1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay

96 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO ĐĂNG OAI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO ĐĂNG OAI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH HẢO Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu ghi Luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Cao Đăng Oai LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn quý báu khoa học PGS TS Trần Đình Hảo tận tình quan tâm hướng dẫn tác giả thực đề tài Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Thầy giáo, Cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu, đặc biệt giúp tác giả xác định, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp đắn phù hợp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự, Cục Bồi thường Nhà nước giúp cung cấp tài liệu quý báu; cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Học viên Cao Đăng Oai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động thi hành án dân 1.2 Khái quát trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân 12 1.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân 22 1.4 Quyền nghĩa vụ chủ thể giải yêu cầu bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân 35 2.2 Ban hành định thi hành án dân mà biết rõ trái pháp luật cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ việc thi hành án dân 41 2.3 Thực trạng áp dụng trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân 41 2.4 Trình tự, thủ tục giải yêu cầu bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại 47 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 62 3.1 Định hướng hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam 62 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam 66 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật tố tụng Dân Luật TNBTCNN Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật THADS Luật thi hành án dân TNBTCNN Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TNBT Trách nhiệm bồi thường BTNN Bồi thường nhà nước BTTH Bồi thường thiệt hại TAND Tòa án nhân dân THA Thi hành án TTDS Tố tụng dân TTHS Tố tụng hình THADS Thi hành án dân XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) tôn trọng bảo hộ quyền bình đẳng trước pháp luật cơng dân; khơng tổ chức, cá nhân có quyền đứng pháp luật Mọi hành vi vi phạm mà gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bồi thường (TNBT) Tuy nhiên, thời gian qua, thực tế dường thấy trường hợp cơng dân gây thiệt hại có TNBT cho Nhà nước, cho tổ chức, cá nhân Ngược lại, thấy có trường hợp quan nhà nước, công chức nhà nước gây thiệt hại phải bồi thường hoạt động tố tụng hình (TTHS), hoạt động tố tụng dân (TTDS) Điều không công chưa thực tuân thủ quy định Hiến pháp năm 1980, năm 1992 Khắc phục tồn này, hệ thống pháp luật TNBT nhà nước xây dựng bước hoàn thiện với việc ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật TNBTCNN) văn hướng dẫn thi hành Hoạt động thi hành án dân (THADS) nhằm đảm bảo thực án dân có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân (TAND) thi hành thực tế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân góp phần đảm bảo tính nghiệm minh pháp luật Tuy nhiên, THADS lĩnh vực vơ khó khăn, phức tạp; trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp bên đương sự, Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan Trên thực tế khơng phải trường hợp THADS thuận lợi, trôi chảy, thông suốt phức tạp, rắc rối hệ thống pháp luật dân sự; ý thức hiểu biết pháp luật phận người dân hạn chế cộng với ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường; hạn chế lực chuyên môn nghiệp vụ, thái độ thiếu công tâm, không sáng phận cán THADS v.v Vì vậy, hoạt động THADS khó tránh khỏi oan sai, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, Nhà nước, tổ chức, cá nhân Để bảo vệ khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, Nhà nước, tổ chức, cá nhân TNBT nhà nước hoạt động THADS đặt cần thiết Các quy định TNBT nhà nước hoạt động THADS ban hành nhằm xác lập sở pháp lý để triển khai thi hành thực tế Dẫu vậy, quy định ban hành nhiều văn khác nhiều quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nên khó tránh khỏi chồng chéo, mâu thuẫn Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu việc thi hành Vậy làm để khắc phục hạn chế Muốn cần phải có nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống, tồn diện lý luận thực tiễn pháp luật TNBT nhà nước hoạt động THADS để tìm lời giải cho câu hỏi Với lý đó, học viên lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học cấp độ phạm vi khác TNBT nhà nước công bố mà tiêu biểu phải kể đến cơng trình cụ thể sau đây: Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, luận án tiến sĩ - Trường Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Thị Hoài (2014), Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng dân sự, luận văn thạc sĩ - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thanh Tịnh (2000), Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp), số tháng 5; Nguyền Hữu Ước (2000), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan thi hành tố tụng gây ra, luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Luật Hà Nội; Đào Thị Hải Yến (2017), Tìm hiểu thiệt hại bồi thường theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 27/9; nguồn: http:www.moj.gov.vn; Nguyễn Minh Oanh (2010), Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại; nguồn: thơng tin pháp luật dân sự, ngày 05/04; Hồng Qúy (2017), Nhiều điểm tiến Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, ngày 20/09 15:53 GMT+7; Lê Văn Sua (2015), Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước - số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 29/7; nguồn: http:www.moj.gov.vn; Bộ Tư pháp (2012), Các biện pháp bảo đảm việc thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội; 10 Nguyễn Văn Cường (2011), Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân tố tụng hành chính, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật TNBT Nhà nước; 11 Nguyễn Đăng Dung (2007), Bồi thường thiệt hại nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 29 (110), tháng 10; 12 Trần Thái Dương (2009), Trách nhiệm bồi thường Nhà nước: Nhận diện phân biệt với đền bù nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5; 13 Nguyễn Đỗ Kiên (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước cơng chức quan hành nhà nước gây Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 14 Đinh Dũng Sỹ (2008), Một số vấn đề lý luận xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước xác định phạm vi điều chỉnh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18; 15 Nguyễn Như Phát (2007), Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4; 16 Nguyễn Văn Nghĩa (2008), Bồi thường nhà nước lĩnh vực thi hành án dân - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật TNBT Nhà nước v.v Các công trình nghiên cứu giải số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại (BTTH) hoạt động TTHS TTDS; cụ thể: Một là, phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa BTTH hoạt động TTHS TTDS; phân tích nguyên tắc yêu cầu BTTH hoạt động TTHS TTDS; Hai là, luận giải xác định trách nhiệm BTTH hoạt động TTHS TTDS; phân tích quyền nghĩa vụ bên BTTH hoạt động TTHS TTDS; Ba là, nghiên cứu chế định BTTH TTHS nước giới học kinh nghiệm Việt Nam; Bốn là, phân tích chế định BTTH hoạt động TTHS TTDS; đánh giá thực tiễn thi hành Việt Nam; Năm là, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện chế định BTTH hoạt động TTHS TTDS nước ta v.v Tuy nhiên, nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn TNBT nhà nước hoạt động THADS theo pháp luật hành cấp độ luận văn thạc sĩ dường thiếu cơng trình Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng bố, luận văn tìm hiểu “Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật TNBT nhà nước hoạt động nước hoạt động thi hành án dân Muốn thực pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS có hiệu trước hết phải xây dựng ban hành hệ thống pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS đầy đủ, đồng bộ; Bởi lẽ, khơng có hệ thống pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS khơng thể nói đến việc tổ chức thực có quy định TNBTCNN hoạt động THADS nội dung lại chồng chéo, thiếu cụ thể, không thống nhất, đồng bộ, chí mâu thuẫn việc triển khai thực khơng hiệu quả, gặp nhiều khó khăn Để nâng cao hiệu thực lĩnh vực pháp luật này, theo tác giả cần hoàn thiện hệ thống pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS nước ta, bổ sung quy định thiếu; cụ thể: Một là, kịp thời sửa đổi, bổ sung số quy định xử lý vi phạm lĩnh vực TNBTCNN cho phù hợp với nội dung Luật TNBTCNN năm 2017 Hai là, cần rà soát, thống trách nhiệm, hình thức mức xử phạt quy định Luật TNBTCNN năm 2017 với đạo luật có liên quan bao gồm Luật THADS năm 2012, BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015, Luật tổ chức TAND năm 2014 v.v nhằm tránh mâu thuẫn, chồng chéo, bất tương thích gây khó khăn cho cơng tác tổ chức thực thực tế Ba là, Luật TNBTCNN năm 2017 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ 03 thơng qua ngày 20/06/2017 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2018 Tuy nhiên, đạo Luật khó vào sống thiếu văn hướng dẫn thi hành Chính phủ, bộ, ngành hữu quan Vì vậy, Chính phủ, bộ, ngành hữu quan cần khẩn trương rà soát, xây dựng, soạn thảo nghị định thông tư hướng dẫn thi hành Luật TNBTCNN năm 2017 Đây bảo đảm góp phần vào việc thực thi pháp luật TNBTCNN thời gian tới v.v Tiểu kết Chương Trên sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS; đánh giá thực trạng lĩnh vực pháp luật Chương Chương 2; tác giả đưa định hướng tiếp tục hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS Việt Nam Các định hướng cụ thể đề cập Tiểu mục 3.1 Chương luận văn Căn vào định hướng chủ yếu đề cập Tiểu mục 3.1, luận văn đưa giải pháp tiếp tục hoàn thiện đảm bảo thực thi lĩnh vực pháp luật khu trú vào hai nội dung: i) Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS; ii) Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS Các giải pháp đề cập cụ thể Tiểu mục 3.2 Chương luận văn KẾT LUẬN Luật TNBTCNN ban hành có ý nghĩa to lớn; đánh dấu đời chế định BTNN Việt Nam, góp phần thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, thực dân chủ hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân; đồng thời, tăng cường trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức Trên thực tế, Luật TNBTCNN thi hành tốt góp phần nâng cao uy tín Nhà nước niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nó góp phần ngăn chặn tình trạng tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu người dân tồn số quan nhà nước (trong có quan THADS), phận cán bộ, công chức; đồng thời, khắc phục tình trạng yếu trình độ lực chuyên môn phận cán bộ, công chức, nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức, hạn chế rủi ro cho người dân từ hoạt động công vụ Sự đời lĩnh vực pháp luật nhằm động viên tinh thần người bị thiệt hại, thể tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Thi hành án dân hoạt động nhằm thực thi phán quyết, án dân có hiệu lực pháp luật TAND Trên thực tế, hoạt động gặp nhiều khó khăn, phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khó tránh khỏi việc gây thiệt hại cho chủ thể Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi trái pháp luật quan THADS, Chấp hành viên gây hoạt động THADS TNBTCNN đặt Việc thực thi TNBTCNN hoạt động THADS chịu điều chỉnh Luật THADS, Luật TNBTCNN, BLTTDS, BLDS văn hướng dẫn thi hành v.v Trên sở phân tích vấn đề lý luận TNBTCNN nói chung TNBTCN hoạt động THADS nói riêng; tìm hiểu chế định pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS đánh giá thực trạng thi hành chế định này, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật TNBTCNN nói chung TNBTCNN hoạt động THADS nói riêng Những giải pháp đề cập cụ thể Tiểu mục 3.2 Chương luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiến sĩ - Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Mai Anh (2004), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2014 Bộ Tư pháp (2012), Các biện pháp bảo đảm việc thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2011), Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân tố tụng hành chính, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nguyễn Đăng Dung (2007), Bồi thường thiệt hại nhà nước, Nghiên cứu Lập pháp, số 29 (110), tháng 10 10 Nguyễn Đăng Dung (2006), "Bồi thường thiệt hại lập pháp", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 11 Trần Thái Dương (2009), Trách nhiệm bồi thường Nhà nước: Nhận diện phân biệt với đền bù nhà nước, Nghiên cứu Lập pháp, số 12 Nguyễn Đỗ Kiên (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước công chức quan hành nhà nước gây Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 14 Luật Thi hành án dân năm 2012 15 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 16 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 17 Tưởng Bằng Lượng (1999), Xác định trách nhiệm đền bù thiệt hại quan cá nhân gây hoạt động tố tụng hình sự, Tòa án nhân dân (Tòa án Nhân dân tối cao), số - tháng 18 Lê Thị Hoa (2015), “Về trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 9/3 17:15 19 Hoàng Thị Hoài (2014), Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Dương Thanh Mai (1999), Bồi thường thiệt hại bị bắt giữ, xét xử oan, sai Việt Nam số nước giới, Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Nghĩa (2008), Bồi thường nhà nước lĩnh vực thi hành án dân - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 22 Từ Ninh (2011), Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 23 Nguyễn Minh Oanh (2010), Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại; nguồn: thông tin pháp luật dân sự, ngày 05/04 24 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2008), Pháp luật bồi thường nhà nước Cộng hòa liên bang Đức, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước, Hà Nội 25 Nguyễn Như Phát (2007), Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước, Nhà nước Pháp luật, số 26 Trần Mạnh Quân (2013), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hồ Quân & Đình Thắng (2018), Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2015, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 05/04; nguồn: http:www.moj.gov.vn 28 Hoàng Quý (2017), Nhiều điểm tiến Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, ngày 20/09 15:53 GMT+7 29 Lê Văn Sua (2015), Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước - Một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 29/7; nguồn: http:www.moj.gov.vn 30 Lê Văn Sua (2017), Bàn nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2015, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 14/9; nguồn: http:www.moj.gov.vn 31 Đinh Dũng Sỹ (2008), Một số vấn đề lý luận xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước xác định phạm vi điều chỉnh, Nghiên cứu Lập pháp, số 18 32 Phùng Trung Tập (2008), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng (sách chuyên khảo), Nxb Hà Nội 33 Phùng Trung Tập (2017), Luật dân Việt Nam (bình giải áp dụng) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân 34 Nguyễn Thanh Tịnh (2000), Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp), số - tháng 35 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), Bàn cần thiết quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Việt Nam, Dân chủ pháp luật, số 36 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích Thuật ngữ Luật học (Phần Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Tổng cục Thi hành án dân (2013), Báo cáo số 236/BC-TCTHADS ngày 20/02/2013 Sơ kết năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 39 Tổng cục Thi hành án dân (2013), Báo cáo số 187/BC-THADS ngày 15/10/2013 việc giải bồi thường Thi hành án dân năm 2013, Hà Nội 40 Tổng cục Thi hành án dân sự, Trung tâm Thống kê, quản lý liệu ứng dụng công nghệ thông tin (2018) Báo cáo số 54/BCTKDLCT ngày 10/04/ 2018 Trung tâm Thống kê, quản lý liệu ứng dụng công nghệ thông tin; nguồn: http:www.moj.gov.vn/cttk/chuyenmuc/pages/thongtinthongke.aspx 41 Chu Thị Trang Vân (2006), Giải pháp cho dự án Luật bồi thường oan, sai tư pháp hình sự, Nghiên cứu lập pháp, số 42 Đinh Ngọc Vượng (2008), Phạm vi bồi thường nhà nước, Nghiên cứu Lập pháp, số 18 43 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Cơng văn số 136/UBTVQH11 xin ý kiến mơ hình tổ chức, quản lý quan thi hành án dân địa phương, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Ước (2000), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan thi hành tố tụng gây ra, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ngày 17/03/2003 47 Đào Thị Hải Yến (2017), Tìm hiểu thiệt hại bồi thường theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, Trang Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 27/9; nguồn: http:www.moj.gov.vn PHỤ LỤC Số liệu bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án dân 05 năm (từ năm 2013 - năm 2018) Năm 2013 1.1 Kết giải Cơ quan thi hành án dân cấp giải 17 vụ việc (bao gồm: 09 vụ việc phát sinh 08 vụ việc thụ lý từ năm 2012 chuyển sang), đó, giải xong 16 vụ việc (đạt tỷ lệ 94%), với tổng số tiền phải bồi thường 6.886.717 nghìn đồng 1.2 Thực trách nhiệm hoàn trả Việc xem xét trách nhiệm hoàn trả thực 08 vụ việc (trong lĩnh vực quản lý hành thi hành án), với tổng số tiền 233.756 nghìn đồng Cụ thể, hoạt động quản lý hành có 01 vụ việc với số tiền hoàn trả 25 nghìn đồng; lĩnh vực thi hành án dân có 07 vụ việc với số tiền hồn trả 208.756 nghìn đồng Năm 2014 2.1 Kết giải Cơ quan thi hành án dân cấp giải 03 vụ việc (bao gồm: 02 vụ việc phát sinh 01 vụ việc thụ lý từ năm 2013 chuyển sang), đó, giải xong vụ việc, với tổng số tiền phải bồi thường 1tỷ 286 triệu 010 nghìn đồng 2.2 Thực trách nhiệm hoàn trả Việc xem xét trách nhiệm hoàn trả thực 02 vụ việc, với tổng số tiền 280 triệu 756 nghìn đồng Năm 2015 3.1 Kết giải Cơ quan thi hành án dân cấp thụ lý, giải 14 vụ việc (tăng 12 vụ việc so với năm 2014), giải xong 03/14 vụ việc, đạt tỷ lệ 21,4% với số tiền phải bồi thường 713 triệu 010 nghìn đồng (riêng vụ việc bà Đặng Thị Thơng, Bình Định số tiền nhà nước phải bồi thường 655 triệu 466 nghìn đồng), 11 vụ việc giải (06 vụ việc xem xét giải quyết, 05 vụ việc có định giải bồi thường đương khơng đồng ý khởi kiện tòa án giải quyết) 3.2 Thực trách nhiệm hoàn trả Trong năm 2015, việc xem xét trách nhiệm hoàn trả thực 04 vụ việc, với tổng số tiền 108 triệu 902 nghìn đồng, cụ thể: hoạt động quản lý hành có 01 vụ việc, với số tiền hồn trả 54 triệu 013 nghìn đồng; hoạt động thi hành án dân có 02 vụ việc, với số tiền hoàn trả 46 triệu 360 nghìn đồng; tòa án nhân dân cấp có 01 vụ việc, với số tiền hoàn trả triệu 529 nghìn đồng Năm 2016 4.1 Kết giải Cơ quan thi hành án dân cấp thụ lý, giải 23 vụ việc (tăng 09 vụ việc so với năm 2015), giải xong 12/23 vụ việc, đạt tỷ lệ 52,1% với số tiền phải bồi thường 17 tỷ 842 triệu 307 nghìn đồng, 11 vụ việc giải (01 vụ việc xem xét giải quyết, 08 vụ việc có định giải bồi thường đương không đồng ý khởi kiện tòa án giải quyết, 02 vụ việc chờ kết xét xử sơ thẩm yêu cầu hủy kết việc bán đấu giá) 4.2 Thực trách nhiệm hoàn trả Trong năm 2016, việc xem xét trách nhiệm hoàn trả thực 08 vụ việc, với tổng số tiền 587 triệu 270 nghìn đồng, cụ thể: hoạt động quản lý hành có 04 vụ việc5, với số tiền hồn trả 545 triệu 213 nghìn đồng; hoạt động thi hành án dân có 04 vụ việc6, với số tiền hồn trả 42 triệu 057 nghìn đồng Năm 2017 5.1 Kết giải Cơ quan thi hành án dân cấp thụ lý, giải 22 vụ việc, có 13 vụ việc thụ lý (tăng 01 vụ việc so với kỳ năm 2016), giải xong 08/22 vụ việc, đạt tỷ lệ 36,3% (giảm 15,8% so với kỳ năm 2016) với số tiền Bình dương 01 vụ việc Đắc Lắc 01 vụ việc, Lâm Đồng 01 vụ việc, Tuyên Quang 01 vụ việc Bình Định 01 vụ việc, Cần Thơ 01 vụ việc, Gia Lai 01 vụ việc, Quảng Ngãi 01 vụ việc phải bồi thường tỷ 838 triệu 318 nghìn đồng (giảm 15 tỷ 003 triệu 989 nghìn đồng so với kỳ năm 2016), 14 vụ việc giải Bên cạnh đó, năm 2017 có 10 vụ việc giải xong có định giải bồi thường từ năm 2016 trở trước, hoàn thiện thủ tục để đề nghị Bộ Tài cấp kinh phí 5.2 Thực trách nhiệm hồn trả việc hoàn trả thực hoạt động quản lý hành (03 vụ với số tiền 35 triệu 261 nghìn đồng), thi hành án dân (04 vụ với số tiền 26 triệu 749 nghìn đồng) Sáu tháng đầu năm 2018 6.1 Kết giải Cơ quan thi hành án dân cấp giải 18 vụ việc (bao gồm: 04 vụ việc phát sinh 14 vụ việc thụ lý từ năm 2017 chuyển sang), đó, giải xong 02 vụ việc (đạt tỷ lệ 0,11%), với tổng số tiền phải bồi thường 35.500nghìn đồng 6.2 Thực trách nhiệm hoàn trả Việc xem xét trách nhiệm hoàn trả lĩnh vực thi hành án dân có 02 vụ việc với số tiền hoàn trả 9.279.000 đồng (Nguồn: Cục Bồi thường Nhà nước - Bộ Tư pháp) Phụ lục Một số vụ việc cụ thể trách nhiệm bồi thường Nhà nước Vụ việc thứ Ngày 16/10/2011, Công ty CP Dệt may Đông Hưng (Bắc Giang) kí kết hợp đồng mua vải Cơng ty TNHH Thương mại Minh Phương (Bắc Ninh) để sản xuất hàng dệt may xuất với số tiền 700 triệu đồng Ngày 20/12/2011, Công ty TNHH Thương mại Minh Phương giao hàng cho Công ty CP Dệt may Đông Hưng theo thỏa thuận yêu cầu Công ty CP Dệt may Đơng Hưng tốn tổng số tiền mua hàng.Tuy nhiên, Công ty CP Dệt may Đông Hưng lấy lí nguồn tiền từ ngân hàng nước chuyển gặp cố thỏa thuận tốn chậm 03 tháng cho Cơng ty TNHH Thương mại Minh Phương Thực tế, Công ty CP Dệt may Đông Hưng dùng số tiền thực giao dịch khác Công ty TNHH Thương mại Minh Phương nhiều lần yêu cầu Công ty CP Dệt may Đông Hưng tốn khơng lấy tiền bán hang Ngày 05/04/2012, Công ty Công ty TNHH Thương mại Minh Phương khởi kiện Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Bắc Giang gửi đơn yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định khoản 10 Điều 102 Điều 112 BLTTDS phong tỏa tài khoản 700 triệu đồng Ngân hàng thương mại CP Đông Á Công ty CP Dệt may Đông Hưng Tuy nhiên, TAND tỉnh Bắc Giang định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa toàn tài khoản 05 tỷ đồng Công ty CP Dệt may Đông Hưng Ngân hàng thương mại CP Đơng Á Do bị phong tỏa tồn tài khoản nên Công ty CP Dệt may Đông Hưng khơng thực hợp đồng kí kết với Công ty Inditex phải bồi thường cho Công ty Inditex Ngày 02/05/2012, Công ty CP Dệt may Đông Hưng có đơn khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TAND tỉnh Bắc Giang Tòa phúc thẩm TAND tối cao định hủy bỏ định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nêu - Về làm phát sinh TNBTCNN: Theo Điều 6, Điều 28 Luật TNBTCNN TNBTCNN phát sinh dựa sau: Thứ nhất, có hành vi trái pháp luật người thực thi công vụ Trong tình TAND tỉnh Bắc Giang định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa toàn tài khoản 05 tỷ đồng Công ty CP Dệt may Đông Hưng Ngân hàng thương mại CP Đông Á phong tỏa tài khoản 700 triệu đồng yêu cầu Công ty TNHH Thương mại Minh Phương Đây hành vi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (khoản Điều 28) Thứ hai, có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây người bị thiệt hại Trong trường hợp này, TAND tỉnh Bắc Giang định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa toàn tài khoản 05 tỷ đồng Công ty CP Dệt may Đông Hưng Ngân hàng thương mại CP Đông Á, nên Công ty khơng thực hợp đồng kí kết với Công ty Inditex phải bồi thường (Thiệt hại xác định Công ty CP Dệt may Đông Hưng phải bồi thường cho Công ty Inditex) Thứ ba, có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật thuộc phạm vi TNBT quy định Điều 13, 28, 38 39 Luật TNBTCNN Trong trường hợp này, ngày 22/05/2012, Cơng ty CP Dệt may Đơng Hưng có đơn khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TAND tỉnh Bắc Giang Tòa phúc thẩm - TAND tối cao định hủy bỏ định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nêu - Về quan thực TNBT: Cơ quan có TNBT hoạt động TTDS quy định Điều 33 Luật TNBTCNN, cụ thể: Tòa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 1, Điều 28 Luật TNBTCNN có TNBT Tòa án cấp sơ thẩm có TNBT trường hợp án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật quy định khoản Điều 28 Luật TNBTCNN mà bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án cấp phúc thẩm có TNBT thiệt hại trường hợp án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật quy định khoản Điều 28 Luật TNBTCNN mà bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có TNBT trường hợp định giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực pháp luật quy định khoản Điều 28 Luật TNBTCNN mà bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Trường hợp Tòa án quy định khoản 1, 2, Điều 33 Luật TNBTCNN chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể việc xác định quan có TNBT thực theo quy định điểm a khoản Điều 14 Luật [18] Theo khoản Điều 33 Luật TNBTNN Tòa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 1, Điều 28 Luật có TNBT TAND tỉnh Bắc Giang phải chịu TNBT thiệt hại cho Cơng ty CP Dệt may Đơng Hưng Chánh án TAND tỉnh định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu Công ty TNHH Thương mại Minh Phương - Về thiệt hại bồi thường: Theo quy định Chương Luật TNBTCNN, thiệt hại mà Công ty CP Dệt may Đông Hưng bồi thường thiệt hại bị phong tỏa tồn tài khoản nên Cơng ty khơng thực hợp đồng kí kết với Công ty Inditex phải bồi thường cho Công ty Inditex TAND tỉnh Bắc Giang phải bồi thường số tiền mà Công ty CP Dệt may Đông Hưng trả cho Công ty Inditex Vụ việc thứ hai Ngày 09/03/2012, Ngân hàng thương mại CP Công Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ (Vietinbank - chi nhánh Phú Thọ) có đơn khởi kiện Cơng ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng TAND thành phố Việt Trì để đòi số tiền 16.982.861.507 đồng Trong đó, số tiền gốc 10.953.860.000 đồng, tiền lãi suất là: 6.029.001.507 đồng theo hợp đồng tín dụng từ năm 2005 đến năm 2009 Ngày 16/07/2012, TAND thành phố Việt Trì lập biên hòa giải thành hai bên đương Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng (đại diện ông Nguyễn Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc) Vietinbank chi nhánh Phú Thọ (đại diện bà Nguyễn Thị Hồng Liên - Phó Giám đốc nhận ủy quyền) Theo đó, bên thỏa thuận: Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng trả cho Vietinbank chi nhánh Phú Thọ số tiền vay 10.953.860.000 đồng số tiền lãi 6.613.639.783 đồng Tổng số tiền gốc lãi 17.567.499.783 đồng trừ vào tài sản chấp theo hợp đồng từ năm 2005 đến năm 2009 Thời gian trả nợ theo đợt: Đợt ngày 16/08/2012 trả 500.000.000 đồng; đợt ngày 16 hàng tháng từ tháng 09/2012 đến tháng 06/2013, tháng trả 1.000.000.000 đồng Số tiền lại 453.860.000 đồng trả vào ngày 16/07/2013 Số tiền lãi sau trả xong nợ gốc hai bên thỏa thuận sau Ngày 08/12/2013, ông Nguyễn Ngọc Hoàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Cơng ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng có đơn đề nghị gửi TAND thành phố Việt Trì xem xét lại thỏa thuận bên đương theo trình tự giám đốc thẩm với lý do: Ơng Nguyễn Minh Sơn thụ lý vụ án Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng Tuy nhiên, đến ngày 25/05/2012, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ định thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh người đại diện theo pháp luật Công ty ông Nguyễn Ngọc Hoàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị TAND thành phố Việt Trì tiến hành hòa giải Sau 07 ngày kể từ ngày hòa giải thành, ngày 16/07/2012, TAND thành phố Việt Trì định cơng nhận thỏa thuận đương sự, ông Nguyễn Minh Sơn khơng có giấy ủy quyền ơng Nguyễn Ngọc Hồn - người đại diện hợp pháp theo pháp luật Cơng ty CPĐầu tư thương mại Việt Hưng Ơng Sơn ký vào biên hòa giải biên hòa giải thành TAND thành phố Việt Trì để giải vụ án kinh doanh thương mại Vietinbank chi nhánh Phú Thọ với Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử (HĐXX) giám đốc thẩm TAND tỉnh Phú Thọ nhận thấy án kinh doanh thương mại nguyên đơn Vietinbank chi nhánh Phú Thọ với bị đơn Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng vi phạm thủ tục TTDS Quyết định TAND thành phố Việt Trì vi phạm khoản 2, Điều 283 BLTTDS ảnh hưởng tới quyền lợi Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng làm Cơng ty thất gần 200 triệu đồng Do vậy, Ủy ban Thẩm phán - TAND tỉnh Phú Thọ định, chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 01/2014/QĐKN-GĐT-KDTM, ngày 09/01/2014 Chánh án TAND tỉnh Phú Thọ Đồng thời định hủy Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 16/2012/QĐST - KDTM ngày 23/07/2012 TAND thành phố Việt Trì - Về làm phát sinh trách nhiệm BTNN Thứ nhất, có hành vi trái pháp luật người thực thi cơng vụ Xét tình trường hợp Cơng ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng thuộc trường hợp người thi hành công vụ định mà biết rõ trái pháp luật Theo Điều 91 BLDS Điều 73 BLTTDS người đại diện hợp pháp pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Như vậy, để tham gia phiên tòa với tư cách đại diện hợp pháp cho bị đơn pháp nhân phải đại diện hợp pháp pháp nhân Tuy nhiên, ơng Nguyễn Minh Sơn đại diện hợp pháp Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng tham gia giải vụ án kí vào biên hòa giải Để bồi thường Cơng ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng phải chứng minh thẩm phán TAND thành phố Việt Trì có lỗi biết rõ ông Sơn không đủ điều kiện tham gia phiên tòa kí vào biên hòa giải Tòa án nhân dân thành phố Việt Trì định trái pháp luật Nhà nước phải bồi thường theo khoản Điều 28 Luật TNBTCNN năm 2009 Thứ hai, có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây người bị thiệt hại Tại phiên tòa giám đốc thẩm, HĐXX giám đốc thẩm - TAND tỉnh Phú Thọ xác nhận Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng bị thiệt hại gần 200 triệu đồng định TAND thành phố Việt Trì Thứ ba, có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật Trong trường hợp này, Ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh Phú Thọ định, chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 01/2014/QĐKN-GĐT-KDTM, ngày 09/01/2014 Chánh án TAND tỉnh Phú Thọ Đồng thời định hủy Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 16/2012/QĐST-KDTM ngày 23-7-2012 TAND thành phố Việt Trì - Về quan thực TNBT: Trong tình này, TAND thành phố Việt Trì định vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho bị đơn Công ty CP Đầu tư thương mại Việt Hưng bị TAND tỉnh Phú thọ định hủy định có hiệu lực TAND thành phố Việt Trì Như vậy, TAND thành phố Việt Trì có TNBT cho Cơng ty Việt Hưng CP Đầu tư thương mại với số tiền gần 200 triệu đồng mà Công ty bị thiệt hại ... giải yêu cầu bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY ... tụng Dân Luật TNBTCNN Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật THADS Luật thi hành án dân TNBTCNN Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TNBT Trách nhiệm bồi thường BTNN Bồi thường nhà nước BTTH Bồi thường. .. động thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam - Chương Định hướng giải pháp tiếp tục hoàn thi n đảm bảo thực thi pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân theo pháp luật

Ngày đăng: 29/11/2018, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w