Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất một số biện pháp giúp học sinh ôn tập và kiểm tra từ vựng một cách dễ nhớ, không gây áp lực học đối với người học. Đính kèm ví dụ theo bài giảng thực tế, vận dụng các biện pháp phù hợp với bài học.
Trang 1Phần I MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 1
2.1 Mục đích nghiện cứu: 1
2.2 Nhiệm vụ của đề tài: 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
3.1 Đối tượng: 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3
4 Phương pháp nghiên cứu: 3
5 Tính mới của đề tài: 3
Phần II NỘI DUNG 5
1 Cơ sở lí luận: 5
2 Cơ sở thực tiễn: 6
2.1 Thuận lợi: 6
2.2 Khó khăn: 7
2.3 Số liệu khảo sát: 7
3 Các giải pháp giải quyết vấn đề: 7
3.1 Hướng dẫn, truyền đạt từ vựng: 7
3.2 Thực hiện các hoạt động dạy từ vựng: 9
3.2.1 Hoạt động 1: word search puzzles 9
3.2.2 Hoạt động 2: word definition 11
3.2.3 Hoạt động 3: word collocation 12
3.2.4 Hoạt động 4: word form 13
3.2.5 Hoạt động 5: crossword puzzle 14
3.2.6 Hoạt động 6: crambled letters 16
4 Thực nghiệm và kết quả thực hiện: 17
Phần III KẾT LUẬN 19
1 Kết luận: 19
2 Các đề xuất và kiến nghị: 19
2.1 Đề xuất: 19
2.2 Kiến nghị: 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3Phần I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ vựng được coi là một công cụ quan trọng để giúp học sinh giải thíchcác ý tưởng của mình và thể hiện cảm xúc của mình một cách hiệu quả Sự hiểubiết về các từ vựng của nhiều học sinh có thể dẫn đến thành công trong các kỹnăng ngôn ngữ như nói, nghe, viết và đọc Bên cạnh đó từ vựng cũng góp phầntạo điều kiện cho sự chuyển động của kiến thức "thụ động" sang sử dụng ngônngữ "chủ động" Nói chung, học sinh có nhiều khả năng và tự tin hơn trong việc
sử dụng ngôn ngữ khi các em sở hữu kho kiến thức từ vựng phong phú Trongthực tế, vai trò của việc học từ vựng có vẻ như đã bị gạt ra ngoài lề trong cáctình huống dạy và học Đôi lúc phương pháp dịch được sử dụng trong giờ dạycác kỹ năng, đồng thời giáo viên có thời gian rất hạn chế để giới thiệu các từmới và thực hành từ vựng Trong một số trường hợp, giáo viên có kiểm tra sựghi nhớ của học sinh về những từ đã học được, nhưng cũng không tạo đượcđộng lực cho học sinh ôn lại từ vựng hay tìm tòi thêm từ mới; Đa số học sinh chỉghi chép lại những gì mà giáo viên giới thiệu và không nhớ được hết các từ đãhọc, được xem là một hạn chế trong vấn đề phát triển các kỹ năng của mônTiếng Anh
Qua quá trình thực tế giảng dạy, tôi đã cố gắng vận dụng các phương phápmới vào chương trình lớp 11 mà tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm Tôixin được trình bày trong đề tài: “Một số hoạt động giúp học sinh ôn tập và kiểmtra từ vựng Tiếng Anh 11”
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy bộ môn Tiếng Anh 11 - đặc biệt làđối với học sinh trung bình yếu trong việc cải thiện các kỹ năng và phát triểnđồng đều cả kiến thức và ngôn ngữ
Giúp học sinh hiểu và yêu thích bộ môn Tiếng Anh; tự trau dồi, bồi dưỡng,rút kinh nghiệm cho bản thân
2.2 Nhiệm vụ của đề tài:
Trang 4Môn Tiếng Anh gồm 4 kỹ năng: nghe – nói - đọc - viết và thực tế cho thấy
ở trường đại đa số các em rất yếu về kỹ năng nghe - nói vì nhiều lý do:
- Thứ nhất là do trường thuộc địa bàn nông thôn nên việc học ngoại ngữphần nào hạn chế, đa số các em rất yếu bộ môn này
- Thứ hai là do kỹ năng nói ít được chú trọng ngay từ các lớp bên dưới vì
nó ít xuất hiện trong các bài kiểm tra và các bài thi, có chăng chỉ là vài câu giaotiếp nhưng dưới dạng viết hoặc trắc nghiệm nên các em không có động lực, dễ
lơ là kỹ năng này
- Thứ ba là do các em còn thụ động, nhút nhát, rất ngại nói vì sợ sai, sợ cácbạn cười và cơ hội để các em thực hành nói Tiếng Anh còn nhiều hạn chế
Trong khuôn khổ cho phép của bài viết và với những trăn trở của ngườigiáo viên, tôi xin mạnh dạn đề cập đến thực trạng dạy và học tiếng Anh nóichung và việc rèn luyện vốn từ vựng cho học sinh nói riêng, đồng thời qua đóđưa ra một số biện pháp giúp học sinh quan tâm nhiều hơn đến việc nắm bắt vốn
từ, giúp các em vận dụng vào các kỹ năng Tiếng Anh dễ dàng hơn, phần nàonâng cao được chất lượng dạy và học trong nhà trường
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Vận dụng các dạng bài tập, đề tài một cách hợp lý, gần gũi; Tạo không khílớp học tự nhiên thoải mái
- Lồng ghép hướng dẫn học sinh học và vận dụng các từ vựng vào các tiết
kỹ năng Reading, Listening, Writing
- Áp dụng những phương pháp mới nhằm thu hút sự chú ý của học sinh
Trang 53.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này được áp dụng trong tất cả các giờ dạy Tiếng Anh ở lớp 11A1trường THPT Hòa Tú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận, tài liệu, quan sát
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Khảo sát tình hình thực tế
- Thống kê các số liệu, điều tra giáo dục
- Quan sát thực tế: dự giờ thăm lớp, quan sát học sinh trong giờ học
- Thực nghiệm các phương pháp dạy học
- Tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp
5 Tính mới của đề tài:
- Trong quá trình dạy và học Tiếng Anh, ôn tập và kiểm tra từ vựng làmột hoạt động dạy học không thể thiếu trong bất kì một tiết học nào Việc ôn tập
và kiểm tra không chỉ đơn thuần là việc giúp học sinh nhớ nghĩa của từ mà còn
là việc giúp các em nghe, phát âm từ một cách chính xác và áp dụng được từ vàotrong giao tiếp ngôn ngữ
- Các thủ thuật trong đề tài này cũng đã được đề cập đến nhiều trong cáctài liệu hướng dẫn dạy ở bộ môn Tiếng Anh hay các sáng kiến kinh nghiệmkhác Nhưng làm thế nào để áp dụng các thủ thuật đó một cách có hiệu quả thìđòi hỏi giáo viên phải biết cách chọn lọc và tổ chức thực hiện các thủ thuật ấymột cách hiệu quả, linh hoạt Có thủ thuật phù hợp với bài dạy này nhưng lạikhông phù hợp đối với bài học khác
- Mỗi phương pháp ra đời sau đều được coi như một cố gắng kế thừa nhữngthành tựu và khắc phục nhược điểm của phương pháp ra đời trước nó Nếu nhưvới phương pháp dạy tiếng Anh truyền thống (phương pháp ngữ pháp - dịch)chú trọng nhiều vào việc học và rèn luyện thành thạo các cấu trúc ngữ pháp, thìvới cách tiếp cận giao tiếp tức dạy ngoại ngữ theo phương pháp thực hành giaotiếp việc hình thành ở người học năng lực sử dụng ngôn ngữ thành thạo lại làtrọng tâm của quá trình dạy học Khác với phương pháp nghe nói (audio-lingual)
Trang 6với sự nhấn mạnh đến vai trò của luyện tập thuần thục các mẫu cấu trúc có sẵn,cách giảng dạy theo phương pháp thực hành giao tiếp nhấn mạnh đến khả năngtương tác của người học trong bối cảnh giao tiếp, trong đó mỗi hành vi ngôn ngữcủa người học sẽ thay đổi tùy thuộc vào những phản ứng và câu trả lời trước đócủa những người cùng tham gia
- Theo phương pháp giáo dục truyền thống, học ngoại ngữ thường được coinhư một quá trình truyền thụ kiến thức từ thầy sang trò thì với việc sử dụngphương pháp thực hành giao tiếp, việc dạy và học ngoại ngữ giờ đây được nhìnnhận như một quá trình khám phá, trong đó người học dần sử dụng ngôn ngữphù hợp với những mục đích giao tiếp cụ thể Đây là mô hình dạy học lấy ngườihọc làm trung tâm, trong đó cả thầy và trò đều cùng chia sẻ trách nhiệm dạy vàhọc Song song với việc nhấn mạnh vào mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp ởngười học, việc lựa chọn các hoạt động học tập sao cho có ích, phù hợp với nhucầu của người học và phải được đặt vào trong những bối cảnh thật mà người học
có nhiều khả năng sẽ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày
Trang 7Phần II NỘI DUNG
mẹ đẻ, chúng học chậm, đầu tiên học nghe, sau đó học nói và cuối cùng mới làđọc và viết Vậy phương pháp học tiếng Anh hiệu quả là không bao giờ táchriêng các quá trình, bởi luôn có một mối liên hệ, gắn kết đặc biệt giữa các kỹnăng Người học cần phải nghe trước rồi mới tập đọc và nói theo cho thành thạorồi sau đó đọc bài và viết ra các ý chính cần thiết - đọc tốt rồi viết mới tốt.Thông thường bốn kỹ năng giao tiếp này được chia thành hai nhóm:
- Đầu vào gồm Nghe (thông qua tai) và Đọc (thông qua mắt)
- Đầu ra gồm Nói (thông qua miệng) và Viết (thông qua tay)
Đầu tiên là hoàn thành tốt phần đầu vào sau đó là đầu ra Trước hết, các emhọc sinh có thể học nghe, nghe câu hỏi người khác đặt ra, rồi các em mới họcnói và trả lời câu hỏi đó Bạn đọc lá thư người khác viết cho bạn, sau đó đếnlượt bạn viết lại Đó là ví dụ minh họa cho sự giao tiếp
Các kỹ năng đầu vào và đầu ra này không nhất thiết phải đi theo một trình
tự nhất định Học sinh có thể nói trước hoặc viết trước vì trong quá trình giaotiếp, đối tượng thực hành ngôn ngữ cùng các em sẽ sử dụng các kỹ năng còn lại
Đó chính là lý do giải thích cho việc vì sao học sinh nên học đều cả bốn kỹ năng
để giao tiếp hiệu quả Một số em băn khoăn kỹ năng nào là quan trọng nhất Vìtất cả kỹ năng này liên hệ chặt chẽ với nhau nên chúng đều quan trọng Tuy
Trang 8nhiên, để giao tiếp, chúng ta sử dụng một số kỹ năng nhiều hơn các kỹ năng cònlại Ví dụ, khoảng 40% thời gian chúng ta dành giao tiếp đơn giản chỉ là nghe.Chúng ta nói khoảng 35% thời gian Xấp xỉ 16% thời lượng giao tiếp là đọc và9% là viết Những con số thống kê này là dành cho một người bình thường giaotiếp bằng tiếng Anh Dựa vào công việc và tình huống mỗi người, các con sốnày có thể khác nhau.
Mỗi kỹ năng này lại có những kỹ năng nhỏ khác kèm theo mà các em cầnlưu ý Ví dụ như phát âm là một loại nằm trong kỹ năng nói Chính tả là kỹ nănggiúp bạn đọc hiểu và viết tốt hơn Ngữ pháp và từ vựng cũng là kỹ năng nhỏ.Nhưng nhỏ không có nghĩa là chúng không quan trọng Những kỹ năng lớn như
kỹ năng nghe là chung, còn kỹ năng nhỏ là cụ thể hơn Từ việc học tốt các kỹnăng nhỏ này sẽ giúp bạn phát triển tốt các kỹ năng tổng quan
2 Cơ sở thực tiễn:
2.1 Thuận lợi:
- Với sự quan tâm của Sở và nhà trường, tổ Anh văn được trang bị thiết bịdạy học và thiết bị nghe nhìn nhằm phục vụ tối đa cho mục đích đổi mới phươngpháp dạy học
- Giáo viên được bồi dưỡng về chuyên môn thường xuyên, không ngừng tựhọc và chia sẻ kinh nghiệm giữa các thành viên trong tổ
- Một số học sinh ý thức được vai trò và tầm quan trọng của việc học ngoạingữ nói chung và tiếng Anh nói riêng nên các em cũng chủ động trong việc tựhọc và nghiên cứu tài liệu
2.2 Khó khăn:
- Đối tượng học là các em học sinh ở lứa tuổi 16-18, kinh nghiệm sống ít;
Kỹ năng giao tiếp, nhận thức còn nhiều hạn chế, nhiều em còn ham chơi hơnham học, lấy lý do đi học để đi chơi Đặc biệt việc học ngoại ngữ đối với nhiềuhọc sinh còn ngại học tập, có khi giờ ngoại ngữ với các em lại là những giờ căngthẳng
- Việc dạy và học trong trường phổ thông còn diễn ra trong môi trường giaotiếp giữa thầy và trò với nhiều hạn chế: dạy học trong một tập thể lớn (trung
Trang 9bình lớp học có khoảng 40 học sinh trở lên), trình độ nhận thức của các em cónhiều cấp độ khác nhau, phương tiện hỗ trợ giảng dạy chưa đồng bộ… Nhữngđiều này làm phân tán sự tập trung của học sinh, tác động lớn đến việc rèn kỹnăng cho học sinh và làm chậm quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Thời gian dạy trên lớp hạn chế so với chương trình đề ra, không đủ thờigian để sử dụng các phương pháp giúp các em học sinh ghi nhớ sâu từ mới haygợi nhớ lại từ đã học; Từ đó cũng làm hạn chế khả năng thực hành ở các kỹnăng của môn Tiếng Anh, nhất là đối với lớp có nhiều học sinh trung bình yếuthì cần nhiều thời gian hơn để giúp các em nắm vững được bài
Điểm từ9.0 trởlên
Điểm từ7.0 đến 8.0
Điểm từ 5.0đến 6.0
Điểm dưới5.0
3 Các giải pháp giải quyết vấn đề:
Để nghe, nói, đọc, viết được tiếng Anh học sinh cần có lượng từ vựng nhấtđịnh, vốn từ càng phong phú thì học sinh càng nhanh chóng nắm bắt, thực hànhđược các kỹ năng dễ dàng hơn Thực tế nhiều học sinh ở trường cảm thấy rụt rè,nghe không hiểu, ngại nói, không theo kịp phần đọc hiểu hoặc không viết đượcthành các câu hay đoạn văn hoàn chỉnh; bản thân các em cũng chưa có phươngcách học phù hợp Hiểu được vấn đề này, tôi đã áp dụng một số biện pháp nhằmgiúp học sinh ôn tập và làm phong phú kiến thức từ vựng Tiếng Anh, góp phầnhọc các kỹ năng có hiệu quả trên lớp
3.1 Hướng dẫn, truyền đạt từ vựng :
Trang 10Thật sự là học sinh sẽ nhớ những từ đó lâu hơn khi các em được dạy mộtcách hiệu quả, do đó giai đoạn giới thiệu từ vựng cho học sinh rất quan trọng.Theo truyền thống, các giáo viên tiếng Anh có xu hướng trực tiếp giới thiệu từvựng cần thiết cho học sinh, bằng cách làm như vậy họ có thể tiết kiệm thời giancho các kỹ năng được coi là quan trọng hơn các yếu tố ngôn ngữ Kết quả là,học sinh phải đối mặt với rất nhiều trở ngại từ việc kiến thức về từ vựng khôngđầy đủ, ảnh hưởng luôn đến các kỹ năng khác, các em sẽ không thực hành đượccác kỹ năng trôi chảy Sự gián đoạn thường xuyên như vậy có thể làm hỏngđộng lực học tập của học sinh Do vậy, thực hành và đánh giá từ vựng cần đượcchú ý nhiều hơn; Giáo viên đưa ra các biện pháp giảng dạy hiệu quả để thu hút
sự chú ý, sẵn sàng tiếp thu của học sinh đối với các nội dung từ vựng
Từ vựng không nên coi là một danh sách dài những điều cần biết, mà từvựng nên được đặt trong vai trò trung tâm bằng ngôn ngữ có ý nghĩa Một số gợi
ý thực tiễn sử dụng phương pháp giảng dạy giao tiếp trong việc hướng dẫn từvựng như sau:
- Hướng dẫn học sinh phân bổ thời gian cụ thể để học từ vựng Từ ngữđược vận dụng làm phương tiện cho công tác truyền thông, và cơ bản để xâydựng ngôn ngữ
- Giúp học sinh học từ vựng trong ngữ cảnh Những từ này nên xuất hiệntrong ngữ cảnh của bài diễn thuyết hoặc các câu nói trao đổi thực sự chứ khôngphải cách ly từ Bằng cách làm như vậy, học sinh có thể phát âm những từ mớitrong những ngữ cảnh có ý nghĩa mà các em có thể gặp phải trong cuộc sốnghàng ngày
- Giáo viên đóng vai trò của từ điển song ngữ Từ từ giải thích bằng tiếngAnh các từ mới theo cách học sinh dễ hiểu nhất, điều này sẽ giúp học sinhkhông bị phụ thuộc quá nhiều vào từ điển
- Giáo viên có thể dạy từ vựng bất cứ lúc nào trong thời gian hướng dẫn các
kỹ năng, không nhất thiết chỉ dạy theo giáo án đã được lập sẵn
- Thiết kế các hoạt động có liên quan đến dạy từ mới theo hướng có lợi nhấtcho người học, tăng thêm tính hấp dẫn đối với học sinh Bởi vì học sinh có thể
Trang 11dễ dàng quên tất cả các từ nếu các em không được nhìn thấy hoặc sử dụng lại ởlần khác Vì vậy, các hoạt động như rà sát và củng cố rất cần thiết nhằm giúphọc sinh nhìn lại những gì đã học và có thể giúp học sinh lưu lại vốn từ trongtâm trí
3.2 Thực hiện các hoạt động dạy từ vựng :
Đưa một số bài tập nhất định về từ vựng để học sinh nhớ lại từ của mỗi bài
đã được học Hoạt động này chỉ mất khoảng năm phút ở đầu buổi học
3.2.1 Hoạt động 1: word search puzzles
Ví dụ: English 11- Unit 1: Friendship – C Listening
Mục tiêu từ vựng: Friendship
- Tiến trình:
+ Các giáo viên có thể tạo ra một câu đố giấy đủ lớn để treo trên bảng, hoặc
có thể thiết kế trên PowerPoint
+ Học sinh được phân thành các nhóm khác nhau khoảng ba hoặc bốn họcsinh
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh các quy tắc và cách để làm câu đố này.+ Người chiến thắng là người có thể tìm kiếm các từ chính xác nhất trongthời gian ngắn nhất có thể
+ Giáo viên sau đó đưa ra câu trả lời đúng và nhận được nhiều câu trả lời từcác nhóm với những từ mà nhóm đã cố gắng tìm ra
+ Trong hai phút cuối, học sinh được khuyến khích sử dụng các từ điển
Task: Find and circle all of the words that are hidden in the grid and the remaining letters spell an additional word related to friendship.
Trang 12GIRLFRIENDGOOD TIMES
HONESTYKINSHIPLENDLOYALTYPAL
ROOMMATESHARE
SUPPORTIVESYMPATHYTRUSTCách giải quyết:
Trang 133.2.2 Hoạt động 2: word definition
Ví dụ: English 11- Unit 2: Personal experiences – D Writing
Mục tiêu từ vựng: embarrassing experiences
2 cool a place where children go to be educated
3 ink believe something or have an opinion or idea
4 stunt a person who is learning at a college or university,
or sometimes at school