1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LỚP 1

37 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

THÁNG CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM Thứ ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG LỄ KHAI GIẢNG Mục tiêu - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày khai giảng - Tạo khơng khí phấn khởi, hào hứng tự hào ngày khai giảng - Biết yêu trường yêu lớp Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô toàn trường Tài liệu phương tiện - Đĩa nhạc quốc ca - Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ hoa, phông màn, hiệu, - Giấy mời cha mẹ học sinh, đại diện ban ngành địa phương Tiến hành hoạt động a) Bước : Chuẩn bị - Hướng dẫn học sinh tập hát Quốc ca, Đội ca - Hướng dẫn HS tập đội hình, đội ngũ - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Hướng dẫn HS chuẩn bị chào cờ, cách đón em HS lớp - Trang trí lễ đài b) Bước 2: Tiến hành lễ khai giảng - Đội nghi thức trường HS lớp đón em lớp vào vị trí trung tâm lễ đài - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Lễ chào cờ - Hiệu trưởng đọc báo cáo tổng kết thành tích năm học trước - Đại diện quyền địa phương đọc thư chủ tịch nước - Đại diện học sinh đọc lời hứa - Hiệu trưởng tuyên bố khai giảng năm học mới, đánh trống khai giảng - Bế mạc lễ khai giảng Kết thúc hoạt động - Học sinh xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG II XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM Mục tiêu - HS biết đóng góp xây dựng sổ truyền thống lớp - Giáo dục HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống lớp Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô theo lớp Tài liệu phương tiện - Một sổ bìa cứng - Ảnh chụp chung HS lớp, ảnh chụp cá nhân Tiến hành hoạt động a) Bước : Chuẩn bị - GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống lớp học sinh trao đổi nội dung hình thức trình bày sổ - Mỗi HS chuẩn bị ảnh cá nhân viết vài dòng giới thiệu thân - Các tổ chuẩn bị : ảnh chung tổ; vài nét giới thiệu tổ - Cả lớp: Bức ảnh chung lớp Thành lập ban biên tập giới thiệu thành tích cá nhân lớp b) Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh thông tin lớp - Sắp xếp thông tin theo loại - Trình bày, trang trí sổ truyền thống - Giới thiệu thành tích hoạt động bật lớp - Giới thiệu cá nhân học sinh - Những suy nghĩ cá nhân mái trường lớp học, thầy cô trước trường Kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG BÀY CỖ TRUNG THU Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa tết trung thu - HS biết bạn bày cỗ đêm trung thu - Tạo niềm vui khơng khí hào hứng rơn rã cho HS Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mơ theo lớp tồn trường Tài liệu phương tiện - Các loại hoa để bày cỗ - Các ảnh minh họa mâm cỗ trung thu Tiến hành hoạt động a) Bước : Phổ biến mục đích yêu cầu hoạt động - Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo - Công bố giải thưởng dành cho mâm cỗ đẹp b) Bước 2: Tiến hành thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Khai mạc thi - Thông qua chương trình thi - Các đội thi vị trí tiến hành bày trang trí mâm - Các thành viên ban giám khảo chấm điểm Kết thúc hoạt động - Đánh giá trao giải thưởng HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI VỀ AN TỒN GIAO THƠNG Mục tiêu - Giúp học sinh có thêm thơng tin bổ ích an tồn giao thơng - Biết cách sơ cứu đơn giản có tai nạn thương tích - Giáo dục HS ý thức tơn trọng luật an tồn giao thông Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mơ theo khối lớp tồn trường Tài liệu phương tiện - Tìm hiểu luật giao thơng đường , tranh ảnh, mơ hình giao thơng; biển báo hiệu - Loa đài, đĩa hình, đĩa nhạc Tiến hành hoạt động a) Bước : Chuẩn bị - Hướng dẫn HS sưu tầm câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến an tồn giao thơng - Chọn cử người dẫn chương trình - Phân cơng trang trí, kê bàn ghế - Dự kiến đại biểu mời tham dự giao lưu b) Bước 2: Tiến hành thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Thơng qua chương trình thi - Giới thiệu BGK - Giới thiệu đội thi - Các đội thi lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền Kết thúc hoạt động - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét - Công bố kết thi - Phát thưởng cho đội thi Nhận xét BGH Ngày tháng năm 2012 Kí duyệt: THÁNG 10 Chủ đề : VÒNG TAY BÈ BẠN Thứ ngày tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI “ TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG ’’ I Mục tiêu hoạt động: - Thơng qua trò chơi, HS rèn luyện kĩ giao tiếp, biết dùng lời nhận xét tốt đẹp nói với bạn bè - HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè II Tài liệu phương tiện: - Quy mô hoạt động : Tổ chức theo quy mô lớp - Một bóng cao su nhỏ bóng bằng giấy HS tự làm III Các bước tiến hành: Tổ chức trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi luật chơi GV lưu ý HS Trước ném bóng cho bạn lớp, HS cần phải nói lời yêu thương lời khen xứng đáng đối bạn Ví dụ: Bạn vui tính Bạn người bạn tốt Bạn viết đẹp Người nhận bóng giữ bóng tay lâu ( khoảng 10 số đếm ) mà chưa nói lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả cho quản trò Nếu người nhận bóng bắt trượt rơi xuống đất sẽ bị lượt Tổ chức trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Khi kết thúc trò chơi GV hỏi HS cảm nhận sau nhận lời nói yêu thương từ bạn - GV tuyên dương lời thương HS kích lệ HS nên quan tâm tới bạn lớp Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học yêu cầu HS chuẩn bị tiểu phẩm kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu ’’ HOẠT ĐỘNG TIỂU PHẨM : “ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ’’ I Mục tiêu hoạt động: - Giup HS hiểu : Giup đỡ bảo vệ người yếu việc làm cần thiết - Giao dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè II Tài liệu phương tiện: - Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp - Kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu ’’ - Trang phục, mũ áo cho vai Dế mèn, chị Nhà trò, Nhện chúa III Các bước tiến hành: Chuẩn bị: - GV phát kịch cho đội để tập dượt tuần - Tổ chức cho HS thi diễn kịch, GV cử ban giám khảo, chia lớp thành đội theo tổ - Nội dung kịch bản: Dế mèn bênh vực kẻ yếu Người dẫn chuyện: Dế mèn tướng oai phong, đầu to gồ ghề, đôi cánh giang rộng, cặp chân khỏe nhờ ham tập luyện đạp vào khơng khí kêu vù vù… Đang vui vẻ nghêu ngaoca hát, Dế Mèn nghe tiếng Nhà Trò thút thít khóc bên bờ cỏ Dế Mèn dương cặp mắt tròn xoe nhìn thân hình gầy nhom, ốm yếu chị Nhà Trò Dế Mèn: Nhà Trò, em khóc ? Đứa bắt nạt em ? Nhà Trò ( lau nước mắt, mếu máo ) : Anh ơi!, anh ơi! Hu hu…Anh cứu em…Là bọn nhện độc… Dế Mèn: Anh biết bọn tiếng hay phá phách Thế chúng làm em ? Nhà Trò : Chúng đánh em Không cho em tới trường Mấy lần bọn nhện giăng tơ đường đòi bắt em, vặt chân, vặt cánh em, định ăn thịt em nữa…Em sợ Dế Mèn: Đúng bọn độc ác, cậy khỏe ức hiếp yếu.Sao không bênh vực em? Nhà Trò ( run rẩy, mắt liếc quanh ) : Anh ơi! Ơ sợ không giám dây với chúng Lúc em bị đánh, chỉ đứng nhìn Dế Mèn ( rung rung râu, tức giận ): Hèn, hèn Thấy người khác bị đánh mà không giám cứu giup hèn Em yên tâm, anh sẽ bảo vệ em Nhà Trò : Đi anh, không bọn chúng lại giăng tơ bắt nốt anh… Dế Mèn ( cương ): Không Anh thằng hèn Bây anh sẽ nấp sau phiến đá này, em gọi bọn chúng nói chuyện Người dẫn chuyện: Dế Mền vừa núp sau phiến đá, bầy nhện ào xông tới Nhện chúa khối chí, cười sằng sặc Nhện Chúa: Con Nhà Trò tụi bay ơi! Quăng lưới bắt đem ăn thịt Người dẫn chuyện: Thấy bọn nhện độc ác đông lại hãn, Dế Mèn dự, giữ lời hứa với Nhà Trò, Dế liền bay Dế Mèn: Bọn Không bắt nạt kẻ yếu Có Dế Mèn đây! Người dẫn chuyện: Thấy dáng vẻ oai phong Dế Mèn, tên Nhện Chúa chột dạ, lớn tiếng Nhện Chúa: Nó chỉ có thơi Quang lưới bọn bay Người dẫn chuyện: Cả bọn nhện ào quăng lưới hòng bắt sống Dế Mèn Nhanh cắt, Dế Mèn tung cặp giò với lưỡi cưa sắc nhọn đá rách hết lưới nhện Bầy nhện ngã lộn nhào, Dế Mèn nhanh tay khóa cổ tên Nhện Chúa Dế Mèn: Đầu hàng chưa ? Còn giám bắt nạt kẻ yếu không ? Người dẫn chuyện: tên Nhện Chúa bị khóa chặt cổ, van xin rối rít Nhện Chúa: Em biết tội rồi! Em biết tội rồi! Xin anh tha mạng… Dế Mèn ( quay sang Nhà Trò ): Từ em sợ chúng Em hay sợ, chúng lại thể Chúng giám bắt nạt, báo cho anh, hay bác Xen Tóc, anh Châu Chấu Voi… trừng trị Người dẫn chuyện: Chị Nhà Trò sung sướng, cảm ơn Dế Mèn, vỗ cánh bay đến trường ( Lê Mai – Phỏng theo Dế Mèn phiêu lưu kí củ nhà văn Tơ Hồi.) Trình bày tiểu phẩm: - Các đội lên biểu diễn - Ban giám khảo nhận xét ghi điểm - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi mà GV chuẩn bị từ trước - GV tổng kết tuyên dương đội thắng Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học yêu cầu HS sưu tầm câu chuyện Đôi bạn tiến trường, sách báo, đài,… HOẠT ĐỘNG KẾT BẠN CÙNG TIẾN I Mục tiêu hoạt động: - Thông qua việc kết bạn tiến giúp giáo dục để HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè khó khăn học tập, haotj động khác II Tài liệu phương tiện: - Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp - Nhưng câu chuyện Đôi bạn tiến trường, sách báo, đài,… III Các bước tiến hành: Giới thiệu tiết học - GV phổ biến nội dung tiết học : Tổ chức mắt đôi bạn tiến lớp - GV giải thích ý nghĩa việc kết đơi bạn tiến - Hướng dẫn HS cách tạo lập đôi bạn tiến: Là người học chung lớp, có sở thích, ngồi bàn, gần nhà - GV yêu cầu HS chuẩn bị Ra mắt Đôi bạn cùng tiến - Trong HS chuẩn bị GV gọi số HS lên kể mẩu chuyện mà HS sưu tầm - Các đôi bạn tiến mắt tự giới thiệu trước lớp cô giáo - Sau giới thiệu GV nhắc nhở lại nhiệm vụ đôi bạn tiến yêu cầu cặp trình bày tiết mục văn nghệ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học yêu cầu HS chuẩn bị sau HOẠT ĐỘNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu: tham gia cá hoạt động nhân đạo việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn - HS có ý thức hành động thiết thực tham gia cá hoạt động nhân đạotheo khả II Tài liệu phương tiện: - Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp - Tranh ảnh, thông tin hoạt động nhân đạo trường, địa phương - Những quà tập thể lớp, tổ, cá nhân buổi lễ trao quà quyên góp III Các bước chuẩn bị: Chuẩn bị - GV nêu mục đích ý nghĩa hoạt động nhân đạo phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động - HS chuẩn bị quà quyên góp phù hợp với khả thân ( sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền,… ) - Đóng gói quà cá nhân tập trung đóng gói quà tổ, lớp - Chú ý: HS vận động, tuyên truyền người thân tham gia hoạt động nhân đạo Lễ quyên góp, ủng hộ - GV tuyên bố lí giới thiệu chương trình - Văn nghệ chào mừng - GV mời cá nhân, đại diện nhóm, tổ lên trao quà ủng hộ cho ban tổ chức - GV giới thiệu số hoạt động nhân đạo trường, địa phương như: Lá lành đùm rách, Phong trào tương thân tương ái, Tết người nghèo, Tháng hành động người khuyết tật nạn nhân chất độc màu da cam,… Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học yêu cầu HS chuẩn bị sau Nhận xét BGH Ngày tháng năm 20 Kí duyệt: THÁNG 11 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Thứ ngày tháng 10 năm 20 HOẠT ĐỘNG I VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO CÔ GIÁO CŨ Mục tiêu - Phát triển học sinh tình cảm thiêng liêng thầy trò - HS biết kính trọng , lễ phép biết ơn yêu quý thầy giáo cô giáo - HS yêu trường u lớp, thích học Quy mơ hoạt động - Tổ chức theo quy mô theo lớp khối lớp Tài liệu phương tiện - Sưu tầm thư hay gửi thầy giáo cũ - Ca dao tục ngữ người thầy - Các hát ca ngợi người thầy Tiến hành hoạt động a) Chuẩn bị - GV thông báo cho HS biết nội dung kế hoạch trước 1,2 tuần - Hướng dẫn HS sưu tầm thư hay gửi thầy giáo cũ - HD học sinh sưu tầm ca dao tục ngữ người thầy, câu chuyện tình thầy trò - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ b) Tiến hành: - Cả lớp hát hát bụi phấn , nhạc Vũ Hoàng-Lời Lê Văn Lộc - Trao đổi với HS nội dung hát nói điều gì? - Liên hệ cá nhân: ? Các em có cử chỉ hành động lời nói thể tình cảm u q thầy giáo giáo chưa ? Lúa thái độ thầy giáo ? ? Các em đón nhận tình cảm cao q thầy giáo chưa ? Tâm trạng em lúc ? Điều có ảnh hưởng với em ? - GV đọc cho HS nghe vài thư gửi thầy cô giáo cũ - Hướng dẫn HS viết thơ, gửi thiệp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV mời số HS chia sẻ thư viết - GV khen ngợi số HS biết thể tình cảm yêu quý biết ơn thầy cô giáo cũ - HS hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ tình cảm thầy trò Kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG II GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Mục tiêu - Giúp HS biết hiểu lịch sử, nguồn gốc ý nghĩa to lớn ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HS thêm kính u, biết ơn cơng lao thầy giáo - Tạo khơng khí thi đua học tập rèn luyện sôi học sinh - Rèn kĩ tổ chức hoạt động tập thể, kĩ hợp tác cho HS Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp toàn trường Tài liệu phương tiện - Các sách báo tranh ảnh ngày Nhà giáo Việt Nam - Phần thưởng cho đội thi - Các thông báo thể lệ, nội dung thi Tiến hành hoạt động a) Bước 1: - Trước tháng phổ biến cho HS nắm : + Kế hoạch tổ chức giao lưu - Thể lệ giao lưu: Các đội tham gia khối lớp - Nội dung thi: + Các thông tin liên quan tới ngày quốc tế Hiến chương nhà giáo + Các thơng tin có liên quan tới ngày nhà giáo Việt Nam + Các hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam - Nguồn thông tin : qua sách báo, tài liệu, đài phát thanh, ti vi, mạng internet - Các giải thưởng: Giải đồng đội, Nhất, Nhì, Ba, KK - Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo b) Bước 2: Các lớp thành lập đội thi - Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm thu thập tài liệu phục vụ cho buổi giao lưu - Các lớp luyện tập tiết mục văn nghệ - Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình.(1 nam, nữ) - Phân công phụ trách hoạt động ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án) - Ban giám khảo họp, thống cách cho điểm phân công ban giám khảo - Bài trí sân khấu: Phơng màn, cờ hoa, Maket : Hội thi hiểu biết ngày nhà giáo VN; bàn ghế, Micro, bảng báo kết đội, bảng thông báo câu hỏi c) Bước 3: Tổ chức hội thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi giao lưu - Giới thiệu ban giám khảo - Tiến hành giao lưu: Nội dung giao lưu gồm: + Màn chào hỏi đội ( Giới thiệu lớp mình, thành tích học tập, rèn luyện mặt) + Biểu diễn tiết mục văn nghệ + Các đội trả lời câu hỏi MC đưa thông báo bảng chiếu d) Công bố kết trao giải - Trưởng ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm đội thông báo kết hội thi - Trao giải thưởng Kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG III HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM Mục tiêu - Giáo dục học sinh lòng kính u biết ơn cơng lao thầy giáo - Tạo khơng khí thi đua rèn luyện sơi - Rèn kĩ tổ chức hoạt động cho HS Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mơ khối lớp tồn trường Tài liệu phương tiện - Chuẩn bị sân khấu - Dàn nhạc phục vụ cho buổi sơ khảo công diễn Tiến hành hoạt động a) Bước 1: - Nhà trường thơng báo cho khối lớp chương trình, kế koạch tổ chức hội diễn VN - Nội dung thể loại : Tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm có nội dung: + Ca ngợi cơng ơn thầy giáo + Ca ngợi tình thầy trò + Ca ngợi tình bạn + Nói tình cảm với trường lớp + Các hát hoạt động Đội - Thành lập Ban tổ chức hội diễn - Các lớp xây dựng chương trình biểu diễn lớp luyện tập b) Bước 2: Duyệt tiết mục văn nghệ lớp - Chuẩn bị sân khấu phương tiện phục vụ - Lựa chọn MC hai HS lớp nam, nữ - Các đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ - Ban tổ chức duyệt tiết mục văn nghệ - Ban tổ chức công bố tiết mục văn nghệ tham gia đêm công diễn c) Bước 3: - Nên tổ chức vào tối ngày 19-11 thông báo cho tất HS phụ huynh biết kế hoạch đêm hội diễn - Ban tổ chức xây dựng chương trình đêm hội diễn - Ban tổ chức tổng duyệt chương trình cho đêm hội diễn - Chuẩn bị cho đêm hội diễn: chuẩn bị sân khấu, trang trí, dàn nhạc, loa đài,… + chuẩn bị ghế ngồi cho đại biểu khách mời - Chuẩn bị hoavaf quà tặng cho tiết mục văn nghệ d) Bước 4: Đêm cơng diễn - MC tun bố lí giới thiệu đại biểu - Trưởng ban tổ chức lên khai mạc đêm hội diễn - Các tiết mục văn nghệ trình diễn - Kết thúc, MC mời đạibiểu lên tặng quà, hoa cho diễn viên , tiết mục xuất sắc Kết thúc hoạt động 10 - Ngoài giải thưởng cho cá nhân BGK cần có thêm giải thưởng cho tập thể có nhiều thí sinh tham gia 4) Tuyên bố kết thúc thi Nhận xét BGH Ngày tháng năm 20 Kí duyệt: 23 Tháng CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Hoạt động I TIỂU PHẨM : GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đảng truyền thống vẻ vang Đảng - Biết ơn tự hào veeftruyeenf thống cách mạng dân tộc lãnh đạo Đảng II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi,… liên quan đến chủ đề thi - Bảng ghi, khăn lau, bút IV Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1-2 tuần , GV cần phổ biến cho HS nắm được: + Phổ biến nội dung hình thức thi Yêu cầu học sinh tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh tư liệu Đảng + Chuẩn bị 10 câu hỏi có nội dung xoay quanh việc thành lập, hoạt động vai trò Đảng + Công bố danh sách ban giám khảo gồm thành viên : Trưởng ban, thư kí, thành viên giám khảo +Công bố giải thưởng ( tuỳ theo điều kiện kinh tế ) 2) HS luyện tập: - HS đội tự tìm hiểu theo yêu cầu phạm vi nhóm ca nhân 3) Tiến hành thi: - Người dẫn chương trình cơng bố li mục đích thi - Người dẫn chương trình lần lươt đưa câu hỏi, đội phát tín hiệu trả lời câu hỏi - BGK ghi điểm cho đội trả lời trừ điểm đọi trả lời sai - Gioi thiệu tiết mục văn nghệ 4) Nhận xét, đánh giá: - Ban giám khảo tổng hợp điểm công bố đội thắng - Trao giải thưởng cho đội 24 Hoạt động II GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN I Mục tiêu - HS biết sưu tầm hát, thơ, kể chuyện, tiểu phẩm,… Xoay quanh chủ đề “ Mừng đảng, mừng xuân ’’ - Thông qua giao lưu văn nghệ HS thêm yêu quê hương đát nươc tự hào truyền thống vẻ vang Đảng II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Các hát, thơ, kể chuyện, tiểu phẩm,… Xoay quanh chủ đề “ Mừng đảng, mừng xuân ’’ - Cờ để báo hiệu xin thi cho đội IV Các bước tiến hành 1) Chuẩn bị - GV phổ biến yêu cầu thi để HS nắm - Mỗi tổ sẽ cử – người thành đôi, đội chơi sẽ thi đấu với - Các đội chuẩn bị tiêt mục văn nghệ mà minh chuẩn bị - Danh sách ban giám khảo gồm thành viên : Trưởng ban, thư kí, thành viên giám khảo 2) Tiến hành thi : - Người dẫn chương trình cơng bố li mục đích thi - Các đội thi tự giới thiệu đội - Thơng báo chương trình giao lưu - Các đội nghe câu hỏi trả lời bằng tiết mục văn nghệ mà chuẩn bị - BGK ghi điểm cho đội trả lời trừ điểm đọi trả lời sai 3) Tổng kết, đánh giá : - BGK tổng kết tuên bố đội thắng - Trao giải tuyên dương đội thắng 4) Nhận xét tiết học: - GV nhận xét tiết học 25 Hoạt động III THI HÙNG BIỆN CHỦ ĐỀ : VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM I Mục tiêu - HS trình bày hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương, truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn trình bày vấn đề trước tập thể - GD em tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Tranh, ảnh số tài liệu khác có liên quan - Chng báo hết BGK IV Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến trước hình thức, thể lệ nội dung thi hùng biện cho HS trước tuần - Yêu cầu tổ cử đại diện tham dự thi - Các tổ có người tham dự thi chuẩn bị dự thi tập nói trước - Yêu cầu HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ có chủ đề nối quê hương, đất nước 2) Bước 2: Tổ chức thực - Người điểu khiển tuyên bố lí hội thi - Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi bố trí sẵn - Cơng bố thể lệ hôi thi, thơi gian thi phút cho thí sinh - Hiệu lênh cho thi bắt đầu - BGK nghe chấm điểm cho thí sinh - Chương trình văn nghệ 3) Bước 3: Tổng kết đánh giá hội thi - Công bố giải thưởng cho thi sinh đạt điểm cao - Trao giải cho thi sinh thi tốt - Tuyên bố kết thúc hội thi 26 Hoạt động IV THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu - HS biết cách chơi chơi thành thạo số trò chơi dân gian - Thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian dịp tết, lễ hội, chơi - Rèn luyện sức khoẻ, khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi - GD tinh thần đoàn kết, tính tập thể chơi II Quy mơ hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Các trò chơi dân gian - Các dụng cụ cần thiết phục vụ cho trò chơi IV Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - Trước tuần GV phổ biến cho HS nắm nội dung, hình thức thi , số lương đội tham dự số người trông đội tương ứng với trò chơi - Lập BGK gồm người - Cử người đóng vai trò làm quản trò - Chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng 2) Tổ chức thực - Trước hội thi bắt đầu GV giới thiệu đội văn nghệ lớp lên đống góp tiết mục văn nghệ - Người điều khiển chương trình tun bố lí do, giới thiêu nội dung thi, công bố danh sách BGK - Cá đọi tham gia thi - BGK đánh giá điểm trực tiếp 3) Nhận xét, đánh giá: - GV khen ngợi trao giải thưởng cho đội thi tốt - Công bố trao giải cho đội chơi xuất sắc - Khuyến kích HS thường xun chơi trò chơi dân gian - GV nhận xét hoạt động yêu cầu HS chuẩn bị hoạt động sau Nhận xét BGH Ngày tháng năm 20 Kí duyệt: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 27 Tháng Chủ đề : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Hoạt động I VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ mùng 8-3 - HS biết vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ , chị em gái ngày 8-3 II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện - Bìa màu, bút màu - Bảng ghi, khăn lau, bút IV Các bước tiến hành 1) Các bước tiến hành: - GV giới thiệu cho HS ý nghĩa mùng 8-3 - GV thăm dò ý kiến HS quà mà em muốn tặng bà, mẹ, cô, chị bạn nữ nhân ngày 8-3 a) GV viên hướng dẫn HS làm bưu thiếp + Vật liệu: bìa giáy màu, bút màu, bút viết + Cách làm: Gấp đơi tờ bìa màu, bên ngồi vẽ đường diềm trang sử dụng hình trang trí hình hoa vật hay hình người mà bà, mẹ cơ, chị u thích Mặt tờ bìa vẽ số hình trang trí góc lại để khoảng trống để viết lời chúc mừng + Hướng dẫn HS số lời chúc mừng để bày tổ tình cảm b)Hướng dẫn HS vẽ tranh: - Cho HS lấy tờ giấy A4 để vẽ tranh tặng bà, mẹ, Tranh vẽ bó hoa, vẽ gia đình, vẽ chân dung bà, mẹ, cơ,… 2) HS tiến hành làm: - HS tự làm quà - GV cho HS trưng bày sản phẩm, GV đánh giá nhận xét 3) Nhận xét tiết học; - GV cho HS mang sản phẩm tặng cho bà, mẹ,… - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau 28 Hoạt động II CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa ngày 8-3 - HS biết thể kính trọng, biết ơnđối với giáo tôn trọng, quý mến bạn gái lớp II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Các hát, thơ, kể chuyện, tiểu phẩm,… đẻ chúc mừng cô giáo bạn nữ - Lọ hoa, khăn trải bàn, phấn màu, hoa bưu thieepstawngj cô bạn nữ IV Các bước tiến hành 1) Chuẩn bị - Trước khoảng tuần HS nam lớp chuẩn bị kế phân công nhiệm vụ để tổ chức chúc mừng cô bạn nữ 2) Tiến hành thi : - Người dẫn chương trình cơng bố li mục đích buổi liên hoan - Lớp trưởng đại diện nói lời chúc mừng cô giáo bạn nữ Tặng hoa bưu thiếp chúc mừng cô - Cô giáo phát biểu ý kiến - Lớp trưởng tổ chức cho bạn bốc thăm tặng hoa bưu thiếp cho bạn nữ - Chương trình văn nghệ 3) Nhận xét tiết học; - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau 29 Hoạt động III GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC I Mục tiêu - Tạo hội cho HS nữ xuất sắc gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định - Động viên khuyến kích em nuex sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên mặt II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Tranh, ảnh , cờ, hoa, phơng trang trí nơi tổ chức buổi giao lưu - Các câu hỏi để thi hiểu biết, ứng xử IV Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến trước hình thức, thể lệ nội dung thi hùng biện cho HS trước tuần - Yêu cầu lớp cử đại diện tham dự thi - Phổ biến yêu cầu giao lưu theoo ba phần: Thi khiếu Thi hiểu biết Thi ứng xử - Các tổ có người tham dự thi chuẩn bị dự thi tập nói trước - Yêu cầu HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ dặc sắc nói bà, mẹ, cô, - Thành lập BGK - Gửi giấy mời cho thầy cô giáo trường 2) Bước 2: Tổ chức thực - Người điểu khiển tuyên bố lí hội thi - Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi bố trí sẵn - Công bố thể lệ hôi thi, thơi gian thi phút cho thí sinh phần thi - Hiệu lênh cho thi bắt đầu - BGK nghe chấm điểm cho thí sinh - Chương trình văn nghệ 3) Bước 3: Tởng kết đánh giá hội thi - Công bố giải thưởng cho thi sinh đạt điểm cao - Trao giải cho thi sinh thi tốt - Tuyên bố kết thúc hội thi 30 Hoạt động IV HỘI TRẠI 26 - I Mục tiêu - Giup HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Phát triển cho HS kĩ cắm trại, trang trí trại kĩ hoạt động tập thể II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Phông bạt, dây, cọc, cột,…dùng để dựng trại - Đồ để trang trí trại - Đồ ăn, uống phục vụ sinh hoạt - Các trò chơi dân gian, tiết mục văn nghệ đêt tham gia thi IV Các bước tiến hành 1) Chuẩn bị - Trước tuần GV phổ biến cho HS nắm kế hoạch cắm trại để HS chuẩn bị phân công - GV nhận vị trí cắm trại lớp - Chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng 2) Tổ chức thực - Chương trình hội trại: + Các lớp tổ chức dựng trai theo địa điểm nhận + BGK chấm trại cho lớp + Giao lưu văn nghệ giữ lớp + Tổ chức cho HS lớp chơi trò chơi dân gian 3) Nhận xét, đánh giá: - GV khen ngợi trao giải thưởng cho đội thi tốt - Công bố trao giải cho lớp có trại đẹp xuất sắc - Khuyến kích HS thường xuyên chơi trò chơi dân gian - GV nhận xét hoạt động yêu cầu HS chuẩn bị hoạt động sau Kim Mĩ, ngày tháng năm 20… Nhận xét BGH Kí duyệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 31 Tháng Chủ đề : HOÀ BB̀NH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động I TÌB̀M HIỂU VỀ VĂN HỐ CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIƠI I Mục tiêu - HS hiểu biết văn hoá, đất nước, người số dân tộc giới - HS biết tự hào đất nước người Việt Nam, đồng thời tôn trọng biết học tập tinh hoa văn hoá dân tộc khác II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện - Trang, ảnh, ảnh quốc khánh số nước giới IV Các bước tiến hành Chuẩn bị: - Trước khoảng tuần GV cần phổ biến nội dung hh́nh thức tổ chức thi để HS chuẩn bị - Nội dung thi: Th́m hiểu đất nước, người văn hoascuar số dân tộc giới đặc biệt quốc gia khu vực 2) HS tiến hành thi : - Mở đầu Ban tổ chức thi lên tuyên bố lí giới thiệu ban giám khảo - BGK tuyên bố bắt đầu thi a.Phần thi gắn tên quốc khánh với tên quốc gia - Mỗi đội thi sẽ phát cờ miếngs bìa miếng bìa ghi tên quốc gia Trong phút đội phải xếp cờ tương ứng với quốc gia - Mỗi cờ gắn sẽ điểm BGK chấm điểm b Gắn di sản tương ứng với tên quốc gia - Tiến hành tương tự phần - BGK đánh giá ghi điểm c Phần thi trả lời câu hỏi - Đại diện đội lên bốc thăm trả lời câu hỏi đội Nội dung câu hỏi xoay quanh hiểu biết đất nước, văn hoá, người số nước láng giềng 3) Đánh giá; - BGK tổng kết điểm tuyên bố đội thắng - Ban tổ chức trao giải thưởng cho đội thắng 4) Nhận xét tiết học; - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động II NGÀY HỘI HỒ BB̀ÌNH HỮU NGHỊ 32 I Mục tiêu - HS hiểu biết văn hoá, đất nước, người số dân tộc giới - HS biết thể ḷng u hồ bình tình đồn với dân tộc, đất nước khác thông qua hát, điệu múa,… II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mụ khối lớp III Tài liệu phương tiện - Các hát, thơ, kể chuyện, tranh ảnh, trang phục, ăn,… dân tộc khác giới IV Các bước tiến hành 1) Chuẩn bị - Trước khoảng tuần , GV cần phổ biến cho HS mục đích, yêu cầu ngày hội hồ bìh́nh, hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu cần thiết để phục vụ cho tiết mục đội - Mỗi lớp cử đội tham gia - Tuỳ theo tiết mục mà HS chuẩn bị đồ dùng, trang phục,…và chuẩn bị thuyết trình phần thi đội 2) Tiến hành thi : - Người dẫn chương tŕnh cơng bố lí mục đích ngày hội - Cơng bố danh sách BGK đại biểu - Tiến hành tổ chức giao lưu + Các đội thi bốc thăm thứ tự biểu diễn + Các đội thuyết minh cho phần dự giao lưu đội + BGK đánh giá tiết mục cho điểm 3) Đánh giá; - BGK tổng kết điểm tuyên bố đội thắng - Ban tổ chức trao giải thưởng cho đội thắng 4)Nhận xét tiết học; - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động III TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 33 I Mục tiêu - HS có hiểu biết ngày giỗ tổ Hùng Vương - HS biết yêu tổ quốc Việt Nam tự hào cháu Vua Hùng II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mụ khối lớp III Tài liệu phương tiện - Tranh, ảnh , tư liệu ngày giỗ Tổ - Các câu hỏi để thi hiểu biết lịch sử ngày giỗ tổ Vua Hùng IV Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến trước kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin Vua Hùng - Yêu cầu lớp cử đại diện tham dự thi - Phổ biến yêu cầu giao lưu theo ba phần: Thi khiếu Thi hiểu biết - Các tổ có người tham dự thi chuẩn bị dự thi tập nói trước - Yêu cầu HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ dặc sắc thể th́nh yêu quê hương, dất nước ḷòng tự hào dân tộc - Thành lập BGK - Gửi giấy mời cho thầy cô giáo trường 2) Bước 2: Tổ chức thực - Người điểu khiển tuyên bố lí hội thi - Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi đă bố trí sẵn - Cơng bố thể lệ thi, thơi gian thi phút cho thí sinh phần thi - Hiệu lênh cho thi bắt đầu - BGK nghe chấm điểm cho thí sinh - Chương tŕnh văn nghệ 3) Bước 3: Tổng kết đánh giá hội thi - Công bố giải thưởng cho thi sinh đạt điểm cao - Trao giải cho thi sinh thi tốt - Tuyên bố kết thúc hội thi Hoạt động IV GIAO LƯU VỚI CÁC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC, 34 ĐỊA PHƯƠNG KHÁC I Mục tiêu - Giúp HS biết thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn HS trường khác, địa phương khác II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện - Giấy vẽ, bút màu, tư liệu truyền thống trường, HS tiêu biểu đại diện cho trường - Các tṛò chơi dân gian, tiết mục văn nghệ để tham gia giao lưu IV Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - Trước tuần GV tiến hành liên hệ với lớp, trường giao lưu để thống kế hoạch chương trình hoạt động - Phổ biến cho HS kế hoạch, chương trình giao lưu để HS chuẩn bị 2) Tổ chức thực a Phần chào hỏi, giới thiệu trường ḿnh - Một HS đại diện lên nói lời chào b Tặng hoa quà lưu niệm HS trường c Phần thi vẽ tranh - Mỗi trường cử 2-3 HS lên tham gia vẽ tranh thời gian từ 5-7 phút d Phần thi văn nghệ - Các trường biểu diễn xen kẽ tiết mục văn nghệ trường ḿnh e Tổ chức cho HS lớp chơi tṛò chơi dân gian 3) Nhận xét, đánh giá: - GV khen ngợi trao giải thưởng cho đội thi tốt - Khuyến kích HS thường xuyên chơi tṛò chơi dân gian - GV nhận xét hoạt động yêu cầu HS chuẩn bị hoạt động sau Kim Mĩ, ngày tháng năm 20… Nhận xét BGH Kí duyệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… THÁNG Chủ đề: BÁC HỒ KÍNH YÊU 35 HOẠT ĐỘNG: THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ I/ Mục tiêu - Giúp HS có thêm hiểu biết đời hoạt động cách mạng Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ, gương đạo đức Bác Hồ Thông qua giáo dục em lòng kính u Bác tâm học tập, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy II/ Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mơ khối lớp tồn trường III/ Tài liệu phương tiện - Các sách báo tài liệu tranh ảnh Bác Hồ - Phần thưởng cho thi đạt điểm cao - Thông báo thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi IV/ Các bước tiến hành 1) Bước 1: Chuẩn bị - Trước 2-3 tuần Nhà trường phổ biến trước cho HS nắm được: + Thể lệ thi + Nội dung câu hỏi + Nguồn thu thập thông tin để dự thi + Thời hạn nộp thi: sau 2-3 tuần kể từ ngày công bố thi + Các giải thưởng gồm Giải cá nhân, giải đồng đội - Danh sách ban tổ chức, Ban giám khảo thi 2) Bước 2: Học sinh sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết viết dự thi GV cung cấp thêm cho em số tư liệu Bác Hồ 3) Bước 3: Học sinh nộp dự thi 4) Bước 4: Chấm thi BGK gồm có: GV chủ nhiệm lớp, GV Tổng phụ trách, Phó hiệu trưởng, - Tiêu chí chấm thi: + Trả lời xác câu hỏi + Viết có cảm xúc + Nộp hạn + Trình bày rõ ràng sẽ 5) Bước 5: Lễ trao giải - Tổ chức trang trọng sân trường - Thành phần tham dự: Ngoài HS, GV nhà trường nên mời thêm phụ huynh học sinh đại diện quyền địa phương - Trưởng ban tổ chức thi lên công bố kết thi - Các đại biểu lên trao giải cho cá nhân , lớp đạt giải 36 - Phát biểu người đạt giả - Học sinh biểu diễn số tiết mục văn nghệ Bác Hồ V/ Một số câu hỏi gợi ý thi tìm hiểu về Bác Hồ 1) Bác Hồ nhỏ có tên ? ( Nguyễn Sinh Cung) 2) Trong đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ mang tên ? ( Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Văn Ba, Thầu Chín, Lý Thuỵ, Tống Văn Sơ, Già Thu) 3) Bác sinh ngày ? ( 19-5-1890) 4) Bác Quê đâu ? ( Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) 5) Bác Hồ rời đất nước nước ngồi tìm đường cứu nước từ năm ? ( 5-6-1911 Bến Nhà Rồng) 6) Trong đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ bôn ba nước nào? làm nghề để kiếm sống ? (Bác Hồ nhiều nước Mĩ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Thái Lan Bác làm nhiều nghề phụ bếp tàu thuỷ, cào tuyết, đốt lò, phụ bếp khách sạn, viết báo, ) 7) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà nào? đâu ? ( Ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình - Hà Nội) 8) Theo em, Bác Hồ có đức tính bật ? ( Yêu nước thương dân, khiêm tốn, hi sinh, giản dị, ) 9) Tình cảm Bác dành cho thiếu nhi ? (Bác quan tâm yêu quý cháu thiếu nhi) 10) Vì nhân dân ta, đặc biệt cháu thiếu nhi kính yêu Bác Hồ? ( Vì Bác suốt đời dân nước , Bác người có cơng lao to lớn việc dành lại độc lập tự cho đất nước; Bác gương sống mẫu mực.) Kim Mĩ, ngày tháng năm 20… Nhận xét BGH Kí duyệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 37 ... Mỗi câu trả lời ô hàng ngang sẽ 10 đ Trả lời sai khơng tính điểm + Nếu đội tìm từ khố hàng dọc sẽ 30 đ, trả lời sai sẽ quyền chơi (Lưu ý nên có từ 10 - 15 hàng ngang) + Soạn câu hỏi, câu... hiểu, sưu tầm tranh ảnh tư liệu Đảng + Chuẩn bị 10 câu hỏi có nội dung xoay quanh việc thành lập, hoạt động vai trò Đảng + Cơng bố danh sách ban giám khảo gồm thành viên : Trưởng ban, thư kí, thành... cho buổi giao lưu - Các lớp luyện tập tiết mục văn nghệ - Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình. (1 nam, nữ) - Phân cơng phụ trách hoạt động ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án) - Ban giám

Ngày đăng: 25/11/2018, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w