1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN MÔN tin 3 cùng học tin học quyển 1

155 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu học Lê Thị Trung Ngày dạy: ……………… Năm học – Tuần Tiết Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, loại vi tính thường gặp Nhận biết phận quan trọng máy tính để bàn - Nói vài thơng tin máy tính Kỹ năng: - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ làm quen với thuật ngữ 3.Thái độ: - Hào hứng việc học môn Tin học II CHUẨN BỊ: - Đ/v giáo viên: + Tranh, ảnh máy tính xách tay máy tính để bàn + Máy tính xách tay thật - Đ/v học sinh: Tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1ph) Bài cũ: (5ph) Bài mới: (25ph) - Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba em làm quen với mơn học Mơn học có tên “Tin Học” Môn học theo em tới cấp học sau - Cho học sinh nêu lên hiểu biết máy tính (qua phương tiện truyền thông) NỘI DUNG Giới thiệu máy tính: * Đặc tính máy tính: - Chăm làm, làm đúng, làm nhanh thân thiện - Giúp em học bài, liên lạc với bạn bè nước quốc tế - Em tham gia trò chơi máy tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: - GV giới thiệu máy tính, - Lắng nghe chức máy tính - Bạn cho biết máy tính giúp làm - Trả lời vậy? - Ghi Hoạt động 2: - Hỏi em câu hỏi: Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – * Các loại máy tính: Có - Em biết có loại - Trả lời hai loại máy tính thơng MT? thường: - Đưa tranh ảnh máy tính - Quan sát máy - Máy tính để bàn tính để bàn, ghi chép - Máy tính xách tay - Bạn nhìn thấy máy - Trả lời (Laptop) tính rồi? Miêu tả hình dạng? * Bộ phận quan trọng máy tính để bàn: Màn hình Phần thân máy (CPU) Bàn phím Chuột Làm việc với máy tính: a Bật máy: gồm bước: - Bật cơng tắc hình - Bật cơng tắc thân máy tính - Bạn nhìn hình vẽ MT cho máy tính gồm có phận nào? - Giới thiệu chi tiết phận: * Màn hình: Cấu tạo ti vi * Phần thân (CPU): Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, có Bộ xử lí Bộ xử lí não điều khiển hoạt động máy tính * Bàn phím: Gồm nhiều phím * Chuột: Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng thuận tiện - Khoảng cách 50-80 cm Giáo Viên : Trần Thị Hoài - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS cách bật máy - Lắng nghe, ghi chép (H7/SGK) - Lưu ý: số MT có cơng tắc chung cho thân máy hình Loại em cần bật cơng tắc chung b Tư ngồi: - Ngồi thẳng, tư thoải mái - Trả lời - Ghi chép - Hướng dẫn HS ngồi tư khoảng cách máy tính mắt người sử dụng - Ngồi thẳng, tư thoải mái cho ngẩng cổ hay ngước mắt nhìn hình Tay đặt ngang tầm bàn phím khơng phải vươn xa Chuột đặt lên tay phải - Khoảng cách mắt em - Ghi chép - Ghi chép - Lắng nghe - Quan sát GV hướng Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – không ngồi lâu hình từ 50cm đến 80cm, dẫn cách tắt máy khơng nên nhìn q lâu vào qui trình hình c Ánh sáng: Khơng chiếu - Máy tính nên đặt vị trí thẳng vào hình cho ánh sáng khơng chiếu mắt thẳng vào hình khơng chiếu thẳng vào mắt em d Tắt máy: Kéo chuột vào - Khi không làm việc nữa, cần Start, chọn Turn Off tắt máy tính (H10/SGK) Computer, sau chọn - Hướng dẫn HS cách tắt máy Turn off theo qui trình Củng cố, dặn dò: (4ph) - Tóm tắt lại ý chính: Các phận máy tính, cách khởi động, tắt máy tính - Tìm hiểu thêm thơng tin máy tính phương tiện thơng tin đại chúng như: Báo chí, sách tin học - Buổi học sau học phòng thực hành, quan sát phòng MT, mang sgk thước kẻ Ngày dạy: ………………… Tuần Tiết Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Thực hành) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Quan sát phận máy tính phòng máy tính Kỹ năng: Học sinh gọi tên phận máy tính 3.Thái độ: Tạo cho học sinh thích thú, tò mò II CHUẨN BỊ: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột , tranh ảnh phận máy tính) - Đ/v học sinh: SGK, ghi, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp:(1ph) Bài cũ: (5ph) - Em nêu thành phần máy tính để bàn chức thành phần đó? Bài mới: (25ph) - Giới thiệu bài: Người bạn em (tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Quan sát phòng tin học - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính - Kiểm tra phòng tin học - Lắng nghe - Cho học sinh quan sát máy tính để bàn phòng tin học Làm tập: Trong sgk trang 6-7, 10 - Về nhà hoàn thiện - Buổi sau học lý thuyết Giáo Viên : Trần Thị Hoài - HD HS làm tập: B1-sgk trang 6: Đáp án là: a, b, c Đáp án sai là: d B2 -sgk trang 6: a, máy tính b, xử lý c, hình d, chuột B3- sgk trang 7: a, nhanh b, xác B4 - sgk trang 10: a, Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc b, Trên hình có nhiều biểu tượng - Lắng nghe - Quan sát - Làm - Trả lời - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe thực - Làm - Trả lời Trường Tiểu học Lê Thị Trung B5-sgk trang 10: a, cận thị b, vẹo cột sống B6-sgk trang 10: a, hình b, bàn phím c, biểu tượng d, chuột - Nhận xét, đánh giá Năm học – Củng cố, dặn dò: (4ph) - Chú ý tư lượng ánh sáng cần thiết làm việc với máy tính - Học cũ xem KÝ DUYỆT CỦA TỔ KHỐI Bình Chuẩn, ngày… tháng … năm … KÝ CỦA GV Bình Chuẩn, ngày… tháng … năm… Khối Trưởng Trần Thị Hoài Ngày dạy: ………………… Tuần Tiết Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Kiến thức: - Học sinh biết thông tin tồn dạng khác - Biết người sử dụng dạng thông tin khác nhau, với kiểu khác cho mục đích khác - Biết máy tính công cụ để lưu trữ, xử lý truyền thông tin Kỹ năng: Học sinh gọi tên phân biệt dạng thông tin khác tiếp cận 3.Thái độ: Tính nhạy cảm với loại thông tin II CHUẨN BỊ: - Đ/v giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, ghi, dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1ph) Bài cũ: (5ph) - Trình bày phận máy tính? - Cách mở máy? Tắt máy? Bài mới: (25ph) - Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Thông tin dạng văn - Hằng ngày tiếp xúc - Lắng nghe bản: với nhiều dạng thơng tin khác - Sách giáo khoa, truyện Có loại thơng tin thường tranh, báo chí gặp: văn bản, âm hình bia cổ… chứa đựng ảnh thông tin dạng văn Hoạt động 1: (chữ, số) - Hướng dẫn HS quan sát H11/SGK: Cho ta biết thông tin - Trả lời: Cổng trời gì? Quảng Bạ, gỗ nghiến… * Đưa thêm ví dụ dạng - Lắng nghe, ghi chép văn bản: Tấm bảng vào cổng trường có ghi hàng chữ: Trường Tiểu Học Mai Đăng Chơn báo ghi - Trả lời: điều Bác Hồ thông tin dạng văn dạy - Các em quan sát cho lớp có dạng thông - Những điều Bác dặn tin văn không? để học theo - Dạng thông tin văn mà em đưa cho biết thơng tin gì? Thơng tin dạng âm Hoạt động 2: thanh: - Cho ví dụ dạng âm thanh: - Lắng nghe ghi - Tiếng chuông, tiếng Tiếng trống trường cho biết chép trống trường, tiếng còi xe, học, chơi bắt đầu kết Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – tiếng em bé khóc … chứa thúc đựng thơng tin dạng âm - Yêu cầu hs cho số ví dụ - Trả lời thơng tin dạng âm Thơng tin dạng hình ảnh: - Những ảnh, tranh vẽ sách giáo khoa, tờ báo cho em hiểu thêm nội dung học, báo Các biển báo giao thơng thơng tin dạng hình ảnh Hoạt động 3: - HD HS quan sát hình 13,14,15,16 (SGK/13) - Em cho biết tranh giúp cho ta biết thơng tin gì? - Quan sát - Trả lời *H13 đèn xanh, đỏ *H14 biển báo có trường học *H15 cấm đổ rác *H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật *Kết luận: Máy tính giúp chúng - Lắng nghe, ghi chép ta dễ dàng sử dụng dạng thơng tin Củng cố, dặn dò: (4ph) - Làm tập B2, B3 (SGK/14) - Học cũ - Buổi học sau thực hành Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Ngày dạy: ………………… Năm học – Tuần Tiết Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (thực hành) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giới thiệu loại thông tin máy tính Kỹ năng: Học sinh biết loại thông tin bản, tư ngồi 3.Thái độ: Học sinh thích thú II CHUẨN BỊ: - Đ/v giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1ph) Bài cũ: (5ph) - Có loại thơng tin bản? Kể tên? - Lấy ví dụ cho loại thơng tin? Bài mới: (25ph) - Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS * Ôn tập: - B4 – (SGK/15): - Yêu cầu HS làm tập B4, a Hình ảnh âm B5, B6 (SGK/15) - Làm tập b văn bản, hình ảnh - HD học sinh làm - Lên bảng làm tập c âm - Nhận xét, đánh giá - B5 – (SGK/15): Văn bản: 1,6,8 Âm thanh: 3,5 Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7 - B6 – (SGK/15): Củng cố, dặn dò: (4ph) - Nhắc lại kiến thức - Tiết sau học lý thuyết - Chuẩn bị bài: Bàn phím máy tính KÝ DUYỆT CỦA TỔ KHỐI Bình Chuẩn, ngày… tháng … năm … Khối Trưởng Ngày dạy: ………………… Giáo Viên : Trần Thị Hồi KÝ DUYỆT CỦA BGH Bình Chuẩn, ngày… tháng … năm… Phó Hiệu trưởng Tuần Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Tiết Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS: - Làm quen với bàn phím - Nắm sơ đồ bàn phím Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím phận nhập liệu quan trọng máy tính - Nhận biết khu vực hai phím có gai bàn phím 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn cho HS - Rèn khả phán đoán, phát triển tư II CHUẨN BỊ: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án,tranh, ảnh, tài liệu Tin học - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1ph) Bài cũ: (5ph) - Có loại thơng tin bản? Kể tên? Cho VD? Bài mới: (25ph) - Giới thiệu bài: Ở trước, quen với phận máy tính Đến này, en tiếp tục làm quen với số phận cũa máy tính Đó là: “Bàn phím máy tính” HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Bàn phím: Hoạt động 1: - Làm quen với bàn phím - Y/c HS quan sát H19 - Quan sát máy tính (SGK/16) - Giới thiệu: Bàn phím máy tính gồm Khu vực bàn - Y/c HS lại khu vực - Trả lời (chỉ vào H19) phím: phím mũi tên a Hàng phím sở: Hoạt động 2: - Là hàng phím thứ ba tính - Hướng dẫn HS quan sát hình từ lên 20 (SGK/16) - Quan sát - Hàng gồm có - Giới thiệu khu vực phím: A, S, D, F, G, H, J, bàn phím gồm: Hàng phím - Chú ý, lắng nghe K, L, ;, :, ", ' sở, hàng phím trên, hàng phím - Trên hàng sở có hai sở, hàng phím phím có gai F J b Hàng phím trên: gồm phím: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P, [, {, ], } Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung c Hàng phím dưới: gồm phím: Z, X, C, V, B, N, M, ,, , ?, / Năm học – d Hàng phím số: Hàng phím khu vực gồm phím: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, _, -, =, + e Hàng có phím dài gọi phím - Y/c HS nhắc lại khu vực cách bàn phím - Nhận xét, đánh giá - Nhắc lại Củng cố, dặn dò: (4ph) - Về nhà học cũ - Làm thực hành T1, T2, T3 (SGK/18) - Làm BT B1, B2 (SGK/18); B3, B4 (SGK/19) - Tiết sau thực hành Ngày dạy: ………………… Tuần Tiết Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (thực hành) Giáo Viên : Trần Thị Hồi 10 Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Ngày dạy: ………………… Tuần 34 Tiết ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Ôn luyện kỹ họ toàn chương bao gồm + Khởi động phần mềm Unikey World + Gõ văn tiếng việt + Biết cách sửa lỗi với phím delete backspace II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp: (2p) Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: Kiểm tra cũ: (3p) - Nêu chữ gõ dấu tương ứng với - HS trả lời dấu gõ kiểu Telex? - GV nhận xét, cho điểm - HS lên bảng,2 HS khác nhận xét Bài mới: (25p) Nhắc lại kiến thức học - Gọi 2HS lên bảng viết quy tắc gõ dấu - Chú ý nghe kiểu Telex Vni - GV nhận xét, chốt, nhắc lại - Quan sát ghi vào Telex S dấu sắc F dấu huyền J dấu nặng X dấu ngã R dấu hỏi Vni Dấu sắc Huyền Hỏi Ngã Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Nặng - HS trả lời - GV lấy VD - Lờy VD sai yêu cầu HS sửa dùng theo - Làm theo yêu cầu GV phím delete backspace - HS thực hành - Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động phần mềm vietkey world - Cho HS thực hành viết đoạn văn sau tìm lỗi sai sửa IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ (5p) - Chỉ lỗi mà học sinh hay vấp phải thực hành - Về nhà ôn luyện lại kiến thức học năm học vừa qua Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Ngày dạy: ………………… Tuần 34 Tiết ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiếp theo) I Mục đích u cầu: Tiếp tục ôn lại kỹ năng, kiến thức mà HS đựơc học toàn chương giúp HS nắm quy tắc gõ chữ việt cách sửa lỗi sai tiếng việt+ Khởi động phần mềm vietkey world + Gõ văn tiếng việt + Biết cách sửa lỗi với phím delete backspace II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp: (2p) Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: Kiểm tra cũ: (3p) - Nêu chữ gõ dấu tương ứng với - HS trả lời dấu gõ kiểu Telex? - GV nhận xét, cho điểm HS ý nghe ghi chép vào Bài mới: (25p) - HS nêu cách gõ lên bảng gõ thử a Ôn tập lý thuyết - Gv nhắc lại số kiến thức kỹ cho HS - Làm theo yêu cầu Gv - Lấy số VD cho từ đặc biệt - Nhắc lại cách khởi động hoạt động phần mềm học toán b Thực hành - Yêu cầu HS khởi động máy, khởi - HS thực hành động phần mềm vietkey world - Cho HS thực hành T1,T2 sgk - Gv quan sát sửa sai giúp đỡ HS Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – - Trình chiếu số làm HS - Mở phần mềm học toán với phần mền học toán để thực hành - Gv quan sát học sinh thực hành IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5p) - Chỉ lỗi mà học sinh hay vấp phải thực hành - Về nhà ôn luyện lại kiến thức học để tiết sau kiểm tra học kỳ KÝ DUYỆT CỦA TỔ KHỐI Bình Chuẩn, ngày… tháng … năm … KÝ CỦA GV Bình Chuẩn, ngày… tháng … năm… Khối Trưởng Trần Thị Hoài Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Ngày dạy: ………………… Tuần 30 Tiết 1, KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI Trường Tiểu học Bình Chuẩn Họ tên:……………………………… NĂM HỌC: 2015 – 2016 Lớp: 3/…… Môn: Tin học Ngày: 04 /05/2016 Thời gian: 40 phút Điểm bằngsố Điểm chữ Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo LT:………… TH:………… Điểm KT:……… ĐỀ SỐ Phần I: Lý thuyết ( 15 phút) Hãy khoanh tròn đáp án mà em cho nhất.( câu 0,25 đ) Câu 1: Để gõ chữ hoa em dùng phím A Caps lock C Ctrl B Alt D Enter Câu 2: Phím Backspace dùng để làm gì? A Xố kí tự bên trái trỏ C Xố kí tự bên phải trỏ B Khơng làm hết D Phím cách Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Câu 3: Để gõ chữ Tiếng Việt có dấu soạn thảo văn có kiểu gõ chính? A kiểu gõ B kiểu gõ C kiểu gõ D kiểu gõ Câu 4: Biểu tượng biểu tượng Word A B C D Câu 5: Trong phần mềm Cùng học Toán 3, muốn làm em nháy chuột lên nút lệnh sau đây? A B C D Câu 6: Máy vi tính giúp người làm ? A Soạn thảo văn C Tính tốn B Giải trí D Tất ý Câu 7: Biểu tượng “phần mềm học toán 3”? A B C D Câu 8: Trong phần mềm soạn thảo văn bản, để xuống dòng em cần nhấn phím gi? A Shift B Tab C Enter D Ctrl Câu 9: Kết sau gõ: “mu7a xua6n” là: A mùa xuân B mưa xuan C múa xuân D mưa xuân Câu 10 Quy tắc gõ chữ có dấu là? A Gõ dấu trước, gõ chữ sau Giáo Viên : Trần Thị Hoài B Gõ chữ trước, gõ dấu sau Trường Tiểu học Lê Thị Trung C Cả A B Năm học – D Cả A B sai Câu 11: Vùng trắng lớn phần mềm soạn thảo văn Word gì? A Vùng soạn thảo B Vùng trắng C Con trỏ D Con trỏ soạn thảo Câu 12: Với kiểu gõ Telex để gõ chữ "Ă" em gõ: A U + W B E + U C W + U D A + W Câu 13: Con trỏ soạn thảo phần mềm Word có hình gì? A Mũi tên B Dấu cộng C Vạch đứng nhấp nháy D Bút chì Câu 14: Khi gõ chữ o số ta chữ ơ, kiểu gõ: A Telex B Vni C Vni Telex D Tất sai Câu 15: Điền Đ (Đúng) S (Sai) vào ô vuông cuối câu đây: (0,5 đ) A Paint phần mềm giúp em tập tô màu, tập vẽ hình đơn giản B Trong Paint, em khơng thể vẽ đường cong Câu 16: Để gõ dấu Word theo kiểu gõ Telex em cần gõ chữ gì?(1 đ) Để gõ Dấu huyền Dấu sắc Dấu nặng Dấu hỏi Dấu ngã Phần II: Thực hành ( 25 phút) Giáo Viên : Trần Thị Hoài Em cần gõ chữ Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Trường TH Bình Chuẩn KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP Họ tên: Lớp 3/ NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Tin học – Ngày: 04/05/2016 Thời gian: 40 phút Điểm số Điểm chữ Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo LT: TH: Điểm KT: ĐỀ SỐ Phần II: Thực hành ( 25 phút) Em mở phần mềm soạn thảo văn ( WORD) gõ có dấu thơ sau Yêu cầu: - Gõ theo mẫu sau - Font chữ Time New Roman, cỡ chữ 14, chữ màu đen TIẾNG HÁT NGƯỜI LÀM GẠCH Đất im lặng chân ta Mà nghe có tiếng phố nhà âm vang Xơn xao mái ngói, nhà tầng Lắng nghe có tiếng hát thầm … đất thơi Hòn đất đất rời Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Thành vuông gạch dẻo tay người nhào lên ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II– NĂM HOC 2015 - 2016 Môn:Tin học lớp Thời gian : 40 phút Phần I: Lý thuyết (5đ) Mỗi đáp án 0.25đ Câu 10 11 12 13 14 Đáp án A A B A B D B C D B A D C B Câu 15 : ( 0,5 đ) Câu A: Đ Câu B: S Câu 16 : Để gõ dấu Word theo kiểu gõ Telex em cần gõ chữ gì?(1đ) Để gõ Em cần gõ chữ Dấu huyền F Dấu sắc S Dấu nặng J Dấu hỏi R Dấu ngã X Phần II: Thực hành (5đ) - Gõ tả, tùy chỉnh kiểu chữ (1,5đ) - Gõ đủ (2,5đ) - Biết chỉnh theo mẫu (1đ) Trường TH Bình Chuẩn Giáo Viên : Trần Thị Hồi KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP Trường Tiểu học Lê Thị Trung Họ tên: Lớp 3/ Điểm số LT: TH: Điểm KT: Điểm chữ Năm học – NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Tin học – Ngày: 04/05/2016 Thời gian: 40 phút Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo ĐỀ SỐ Phần I Lý thuyết ( 15 phút) Em khoanh tròn chữ trước câu trả lời ( câu 0,25 đ) Câu Phím "Shift" có chức gì? A Để gõ chữ hoa C Cả A B B Để gõ kí hiệu phím có hai kí hiệu D Cả A B sai Câu Với kiểu gõ Telex để gõ dấu sắc em gõ: A Chữ S B Chữ F C Chữ X D Chữ J Câu Quy tắc gõ chữ có dấu là? A Gõ dấu trước, gõ chữ sau B Gõ chữ trước, gõ dấu sau C Cả A B D Cả A B sai Câu 4: Để gõ chữ Tiếng Việt có dấu soạn thảo văn có kiểu gõ chính? A kiểu gõ B kiểu gõ C kiểu gõ D kiểu gõ Câu 5: Với kiểu gõ Telex để gõ chữ "Ă" em gõ: A U + W B E + U C W + U D A + W Câu 6: Trong phần mềm soạn thảo, phím Enter dùng để: A Xóa ký tự B Gõ dấu cách C Xuống dòng bắt đầu dòng D Gõ chữ hoa Câu 7: Vùng trắng lớn phần mềm soạn thảo văn Word gì? A Vùng soạn thảo B Vùng trắng C Con trỏ D Con trỏ soạn thảo Câu 8: Kết sau gõ: “mu7a xua6n” là: A mùa xuân B mưa xuan Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – C múa xuân D mưa xuân Câu 9: Trong phần mềm Cùng học Toán 3, muốn làm em nháy chuột lên nút lệnh sau đây? A B C D Câu 10: Khi gõ chữ o số ta chữ ơ, kiểu gõ: A Telex B Vni C Vni Telex D Tất sai Câu 11: Con trỏ soạn thảo phần mềm Word có hình gì? A Mũi tên B Dấu cộng C Vạch đứng nhấp nháy D Bút chì Câu 12: Khi gõ tổ hợp phím SHIFT Phím có hai ký hiệu bàn phím, ta nhận được: A Kí hiệu B Kí hiệu C Cả D Cả a, b, c sai Câu 13: Máy vi tính giúp người làm ? A Soạn thảo văn C Tính tốn B Giải trí D Tất ý Câu 14: Biểu tượng “phần mềm học toán 3”? A B C D Câu 15: Điền Đ (Đúng) S (Sai) vào ô vuông cuối câu đây: (0,5 đ) B Paint phần mềm giúp em tập tô màu, tập vẽ hình đơn giản B Trong Paint, em khơng thể vẽ đường cong Câu 16: Để gõ dấu Word theo kiểu gõ VNI em cần gõ chữ gì?(1 đ) Để gõ Dấu huyền Dấu sắc Dấu nặng Giáo Viên : Trần Thị Hoài Em cần gõ chữ Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Dấu hỏi Dấu ngã Phần II Thực hành ( 25 phút ) Trường TH Bình Chuẩn Họ tên: Lớp 3/ Điểm số LT: Điểm chữ Giáo Viên : Trần Thị Hồi KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Tin học – Ngày: 04/05/2016 Thời gian: 40 phút Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – TH: Điểm KT: ĐỀ SỐ Phần II Thực hành ( 25 phút ) Em mở phần mềm soạn thảo văn ( WORD) gõ có dấu thơ sau Yêu cầu: - Gõ theo mẫu sau - Font chữ Time New Roman, cỡ chữ 14, chữ màu đen TIẾNG HÁT NGƯỜI LÀM GẠCH Đất im lặng chân ta Mà nghe có tiếng phố nhà âm vang Xơn xao mái ngói, nhà tầng Lắng nghe có tiếng hát thầm … đất thơi Hòn đất đất rời Thành vng gạch dẻo tay người nhào lên ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II– NĂM HOC 2015 - 2016 Môn:Tin học lớp Thời gian : 40 phút Phần I: Lý thuyết (5đ) Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Năm học – Mỗi đáp án 0.25đ Câu 10 11 12 13 14 Đ.Án C A B A D C A D B B C B D A Câu 15 : ( 0,5 đ) Câu A: Đ Câu B: S Câu 16 : Để gõ dấu Word theo kiểu gõ VNI em cần gõ chữ gì?(1đ) Để gõ Em cần gõ chữ Dấu huyền Dấu sắc Dấu nặng Dấu hỏi Dấu ngã Phần II: Thực hành (5đ) - Gõ tả, tùy chỉnh kiểu chữ (1,5đ) - Gõ đủ (2,5đ) - Biết chỉnh theo mẫu (1đ) - Gõ tả, tùy chỉnh kiểu chữ (1,5đ) - Gõ đủ (2đ) - Biết chỉnh theo mẫu (1đ) Giáo Viên : Trần Thị Hoài Trường Tiểu học Lê Thị Trung Giáo Viên : Trần Thị Hoài Năm học – ... phòng tin học - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính - Kiểm tra phòng tin học - Lắng nghe - Cho học sinh quan sát máy tính để bàn phòng tin học Làm tập: Trong sgk trang 6-7, 10 ... dung học, báo Các biển báo giao thơng thơng tin dạng hình ảnh Hoạt động 3: - HD HS quan sát hình 13 ,14 ,15 ,16 (SGK /13 ) - Em cho biết tranh giúp cho ta biết thơng tin gì? - Quan sát - Trả lời *H13... thông tin Kỹ năng: Học sinh gọi tên phân biệt dạng thông tin khác tiếp cận 3.Thái độ: Tính nhạy cảm với loại thơng tin II CHUẨN BỊ: - Đ/v giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án - Đ/v học sinh:

Ngày đăng: 02/05/2019, 21:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của Thầy

    Các bước thực hiện:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w