăng trưởng kinh tế” Vì“Sự di chuyển lao động nguyên nhân kinh tế dẫn tới tập trung lớn người tài vào địa điểm lựa chọn tăng thêm lợi ích nhờ tích tụ nhiều chi phí tắc nghẽn 13 Tài liệu tham khảo  Google.com.vn  https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4_th%E1%BB%8B_h %C3%B3a  http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nghien-cuu-doi-song-cua-cong-nhan-nhapcu-tai-cac-khu-cong-nghiep-54624/  Xử lý từ số liệucủa Tổng cục Thống kê năm 2007  14 ... kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn lao động nhập cư theo hoạch định Có sách, biện pháp cụ thể cho đối tượng nhập cư, có giúp đỡ cụ thể cho đối tượng nhằm khuyến khích hạn chế nhập cư vào vùng Quy. .. vào vùng Quy hoạch phát triển số ngành nhằm khai thác lực lượng lao động nhập cư theo lao động để giảm lao động dư thừa làm đa d ạng hóa kinh tế vùng 12 - Các nhà hoạch định sách kế hoạch phát... trình làm quy hoạch Tác động đến tượng nhập cư phải quán triệt quan điểm mà chuyên gia ngân hàng giới khuyến cáo:“Thay cố gắng chống lại sức hút tính kinh tế nhờ tích tụ dân di cư, quy n nên

Ngày đăng: 29/11/2018, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w