1. Câu hỏi định tính Câu 1. Phóng xạ là hiện tượng A. Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ B. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , C. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác D. Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng phóng xạ là A. hiện tượng do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra B. hiện tượng tuân theo định luật phóng xạ C. hiện tượng phụ thuộc và tác động bên ngoài D. trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân Câu 3. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối phóng xạ B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó C. phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng D. sự phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ Câu 4. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia , , đều có chung bản chất là sóng điện từ B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử C. Tia là dòng hạt mang điện D. Tia là sóng điện từ Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli He. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm C. Tia ion hóa không khí rất mạnh D. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt + và hạt có khối lượng bằng nhau B. Hạt + và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt + và hạt bị lệch về hai phía khác nhau D. Hạt + và hạt được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng) Câu 7. Chọn câu trả lời sai A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Khi vào từ trường thì tia β và α lệch về hai phía khác nhau C. Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ D.Tia β có hai loại là β và tia β+ Câu 8. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ Câu 9. Chọn câu sai khi nói về tia gamma A. Không mang điện tích B. Là sóng điện từ có tần số rất lớn C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. Bị lệch khi đi trong điện trường và từ trường Câu 10. Chọn câu sai khi nó về tia A. Bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện B. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng C. Là chùm tia hạt nhân nguyên tử Hêli D. Làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng
Trang 1CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
CHỦ ĐỀ 2: PHÓNG XẠ
1 Câu hỏi định tính
Câu 1 Phóng xạ là hiện tượng
A Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ
B Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ
C Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác
D Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron
Câu 2 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng phóng xạ là
A hiện tượng do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra B hiện tượng tuân theo định luật phóng xạ
C hiện tượng phụ thuộc và tác động bên ngoài D trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
Câu 3 Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối phóng xạ
B Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó
C phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
D sự phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
Câu 4 Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ B Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
C Tia β là dòng hạt mang điện D Tia γ là sóng điện từ
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 4
2He
B Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm
C Tia α ion hóa không khí rất mạnh
D Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Hạt β+ và hạt β- có khối lượng bằng nhau
B Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau
D Hạt β+ và hạt β- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng)
Câu 7 Chọn câu trả lời sai
A Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B Khi vào từ trường thì tia β và α lệch về hai phía khác nhau
C Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ
D.Tia β có hai loại là β- và tia β+
Câu 8 Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ
B Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó
C Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
Câu 9 Chọn câu sai khi nói về tia gamma
A Không mang điện tích B Là sóng điện từ có tần số rất lớn
C Có khả năng đâm xuyên rất mạnh D Bị lệch khi đi trong điện trường và từ trường
Câu 10 Chọn câu sai khi nó về tiaα
A Bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện B Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh
sáng
C Là chùm tia hạt nhân nguyên tử Hêli D Làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng Câu 11 Chọn câu trả lời sai
A Tia α có tính ion hoá mạnh và khả năng đâm xuyên kém
B Tia β ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α
C Trong chân không hay không khí tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng
D Có ba loại tia phóng xạ là: tia α; tia β, tia γ
Câu 12 Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ
Câu 13 Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là
Câu 14 Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân
Câu 15 Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ?
Câu16 Trong phân rã β+ ngoài electrôn được phát ra còn có
Trang 2A Hạt α B Hạt prôtôn C Hạt nơtrôn D Hạt nơtrinô
Câu 17 Kết luận nào dưới đây về độ phóng xạ là không đúng?
A Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
B Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ
C Phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ
D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy định hàm số mũ
Câu 18 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?
A.H(t) = -dN
t
∆
=
t T 0 H(t) H 2= −
Câu 19 Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
A Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
B Đơn vị đo độ phóng xạ là Becơren
C Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó
D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó
Câu 20 Độ phóng xạ H của một khối chất phóng xạ xác định không phụ thuộc vào
A Khối lượng chất phóng xạ B Chu kì bán rã C Bản chất của chất phóng xạ D Điều kiện bên ngoài Câu 21 Khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t được tính theo biểu thức
0
T 0
0
0
m = m 2−
Câu 22 Ban đầu, một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0 Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A m0
50
Câu 23 Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T có sự liên hệ bởi hệ thức
2 Bài tập định lượng
a Lượng chất phóng xạ còn lại
Câu 24 Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
Câu 24 Một chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0, sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân đã bị phân rã là
Câu 26 Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T Sau khoảng thời gian T/2, 2T, 3T
số hạt nhân còn lại lần lượt là
A N0 N0 N0
Câu 27 Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
Câu 28 Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T,
kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
Câu 29 Số nguyên tử chất phóng xạ bị phóng xạ sau khoảng thời gian t được tính bằng biểu thức
0
N N 2−
0
N N (1 e−λ)
Câu 30 Hạt nhân 227
90 Th là một chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày Hằng số phóng xạ của hạt nhân bằng
Câu 31 Một chất phóng xạ có chu kì T = 30 ngày thì có hằng số phóng xạ bằng
A λ = 2,7 10-4 s-1 B λ = 2,7 10-6 s-1 C λ = 2,7 10-5 s-1 D λ = 2,7 10-7 s-1
Câu 32 Ban đầu có 20g chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T kể từ
ban đầu
Câu 33 Một chất phóng xạ có T = 8 năm, khối lượng ban đầu 1kg Sau 4 năm lượng chất phóng xạ còn lại là
Câu 34 Chu kỳ bán rã của 60
27Cobằng 5 năm Sau 10 năm, từ một nguồn Co có khối lượng 1g sẽ còn lại
Câu 35 Chất phóng xạ Côban 60
27Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u Ban đầu có 500g 60
27Co Khối lượng 60
27Cocòn lại sau 12 năm là
Câu 36 Chất phóng xạ 131
53 I có chu kì bán rã 8 ngày đêm Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bằng
Trang 3A 0,92g B 0,87g C 0,78g D 0,69g
Câu 37 Iốt 131
53I dùng trong y tế là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày Ban đầu có 40g thì sau 16 ngày lượng chất này còn lại
Câu 38 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g Sau 32 ngày đêm khối lượng chất
phóng xạ còn lại là
Câu 39 Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g Khối lượng m0 là
Câu 40 Sau một năm, lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần Hỏi sau 2 năm lượng chất phóng xạ ấy còn bao nhiêu so
với ban đầu
Câu 41 Ban đầu có 1kg chất phóng xạ 60
27Cocó chu kì bán rã T = 5,33 năm Sau bao lâu lượng Coban còn lại 10g
Câu 42 Một chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206
82 Pb Chu kì bán rã của Po là 138 ngày Ban đầu có
100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A 916,85 ngày B 834,45 ngày C 653,28 ngày D 548,69 ngày
Câu 43 Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó Chu kì bán rã của chất phóng
xạ đó là
Câu 44 Một chất phóng xạ sau 15 năm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã có Chu kì bán rã của chất phóng xạ bằng
Câu 45 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã của chất này là
Câu 46 Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày Khi đem ra sử dụng thì
thấy khối lượng mẫu chất chỉ còn bằng 1/16 khối lượng ban đầu Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc đem ra sử dụng là
Câu 47 Hạt nhân Poloni 210
84 Pocó chu kì bán rã 138 ngày Khối lượng ban đầu là 10g Cho 23 1
A
N =6,023.10 mol− Số hạt nhân nguyên tử còn lại sau 207 ngày kể từ thời điểm ban đầu là
Câu 48 Ban đầu có 5g chất phóng xạ Radon 222
86 Ravới chu kì bán rã 3,8 ngày Số nguyên tử Rn còn lại sau 9,5 ngày là
Câu 49 Sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu thì chu kì bán rã của
chất đó bằng
Câu 50 Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (với lne=1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ Hỏi sau khoảng thời gian 0,51 t∆ chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu
b Lượng chất đã bị phân rã và lượng chất tạo thành
Câu 51 Ban đầu có 256mg 226
88Racó chu kì bán rã là 600 năm Hỏi sau bao lâu có 240 mg 226
88Ra đã bị phân rã phóng xạ
Câu 52 Ban đầu có 2g Radon 22
86Ralà chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày Sau 19 ngày, lượng Ra đã bị phân rã là
Câu 53 Chất phóng xạ I - ốt có chu kì bán rã là 8 ngày Lúc đầu có 200g chất này Sau 24 giờ, lượng I-ốt đã bị phóng xạ
biến thành chất khác là
Câu 54 Đồng vị 24
11 Na là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê 24
12Mg Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ Sau 45 giờ thì khối lượng Mg tạo thành là
Câu 55 Hạt nhân 1
1
A
Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2
2
A
Z Y bền Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u Biết chất 1
1
A
Z X phóng xạ có chu kì bán rã là T Ban đầu có một khối lượng chất 1
1
A
Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Câu 56 Chất phóng xạ 210
84 Pophóng ra tia αvà biến đổi thành chì 206
82 Pbvới chu kì bán rã 138 ngày đêm Hỏi trong 0,168
g Po có bao nhiêu hạt nhân bị phân rã sau 414 ngày đêm và lượng chì tạo thành trong khoảng thời gian trên
Trang 4A 4, 21.1010hạt; 0,144 g B 4, 21.1020hạt; 0,144 g C 4, 21.1020hạt; 0,0144 g D 4, 21.1010hạt; 0,0144 g
Câu 57 Poloni 210
84 Polà chất phóng xạ αtạo thành hạt nhân chì Chu kì bán rã của hạt nhân 210
84 Polà 140 ngày Sau thời gian 420 ngày kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát, người ta nhân được 10,3 gam chì
a) Khối lượng Poloni ban đầu bằng
b) Thời gian kể từ thời điểm ban đầu để tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni còn lại bằng 0,8 là
Câu 58 Cho 23,8 gam Urani 238
92 Ucó chu kì bán rã là 4,5.109năm Khi phóng xạ α, Urani biến thành Thori 234
90 Th Khối lượng Thori được tạo thành sau 9 tỉ năm là
Câu 59 Ban đầu có m (g) chất phóng xạ 60
37Co, chu kì bán rã T = 5,33 năm, Coban phóng xạ ra hạt αvà biến thành Mangan 56
25Mn Sau bao lâu thì tỉ số khối lượng 60
37Co còn lại và khối lượng Mangan 56
25Mntạo thành bằng 15 /14?
A t = 5,33 năm B t = 10,66 năm C t = 21,32 năm D t = 15, 33 năm
Câu 60 Ban đầu có N0 hạt nhân phóng xạ Sau 4 giờ tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kì bán rã bằng
Câu 61 Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã
trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
Câu 62 Ban đầu có một chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán
rã bằng
Câu 63 Chất phóng xạ pôlôni 210
84Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 206
82Pb Cho chu kì bán rã của 210
84Po là 138 ngày Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1/ 3 Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
Câu 64 Đồng vị 60
27Co có chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu lượng Co có khối lượng m0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã
Câu 65 Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90
38Sr là 20 năm Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó đã bị phân rã
Câu 66 Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ Sau một khoảng thời gian bằng 1/λtỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xỉ bằng
Câu 67 Chất phóng xạ 24
11Nacó chu kì bán rã 15 giờ So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5 giờ đầu tiên bằng
Câu 68 24
11Na là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã 15 giờ Ban đầu có một lượng 24
11Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
Câu 69 Đồng vị 60
27Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã T=5,33năm, ban đầu có một lượng Co có khối lượng m0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
Câu 70 Một chất phóng xạ của nguyên tố X phóng xạ và biến thành hạt nhân chất phóng xạ của nguyên tố Y Biết X có
chu kì bán rã là T, sau khoảng thời gian t=5T thì tỉ số của số hạt nhân của nguyên tử X còn lại với số hạt nhân của nguyên
tử Y
Câu 71 Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T Sau thời gian t=3T, tỉ
số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ
X bằng
Câu 72 Chu kì bán rã của một chát phóng xạ bằng T Ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu
A còn lại 25% hạt nhân N0 B còn lại 12,5% hạt nhân N0
C đã bị phân rã 25% hạt nhân N0 D đã bị phân rã 12,5% hạt nhân
3 Độ phóng xạ
Trang 5Câu 73 Cho 0,24g chất phóng xạ 24
11Na Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ giảm 128 lần Chu kì bán
rã của Na
Câu 74 Đồng vị 24Nacó chu kì bán rã T=15 giờ Biết rằng 24Nalà chất phóng xạ β−và tạo thành đồng vị của Mg Mẫu
Na có khối lượng ban đầu 24g Độ phóng xạ ban đầu của Na bằng
Câu 75 Một lượng chất phóng xạ 222
86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kì bán rã bằng
Câu 76 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của
lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
Câu 77 Một lượng phóng xạ 222
86 Rn ban đầu có 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Độ phóng xạ của lượng
Rn còn lại
Câu 78 Radon 222
86Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm (24 giờ) Giả sử tại thời điểm ban đầu có 2,00g Rn nguyên chất, độ phóng xạ của lượng Rn còn lại sau thời gian t = 1,5T là
A H(t) = 4,05.1010 Bq = 1,10.10o Ci B H(t) = 4,05.1015 Bq = 1,10.105 Ci
B H(t) = 4,05.1021 Bq = 1,10.1011 Ci D H(t) = 4,05.1019 Bq = 1,10.107 Ci
Câu 79 Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ
phóng xạ an toàn cho phép 64 lần Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?
Câu 80 Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci Sau 2 ngày độ phóng xạ còn là 4,8Ci Hằng số phóng xạ của
chất đó là
Câu 81 Chất phóng xạ 210Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm Khối lượng của pôlôni có độ phóng xạ H = 3,7.1010Bq là
Câu 82 Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri 23
11Na là 0,23g, chu kỳ bán rã của natri là T = 62s Độ phóng xạ ban đầu
A Ho = 6,7.1013 Bq B Ho = 6,7.1015 Bq C Ho = 6,7.1017 Bq D Ho = 6,7.1019 Bq
Câu 83 Ban đầu có 2g Radon 222
86 Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày Sau 5,7 ngày độ phóng xạ của Radon là
A H = 4,05.1015Bq B H = 3,15.1015 Bq C H = 5,22.1015 Bq D H = 4,25.1015 Bq
Câu 84 Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ 23
11Na là m0 = 0,23g, với chu kì bán rã T = 62s Tính độ phóng xạ sau 10 phút Sau bao lâu độ phóng xạ bằng 1/5 độ phóng xạ ban đầu
A H = 8,23.1018Bq ; t = 413s B H = 3,82.1018Bq ; t = 413s
C H = 3,82.1018Bq ; t = 143s D H = 8,23.1016Bq ; t = 143s
Câu 85 Ban đầu có mo = 1mg chất phóng xạ 144
58Ce có chu kỳ bán rã T = 285 ngày số hạt nhân bị phân rã sau t1 = 1s và t2
=1năm
A ∆N1 = 1,08.1011hạt , ∆N2 = 2,36.1018 hạt B ∆N1 = 1,18.1011hạt , ∆N2 = 2,46.1018 hạt
C ∆N1 = 1,18.1011hạt , ∆N2 = 2,36.1018 hạt D ∆N1 = 1,08.1011hạt , ∆N2 = 2,46.1018 hạt
Câu 86 Radon 222
86Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm (24 giờ) Giả sử tại thời điểm ban đầu có 2,00g Rn nguyên chất, số nguyên tử Rn ban đầu và số nguyên tử Rn còn lại sau thời gian t = 1,5T là
A No = 5,42.1019 hạt, N(t) = 1,91.1021 hạt B No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1019 hạt
C No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1020 hạt D No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1021 hạt
Câu 87 Một chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206
82 Pb Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u,
mPo=209,9828u, mα=4,0026u Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là
Câu 88 Khối chất Astat 211
85 Atcó số hạt nhân ban đầu 16
0
N =2,86.10 hạt, có tính phóng xạ α Trong 1 giờ đầu tiên phát
ra 2, 29.1015 hạt α Chu kì bán rã của Astat là
Câu89 Chất phóng xạ 210Pocó chu kì bán rã T=138 ngày Khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1 Ci và độ phóng xạ của khối lượng Poloni này sau 9 tháng bằng
A m0 =0, 22mg; H 0, 25Ci= B m0 =2, 2mg; H 2,5Ci= C m0=0, 22mg; H 2,5Ci= D m0 =2, 2mg; H 0, 25Ci=
Trang 6Câu 90 Tính tuổi của một bức tượng bằng gỗ có độ phóng xạ β−bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt Biết đồng vị 14Ccó chu kì bán rã T = 5600 năm
Câu 91 Tính tuổi một cộ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β−của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của cùng một khối lượng gỗ cùng loại vừa mới chặt Biết đồng vị 14Ccó chu kì bán rã T = 5600 năm
Câu 92 Biết đồng vị phóng xạ 14
6 Ccó chu kì bán rã T = 5730 năm Giả sử một mẩu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẩu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
Câu 93 Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ β của nó giảm đi 87,5% lần độ phóng xạ của một khúc gỗ, có khối lượng
bằng nửa tượng cổ và vừa mới chặt Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm Tuổi của tượng cổ là
Câu 94 Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân
rã/phút (chỉ có 14Clà phóng xạ với chu kì bán rã 5600 năm) Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng
3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon Tuổi của ngôi mộ đó cỡ
Câu 95 Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β- của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó Đồng vị 14C có chu kỳ bán rã là 5600 năm Tuổi của tượng gỗ là
Câu 96 Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt Biết chu
kì bán rã của C14 là T = 5570 năm Tuổi của mẫu gỗ là
Câu 97 Phân tích một mẫu đá lấy từ mặt trăng, các nhà khoa học xác định được 82% nguyên tố 40K phân rã thành 40Ar Quá trình này có chu kỳ bán rã là 1,2.109 năm Tuổi của mẫu đá này là
Câu 98 Hạt nhân urani 238
92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206
82Pb Trong quá trình đó, chu kì bán rã của 238
92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 238
92U và 6,239.1018 hạt nhân 206
82Pb Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238
92U Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A 3,3.108 năm B 6,3.109 năm C 3,5.107 năm D 2,5.106 năm