Trong khi Thành phố Đà Nẵng ngày càng thu hút được rất đông du khách đến thăm quan, mua sắm, nghĩ dưỡng nhưng đô thu hút khách đối với quận Ngũ Hành Sơn vẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần
Trang 11
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN,
Trang 22
Trang 31
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đông Nam của thành phố Đà Đẵng và được đánh giá là quận có tiềm năng du lịch to lớn, thể hiện qua những điều kiện thuận lợi do hệ thống sản phẩm du lịch phong phú như các di tích lịch sử cách mạng, di tích văn hóa, hệ thống chùa chiền và là điểm giữa của ba di sản văn hóa thế giới: Huế - Mỹ Sơn - Hội An Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn cũng đang được đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia, sản phẩm làm ra tại Làng nghề không chỉ là sản phẩm đặt trưng của quận Ngũ Hành Sơn mà là quà tặng Việt Nam đối với bạn bè quốc tế Đó chưa kể đến điều kiện tự nhiên quận Ngũ Hành Sơn đang sở hữu là một di sản thiên nhiên mà chẳng
nơi nào có được: Khu danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn hung vĩ “núi trong long
thành phố” và một bờ biển dài, nước xanh cát trắng đươc công nhận là môt trong 6
bãi biển đẹp nhất hành tinh Điều đặc biệt nhất là quận Ngũ Hành Sơn còn là nơi tổ chức những lễ hội truyền thống như: Lễ hội Quán thế Âm 19/2 Âm Lịch, Lễ hội Thạch Nghệ Tổ Sư, Lễ hội Vu lang báo hiếu 15/7 Âm Lịch và các cuộc thi điêu khắc đá mỹ nghệ tại làng nghề (ba năm/một lần)
Với nhiều tiềm năng và lợi thế lớn như vậy, tuy nhiên trong nhũng năm qua ngành du lịch quận Ngũ Hành Sơn vẫn chưa phát triển mạnh mẽ, còn đơn điệu Trong khi Thành phố Đà Nẵng ngày càng thu hút được rất đông du khách đến thăm quan, mua sắm, nghĩ dưỡng nhưng đô thu hút khách đối với quận Ngũ Hành Sơn vẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần phải có cách nhìn nhận mới hơn về phát triển du lịch trên địa bàn quận
Hiện nay ngành du lịch đánh giá sự phát triển bền vững được quan tâm, do
đó hàng loạt các chính sách được ban hành ở từng lĩnh vực như kinh tế, xã hội, môi trường và đã ký cam kết với quốc tế
Để xây dựng quận Ngũ Hành Sơn trở thành khu đô thị phía Đông Nam của Thành phố và là đô thị du lịch, dịch vụ kiểu mẫu và là trung tâm dịch vụ nghỉ dưỡng, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức công nghệ
Trang 42
cao, phát huy thế mạnh phát triển Làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ quận Ngũ Hành Sơn lần thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020 đã xác định góp phần cùng thành phố Đà Nẵng xây dựng thương hiệu “Thành phố đáng sống”, thành phố du lịch, thành phố thông minh
Sự phát triển du lịch đã giúp diện mạo quận phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách để phát triển du lịch ở quận Ngũ Hành Sơn vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức lớn
Xuất phát từ thực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, tôi chọn đề
tài “Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành
Sơn, Thành phố Đà Nẵng” cho luận văn của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu được công bố trên các sách báo, tạp chí, luận văn, đề tài khoa học về phát triển và chính sách phát triển du lịch bền vững, như:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2010) “Các giải pháp phát triển bền
vững du lịch sinh thái tại Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng” do TS Nguyễn
Thị Mỹ Thanh làm chủ nhiệm đề tài [26] Đề tài đã nhận diện những tác động tiêu
cực đến môi trường ở các điểm du lịch sinh thái và các tác nhân gây ra trên địa bàn
Nguyễn Đức Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây
Nguyên”, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội [25] Luận án đã có một số
đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn: Luận án đã đưa ra định nghĩa phát triển du lịch bền vững, trên 4 trụ cột kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường Nhận định mức
độ phát triển du lịch bền vững của vùng Tây Nguyên; đề xuất các giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất các cơ chế chính sách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triền mạnh
Ở Thành phố Đà Nẵng, có một số công trình nghiên cứu về phát triển du lịch, như :
Hồ Kỳ Minh (2011), “Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ [23] Đề tài tập trung vào các nội
dung như : phát triển du lịch theo hướng bền vững ; đánh giá tiềm năng và thực
Trang 53
trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm qua ; phân tích cạnh trang về du lịch
Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ; Phân tích và dự báo nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng ; xác lập quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững ; Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng ; Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 về kinh tế, văn hóa-xã hội và tài nguyên-môi trường, cùng các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Nguyễn Xuân Vinh (2010) “Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch thành
phố Đà Nẵng” ; Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Nguyễn Thị Thu Hiệp (2012) “Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu
du lịch bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” ; luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà
Nẵng
Nguyễn Thị Ái Vân (2015) “Phát triển bền vững thương hiệu du lịch Đà
Nẵng” ; tạp chí phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng, số 63/2015
Tuy có nhiều nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, của nhiều tác giả và cơ quan nghiên cứu nhưng cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu về thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
+ Mục đích: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, luận văn
đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn Trong đó, nêu bật những nguyên nhân của mặt tích cực và hạn chế, yếu kém của nó; từ đó đề xuất phương hướng phát triển, giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vực du lịch trong giai đoạn từ nay đến năm 2020
+ Để thực hiện mục đích đó, yêu cầu của luận văn là:
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
- Phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn hiện nay
Trang 64
- Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trên địa bàn
quận Ngũ Hành Sơn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu là thực hiện chính sách phát triển du lịch bền
vững ở cấp địa phương (quận)
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
- Về thời gian: từ năm 2011 đến 2017
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu chính sách công, trong đó chú ý nhiều đến tiếp cận thực hiện chính sách có sự tham dự, tham gia của các chủ thể chính sách
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chính sách công kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực tế
- Phương pháp thu thập thông tin: Là thu thập thông tin từ các tài liệu của các
tổ chức và học giả trong và ngoài nước có liên qua; phân tích, tổng hợp, thu thập các văn kiện, tài liệu, nghị quyết, quyết định của Đảng, Nhà nước, bộ, ngành ở Trung ương
và địa phương; các công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê của các ban ngnhf đoàn thể liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách phát triển du lịch bền vững ở nước ta nói chung và quận Ngũ Hành Sơn nói riêng
- Phương pháp khảo sát thực địa: Nhằm quan sát và thu thập thông tin ở các các
địa phương về chính sách phát triển du lịch bền vững, gồm theo dõi tại các điểm kết hợp với gặp gỡ, trao đổi và phỏng vấn nhanh, đánh giá nhanh thực tế
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Là được dùng khá phổ biến trong nghiên
cứu xã hội học, đó là đối thoại trực tiếp với đối tượng nhằm thu thập thông tin và kiểm tra các giả định liên quan đến thực hiện chính sách du lịch
- Phương pháp thống kê: Là thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán
nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định Phương
Trang 75
pháp này được sử dụng chủ yếu phục vụ cho nội dung về thực trạng và đánh giá
thực trạng thực hiện chính sách ở quận Ngũ Hành Sơn (chương 2)
- Phương pháp phân tích chính sách: Là đánh giá tính toàn vẹn, thống
nhất, khả thi và hiệu quả của chính sách nhằm điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và thực tế Phương pháp này được sử dụng để phân tích những vấn đề thực tế thực hiện chính sách (chương 2) và đề xuất giải pháp (chương 3)
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
- Đề tài này có ý nghĩa về mặt lý luận, người học nghiên cứu và vận dụng các kiến thức cơ bản về thực hiện chính sách công vào thực tiễn phát triển du lịch theo hướng bền vững ở một địa bàn cụ thể
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn cung cấp những căn cứ thực tiễn làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận về thực hiện chính sách công từ thực tiễn phát triển du lịch bền vững ở một địa bàn cụ thể (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng) và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chinh sách phát triển du lịch bền vững
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương:
- Chương 1: Một số cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
- Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
- Chương 3: Các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁTTRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
Trang 86
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Chính sách và chính sách công
Chính sách là một thành tố, công cụ của quản lý Chính sách công là thành tố
của quản lý nhà nước, theo Vũ Cao Đàm (1996) có thể được hiểu “là một tập hợp
biện pháp được thể chế hoá, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa
ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội”
B Guy Peter (1990) cho rằng: “ Chính sách công là những hoạt động của
nhà nước có ảnh hưởng một cách gián tiếp hay trực tiếp đến cuộc sống của mọi công dân”
Theo PGS.TS Đỗ Phú Hải trong giáo trình Những vấn đề cơ bản của chính
sách công, Học viện KHXH (2012) thì “chính sách công là một tập hợp các quyết
định chính trị có liên quan của Đảng và Nhà nước nhằm lựa chọn các mục tiêu cụ thể và giải pháp thực hiện giải quyết các vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể đã xác định” [15]
Chính sách công là kết quả của việc cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng cầm quyền thành các quyết định, tập hợp các quyết định chính trị với mục tiêu, giải pháp, công cụ nhằm giải quyết các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nước, phát triển kinh tế, xã hội và phục vụ người dân
Khái niệm chính sách công được hiểu là chính sách do Nhà nước ban hành và được định nghĩa ở nước ta tại Điều 2, Nghị định của Chính phủ số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, theo đó chính sách công là “định hướng, giải pháp của
Nhà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định”
1.1.2 Du lịch và phát triển du lịch bền vững
Ngày nay du lịch đã trở thành một trong những hình thức sinh hoạt khá phổ biến của con người Tuy nhiên, thế nào là du lịch xét từ góc độ của người du lịch và bản thân người làm du lịch, thì cho đến nay vẫn còn có sự khác nhau trong quan
Trang 97
niệm giữa những người nghiên cứu và những người hoạt động trong lĩnh vực này
Tại Hội nghị LHQ về du lịch tại Rome-Italia (1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình
Theo tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất cả các hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian lien tục nhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ các
du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền
Theo Điều 3, Luật du lịch Việt Nam (2017): "Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải
- Đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế: Tạo sự tăng trưởng, phát triển kinh tế ổn định lâu dài nhất là về du lịch
- Đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường: Việc khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch hợp lý cho phát triển đảm bảo lâu dài và có tính kế thừa cho các thế hệ sau Bên cạnh các tác động trong quá trình phát triển du lịch đến môi trường
sẽ được tôn tạo bảo vệ tài nguyên môi trường một cách ổn định nhất
- Đảm bảo sự bền vững về xã hội: Theo đó sự phát triển du lịch có những đóng góp cụ thể cho phát triển xã hội, đảm bảo sự công bằng trong phát triển Luật Du
Trang 108
lịch (2017) của Việt Nam định nghĩa "Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du
lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai" (Điều 3) [19]
Để đảm bảo đạt được phát triển du lịch bền vững cần thực hiện những nguyên tắc là:
+ Sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững
+ Hạn chế hết mức các xả thải ra môi trường nhằm hạn chế chi phí tôn tạo môi
trường để ngày càng nâng cao chất lượng du lịch
+ Phát triển du lịch phải bảo tồn tính đa dạng của môi trường du lịch; quy
hoạch chi tiết phát triển của từng địa phương, vùng, miền, quốc gia
+ Phát triển du lịch tạo điều kiện cho kinh tế của các địa phương phát triển
nhưng phải đảm bảo ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồng dân cư
+ Thường xuyên tham khảo ý kiến cộng đồng dân cư tại địa phương và các cơ
quan đảm bảo các vấn đề hoạt động du lịch
+ Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu
cho hoạt động du lịch, qua đó quảng báo du lịch của địa phương đến với khách trong nước và quốc tê, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng du lịch
+ Triển khai các hoạt động nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp nhằm giải
quyết các vấn đề đảm bảo lợi ích cho các chủ thể liên quan Hiện nay, việc thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững vẫn còn mới mẻ ở nước ta Do đó chúng
ta rất cần một chính sách phát triển du lịch bền vững phù hợp, phải lồng ghép nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của du khách và người dân trong việc tham gia vào công cuộc phát triển du lịch bền vững
Thông qua việc so sánh, một bản danh mục các yếu tố đánh giá sự phát triển bền vững và không bền vững trong phát triển du lịch được hình thành (Bảng 1.1)
Bảng 1.1 So sánh phát triển du lịch bền vững và phát triển du lịch không bền vững
Các yếu tố đánh giá Du lịch bền vững Du lịch
không bền vững
Trang 119
Các yếu tố đánh giá Du lịch bền vững Du lịch
không bền vững
Phương pháp tiếp cận Theo chất lượng Theo số lượng
Phương thức Tìm kiếm sự cân bằng Tìm kiếm sự tối đa Đối tượng tham gia kiểm soát Địa phương Trung ương
Chiến lược Quy hoạch trước,
triển khai sau
Không có kế hoạch, triển khai tùy tiện
Kế hoạch Theo quan điểm Theo dự án
Mức độ quan tâm Toàn bộ Vùng trọng điểm
Áp lực và lợi ích Phân tán Tập trung
Quản lý Quanh năm, cân bằng Thời vụ, cao điểm Nhân lực sử dụng Địa phương Bên ngoài
Quy hoạch kiến trúc Bản địa Theo thị hiếu của du
khách
Maketing Tập trung, theo đôi
Sử dụng nguồn lực Vừa phải, tiết kiệm Lãng phí
Hàng hóa Sản xuất tại địa
phương Nhập khẩu Nguồn nhân lực Có chất lượng Kém chất lượng
Du khách Số lượng ít Số lượng nhiều
Trang 12“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá
địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi
trường” (Điều 3) [19]
1.1.3 Chính sách phát triển du lịch bền vững và thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
Chính sách phát triển du lịch bền vững được Nhà nước ra quyết định được
cụ thể hóa bằng đường lối, chủ trường của Đảng gắn với các mục tiêu và giải pháp
để giải quyết các vấn đề phát triển du lịch bền vững ở các địa phương trong nước
Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững là việc đưa chính sách này
vào thực hiện trong cuộc sống với kết quả, hiệu quả cụ thể Kết quả được thể hiện quan hoạt động phát triển du lịch đáp ứng được về kinh tế - xã hội và môi trường
Ở nước ta, chính sách và thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững được thể hiện trong Luật Du lịch Việt Nam (2017) tại Điều 5 với các nguyên tắc
phát triển du lịch theo hướng bền vững là (Điều 4) [21]:
- Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm
- Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng
- Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam
- Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của
Trang 1311
khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch
- Phát triển đồng thời du lịch nội địa và du lịch quốc tế; tôn trọng và đối xử bình đẳng đối với khách du lịch
1.2 Các bên liên quan và các yếu tố tác động, ảnh hưởng trong thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
1.2.1 Các bên liên quan
Phát triển du lịch bền vững là phát triển đồng thời về kinh tế, xã hội và môi trường Để đạt được mục tiêu này thì vai trò của các bên liên quan đến phát triển du lịch bền vững là quan trọng, quyết định đến hiệu quả của quá trình phát triển đó là:
- Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch: Các cơ quan này có vai trò trong việc
hoạch định, xây dựng chính sách Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, phân bổ nguồn lực, tuyên truyền quảng bá du lịch, đảm bảo công tác an ninh tạo sự
an toàn cho du khách, đội ngũ nhân viên làm việc trong ngành du lịch và du khách
- Doanh nghiệp du lịch: Doanh nghiệp du lịch là chủ thể quan trọng có ảnh
hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững
Đội ngũ nhân viên làm trong ngành du lịch là người trực tiếp thực thi các hoạt động du lịch, vì vậy, trình độ và khả năng ý thức của họ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững
- Du khách: Là người tham gia trong việc đưa du lịch bền vững vào thực tiễn
ảnh hưởng của du khách đối với sự phát triển bền vững du lịch thể hiện thông qua ý thức, thái độ, trình độ và khả năng cảm nhận của du khách đối với nơi tham gia du lịch
- Cộng đồng dân cư địa phương: Những hiểu biết về du lịch, nhận thức của
cộng đồng dân cư, người dân, sự tham gia giám sát vào quá trình phát triển du lịch của địa phương ra sao là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững của một địa phương
- Các tổ chức xã hội: Tham gia tích cực vào sự kiện du lịch ở tầm khu vực và
quốc gia
- Hiệp hội du lịch: Tuyên truyền, phổ biến về nội dung chính sách phát triển
du lịch đến hội viên và cộng đồng doanh nghiệp Chủ động hình thành tổ chức phát
Trang 14Thứ hai, chính sách, cơ chế và bộ máy tổ chức thực hiện phát triển du lịch Như mọi hoạt động phát triển khác, hoạt động phát triển du lịch cần có chính sách, cơ chế và bộ máy tổ chức thực hiện Chính sách, cơ chế phát triển du lịch bền vững do Nhà nước xác định và được tổ chức thực hiện bởi hệ thống bộ máy quản lý Chính sách, cơ chế phát triển du lịch bền vững thể hiện trong Luật Du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn và cụ thể hóa thực hiện Giúp Nhà nước quản lý phát triển du lịch ở các quốc gia là cơ quan đầu mối chuyên trách, thường là cấp bộ hay cấp tổng cục với hệ thống bộ máy tổ chức ở trung ương và địa phương Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch được nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, rất coi trọng phát triển, thậm chí là ngành kinh tế mũi nhọn nên chính sách, cơ chế và bộ máy tổ chức thực hiện phát triển du lịch được quan tâm hoàn thiện, đổi mới để đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng bền vững
Thứ ba, về năng lực tổ chức thực hiện
Trong quản lý phát triển, năng lực tổ chức thực hiện được coi là yếu tố rất quan trọng, có tác động ảnh hưởng rất lớn tới thực hiện các mục tiêu phát triển theo hướng bền vững Năng lực là khả năng cho thực hiện Năng lực tổ chức thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững là khả năng của hệ thống bộ máy tổ chức và con người cho thực hiện chính sách phát triển du lịch theo các mục tiêu phát triển
Trang 1513
bền vững Chính sách tốt nhưng không được tổ chức triển khai thực hiện không tốt
sẽ dẫn tới kết quả không tốt hay tuy tốt nhưng không bền vững
Thứ tư, sự phối kết hợp của các bên liên quan
Du lịch là một lĩnh vực hoạt động kinh tế đặc thù, cả về nguồn lực cho phát triển, cả về sản phẩm và cả về các bên liên quan Khác với các hoạt động kinh tế khác mà ở đó sản phẩm hàng hóa được sản xuất bởi người sản xuất xong rồi đưa ra thị trường thì các bên liên quan trong phát triển du lịch có đặc thù là sự tham gia của không chỉ người sản xuất cung cấp sản phẩm du lịch (doanh nghiệp du lịch) mà còn
cả người tiêu dùng sản phẩm du lịch (khách du lịch) và cộng đồng dân cư nơi có sản phẩm du lịch Các bên liên quan này nếu không phối kết hợp với nhau sẽ không tạo nên sự phát triển du lịch bền vững Sự phối kết hợp này mạnh hay yếu sẽ tác động trực tiếp tới duy trì các điều kiện cơ bản cho phát triển du lịch lâu dài hay không lâu dài
b Yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan trong phát triển du lịch bền vững là các yếu tố bên ngoài con người, như sự hấp dẫn của địa điểm du lịch; thương hiệu du lịch; cơ sở hạ tầng du lịch; an ninh, an toàn cho khách du lịch, … Các yếu tố này càng được đảm bảo thì càng làm tăng cường các điều kiện cho phát triển du lịch bền vững Việc phấn đấu có được sự công nhận quốc tế về địa điểm du lịch hay tạo dựng thương hiệu du lịch cũng như môi trường ăn nghỉ an toàn, thân thiện cho du khách hưởng thụ các sản phẩm du lịch luôn được coi trọng trong chính sách và thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ các tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách, quyết định mức độ hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch của địa phương
Hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống, các cửa hàng thương nghiệp, cơ sở văn hóa
thể thao, thông tin văn hóa Cơ sở vật chất để phục vụ du lịch là các phương tiện
cho việc ăn nghỉ của du khách được đảm bảo
Ngoài ra, các dịch vụ hỗ trợ khác như giao thông, điện nước, thông tin liên lạc,
Trang 1614
y tế ngân hàng thường xuyên được đảm bảo
Bên cạnh đó sự ổn định chính trị của quốc gia, chính sách ngoại giao mở rộng
đã nhận được sự hợp tác, hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế để đầu tư vào du lịch phát triển.Việc đảm bảo cho du khách được an tâm khi đến du lịch nghĩ dưỡng tại các địa phương trong nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng
1.3 Các bước thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
1.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
Trong xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách xác định được các nội dung, nhiệm vụ để tổ chức điều hành, cung cấp nguồn nhân lực cho việc thực hiện chính sách, kế hoạch được hơp lý đúng thời gian
Kế hoạch triển khai thực thi chính sách phát triển du lịch bền vững được xây dựng trước khi đưa chính sách vào cuộc sống phải tuân thủ những nội dung cơ bản sau:
- Tổ chức điều hành: Các cơ quan chủ trì và phối hợp để triển khai thực hiện đánh giá số lượng và chất lượng nguồn nhân lực để bố trí tham gia vào thực thi chính sách …
- Dự kiến các nguồn lực: Gồm các thành phần như tài chính, cơ sở vật chất, máy móc, xe cộ, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật …
1.3.2 Phổ biến, tuyên truyền chính sách
Việc phổ biến tuyên truyền chính sách tốt giúp cho các đối tượng chính sách
và mọi người dân tham gia thực thi hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính đúng đắn của chính sách trong điều kiện hoàn cảnh nhất định và về tính khả thi của chính sách Do vậy công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về ngành Du lịch với doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân để tạo sự đồng thuận về phát triển kinh tế du lịch trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Tổ chức các cuộc họp báo tuyên truyền chính sách cho các cơ quan thông tin đại chúng, công chức và viên chức làm công tác tuyên truyền; xây dựng văn bản hướng dẫn phổ biến cụ thể việc thực hiện chính sách gửi cho các cơ quan, đơn vị để
họ tự nghiên cứu xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách Ngoài ra, có thể tuyên truyền bằng cách đăng tải trên các báo, tạp chí, trang thông tin điện tử để các đối
Trang 1715
tượng được thụ hưởng chính sách và mọi người dân biết để thực hiện
1.3.3 Xác định trách nhiệm và phân công phối hợp thực hiện chính sách
Chính sách phát triển du lịch bền vững tổ chức thực thi chính sách có hiệu quả phải tiến hành phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương
Việc thành công của một chính sách do nhiều yếu tố cấu thành, nhân tố cấu thành Do đó, để cho việc thực thi chính sách thực hiện được đúng mục tiêu quản lý thì cần phải phối hợp các yếu tố, bộ phận, đối tượng tác động và liên quan
Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các hoạt động du lịch trong phạm vi cả nước; phối hợp với các Bộ, ngành
và địa phương trong việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện về phát triển du lịch phù hợp với mục tiêu phát triền kinh tế-xã hội của đất nước Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch là cơ quan chủ trì, tham mưu cho Đảng, Nhà nước về xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách
để duy trì chính sách cần phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu về nguồn nhân lực, tài chính,
cơ sở vật chất kỷ thuật để thực thi chính sách
1.3.5 Điều chỉnh trong tổ chức thực hiện chính sách
Việc điều chỉnh thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững là hoạt động diễn ra thường xuyên Về nguyên tắc, thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung chính sách là của cơ quan, tổ chức ban hành chính sách Do đó các bên tham gia thực thi chính sách cần phải thường xuyên đề xuất điều chỉnh về giải pháp, biện pháp, cơ chế để thực hiện chính sách có hiệu quả, bảo đảm mục tiêu chính sách đã đề ra
Việc điều chỉnh chính sách phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo các nguyên tắc nhất định, tức là chỉ thực hiện điều chỉnh về các biện pháp, giải pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu hoặc bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu chính sách theo yêu cầu
Trang 1816
thực tế của bộ, ngành, đja phương, các bên tham gia
1.3.6 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách là một trong những nhiệm vụ, một khâu quan trọng trong thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững
Việc đối chiếu, so sánh với các quy định trong kế hoạch, quy chế, nội quy thực hiện chính sách để phát hiện, phòng ngừa và xử lý vi phạm (nếu có) Trong quản lý nếu phát hiện sơ hở, có đưa ra các giải pháp chấn chỉnh góp phần hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách Trên cơ sở đó, phân tích xử
lý thông tin,
1.3.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách
- Quá trình thực thi chính sách phát triển du lịch bền vững cần xem xét, kết luận về chấp hành chính sách của các đối tượng
- Các đối tượng tham gia thực thi chính sách phát triển du lịch bền vững cần đánh giá những việc thực hiện được hay không
- Để đánh giá kết quả thực thi chính sách phát triển du lịch bền vững là tính hưởng ứng chấp hành các quy định về cơ chế, biện pháp điều kiện về không gian và thời gian thực hiện chính sách
1.4 Kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ở một
số địa phương Việt Nam và bài học rút ra
1.4.1 Kinh nghiệm một số địa phương
- Thành phố Huế
Trong những năm qua, ngoài mục tiêu phát triển mạnh mẽ du lịch, Thành phố Huế thuộc Tỉnh Thừa Thiên – Huế là một địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Thành phố Huế thuộc Tỉnh Thừa Thiên – Huế được xem là một trung tâm văn hóa, du lịch lớn của miền Trung và cả nước Thành phố Huế có nhiều điều kiện đặc thù về địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường Do vậy, phát triển bền vững luôn là vấn đề được quan tâm trên nhiều phương diện và trong từng lĩnh vực, với từng giai đoạn khác nhau; đặc biệt là với hệ thống di tích Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại (vật thể, phi vật thể)
Trang 19và có sức ảnh hưởng lớn đối với du lịch toàn tỉnh, tăng cường xã hội hóa các dự án đầu tư Đồng thời, tỉnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch hiện có, chú trọng các sản phẩm du lịch văn hóa - di sản, xây dựng sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao
Bên cạnh tập trung phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ chủ lực như văn hóa di sản, phát triển các loại hình sản phẩm mới dựa trên tiềm năng thế mạnh của địa phương, Thành phố Huế đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng
bá du lịch theo hướng phù hợp với thực tế, tập trung ở các trung tâm du lịch đầu mối Thành phố Huế sẽ hoàn chỉnh kế hoạch marketing giai đoạn 2017 - 2020 trên
cơ sở chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, hoàn thiện môi trường du lịch và cải cách, tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch dịch vụ
Năm 2017, Tỉnh Thừa Thiên - Huế đón 3,78 triệu lượt khách, tăng 16% so với năm trước, doanh thu từ du lịch đạt khoảng 3.800 tỷ đồng
- Thành phố Nha Trang
TP Nha Trang đã và đang được đầu tư để trở thành một thành phố du lịch sinh thái biển, trung tâm du lịch mang tầm quốc gia, quốc tế… Dù trong tương lai, Khánh Hòa sẽ có thêm nhiều hệ thống tuyến điểm du lịch ở Cam Lâm, Cam Ranh, vịnh Vân Phong…, song Nha Trang được định hướng phát triển thành đô thị du lịch
và vẫn đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của Khánh Hòa…
TP Nha Trang là địa bàn hội tụ đậm nét các yếu tố nền tảng cho một trung tâm du lịch biển quốc tế bao gồm đô thị phát triển với đầy đủ các giá trị văn hóa,
Trang 2018
nhân văn được đánh giá cao, môi trường khá trong sạch, con người hiền hòa, nhã nhặn… kết hợp với các giá trị về cảnh quan thiên nhiên kỳ thú của vịnh, biển, núi, sông, vùng ngập mặn, cảnh quan sinh thái nông nghiệp trù phú, hệ sinh thái biển đa dạng Thành phố có nhiều di sản văn hóa lịch sử quý giá như Tháp Bà Ponagar, Viện Pasteur, Viện Hải dương học… Trong thành phố đã hình thành mạng lưới các
cơ sở dịch vụ văn hóa ẩm thực chất lượng cao, mang nét truyền thống, góp phần tạo nên bản sắc hấp dẫn của du lịch Nha Trang Các di sản thiên nhiên - văn hóa, nhân văn đã và đang được bảo tồn ổn định, bước đầu khai thác có hiệu quả Nhờ thế, số lượt khách du lịch đến Nha Trang ngày càng tăng Năm 2008, Nha Trang đón 1,6 triệu lượt khách, tăng 17,4% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế là 330.000 lượt, tăng 17% so với cùng kỳ Tổng doanh thu hoạt động du lịch và dịch vụ ước đạt 1.282 tỷ đồng, tăng 31,4% Hiện tại, thành phố có 366 cơ sở kinh doanh lưu trú với 8.728 phòng và 14.178 giường, thu hút 7.770 lao động trực tiếp
Trong 10 đến 15 năm tới, Khánh Hòa dự định phát triển 3 khu vực tập trung các dịch vụ du lịch gồm thị xã Cam Ranh và phụ cận khoảng 1.500 ha khai thác du lịch biển, đầm vịnh, cảnh quan biển, vịnh, núi, cồn cát… Cụm khu vực Dốc Lết, vịnh Vân Phong khoảng 1.350 ha Nếu nhìn vào các con số quy hoạch thì quy mô đất dành cho phát triển du lịch dịch vụ tập trung ở Vân Phong dự báo còn lớn hơn Nha Trang rất nhiều Tuy nhiên, theo các nhà tư vấn của Viện Kiến trúc, quy hoạch
đô thị và nông thôn (Bộ Xây dựng), hiện nay chỉ có Nha Trang là có tiềm năng về nhân văn và đô thị đủ tầm cỡ để phát triển thành trung tâm du lịch có sức hấp dẫn cao Những nơi khác có tài nguyên thiên nhiên nhưng không đủ hấp dẫn về văn hóa,
xã hội Thiên nhiên đơn thuần không đi kèm với tài nguyên nhân văn sẽ không đủ hấp dẫn du khách nên không thể trở thành trung tâm du lịch lớn Mặt khác, nếu chỉ tập trung khai thác sẽ mang lại hiệu suất thấp nhưng nguy cơ tàn phá môi trường lại rất cao Chính vì thế, về du lịch, trước mắt tập trung khai thác khu vực Nha Trang
và các vùng phụ cận Đối với Nha Trang, cần xác định ngành chính là du lịch, đồng thời phải xác định rõ, nếu muốn phát triển du lịch ở tầm cỡ quốc tế thì phải hạn chế các ngành nghề có nguy cơ xung đột khác, tập trung vào một lĩnh vực, không đầu tư dàn trải Theo kinh nghiệm thế giới, chỉ riêng du lịch và dịch vụ thừa sức “nuôi
Trang 21Trong điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP Nha Trang đến năm 2020
và tầm nhìn ngoài 2030, các nhà tư vấn Viện Kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn đã đề xuất: Để có thể phát triển du lịch Nha Trang, quan trọng là phải bảo tồn
và tôn tạo những tiềm năng du lịch chứ không chỉ khai thác chúng; tập trung dịch
vụ lưu trú tại TP Nha Trang, không dàn trải ra nhiều vùng khác, biến Nha Trang thành trung tâm du lịch chính của cả tỉnh Những điểm du lịch khác của tỉnh cần tạo
ra những không gian thiên nhiên, bổ trợ cho không gian du lịch đô thị tại Nha Trang Bên cạnh đó, địa phương phải bảo tồn và phát huy giá trị di sản vịnh Nha Trang; khai thác hợp lý và hiệu quả dải đô thị ven biển; phát huy tối đa tính hướng biển của TP Nha Trang để tạo ra một bản sắc chung là Nha Trang - thành phố biển; phát triển dải đô thị dọc sông Cái, tạo thành đô thị du lịch, đưa yếu tố biển vào sâu trong đất liền; nâng cấp Cảng Nha Trang thành cảng du lịch quốc tế kết hợp quy hoạch những khu vực dành cho tàu thuyền cá nhân…
- Thành phố Hội An
Trong những năm qua, điều kiện thời tiết, tình trạng biến đổi khí hậu, dịch bệnh và ô nhiễm môi trường biển các tỉnh Bắc miền Trung… diễn biến phức tạp, bờ biển Cửa Đại tiếp tục sạt lở nặng nề nhưng ngành kinh tế du lịch Hội An vẫn tăng trưởng khá (khoảng 15,49%) Tổng lượng khách đến tham quan, lưu trú Hội An đạt hơn 2,6 triệu lượt người, tăng gần 18%, trong đó có gần 1,6 triệu lượt khách mua vé tham quan, tăng hơn 34%, doanh thu đạt 172,5 tỷ đồng, tăng hơn 36%
Là ngành kinh tế mũi nhọn , phát triển dựa trên các giá trị văn hóa và sinh thái, chính quyền TP.Hội An tiếp tục chú trọng chất lượng các hoạt động du lịch và dịch vụ Năm qua, thành phố tập trung đáng kể cho công tác lập lại trật tự kinh
Trang 2220
doanh và vệ sinh môi trường trong khu phố cổ, triển khai phương án sắp xếp hàng rong, chấn chỉnh hoạt động tại các điểm tham quan du lịch, tạo môi trường du lịch lành mạnh, an toàn cho du khách Là địa bàn trung tâm du lịch, có khu phố cổ nên phường Minh An đặc biệt tập trung cho công tác lập lại trật tự đô thị trên địa bàn của phường Minh An Một số điểm mà du khách phản ánh rằng nhếch nhác về hàng rong, kinh doanh vỉa hè đến nay đã được giải quyết một cách cơ bản Và trật tự kinh doanh, trang trí hàng hóa trong gia đình cố định và dưới lòng sông cũng được quan tâm để ý nhiều hơn
Cũng trên cơ sở phát huy thế mạnh, đặc trưng của từng vùng, Hội An còn thực sự chú trọng xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch mới làm phong phú,
đa dạng và tạo thêm nhiều trải nghiệm cho du khách Trong năm, thành phố khai trương và đưa vào hoạt động tour “Về Hội An đi xe đạp”, điểm tham quan làng An
Mỹ - phường Cẩm Châu, dịch vụ “Đi bộ dưới đáy biển ngắm san hô” ở Cù Lao Chàm và một số trò chơi thể thao bãi biển ở thôn An Bàng (Cẩm An), Bãi Ông (Tân Hiệp)… Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tiếp tục được đầu tư, nâng cao chất lượng phục vụ du khách ngày càng đông như: bãi đỗ xe, các điểm dừng chân, hệ thống nhà vệ sinh công cộng, hạ tầng phục vụ tại cảng Cửa Đại, Cù Lao Chàm…
Theo hướng phát triển, chính quyền thành phố còn chủ trương đẩy mạnh du lịch cộng đồng, tạo điều kiện để người dân được hưởng lợi ngay trên chính di sản của mình.Thành phố đã cho phát triển nhiều loại hình dịch vụ lưu trú trong dân Loại hình homestay hiện nay rất phát triển, kể cả các biệt thự du lịch ở các vùng ven Sắp tới, thành phố sẽ mở rộng hơn nữa những quy định để tạo điều kiện tối đa cho các chủ hộ kinh doanh cũng như các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư phát triển mạnh hơn nữa loại hình này nhằm đem lại lợi ích cho nhiều người dân” Trong năm, đã có 217 cơ sở với gần 890 phòng lưu trú được đưa vào hoạt động, nâng tổng
số cơ sở hiện có lên hơn 430 cơ sở với gần 7.600 phòng Công tác quản lý trên lĩnh vực này luôn được chỉ đạo thường xuyên, kịp thời điều chỉnh hướng không gian phát triển phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương
Năm 2017, Hội An tiếp tục mở rộng không gian du lịch cộng đồng tại các vùng quê, làng nghề các khu vực nông thôn, hải đảo cùng với sự đa dạng và làm
Trang 2321
phong phú thêm các sản phẩm du lịch văn hóa, sinh thái Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng cao, du lịch Hội An sẽ gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, chất lượng.Ngành du lịch được xác định lấy chất lượng phục vụ là một yếu tố cạnh tranh, lấy tính thân thiện, hiếu khách, chu đáo của con người phố Hội thuần hậu truyền thống để làm một trong những nhu cầu đáp ứng hoạt động của du khách Ngoài ra, việc liên kết liên vùng đối với những địa phương có di sản trên
“Con đường di sản miền Trung”, đối với một số huyện có điểm tham quan trong tỉnh cũng cần tăng cường sự kết nối để phát triển Hằng năm, Hội An phấn đấu tăng giá trị sản xuất ngành du lịch - dịch vụ - thương mại khoảng 16,20% và đón khoảng
3 triệu lượt khách đến tham quan lưu trú
1.4.2 Bài học rút ra
Từ các kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở những địa phương, thành phố lớn trong cả nước, có thể học hỏi những kinh nghiệm trên về triển khai thực hiện tại quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, đó là:
- Trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện phát triển du lịch là một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết nhiều vấn đề liên quan trong mục tiêu phát
triển du lịch bền vững
- Khuyến nghị về chiến lược để huy động các nguồn lực hỗ trợ công tác thực hiện và tính bền vững nên tập trung vào những nguồn lực mà đã sẵn có ở cấp độ quốc gia và trong khu vực Tăng cường tiếp cận với các nguồn lực tài chính có thể liên quan đến những nỗ lực khuyến khích sự đóng góp lớn hơn từ khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là dưới các hình thức quan hệ hợp tác công tư (PPP) Các chính quyền thành phố có thể đánh giá các chính sách đầu tư và các quy định để khuyến khích hệ thống tổ chức sắp xếp nhằm tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân trong phát triển du lịch bền vững
- Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đi lại cũng được xem như một vấn đề chủ chốt cần hành động nhằm duy trì mức độ phát triển của hoạt động du lịch Tạo thuận lợi cho du lịch ở các nước châu Á Thái Bình Dương cần bao hàm giải quyết các vấn đề được đặt ra từ nhu cầu du lịch không biên giới, rào cản và khả năng tiếp cận cho người khuyết tật Hiện nay đã có một số các sáng kiến ở một số khu vực
Trang 2422
đáng chú ý, xem xét ngành công nghiệp du lịch về khía cạnh của khả năng tiếp cận
mà không hề gây rào cản và tôn trọng các quyền con người của những người khuyết tật Theo dõi hành động ở cấp quốc gia và khu vực sẽ được khuyến khích để du lịch không rào cản và tạo ra khả năng tiếp cận lớn hơn cho những người khuyết tật và người già là một công việc quan trọng của nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch
Trang 2523
Tiểu kết Chương 1
Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững, trong những năm qua, du lịch đã có những bước phát triển nhanh nhưng chưa toàn diện Trong quá trình phát triển đã nảy sinh những vấn đề cần quan tâm tiềm năng; nguồn tài nguyên du lịch chưa bền vững trong quá trình khai thác ngành du lịch chưa được quan tâm đúng mức Công tác quản lý nhà nước đối với dịch vụ du lịch còn nhiều bất cập Hiệu quả kinh tế đem lại chưa cao…Với mục tiêu đưa ngành du lịch trở thành thế mạnh của
cả nước thì yêu cầu giải quyết các vấn đề trên;
Chương 1 cũng đã bàn đến các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển
du lịch bền vững, trong đó, nhân tố con người được coi là nhân tố quan trọng Bên cạnh đó, trong kinh nghiệm của một số địa phương trong cả nước cũng đã nêu lên những bài học cho quận Ngũ Hành Sơn trong phát triển du lịch bền vững Đây là những nội dung cơ bản triển khai ở những chương sau
Trang 2624
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch quận Ngũ Hành Sơn
2.1.1 Thực trạng, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội - môi trường
2.1.1.1 Thực trạng
Được đánh giá là có tiềm năng du lịch to lớn, quận Ngũ Hành Sơn thể hiện qua những điều kiện hết sức thuận lợi do hệ thống sản phẩm du lịch phong phú các di tích lịch sử, hệ thống chùa chiềng và là điểm giữa của ba di sản văn hoá thế giới : Huế- Mỹ Sơn- Hội An Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước cũng đang được đề nghị công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của quốc gia Với bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng nghề đã thổi hồn vào đá, tạo ra những sản phẩm làm say mê du khách trong và ngoài nước Là sản phẩm đặc trưng không chỉ của quận Ngũ Hành Sơn mà là quà tặng Việt Nam đối với bạn bè quốc tế Đó
là chưa kể đến điều kiện tự nhiên quận Ngũ Hành Sơn đang sở hữu là một di sản thiên nhiên mà “chẳng nơi nào có được” khu danh thắng Ngũ Hành Sơn hùng
vĩ “núi trong lòng thành phố” và một bờ biển dài, nước xanh cát trắng được công nhận là 1 trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh Điều đặc biệt nhất là quận Ngũ Hành Sơn còn được biết đến như là nơi tổ chức những lễ hội truyền thống như: Lễ hội Quán thế âm, lễ hội Thạch Nghệ Tổ Sư, lễ hội Vu lang báo hiếu và các cuộc thi điêu khắc đá mỹ nghệ tại làng nghề (ba năm/ một lần) …
Tràn đầy tiềm năng là thế, gặt hái được nhiều danh hiệu là thế, tuy nhiên bao nhiêu năm nay ngành du lịch quận Ngũ Hành Sơn vẫn phát triển trong tình trạng còi cọc với bình quân lưu trú chỉ dao động khoảng 1-1.5 đêm/ khách Thành phố càng ngày càng thu hút được rất đông du khách đến du lịch quận Ngũ Hành Sơn có những vấn đề phải nhìn nhận lại
Trang 2725
Lâu nay ngành du lịch chỉ đánh giá sự phát triển của mình dựa trên số lượng du khách gia tăng Trong khi chất lượng mới là yếu tố giúp ngành du lịch phát triển bền vững và đạt được doanh thu cao, mà chất lượng được đánh giá chủ yếu qua các hoạt động của dịch vụ du lịch Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, muốn tận dụng được cơ hội, ngành du lịch Ngũ Hành Sơn phải cố gắng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, trong đó nâng cao chất lượng dịch vụ là trọng tâm thiết yếu nhất Câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao du lịch Ngũ Hành Sơn vẫn chưa tạo được hình ảnh du lịch tương xứng, không thể đạt được những chỉ số kinh doanh hợp lý so với tiềm năng du lịch đang được đánh giá rất cao của mình? Tại sao Ngũ Hành Sơn không tạo được sức thu hút đối với cả du khách nội địa lẫn du khách quốc tế - thậm chí lâm vào tình trạng có nhiều du khách “một đi không trở lại”? Để đi tìm câu trả lời cho chất lượng dịch vụ du lịch quận Ngũ Hành Sơn, tác giả đánh giá lại số lượng và chất lượng các hoạt động du lịch của quận Ngũ Hành Sơn trong những năm qua để trả lời cho sự phát triển trì trệ của du lịch Ngũ Hành Sơn Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng và khả năng đáp ứng nhu cầu của du lịch quận Ngũ Hành Sơn, từ đó đưa ra một số định hướng giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển hiệu quả chất lượng du lịch quận Ngũ Hành Sơn trong thời gian tới
2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đông Nam thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp quận Cẩm Lệ và quận Hải Châu, phía Bắc giáp quận Sơn Trà, phía Nam giáp phường Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam; diện tích tự nhiên của toàn quận là 3.911,7818 ha, dân số 75.265 người (Theo niên giám thống kê năm 2016), gồm có 04 các phường Mỹ An, Khuê Mỹ, Hòa Hải, Hòa Quý
Được đánh giá là có tiềm năng du lịch to lớn, quận Ngũ Hành Sơn thể hiện qua những điều kiện hết sức thuận lợi do hệ thống sản phẩm du lịch phong phú các
di tích lịch sử, hệ thống chùa chiềng và là điểm giữa của ba di sản văn hoá thế giới : Huế- Mỹ Sơn- Hội An Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn đang được đề nghị cấp trên xét công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của quốc gia Với bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng nghề đã thổi hồn vào đá, tạo ra những sản
Trang 2826
phẩm làm say mê du khách trong và ngoài nước Là sản phẩm đặc trưng không chỉ của quận Ngũ Hành Sơn mà là quà tặng Việt Nam đối với bạn bè quốc tế Đó là chưa kể đến điều kiện tự nhiên quận Ngũ Hành Sơn đang sở hữu là một di sản thiên nhiên mà “chẳng nơi nào có được” khu danh thắng Ngũ Hành Sơn hùng vĩ “núi trong lòng thành phố” và một bờ biển dài, nước xanh cát trắng được công nhận là 1 trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh Điều đặc biệt nhất là quận Ngũ Hành Sơn còn được biết đến như là nơi tổ chức những lễ hội truyền thống như: Lễ hội Quán thế
âm, lễ hội Thạch Nghệ Tổ Sư, lễ hội Vu lang báo hiếu và các cuộc thi điêu khắc đá
mỹ nghệ tại làng nghề (ba năm/ một lần) …
2.1.1.3 Về kinh tế -xã hội-môi trường
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng bộ quận lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010- 2015
đã đánh giá: "Trong nhiệm kỳ qua, các ngành kinh tế trên địa bàn, nhất là trên các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, xây dựng tiếp tục phát triển và có mức tăng trưởng khá ở một số ngành có lợi thế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ rệt theo hướng giảm nhanh
tỷ trọng nông nghiệp, tăng về dịch vụ, du lịch, thương mại” [3-4]
Kết quả tăng trưởng và phát triển kinh tế thực hiện trong giaiđoạn2011- 2016 được thể hiện trong Bảng 2.1
Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng và phát triển các ngành kinh tế
của quận giai đoạn 2011- 2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng (giá 2010)
Năm Chỉ tiêu
2011 2012 2013 2014 2015 2016
Tốc độ tăng trưởng b/q (%)
Trang 2927
Nguồn: Niên giám thống kê quận Ngũ Hành Sơn(2011-2016)
Qua bảng 2.1 ta thấy, kinh tế của quận thời gian qua vẫn duy trì được tốc độ phát triển và có mức tăng trưởng khá Trong thời kỳ 2011- 2016 tổng giá trị sản xuất đạt mức tăng trưởng bình quân hằng năm là 13,9%; trong đó ngành CN- TTCN- XD tăng 5,52%; ngành thương mại- dịch vụ tăng cao nhất là 23,34%; ngành nông nghiệp- thuỷ sản giảm 7,06% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại- dịch vụ, giảm dần công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp Nguyên nhân là quận có lợi thế về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, du lịch biển và làng nghề điêu khắc đá nổi tiếng để phát triển ngành du
lịch- dịch vụ
Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2011-2016 ngành du lịch quận tiếp tục tăng trưởng nhanh qua các năm, khách du lịch đã vượt ngưỡng 1.000.000 lượt khách Năm 2011 đón được 558,335 lượt khách, trong đó có 157,521 khách quốc tế; đến năm 2016 tăng lên 1,487,144 lượt khách (tăng 53,47% so với năm 2011), trong đó
có 842,311 lượt du khách quốc tế (tăng 30,7% so với năm 2011) [6]
Với lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của mình, quận Ngũ Hành Sơn đã thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, mua sắm, nghĩ dưỡng trên địa bàn quận
Bảng 2.2 Lượng khách đến du lịch tại quận 2011-2016
Trang 30(Nguồn: Ban Quản lý Khu du lịch Thắng cảnh Ngũ Hành Sơn)
Bảng 2.3 cho thấy du lịch ở Quận đang ngày càng phát triển, lượng du khách
năm sau luôn cao hơn năm trước, tăng trung bình mỗi năm từ 15-20%
Công tác giáo dục - đào tạo được Quận ủy và UBND quận quan tâm toàn diện và từng bước phát triển Chất lượng giáo dục của các cấp học được nâng cao,
cơ sở vật chất được tăng cường, 100% trường lớp đã được kiên cố hóa, trên địa bàn quận có 32 điểm trường, 559 phòng học và các phòng chức năng, sửa chữa 44 phòng học và 11 công trình phụ khác, với tổng kinh phí trên 100 tỷ đồng và đã có
21 trường công lập đạt chuẩn quốc gia (có 06 trường mần non) Toàn quận có 32 trường với gần 12.688 học sinh, huy động gần 100% trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo
ra lớp (riêng trẻ 5 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 đạt gần 100%), có 100% trẻ trong độ tuổi
từ 6 - 10 tuổi đến trường tiểu học, 99,7% trẻ từ 11 - 14 tuổi đến trường THCS; 100% giáo viên công lập ở các ngành học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn; có 4/4 phường đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, duy trì chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở Công tác khuyến học, khuyến tài đã huy động mọi nguồn lực, tiềm năng để phát triển giáo dục - đào tạo Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, phát triển mạnh loại hình trường, lớp mầm non ngoài công lập, đã thu hút 100% tổng số học sinh mầm non huy động ra lớp toàn quận
[11-12]
Về môi trường, để đảm bảo an toàn cho cuộc sống của dân cư ở đây và thu hút nhiều hơn khách du lịch, quận Ngũ Hành Sơn đã có nhiều biện pháp bảo vệ môi
Trang 3129
trường Trước hết, quận chú trọng công tác tuyên truyền vận động người dân trong khu dân cư và ven biển chung tay bảo vệ môi trường biển, hạn chế vứt rác thải bừa bãi ra khu vực mình sinh sống và ra biển Hàng năm, các hoạt động bảo vệ môi trường sinh sống và môi trường biển như thu gom rác nhân ngày bảo vệ môi trường được đông đảo người dân tham gia Trong những dịp Ngày Môi trường thế giới, Ngày Đa dạng sinh học thế giới quận phát động người dân tham gia làm sạch môi trường sinh sống và khu vực biển để nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi trường của mình Hằng năm, UBND quận chỉ đạo phòng Tài nguyên – Môi trường quận phối hợp với các cơ quan chức năng nhất là công ty vệ sinh môi trường triển khai thực hiện phương án thu gom, vận chuyển rác.Nhờ đó, tại nơi công cộng, khu dân cư, ven biển sạch, đẹp hơn Qua hoạt động thu gom rác, ý thức bảo vệ môi
trường của người dân cũng được nâng cao [16]
2.1.2 Hoạt động du lịch
2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng du lịch
Trong những năm qua, quận Ngũ Hành Sơn được Thành phố quan tâm đầu
tư cơ sở vật chất tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch quận phát triển, các dự án đầu
tư về du lịch đã hoàn thành và đưa vào hoạt động, phục vụ khách du lịch Các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã và đang đầu tư xây dựng nhiều loại hình cơ sở lưu trú như khách sạn, resort, khu du lịch Với hệ thống cơ sở
hạ tầng phục vụ du lịch được đầu tư phát triển tương đối hiện đại và đồng bộ, ngành
du lịch thành phố được kỳ vọng sẽ giải quyết tốt nhu cầu của thị trường trong tương lai gần
Cơ sở lưu trú trên địa bànquận Ngũ Hành Sơn hiện có 204 khách sạn, resort, căn hộ Vila từ 5 sao đến các cơ sở lưu trú chưa phân hạng Trong đó, có 27 khách sạn 5 sao, 6 khách sạn 4 sao và 7 khách sạn 3 sao với tổng cộng là 2.451 phòng, căn
hộ và vila cao cấp Có sự khác biệt rõ rệt giá phòng giữa các hạng Giá phòng khách sạn 5 sao hơn gấp đôi khách sạn 4 sao và gần gấp 6 lần khách sạn 3 sao Công suất phòng tại hầu hết các khách sạn vào thời điểm cuối tháng 1/2016 gần như đạt 98%
vì đây là thời điểm tết âm lịch Tại thời điểm này gần 70-80% số dự án trong giai đoạn hoàn thiện Đa số các dự án khách sạn tại quận Ngũ Hành Sơn tọa lạc dọc ven
Trang 3230
biển [17]
Về hệ thống giao thông, hệ thống giao thông trên địa bàn quận được nối liền
với các trục giao thông vào trung tâm thành phố Năm 1997 từ chỗ toàn quận chỉ có
8 km đường bê tông nhựa; 9,3 km đường đá dăm; 13,7 km đường cấp phối; 42,25
km đường đất giao thông nội đồng, thì đến nay số đường này đã được bê tôngnhựa hơn 40 km, còn lại đã đầu tư nâng cấp thành đường bê tông xi măng Nhìn chung hệ thống giao thông trên địa bàn quận được hoàn thiện đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, các ngành kinh tế của quận nhất là trao đổi hàng hoá, du lịch, vận tải, dịch vụ, thương mại
2.1.2.2.Các loại hình du lịch
- Du lịch văn hoá :
Trên địa bàn quận hiện nay có nhiều Di tích kiến trúc nghệ thuật , di tích lịch sử cách mạng, di tích Hang Âm Phủ, di tích lịch sử - văn hoá, Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, cây di sản Việt Nam… có thể trở thành các điểm thăm quan và tạo
ra sản phẩm du lịch văn hoá Nhưng hiện nay một số khu di tích vẫn còn chưa được khai thác và lượng khách đến thăm quan còn ít, trong danh mục của các tour du lịch chưa được đưa vào như Khu căn cứ cách mạng K20, Di tích 45 em học sinh Mân Quang,
- Du lịch MICE:
MICE là viết tắt của 4 từ tiếng Anh: Meeting (gặp gỡ), Incentive (khen thưởng), Conventions (hội thảo), Exhibition (triển lãm) Nói cách khác, du lịch MICE chính là loại hình du lịch sự kiện, du lịch tiện ích, tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp với việc tổ chức sự kiện trong điều kiện hạ tầng cơ sở tương đối đảm bảo Giá trị của loại hình dịch vụ này lớn hơn rất nhiều so với du lịch
cá nhân hay du lịch nhóm Ðối tượng du lịch MICE thường là khách hạng sang, các doanh nhân, chính khách, số lượng khách đông, tập trung và có thể đến từ nhiều vùng, hoặc nhiều quốc gia trên thế giới Chi tiêu du lịch MICE chủ yếu là công tác phí do các cơ quan chủ quản của du khách hoặc các tổ chức chi trả, ngoài ra một phần bổ sung thêm từ tiền túi của các cá nhân Mỗi khách du lịch công vụ thường chi tiêu gấp 4 lần so với khách du lịch thông thường
Trang 3331
Trong những năm qua, nhờ hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch như hệ thống khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp, các sản phẩm du lịch khá phong phú và hệ thống hạ tầng cơ sở tốt của thành phố Đà Nẵng mà loại sản phẩm dịch vụ du lịch MICE khá phát triển Khu nghỉ dưỡng cao cấp Furama đi đầu trong việc phát triển loại hình dịch vụ này Với các sản phẩm dịch vụ du lịch MICE được đầu tư đẳng cấp và chuyên nghiệp, Furama nổi tiếng là khu nghỉ mát có cơ sở hạ tầng phục vụ hội nghị và hội thảo thuộc loại lớn nhất ở khu vực miền Trung: bao gồm nhiều loại phòng hội thảo, một hệ thống gồm nhiều phòng hội nghị trong khuôn viên và một cung hội nghị với sức chứa lên tới 1000 khách
Nhờ đó, hàng năm nhiều hội nghị quốc tế và trong nước đã được tổ chức ở các khách sạn cao cấp ở Quận như: Các sự kiện lớn đều được tổ chức trên địa bàn quận như Hội nghị Cấp cao APEC được tổ chức tháng 10 năm 2017 và các sự kiện cấp cao khác Đến nay, trên địa bàn quận có 4 đơn vị tham gia kinh doanh loại hình này như Hyatt Regency Danang Resort,Vinpearl Da Nang Resort & Villas,Khu Nghỉ Dưỡng Sheraton Grand Danang Resort và Khu nghỉ dưỡng Furama Đà Nẵng
- Du lịch tâm linh:
Theo đánh giá của Sở Du lịch Đà Nẵng, trên đất nước Việt Nam ít có nơi nào
có hàng chục ngôi chùa tồn tại từ nhiều thế kỷ như ở Ngũ Hành Sơn, trong đó có hai Quốc tự được các vua triều Nguyễn sắc phong Các di vật, cổ vật còn lưu giữ tại các chùa, đến các bút tích, văn bia, các điển tích Phật giáo được truyền tụng, bảo tồn đến ngày nay đã chứng minh bề dày lịch sử phát triển của văn hóa Phật giáo tại khu danh thắng thiêng liêng này Không phải ngẫu nhiên mà thời gian gần đây Ngũ Hành Sơn đã được các tổ chức, hiệp hội và các đoàn lữ hành đánh giá và tôn vinh là điểm đến du lịch tâm linh hấp dẫn Năm 2000, Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn là một trong 15 lễ hội Quốc gia Năm
2011, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã chọn Ngũ Hành Sơn là Top 10 điểm du lịch tâm linh hấp dẫn nhất Gần đây, trang website về du lịch TripAdvisor tại Mỹ đã bình chọn Đà Nẵng, Việt Nam đứng đầu danh sách những "điểm du lịch đáng đến nhất thế giới", trong đó có lời khen ngợi danh thắng Ngũ Hành Sơn
- Dịch vụ vui chơi giải trí:
Trang 3432
Về cơ bản, trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn có đầy đủ các cơ sở cung cấp dịch vụ giải trí như: Khu mua sắm đá mỹ nghệ, tuyến phố du lịch 24/7 An Thượng, karaoke, vũ trường, bar– cafe, massage, sân khấu biểu diễn
Ngoài ra, các khu nghỉ dưỡng cao cấp đều có khu vực dành riêng cho hoạt động thể thao như sân cầu lông, sân tennis, hồ bơi, vũ trường,phòng karaoke, massage , sân khấu phục vụ ca nhạc hằng đêm (chương trình khép kín) Khu vui chơi Hoàng Đạt kinh doanh trò chơi có thưởng chỉ dành trên cho người nước ngoài
và sân gofl 16 lỗ chỉ thu hút 01 lượng khách rất nhỏ, chủ yếu dành cho những người
có thu nhập cao, chưa mang tính phổ biến Hiện tại, ngoài một số rất ít hình thức vui chơi giải trí chất lượng cao đang được tổ chức phục vụ tại các khách sạn 4-5 sao như Furama, Naman, Huyt, Life resort, Cocobay còn lại du khách đến quận Ngũ Hành Sơn dường như không có chỗ tiêu tiền Đã không ít lời phàn nàn của du khách khi đến Đà Nẵng nói chung và quận Ngũ Hành Sơn nói riêng là đến đây ngoài việc
ăn, ngủ, tắm biển còn lại không biết sử dụng thời gian và tiền bạc vào việc gì
- Mua sắm: Làng nghề nằm ngay dưới chân Ngũ Hành Sơn, một trong ba
điểm du lịch thu hút khách nhất của Đà Nẵng - một điểm du lịch nổi tiếng của miền Trung Việt Nam Hơn 50% các đơn đặt hàng trực tiếp đến từ khách du lịch Ngũ Hành Sơn hoặc từ khách nước ngoài đến thăm quan làng nghề Hầu hết các du khách đến thăm làng nghề theo đoàn, do các công ty du lịch quốc tế tổ chức kết hợp với các đối tác tại Việt Nam Làng nghề hiện nay có rất ít hoạt động phục vụ du lịch, tuy nhiên số lượng khách du lịch trong nước và khách quốc tế tới thăm Ngũ Hành Sơn có chiều hướng giảm đi Dịch vụ mà làng nghề hiện cung cấp cho du khách ngoài việc khám phá Ngũ Hành Sơn là việc thăm quan các sản phẩm đá nghệ thuật trong các cửa hiệu Khi so sánh những dịch vụ dành cho khách du lịch của làng nghề với những nơi khác trong hành trình tour thì có thể hiểu lý do tại sao hầu hết khách du lịch đều chỉ lưu lại đây trong vòng 20 -80 phút thăm quan Hệ thống quầy bán hàng lưu niệm đá mỹ nghệ Non Nước rất phát triển Đến nay, chỉ tính riêng phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn đã có trên 218 cửa hàng bán đá mỹ nghệ
[13]
Ngoài ra, cửa hàng lưu niệm khác đã phát triển mạnh mẽ như tranh ảnh, các sản