Phân tích ý nghĩa trong quy hoạch mạng lưới đường bộ ...3 Câu 3: The differences between content and concept of transportation planning...4 Câu 4 : các giai đoạn giao thông movement nê
Trang 1Ph L c ụ Lục ụ Lục
Câu 1 : Phân biệt khái niệm về giao thông và vận tải Từ đây liên hệ vào chức năng nhiệm vụ của
giao thông vận tải 2
Câu 2 : Chức năng giao thông là gì Phân tích ý nghĩa trong quy hoạch mạng lưới đường bộ 3
Câu 3: The differences between content and concept of transportation planning 4
Câu 4 : các giai đoạn giao thông ( movement ) nêu ý nghĩa việc này vào quy hoạch mạng lưới đường bộ 5
Câu 6 : Cho biết các khái niệm về quy hoạch Kể tên các loại quy hoạch theo phân loại và phân cấp 6
Câu 7 Quy hoạch GTVT là gì Kể tên các loại quy hoạch GTVT theo phân loại và phân cấp 7
Câu 8 : Why transportation planning , Role and mean ? 8
Câu 10 QHGT là làm j? (phương diện hệ thống) 9
Câu 14: Trình tự và nội dung tổng quát các bước thiết lập qhgtvt 10
Câu 15 Transportation Demand Forecasting 11
Câu 16 Scenario planning (QH theo các kịch bản) 12
Câu 17 Benchmarking (Chuẩn hóa) 12
Câu 18 Participation and involvement 13
Câu 19 Application Advanced Model in Planning 14
Câu 20 Intergrated Transportation Planning 15
Câu 21 Instituded “3C” process 16
Câu 22 Subtainable Transportation planning 17
Câu 23: Survey 18
Trang 2Câu 1 : Phân biệt khái niệm về giao thông và vận tải Từ đây liên hệ vào chức năng nhiệm vụ của giao thông vận tải
*Giao thông :
-Hiểu theo nghĩa rộng : là sự liên hệ , đi lại , vận chuyển , truyền tin từ nơi này sang nơi khác Sự đi lại vận chuyển có thể thực hiện theo các hình thức giao thông khác nhau : đường sắt , bộ…Giao thông đường bộ nghiên cứu tổng hợp các đặc trưng của phương tiện và người
đi bộ tty
-Hiểu theo nghĩa hẹp là các hành trình chuyến đi có mục đích Vậy nên nó chiếm 1 vị trí quan trọng trong hệ thống kết cấu hạ tầng của đô thị
biểu thị của nhu cầu
*Vận tải :cung cấp các dịch vụ cho giao thông
đáp ứng các nhu cầu
Kĩ thuật giao thông : chủ yếu nghiên cứu sự đi lại , chuyển động của người và các phương tiện giao thông
*chức năng , nhiệm vụ của giao thông vận tải :
-chức năng : liên hệ , vận chuyển , đi lại , trao đổi thông tin giữa các khu vực , vùng , miền -Nhiệm vụ :
+ Nhiệm vụ quan trọng nhất đó là phát triển KTXH , phát triển đô thị
+kết nối các quốc gia , văn hóa , các nền kinh tế , không gian Điều đặc biệt đó là phát triển chính trị
+ Nhiệm vụ lâu dài của giao thông vận tải đó là phát triên giao thông bền vững
( Vai trò : giao thông là điều kiện tiên quyết để phát triển KTXH , phát triển đô thị GTVT yếu kém : ảnh hưởng phát triển sản xuất ( hàng hóa ùn đọng ) , hoạt động du lịch và các hoạt động khác
Là thước đo trình độ phát triển của 1 quốc gia, của một xã hội
Giao thông chiếm 1 vị trí quan trọng trong hạ tầng kỹ thuật của đô thi )
Trang 3Câu 2 : Chức năng giao thông là gì Phân tích ý nghĩa trong quy hoạch
mạng lưới đường bộ
Chức năng của giao thông :
-chức năng chính của giao thông là liên hệ , vận chuyển , đi lại , trao đổi thông tin giữa các khu vực , vùng , miền Nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội , dựa trên những nguyên tắc môi trường thân thiện
*phân tích ý nghĩa trong quy hoạch mạng lưới đường bộ
-Mạng lưới đường bộ được chia thành 6 hệ thông : gồm quốc lộ , đường tỉnh , đường huyện , đường
xã, đường đô thị và đường chuyên dùng Mỗi một hệ thống đường có những chức năng khác nhau như :Quốc lộ là đường nối liền Thủ Đô hà nội đến các trung tâm hành chính cấp tỉnh , nối cảng hàng không đến các cửa khẩu quốc tế , hay đường đô thị là đường nằm trong phạm vi ranh giới hành trính nội thành , nội thi Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính cấp tỉnh với trung tâm hành chính cấp huyện , hoặc trung tâm hành chính các tỉnh lân cận …Vì vậy giao thông phải đảm bảo những nguyên tắc hoạt động của mạng lưới giao thông đường bộ như sau :
* giao thông phải góp phần thông suốt tuyến đường , trật tự , an toàn hiệu quả góp phần phát triển kinh tế -Xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng :
+Giao thông là đường nối giữa CUNG và CẦU giải quyết tốt mối quan hệ giữa cung và cầu là 1 yếu tố cực kì quan trọng để phát triển kinh tế Mọi doanh nghiệp khi đầu tư vào đâu thì điều đầu tiên
họ quan tâm là nơi đó có thuận lợi về giao thông hay không (…) Với tình hình kinh tế phát triển , giao thông sẽ là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ trên đất nước giải quyết các vấn đề cung cầu
trên Hơn nữa , còn thúc đẩy phát triển KT ở các vùng xa xôi
+giao thông có còn ý nghĩa về phát triển văn hóa , xã hội : giao thông là một trong những phương tiện / công cụ hội nhập văn hóa giữa các vùng miền trong nước Đưa những điều mới mẻ đến và chia sẽ những điều thuần vùng nhất đến 64 tỉnh thành trên cả nưoc.
*Quy hoạch mạng lưới đường bộ phải gắn kết được giao thông vận tải với các hình thức vận tải khác
*một yếu tố xu thế ngày nay và quan trọng trong quy hoạch mạng lưới giao thông nói chung là quy hoạch giao thông bền vững.
Trang 4Câu 3: The differences between content and concept of transportation
planning.
a Content: The way to implement:
Transportation engineering or transport engineering is the application of technology and scientific principles to the planning, functional design, operation and management of facilities for any mode of transportation in order to provide for the safe, efficient, rapid, comfortable, convenient, economical, and environmentally compatible movement of people and goods
There are some main parts of transportation planning including:
Highway engineering
Railroad engineering
Port and harbor engineering
Airport engineering
b Concept: What exactly it is:
Transportation engineering is the branch of civil engineering in which engineering principles are applied for safe and convenient movement of people and goods (animal carts, vehicles etc.) from one place to another within short period of time, ensure efficient and safe movement
Trang 5Câu 4 : các giai đoạn giao thông ( movement ) nêu ý nghĩa việc này vào quy hoạch mạng lưới đường bộ.
Giao thông có 6 giai đoạn ( movement ) : main movement , transition , distribution,
collection, access, termination
Mạng lưới đường bộ được chia thành 6 hệ thống : quốc lộ , đường tỉnh , đường huyện đường
xã , đường đô thị và đường chuyên dụng quy định như sau :
a , quốc lộ là đường nối liền thủ đô với trung tâm hành chính cấp tỉnh , đường nối liền cảng hàng không quốc tế với cửa khẩu quốc tế, đường có vị trí đặc biệt trong sự phát triển kinh tế
xã hội của vùng, khu vực
b , đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính các tỉnh lân cận
c , đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của
xã , hoăc trung tâm hành chính của huyện lân cận
d , đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã đến các thôn hoặc các xã lân cận
e , đường đô thị đường trong phạm vi địa giới hành trính nội thành , nội thị
f, đường chuyên dùng : phục vụ cho việc vận chuyển , của một hoặc một số cơ quan tổ chức
cá nhân
( ngõ, ngach hẻm ( origination ) đường nội bộ ( access , local road ) colletion( đường gom) chuyển tiếp ( ramp, transit ) đường chính ( main movement , arterial highway )
Vai trò của phân loại , phân cấp trong cấp hạng thiết kế và khai thác
+ Bước đầu tiên cho quá trình thiết kế là xác định chức năng của đường
+Việc chọn cấp chức năng phải phù hợp với các giai đoạn trước ( quy hoạch )
+quyết định mức phục vụ thiết kế ứng với lượng giao thông dự báo , thành phần dòng
xe , tạo cơ sở cho việc chọn tốc độ thiết kế ( cấp kỹ thuật ) , các chỉ tiêu hình học
Trang 6Câu 6 : Cho biết các khái niệm về quy hoạch Kể tên các loại quy hoạch theo phân loại và phân cấp.
+Quy hoạch là bước đầu tiên của tiến trình quản lý có liên quan đến thiết lập các mục tiêu và phân tích các giới hạn hiện tại để đi đến mục đích
+quy hoạch là bố trí sắp xếp toàn bộ theo 1 trình tự hợp lý trong từng thời gian , làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn
+là sự sắp xếp các mục đích và hướng đi , đồng thời phát triên các điều luật và thủ túc và dự báo cho tương lai
+ là quá trình nhìn về phía trước ( chuẩn bị cho tương lai ))
*purpose of planning
Manager engage in planning to :
+ set the standard to facilitate control
+provide direction
+ reduce the impact of changes
*classification:
Hierarchy and type ( phân cấp và phân loại) ( subject , physical , material, )
Hierarchy of planning :
-according to science sector, to characteristic:
+ comprehensive planning
+ master planning
+ detail planning
-according to geography dimension :
+region planning ( quy hoach vung )
+ metropontal , ubanplanning
+zoning (zone planning ) ( quy hoach phan vung )
+ corridor , are ( quy hoach hanh lang )
Type of plan:
-according time :
Strategic( chien luoc ) –longterm –directional
Tactial ( chien thuat ) –short term …
Trang 7-according to content : objective , strategic , standard , budget , polices ….
Câu 7 Quy hoạch GTVT là gì Kể tên các loại quy hoạch GTVT theo phân loại và phân cấp.
*Quy hoạch giao thông vận tải là sự di chuyển của người và hàng hóa.
-Là 1 tiến trình phương pháp luận của sự chuẩn bị về mặt vật lý tạo điều kiện thuận lợi của tất cả các phương thức giao thông trong tương lại
-Quy hoạch , thiết kế chức năng điều hành và quản lý của các phương thức giao thông vận tải để cung cấp sự an toàn , thoái mái , thuận lợi , kinh tê s và môi trường phục vụ cho người
và hàng hóa
-Thiết lập 1 tầm nhìn trong tương lai
-demonstrating influence or impact of demographics ( xét đến ảnh hưởng hoặc tác động của dân số học
-Tiếp cận cơ hội và thách thức tương lai (accessing future opportunities and challenges) -Xác đinh những sự lựa chọn dài ngắn
* kể tên và phân loại QHGTVT theo phân loại và phân cấp:
- phân cấp ngành :
+ Quy hoạch GTVT hệ thống : transportation system , sector…
+ Quy hoạch GTVT tổng thể ( quy hoạch chung ) : quy hoạch ngành thứ cấp ( gtvt đường
bộ , giao thông đường sắt ) Ngành thứ cấp : kết nối các tuyến đường
+ quy hoạch các thành phần chi tiết ( element planning)
-phân cấp vùng:
+Quy hoạch vùng , đô thị
+thành phố , tỉnh
+quy hoạch hành lang
-Phân loại của quy hoạch :quy hoạch dài ngăn , chiến thuật , …
Trang 8Câu 8 : Why transportation planning , Role and mean ?
Transportation is not an end in itself Rather, it is an investment tool that cities use to help achieve their larger goals Transportation planners and engineers always focus on the efficient movement of people and goods across the country However, transportation touches all aspects of city life such as economic development, quality of life, social equity, public health and ecological sustainability
Improving access by building roads and improving transportation not only reduces congestion but it serves as a driver to drive the real estate prices Good accessibility attracts jobs and residences which in turn bring in economic development In a poor economy, the leading citizen complaint is typically jobs whereas in a strong economy, congestion problem rises to the top of the list
Transportation policy is inevitably a social policy Some are affected for good and some for bad In transportation projects where initiatives are taken in the favour of high income motorists may harm the interests of the pedestrians, whereas other investments may significantly expand mobility and job opportunities for those too young, old or disabled to drive
Our body is designed for walking and 20 minute walking is essential for proper functioning
of many of our bodily systems Transport systems that do not make daily walking a pleasure for all citizens will tend to result in significant public costs
Trang 9Câu 10 QHGT là làm j? (phương diện hệ thống)
Bước 1: xây dựng cơ sở dữ liệu
1) Quy mô, phạm vi
2) Tầm nhìn , chiến lược
3) Định hướng mục đích, mục tiêu
4) Điều tra, khảo sát
5) Dự báo, nhu cầu
Bước 2: các phương pháp công cụ và công nghệ
1) Phương thức, vận chuyển
2) Kết cấu cở sở hạ tầng
3) Vận tải trong đô thị và ngoài đô thị
4) Phục vụ giao thông
5) Phục vụ vận tải
6) Hoạt động và an toàn
7) Giao thông có kết nối và bền vững
Bước 3: các chính sách
1) Ngân sách và sử dụng quản lý
2) Chính sách
3) Các quy định, các luật
Bước 4: kiểm soát và thực hiện
1) pacipa
2) Chương trình, kế hoạch , dự án
3) Thời gian, kiểm soát
Trang 10Câu 14: Trình tự và nội dung tổng quát các bước thiết lập qhgtvt.
Quá trình qhgtvt đa số liên quan đến 6 bước:
Bước 1) xác định các mục đích ( mục tiêu hoặc các vấn đề , các điều kiện hiện tại làm căn cứ
dự đoác các điều kiện trong tương lai)
Bước 2) các phương án tổng quát của việc thực hiện các mục tiêu đó hoặc giải quyết các vấn
đề liên quan
Bước 3) xác định các sự tác động khác nhau của các phương án
Bước 4) đánh giá sự khác nhau của các phương án
Bước 5) lựa chọn một phương án
Bước 6) tiến hành
Trang 11Câu 15 Transportation Demand Forecasting
- Make assumptions about what will happen in the future
- Qualitive forecasting uses expert opinion
- Qualitive forecasting uses mathermatical and statistical analysis
- All forecasts rely on human judgement
- Planning involves deciding on how to deal with the implication of a forecast
Forecasting techniques:
+ Time series analyze
+ Regresstion models
+ Econometric models
+ Economic indicators
+ Substitution effect
Qualitative
+ Jury of opinion
+ Sales force composition
+ Customer evaluation
Making forecasting more effective
+ Use simple forecasting method
+ Compare each forecast with its corresponding no change forecast
+ Don’t rely on a single forecasting method
+ Don’t assume that the turning points in a trend can be accurately indentified
+ Shorten the time period covered by a forecast
+ Remember that forecasting is a developed managerial skill that supports decision making
Trang 12Câu 16 Scenario planning (QH theo các kịch bản)
- ”Scenarios” are descriptions or stories of possible futures
- Enhances managerial thinking
move form advocacy to exploration
- Anticipation of change brings faster reaction to uncontrollable events
+ A long term version of contingency planning
+ Identifying alternative future scenario
+ Plans made for each future scenario
+ Increase organization’s flexibility and prepare for future shock
Câu 17 Benchmarking (Chuẩn hóa)
The search for the best practices among competitors and non-competitors that lead to their superior performance By analyzing and copying these practices, firms can improve their performance
- Form a benchmarking team
Identify what is to be benchmarked, select comparison organizations, and determine date collection methods
- Collect internal and external data on work methods
- Analyze data to identify performance gaps and the cause of diffirences
- Prepare and implement an action plan to meet or exceed the standards of others
- Use of external comparison to better avaluate current performace and identify possible actions for the future
- Adopting best practices of other organizations that achieve high performance
STEPS IN BENCHMARKING Form a Benchmarking
Planning Team Prepare and Implement
Action Plan
Gather Internal and External Data Best practice
Analyze Data to