1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường than VN Thực trạng và dự báo

97 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 170,26 KB
File đính kèm than.rar (161 KB)

Nội dung

Đề tài “Thị trường than Việt Nam- thực trạng và dự báo” được đề xuất nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin về thị trường và giá cả than trên thị trường thế giới và thị trường trong nước để có một cách nhìn tổng quan hơn về thị trường mặt hàng này cũng như có những đánh giá đúng đắn về thị trường và việc quản lý, điều hành kinh doanh than ở Việt Nam thời gian qua, đồng thời đưa ra dự báo trong thời gian tới.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NCKH NĂM 2016 THỊ TRƯỜNG THAN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO Chủ nhiệm: Trần Văn Sinh Quân Phạm Minh Thụy Hà Nội, tháng 11/2016 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I: Tổng quan thị trường than 1.1 Vị trí, vai trò than thị trường than 1.2 Kinh nghiệm giới quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên than 24 1.3 Những học kinh nghiệm rút Việt Nam 31 Chương II: Thực trạng thị trường than Việt Nam giai đoạn 20112016 32 2.1 Sơ lược ngành than 32 2.2 Thực trạng cung ứng than thị trường Việt Nam 43 2.3 Thực trạng nhu cầu than Việt Nam 47 2.4 Thực trạng diễn biến giá than thị trường Việt Nam 54 2.5 Đánh giá thực trạng thị trường than Việt Nam 62 Chương III: Dự báo thị trường giá than đến 2020 số giải pháp ngằm phát triển thị trường than Việt Nam 69 3.1 Dự báo thị trường giá than giới 69 3.2 Dự báo thị trường giá than Việt Nam 72 3.2 Giải pháp khuyến nghị sách nhằm phát triển thị trường than Việt Nam 82 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 92 Các thành viên tham gia nghiên cứu 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung BO Mơ hình xây dựng - vận hành BOT BT Mơ hình xây dựng - chuyển giao EIA Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam HG Hòn Gai IEA Cơ quan Năng lượng Quốc tế PPP Mơ hình hợp tác cơng tư PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 10 TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 11 USD Đơ la Mỹ Mơ hình xây dựng - vận hành - chuyển giao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Than mặt hàng quan trọng, thiết yếu kinh tế quốc dân biến động thị trường giá than có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam nước xuất than có tiếng thời gian gần phải nhập than từ nước ngồi nhiều Vì thị trường, giá than nước biến động phụ thuộc vào thị trường giới Trong thời gian qua giá than thị trường giới giảm mạnh, sau lại tăng nhanh làm cho giá than nước điều chỉnh theo, nhiên việc quản lý, điều hành kinh doanh than Việt Nam vừa qua gây nhiều tranh cãi với ý kiến khác Đề tài “Thị trường than Việt Nam- thực trạng dự báo” đề xuất nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin thị trường giá than thị trường giới thị trường nước để có cách nhìn tổng quan thị trường mặt hàng có đánh giá đắn thị trường việc quản lý, điều hành kinh doanh than Việt Nam thời gian qua, đồng thời đưa dự báo thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống số vấn đề thị trường than - Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường than Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 - Dự báo xu hướng diễn biến thị trường, giá than đến năm 2020 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường than Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thị trường, giá than Việt Nam bao gồm thị trường nước thị trường giới giai đoạn 2011-2016 dự báo cho giai đoạn 2017-2020 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp bao gồm: thơng tin, số liệu tình hình thị trường, cung cầu than thị trường giới nước, diễn biến giá than giới nước; Đánh giá dự báo thị trường giá than thị trường giới nước - Tổng hợp, phân tích, đánh giá để làm rõ nội dung đề tài đặt Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan thị trường than Nội dung chương hệ thống hóa số vấn đề lý luận mặt hàng than thị trường than Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu kinh nghiệm giới quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên than Chương 2: Thực trạng thị trường than Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 Chương trình bày thực trạng cung, cầu diễn biến giá than Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường giá than Việt Nam Chương 3: Dự báo thị trường giá than giai đoạn 2017-2020 số giải pháp nhằm phát triển thị trường than Việt Nam Trong Chương 3, đề tài dự báo xu hướng thị trường, giá than Việt Nam giới giai đoạn 2017-2020, đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển thị trường than Việt Nam Mặc dù cố gắng thời gian nghiên cứu, lực lượng kinh phí nghiên cứu có hạn, báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn góp ý tạo điều kiện bạn đọc để nội dung báo cáo hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THAN 1.1 Vị trí, vai trò than thị trường than 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò than a) Khái niệm thành phần than Than đá loại nhiên liệu hóa thạch hình thành hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật nước bùn lưu giữ không bị ôxi hóa phân hủy sinh vật (biodegradation) Thành phần than đá cacbon, ngồi có nguyên tố khác lưu huỳnh Than đá nguồn nhiên liệu sản xuất điện lớn giới nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, xem nguyên nhân hàng đầu gây nên tượng nóng lên tồn cầu Than đá hay loại nhiên liệu rắn khác có đặc tính cần thiết để phân biệt thành loại than tốt, than xấu, than dễ cháy, khó cháy, có nhiệt lượng cao, nhiệt lượng thấp Để hiểu đặc điểm than đá, ta xem xét đặc tính than sau: Thành phần hố học than: Các nguyên tố cấu thành than đá bao gồm thành phần sau:  Cacbon: Cacbon thành phần cháy chủ yếu nhiên liệu rắn, nhiệt lượng phát cháy kg cacbon gọi nhiệt trị cacbon, khoảng 8.150 kcal/kg Vì lượng cacbon nhiên liệu nhiều nhiệt trị nhiên liệu cao Tuổi hình thành nhiên liệu già thành phần cacbon cao, song độ liên kết than lớn nên than khó cháy  Hyđrơ: Hydro thành phần cháy quan trọng nhiên liệu rắn, cháy toả nhiệt lượng 344.500 kcal/kg Nhưng lượng hyđrơ có thiên nhiên Trong nhiên liệu lỏng, hyđrơ có nhiều nhiên liệu rắn  Lưu huỳnh: Lưu huỳnh thành phần cháy nhiên liệu Trong than đá lưu huỳnh tồn ba dạng: liên kết hữu Shc, khoáng chất Sk, liên kết sunfat Ss Lưu huỳnh hữu khống chất tham gia q trình cháy gọi lưu huỳnh cháy Sc Còn lưu huỳnh sunfat thường nằm dạng CaSO4, MgSO4, FeSO4 liên kết khơng tham gia q trình cháy mà chuyển thành tro nhiên liệu Nhiệt trị lưu huỳnh khoảng 1/3 nhiệt trị cacbon Khi cháy lưu huỳnh tạo khí SO2 SO3 Lúc gặp nước SO3 dễ hoà tan tạo axit H2SO4 gây ăn mòn kim loại Khí SO2 thải ngồi khí độc nguy hiểm lưu huỳnh nguyên tố có hại nhiên liệu  Oxy Nitơ: Oxy Nitơ chất trơ nhiên liệu rắn lỏng Sự có mặt oxy nitơ làm giảm thành phần cháy nhiên liệu làm cho nhiệt trị nhiên liệu giảm xuống Nhiên liệu non oxy nhiều Khi đốt nhiên liệu, nitơ khơng tham gia q trình cháy chuyển thành dạng tự khói  Tro, xỉ (A): Là thành phần lại sau nhiên liệu cháy kiệt Thành phần công nghệ than đá: Ngồi thành phần hố học, người ta đánh giá đặc tính than đá dựa thành phần công nghệ Các thành phần công nghệ sử dụng để đánh giá than bao gồm: độ ẩm, hàm lượng cốc, hàm lượng chất bốc, hàm lượng tro, nhiệt trị nhiên liệu  Độ ẩm than đá ký hiệu Wtp.(%) Độ ẩm than đá hàm lượng nước chứa than đá Độ ẩm toàn phần than đá xác định cách sấy nhiên liệu tủ sấy nhiệt độ 105 0C trọng lượng nhiên liệu không thay đổi Phần trọng lượng gọi độ ẩm nhiên liệu Thực nhiệt độ 105 0C chưa đủ để thải hoàn tồn độ ẩm khỏi nhiên liệu số loại độ ẩm ẩm tinh thể, thường phải nhiệt độ 500- 800 0C ngồi  Độ tro than đá ký hiệu Ak.(%) Các vật chất dạng khoáng chất than cháy biến thành tro, có mặt chúng làm giảm thành phần cháy nghĩa làm giảm nhiệt trị than Tỷ lệ tro than ảnh hưởng lớn đến tính chất cháy than như: giảm nhiệt trị than, gây nên mài mòn bề mặt ống hấp thụ nhiệt, bám bẩn làm giảm hệ số truyền nhiệt qua vách ống Ngồi đặc tính quan trọng tro ảnh hưởng lớn đến trình làm việc thiết bị cháy độ nóng chảy tro Độ tro than xác định cách đem mẫu than đốt đến 800- 8500C trọng lượng lại khơng thay đổi Phần trọng lượng khơng thay đổi tính phần trăm gọi độ tro than Độ tro than antraxit lên tới 15–30% cao  Chất Bốc than đá ký hiệu Vk.(%) Khi đem đốt nóng than điều kiện mơi trường khơng có Ơxy mối liên kết phân tử hữu bị phân huỷ Q trình gọi q trình phân huỷ nhiệt Sản phẩm phân huỷ nhiệt chất khí gọi "Chất bốc" kí hiệu Vk.%, bao gồm khí Hydro, Cacbuahydro, Cacbonoxit, Cacbonic Những liên kết có nhiều Oxy liên kết bền vững dễ bị phá vỡ nhiệt độ cao, than đá non tuổi chất bốc nhiều nhiêu, than bùn (V=70%), than đá (V=10-45)% Nhiệt độ bắt đầu sinh chất bốc phụ thuộc vào tuổi hình thành than đá, than đá non tuổi nhiệt độ bắt đầu sinh chất bốc thấp Lượng chất bốc sinh phụ thuộc vào thời gian phân huỷ nhiệt  Nhiệt trị than đá, ký hiệu Qk.(Kj/kg) Nhiệt trị than đá nhiệt lượng phát cháy hoàn toàn kg than Nhiệt trị than phân thành nhiệt trị cao nhiệt trị thấp Về công dụng, than đá chia thành loại chính:  Than bitum (còn gọi than mỡ) than biến chất trung bình, đặc trưng carbon hố đến mức chúng khơng vật chất acid Than bitum thường có màu đen, màu đen nâu, có ánh mờ Có nhiều loại than bitum khác tuỳ thuộc vào thuộc tính chúng Than bitum có bề dày lớp dẻo (Y) từ 6mm đến 26mm, hàm lượng chất bốc cháy (V daf) ≥ 9%, nhiệt lượng cháy, cao, không tro (Qaf s) ≥ 5.700kcal/kg Than bitum chứa nhiều lưu huỳnh (2-3%), tạp chất (nhựa đường, hắc ín ) đốt thường gây nhiễm khơng khí, sử dụng làm nhiên liệu cho nhà máy điện sinh nhiệt lượng cao Gần 50% trữ lượng than thẩm định giới than bitum nước có trữ lượng than bitum lớn thẩm lượng Romania, Australia, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ Pháp Than bitum có khả thiêu kết, than bị nung khơng đưa khơng khí vào (đến 900- 1100°C), than bị thiêu kết thành loại cốc rắn xốp Đây q trình cốc hóa than sản phẩm than cốc Tính theo hàm lượng than cốc chứa khoảng 9698% Сacbon, phần lại Нydro, Lưu huỳnh, Ni tơ, Oxy Độ xốp đạt 49-53%, tỷ trọng riêng khoảng 1,80-1,95g/cm³, độ tro 9-12%, tỷ lệ chất dễ bay khoảng 1% Độ ẩm tương đối khoảng 2-4% không lớn 0,5% khối lượng Giới hạn sức bền bị nén 15-25 MPa, suất tỏa nhiệt 6.900-7.200kcal/kg Than cốc dùng để nấu chảy quặng sắt lò cao  Than nâu (còn gọi than non, than gầy bao gồm than bitum hay than Subbituminous lignit) than biến chất thấp có thành phần acid, tạo thành chủ yếu từ vật chất mùn bitum Loại than có dạng khối đặc hay xốp, màu nâu, có màu đen hồn tồn, thường khơng có ánh Than nâu có độ cứng kém, xem loại than có hạng thấp khả sinh nhiệt tương đối (nhiệt lượng riêng phạm vi từ 4.500 – 6.200 kcal/kg), chứa nhiều tro (đôi đến 40%), độ ẩm cao (35%) có lưu huỳnh (0,5- 2%), mức độ biến chất thấp Khi để lâu ngày thành đống, than bị ơxi hố, vụn thành bột, sinh nhiệt làm cho than tự bốc cháy Tính chất gây khó khăn nhiều cho việc bảo quản Do khả sinh nhiệt thấp nên than nâu vận chuyển xa, thường sử dụng nhiệt điện, cho sinh hoạt, biến than thành nhiên liệu dạng khí Than nâu khai thác nhiều Bulgaria, Kosovo, Hy Lạp, Đức, Ba Lan, Serbia, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ, Canada, Ấn Độ, Australia dùng chủ yếu cho nhà máy nhiệt điện  Than antraxit loại than đá cứng có màu đen, ánh kim, đơi có ánh ngũ sắc Loại than có hàm lượng Cacbon cao (hàm lượng Cacbon khoảng 92 - 98%), có tạp chất cho lượng cao tất loại than Đây loại than khơng có lửa, cháy khó cần thơng gió mạnh cháy Nó xếp vào cấp chuẩn, chủ yếu dùng phát điện, loại cao cấp siêu cao cấp dùng lĩnh vực luyện kim Than antraxit chiếm khoảng 1% trữ lượng than toàn cầu khai thác số nước như: Trung Quốc, Việt Nam, Nga, Ukraine, Triều Tiên, Nam Phi, Liên hiệp Anh, Australia, Mỹ Than không tự bốc cháy nên để chất đống lâu ngày, có độ bền học cao, không bị vỡ vụn chuyên chở  Than bùn hình thành tích tụ phân huỷ khơng hồn tồn tàn dư thực vật điều kiện yếm khí xảy liên tục Quá trình - Về phát triển nguồn nhân lực: Nhà nước ban hành chế độ, sách ưu đãi để thu hút lao động vào làm việc mỏ than, đặc biệt lao động làm việc mỏ than hầm lò 3.2.2 Về vấn đề an ninh lượng Việt Nam Việt Nam nằm số nước tiêu thụ lượng tương đối lớn so với khu vực giới Tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao Việt Nam giúp cải thiện mức sống người dân làm tăng nhu cầu sử dụng lượng Theo dự báo nhu cầu điện Quy hoạch Điện VII điều chỉnh (được phê duyệt 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tướng Chính phủ), tăng trưởng bình qn nhu cầu lượng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2030 7% Trong điện thương phẩm năm 2020 khoảng 235 - 245 tỷ kWh; năm 2025 khoảng 352 - 379 tỷ kWh; năm 2030 khoảng 506 - 559 tỷ kWh Về nhiệt điện than, đến năm 2020, tổng công suất khoảng 26.000 MW, sản xuất khoảng 131 tỷ kWh điện, chiếm 49,3% điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 63 triệu than; đến năm 2025, tổng công suất khoảng 47.600 MW, sản xuất khoảng 220 tỷ kWh điện, chiếm 55% điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 95 triệu than; đến năm 2030, tổng công suất khoảng 55.300 MW, sản xuất khoảng 304 tỷ kWh, chiếm 53,2% điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 129 triệu than Trong đó, khả cân đối tài để khai thác chế biến nước với sản lượng 55-60 triệu than/năm giai đoạn 2016 2020 khó khăn Vì vậy, Việt Nam phải nhập than với khối lượng lớn (ước tính giai đoạn 2017 – 2020 phải nhập khoảng 25 – 40 triệu tấn/năm) Điều cho thấy vấn đề đảm bảo nguồn than cho sản xuất điện Việt Nam chuyển từ giới hạn phạm vi quốc gia thành phần thị trường quốc tế thị trường than Việt Nam biến động theo sát biến động thị trường than giới 80 3.2.3 Về sách, biện pháp quản lý, điều tiết nhà nước vào thị trường than Việt Nam Mặc dù thị trường than Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc thị trường Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp khai thác kinh doanh than, doanh nghiệp sử dụng than lớn thuộc thành phần kinh tế Nhà nước (rất nhiều doanh nghiệp số thuộc trực thuộc TKV, EVN ) Do đó, thị trường giá than thời gian qua Việt Nam chịu tác động mạnh sách quản lý, can thiệp Nhà nước Đơi sách mang tính giải pháp tình thế, chưa đánh giá hết tác động nhiều chiều khiến cho mơi trường cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp bị ảnh hưởng Ví dụ: Theo Nghị số 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10/12/2015 Thường vụ Quốc hội Biểu thuế suất tài nguyên, thuế tài nguyên than khai thác lộ thiên tăng từ 9% lên 12% than khai thác hầm lò tăng từ 7% lên 10% (áp dụng từ ngày 1/7/2016) Việc tăng thuế suất khiến cho than Việt Nam phải chịu thuế suất cao nước khu vực từ – 10% Chính thay đổi làm cho giá than khai thác Việt Nam cao than nhập lượng than tồn kho TKV tháng cuối năm 2016 tăng lên mức kỷ lục (khoảng 11 triệu tấn), lượng than nhập Việt Nam tăng mạnh (ước năm 2016 nhập khoảng 12,2 triệu tấn, gấp lần so với kết hoạch nhập than mà Bộ Công Thương đưa từ đầu năm 2016).v.v Vì vậy, nói triển khai, áp dụng sách quản lý, điều tiết Nhà nước tới thị trường than tác động làm cho việc dự báo giá than Việt Nam gặp nhiều khó khăn, bị động Do đó, dự báo trung dài hạn khơng thể tính tới tác động yếu tố này, đồng thời, để kết dự báo sát với thực tiễn, cần tìm hiểu, cập nhật dự đốn thay đổi sách Nhà nước thường xun Tóm lại, dự báo giá than Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020 biến động với xu hướng biến động giá than thị trường giới Cụ 81 thể: giá than bình quân Việt Nam năm biến động so với giá bình quân năm trước là: 2017 (tăng 2-5%), 2018 (ổn định giảm nhẹ từ 23%), 2019 (ổn định tăng từ 2-4%), 2020 (tăng 5-8%) 3.3 Giải pháp khuyến nghị sách nhằm phát triển thị trường than Việt Nam 3.3.1 Quan điểm giải pháp chung Than loại tài nguyên không tái tạo nhu cầu sử dụng than thời gian tới Việt Nam tăng nhanh Do vậy, quan, tổ chức có trách nhiệm cần sớm đưa quan điểm giải pháp tổng thể để khai thác, sử dụng cách bền vững nguồn tài ngun Trong khn khổ có hạn đề tài, xin đưa số kiến nghị sau:  Vấn đề phát triển bền vững ngành than nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia, đòi hỏi phải có định hướng chiến lược đắn việc bảo vệ, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên, phải có phối hợp đồng quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp khai thác, chế biến sử dụng than  Tiếp tục thực Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3//2016 (đã nêu phần trước báo cáo này)  Cần sử dụng thuế tài nguyên làm công cụ để điều tiết việc khai thác / sử dụng tài nguyên cho hợp lý, đảm bảo tiết kiệm tài nguyên than Đồng thời, sử dụng khoản tài thích đáng từ thu thuế tài nguyên để đầu tư cho việc thăm dò, thẩm lượng, phát tài ngun, tìm nguồn tài nguyên thay thế… nhằm tạo điều kiện vật chất cho phát triển bền vững 3.3.2 Một số khuyến nghị cụ thể 82 a) Một số giải pháp Nhà nước nhằm chủ động cân đối cung - cầu than nước: a1) Tạo lập thị trường than cạnh tranh, cơng khai, minh bạch Đẩy nhanh việc hồn thiện xây dựng đầy đủ, đồng yếu tố thị trường theo hướng tạo dựng thị trường than hoàn chỉnh có kết cấu hạ tầng đồng bộ, thể chế quản lý, vận hành minh bạch, cơng khai tính cạnh tranh theo thông lệ thị trường Đặc biệt, để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cần tăng cường lực chất lượng quản lý nhà nước thị trường công tác quy hoạch, cấp phép, quản lý, tra, giám sát hoạt động khai thác, kinh doanh than, mặt đảm bảo khai thác hợp lý, giảm tổn thất tài ngun, đảm bảo an tồn, bảo vệ mơi trường thực đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm xã hội theo quy định pháp luật a2) Khẩn trương giải cấp phép thăm dò đẩy mạnh cơng tác thăm dò nâng cấp tài ngun với độ tin cậy cao để đảm bảo đủ trữ lượng than đưa vào khai thác Chính phủ phải liệt đạo khẩn trương cấp phép thăm dò cho TKV, đơn vị chủ lực giao nhiệm vụ thực triển khai cơng tác thăm dò, thẩm lượng tài nguyên than theo quy hoạch nhằm đưa nhanh mỏ vào khai thác thời hạn a3) Nhà nước cần có chế sách hợp lý để tạo vốn đầu tư phát triển than khuyến khích khai thác tận thu tối đa tài nguyên than.Cụ thể là:  Giảm mức vốn đối ứng chủ đầu tư từ 30% xuống 15%, 20% 25% tổng mức đầu tư tùy theo quy mô vốn dự án  Xem xét điều chỉnh sách thuế, phí tài nguyên than theo hướng khuyến khích khai thác tận thu tối đa tài nguyên thay tăng cao 83  Xem xét bảo lãnh có sách thích hợp hỗ trợ ngành than vay vốn từ Ngân hàng đầu tư phát triển, huy động vốn thị trường quốc tế phù hợp với tình hình thực tế dự án, dự án khai thác than Đồng Sông Hồng  Tăng cường huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư theo hình thức BO cơng trình, hạng mục cơng trình phục vụ dây chuyền khai thác than băng tải chở than, đất đá, ô tô chở đất đá, nhà máy tuyển than Việc thực xã hội hóa đầu tư phải tn thủ ngun tắc “cái xã hội làm làm có hiệu để xã hội làm”; tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước chủ yếu nắm quyền điều hành nắm đầu thông qua nắm quyền chủ mỏ khâu then chốt a4) Đẩy mạnh hợp tác với nước Tăng cường hợp tác với đối tác nước việc đẩy nhanh nghiên cứu tìm kiếm cơng nghệ khai thác hợp lý khai thác thử nghiệm Bể than đồng Sông Hồng để làm sở cho việc triển khai quy mơ lớn cơng tác thăm dò khai thác tương lai có đủ điều kiện a5) Ban hành sách sử dụng than hợp lý, tiết kiệm đẩy mạnh chế biến than Chính phủ đạo Bộ Cơng Thương xây dựng sách sử dụng than hợp lý, chủng loại chất lượng phù hợp cho hộ sử dụng than: điện, xi măng, phân bón… xếp thứ tự ưu tiên cho nhà máy nhiệt điện sử dụng than nước phía Bắc, hộ sử dụng than nhập phía Nam Nghiên cứu sách khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, nhằm giảm áp lực vào nhiên liệu hóa thạch; tiến tới hạn chế nhà máy điện dùng than để chuyển sang sử dụng dạng lượng khác, nhằm giảm nhập than Có sách giảm sử dụng than hộ khác để dành than cho điện, cụ thể: hạn chế sử dụng vật liệu nung, khuyến khích sử dụng vật liệu khơng nung dự án xây dựng cơng trình; 84 khuyến khích sử dụng nguồn lượng khác phục vụ nhu cầu chất đốt sinh hoạt, sấy nông sản thực phẩm… Quy hoạch làng nghề sử dụng than mà hiệu suất thấp gây ô nhiễm môi trường, tiến tới hạn chế không dùng than Đồng thời, cần đẩy mạnh nghiên cứu chế biến than, nhằm tạo sản phẩm than sạch, khí hóa than để giảm thiểu nhiễm q trình sử dụng than a6) Giải pháp đảm bảo nhập than đầu tư nước khai thác than  Chính phủ đạo Bộ Cơng Thương khẩn trương xây dựng tổ chức thực Chiến lược nhập than đầu tư nước khai thác than đưa phục vụ nước; đồng thời có giải pháp chế sách thích đáng tạo điều kiện cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác đầu tư nước khai thác than  Trên sở Chiến lược nhập than đầu tư nước khai thác than duyệt, đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống cảng, bến bãi lực vận chuyển phục vụ nhập than  Tăng cường nghiên cứu, khẳng định hiệu phương án phối trộn than nhập với than nước; khuyến khích thực phương án phối trộn than nhập với than nước có chất lượng thấp mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật với người sử dụng than nhằm tận dụng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên than.v.v b) Một số giải pháp Nhà nước nhằm bảo đảm nguồn nguyên liệu than cho an ninh lượng Đối với Việt Nam, vấn đề an ninh lượng đặt đặt cấp thiết Nếu nhu cầu than kinh tế không đảm bảo cân đối điện bị ảnh hưởng theo Khi đó, an ninh lượng quốc gia bị đe dọa 85 Các giải bảo đảm nguồn nguyên liệu than cho an ninh lượng quốc gia cần thực là:  Khai thác sử dụng than cách tiết kiệm hiệu quả, quản lý ứng dụng công nghệ sử dụng than  Đầu tư phát triển đổi công nghệ ngành than phù hợp với độ sâu khai thác lớn có tính an tồn cao cho người thiết bị  Hình thành thị trường tài lượng, với nguồn vốn tài nguyên lượng (than) định giá huy động đầu tư nguồn vốn chính, liên kết chặt chẽ với thị trường tài mỏ giới, ASX (Úc), TSX (Canada)  Đổi quy trình làm quy hoạch lượng từ quy hoạch riêng rẽ ngành (điện, dầu khí than) sang lập quy hoạch tổng thể đồng lượng bao gồm than, dầu khí điện hệ thống tối ưu có độ tin cậy cao thực tế  Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật văn luật liên quan đến quản lý tài nguyên lượng (than) theo tiêu chuẩn quốc tế (JOCR-Úc; NI43-101-Canada…) chế thị trường, định giá quản lý nguồn vốn để huy động đầu tư phát triển dự án mỏ từ thị trường tài nước quốc tế  Đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng xanh  Hình thành phát triển sách ngoại giao lượng, có nội dung tài nguyên than, với nội dung sau đây: - Tăng cường đa dạng hoá quan hệ với nước xuất than (Úc, Indonesia, Nga ) - Phát triển hợp tác song phương với đa phương lĩnh vực than, hợp tác xây dựng kho dự trữ than chiến lược, bảo vệ tuyến đường vận chuyển than biển 86 - Hợp tác lĩnh vực mơi trường mỏ biến đổi khí hậu - Hợp tác lĩnh vực công nghệ than sạch, khí hóa than ngầm, cơng nghệ thu hồi chôn lấp carbon (CCT) c) Một số giải pháp khuyến nghị TKV Để hoàn thành sứ mệnh doanh nghiệp chủ chốt ngành Than Việt Nam, để đảm bảo hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, TKV cần tập trung thực giải pháp trọng tâm sau: c1) Thực tốt nhiệm vụ quản trị tài nguyên giao Quản trị tài nguyên nguồn vốn gắn liền với chiến lược đầu tư phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp TKV cần thực hiện:  Nâng cao lực thực tiễn khảo sát, thăm dò địa chất vỉa than, khoáng sản rắn sâu (từ -300m trở xuống) vùng Quảng Ninh, đồng Sơng Hồng;  Nhanh chóng tiếp cận ứng dụng thực tiễn phương pháp phân tích số liệu địa chất mơ hình hóa, tối ưu hóa với độ tin cậy cao lập báo cáo đánh giá trữ lượng, chất lượng than, khoáng sản đạt tiêu chuẩn nước quốc tế;  Nghiên cứu thử nghiệm “khoán” trữ lượng tài nguyên khoáng sản hệ thống quản trị doanh nghiệp mỏ để nâng cao hiệu trình quản trị, chống thất thốt, lãng phí tài ngun than khoáng sản c2) Phát triển nguồn nhân lực TKV dựa sở triết lý kinh doanh mơ hình quản trị đại Đó vừa tạo lợi nhuận, vừa phát triển đội ngũ giai cấp công nhân mỏ trung thành, lao động sáng tạo có hội thăng tiến, gồm cán quản lý, quản trị cao cấp, chuyên gia, công nhân kỹ thuật lĩnh vực Đây chìa khóa tạo suất phát triển bền vững Tập đồn Đặc biệt trọng đến cơng tác cán bộ, có khơng cán có xu hướng ngại khó, giảm sút tình u nghề Do đó, cơng tác 87 cán phải lựa chọn người đáp ứng tiêu chuẩn đề ra, có tình u nghề, có lòng cảm, dám dấn thân vào việc khó khăn, thách thức c3) Thực giải pháp tái cấu cách đồng bộ, nâng cao hiệu quản trị kinh doanh doanh nghiệp Cần tái cấu phương thức quản lý kinh doanh TKV theo nguyên tắc tạo điều kiện để công ty thành viên chủ động sản xuất kinh doanh, sở để nâng cao suất lao động Tiếp tục hoàn thiện giải pháp “xã hội hóa” theo mơ hình hợp tác cơng - tư, đảm bảo lợi ích Tập đồn, đồng thời tạo thị trường huy động vốn tư nhân thực có hiệu (tạo dòng tiền dương cho Tập đồn) Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện chế khốn, quản trị chi phí tồn Tập đoàn dựa sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến, kết hợp với phương pháp phân tích cấu giá thành phù hợp với điều kiện địa chất, khai thác khác nhau, đồng thời có tính đến đồng khai thác, vận chuyển đổ thải không gian thời gian mỏ vùng c4) Giải pháp công nghệ khai thác TKV cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xây dựng, đầu tư phát triển khoa học, đổi cơng nghệ, đại hóa sở sản xuất, nâng cao mức độ an tồn, bảo vệ mơi trường, đảm bảo tiến độ dự án định tăng trưởng Tập đoàn lĩnh vực để hoàn thành hoàn thành kế hoạch giai đoạn 2017-2020 định hướng phát triển đến năm 2030 đề Trước mắt, tập trung ưu tiên đẩy mạnh dự án khai thác mỏ than hầm lò Bên cạnh đó, cần có giải pháp quy hoạch cải tạo tối ưu mỏ than lộ thiên vùng Hòn Gai tạm dừng khai thác giai đoạn 2017 - 2020 sở đảm bảo mục tiêu chuyển đổi tạo 88 vùng đất có giá trị kinh tế xã hội cao phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương Hiện nay, xu hướng phân bố tài nguyên trữ lượng than ngày sâu phức tạp đòi hỏi phải phát triển hệ thống khai thác liên kết số mỏ thành hệ thống mỏ lớn Trước mắt, triển khai liên thông thành công mỏ lộ thiên Cao Sơn, Cọc Sáu Đèo Nai Sau nghiên cứu lựa chọn liên thơng số mỏ hầm lò Do đó, đòi hỏi phải thay đổi tư phương pháp từ công tác tư vấn, thiết kế nghiên cứu, quản lý, vận hành khai thác kinh doanh mỏ dựa sở mơ hình hóa (tài ngun) tối ưu hóa (mỏ) khơng gian theo thời gian c5) Có sách phát huy tối đa lợi khai thác lộ thiên để trì sản lượng giảm tổn thất than Khai thác lộ thiên có lợi cơng suất lớn, suất hệ số thu hồi than cao, an tồn, có thiết bị kinh nghiệm cơng nghệ khai thác sâu, cần phát huy tối đa khả khai thác lộ thiên sở nâng cao hệ số bóc cao (đảm bảo giá thành than nước thấp giá than nhập khẩu) cách áp dụng thiết bị công nghệ đồng cơng suất lớn hình thức vận tải liên tục c6) Có sách đẩy mạnh khai thác than hầm lò sở áp dụng đồng biện pháp như:  Tích cực nghiên cứu tìm kiếm cơng nghệ khai thác thích hợp đơi với tăng cường áp dụng giới hóa đến mức cao sở hợp tác hình thức thích hợp với đối tác nước ngồi có lực công nghệ, chế tạo thiết bị tài theo hướng nội địa hóa cách tích cực khâu chế tạo thiết bị phục vụ giới hóa  Đẩy nhanh việc nghiên cứu công nghệ khai thác than khu vực cần phải bảo vệ nghiêm ngặt bề mặt nằm vùng quy hoạch địa phương 89  Nâng cao tốc độ đào lò để đảm bảo đưa dự án hầm lò vào hoạt động theo tiến độ  Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn lao động có sách thích đáng thu hút cơng nhân hầm lò c7) Phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác nước  Một là, tiếp tục xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đối tác bạn hàng lớn, truyền thống nước như: Tổng Công ty Đông Bắc, EVN, PVN, Tổng Cơng ty xi măng, hóa chất…và khách hàng lớn khác sở tin cậy, lâu dài có lợi  Hai là, quan hệ mật thiết với địa phương nơi có hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn nhằm tiếp tục xây dựng mơi trường kinh doanh hài hòa lợi ích với cộng đồng, địa phương  Ba là, trì phát triển mối quan hệ với đối tác nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Australia… không tạo thị trường thương mại, mà thị trường chuyển giao cơng nghệ tri thức tiên tiến, đại phạm vi toàn cầu.v.v 90 KẾT LUẬN Than mặt hàng quan trọng, vai trò than an ninh lượng từ lâu trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam, quốc gia giới Mặc dù than Việt Nam có trữ lượng lớn chất lượng tốt, Việt Nam nước xuất than tiếng thời, thời gian gần Việt Nam phải nhập nhiều than để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Vì vậy, diễn biến giá thị trường than Việt Nam phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường than giới Báo cáo đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thị trường giá than Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016, dự báo xu hướng diễn biến thị trường, giá than đến năm 2020 qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường than nước ta giai đoạn tới Các nội dung đề cập đề tài nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề Tuy nhiên, việc dự báo thị trường, giá than đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ, thăm dò, khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên than phát triển thị trường than cách bền vững mang tính đặc thù, gặp phải khó khăn diễn biến thị trường than nước ngày chịu ảnh hưởng lớn từ biến động thị trường than giới Vì vậy, nhóm tác giả có nhiều nỗ lực, cố gắng để hồn thành đề tài, song khó tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia người quan tâm đến chủ đề nghiên cứu 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện, văn thực thi Việt Nam Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3//2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030.  Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3//2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 Niên Giám Thống kê năm 2010 - 2015 Tổng cục Thống kê (2015) Xuất nhập hàng hóa Việt Nam Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm tháng từ 2011 – 2016, Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015) Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam Các Báo cáo hàng tháng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) giai đoạn 2010, 2016 10.Các báo cáo, liệu, dự báo thị trường than giới EIA 11.Các báo cáo, liệu, dự báo thị trường than giới Ngân hàng Thế giới (WB) 12.Các báo cáo, liệu thị trường than TKV 13 https://www.gso.gov.vn 14 http://www.customs.gov.vn/ 92 15 16 http://www.vietrade.gov.vn/ http://tapchitaichinh.vn/ 93 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm: CN Trần Văn Sinh Quân Viện Kinh tế - Tài CN Phạm Minh Thụy Viện Kinh tế - Tài Các thành viên: CN Hồng Thị Vân Viện Kinh tế- Tài Chính CN Trần Thị Huế Viện Kinh tế - Tài 94 ... cho sinh hoạt, biến than thành nhiên liệu dạng khí Than nâu khai thác nhiều Bulgaria, Kosovo, Hy Lạp, Đức, Ba Lan, Serbia, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ, Canada, Ấn Độ, Australia dùng chủ yếu cho nhà... mối giao thông… thuận lợi cho khai thác tiêu thụ than Than Việt Nam a dạng với nhiều chủng loại than nâu, than bùn, than mỡ, xuất chủ yếu than Antraxit Có thể phân loại than Việt Nam sau: Phân... lượng cao Gần 50% trữ lượng than thẩm định giới than bitum nước có trữ lượng than bitum lớn thẩm lượng Romania, Australia, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ Pháp Than bitum có khả thiêu kết, than bị nung khơng đưa

Ngày đăng: 26/11/2018, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn kiện, văn bản thực thi của Việt Nam về các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết Khác
2. Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3//2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Khác
3. Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030.   Khác
4. Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3//2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 Khác
6. Tổng cục Thống kê (2015) Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam Khác
7. Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các năm và tháng từ 2011 – 2016 Khác
8. Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015) Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam Khác
9. Các Báo cáo hàng tháng của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) giai đoạn 2010, 2016 Khác
10.Các báo cáo, dữ liệu, dự báo về thị trường than thế giới của EIA Khác
11.Các báo cáo, dữ liệu, dự báo về thị trường than thế giới của Ngân hàng Thế giới (WB) Khác
12.Các báo cáo, dữ liệu về thị trường than của TKV Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w