Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
98,35 KB
Nội dung
BÁO GIẢNG TUẦN ( Từ ngày 5/9-9/9/2016) Thứ Môn Tên dạy Hai 05/9 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Nói chuyện cờ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập số đến 100 000 Con người cần để sống ? Trung thực học tập Ba 06/9 Toán LTVC Lịch sử Kể chuyện Ôn tập số đến 100 000 (tt) Cấu tạo tiếng Mơn Lịch sử Địa lí Sự tích hồ Ba Bể Tư 07/9 Anh văn Tập đọc Tốn TLV Kĩ thuật GVC Mẹ ốm Ơn tập số đến 100 000 (tt) Thế kể chuyện Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Năm 08/9 Toán Chính tả Khoa học Địa lí Biểu thức có chứa chữ Nghe- viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Trao đổi chất người Làm quen với đồ Sáu 09/9 Anh văn LTVC Toán TLV ATGT-SH GVC Luyện tập cấu tạo tiếng Luyện tập Nhân vật truyện Bài 1(tiết 1) – SHL Ghi Thứ hai ngày tháng năm 2016 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ ghi đoạn văn HS cần luyện đọc diễn cảm - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, u cầu phân mơn Tập đọc năm học Bài mới: - Lắng nghe - GV giới thiệu - Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm, trả lời câu chia đoạn đọc, giải nghĩa từ khó, trả hỏi lời câu hỏi SGK * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn + đoạn: Đoạn 1: Từ đầu… bay xa Đoạn 2: Tiếp… ăn thịt em Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết giải nghĩa từ hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo nhóm - GV cho HS đọc theo nhóm bàn - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Yêu cầu lớp đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò - Gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá hoàn cảnh ? cuội + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò - Thân hình nhỏ bé lại gầy yếu ,cánh yếu ớt ? mỏng cánh bướm non, ngắn + Tất chi tiết cho ta biết điều - HS nêu ? + Những lời nói cử nói lên - Lời nói : " Em đừng sợ bắt nạt kẻ lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? yếu " - Cử : Xoè hai ,dắt Nhà Trò + Lời nói cử cho em biết Dế Mèn - Là người có lòng nghĩa hiệp ,dũng người ? cảm ,khơng đồng tình với kẻ độc ác ,cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu - Nêu nội dung ? - HS trả lời * Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có - Lắng nghe lòng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu ,xố bỏ áp bất cơng * Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn nêu - HS đọc nối tiếp nêu giọng đọc giọng đọc bài + GV treo bảng phụ hướng dẫn HS - HS luyện đọc diễn cảm luyện đọc diễn đoạn 2,3 + Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm + GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chia sẻ với người thân nội dung tập - HS lắng nghe, ghi nhận đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số * Bài 1, 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu mơn Tốn năm học - GV giới thiệu - Học sinh lắng nghe 2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm - Yêu cầu học sinh làm vào - HS trình bày - Gọi học sinh trình bày làm - Lắng nghe - GV nhận xét, chữa bài: a) 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000 b) 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000 - HS đọc Bài 2: - HS làm - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS trình bày - Yêu cầu học sinh làm vào - Lắng nghe - Gọi học sinh trình bày làm - GV củng cố số tròn chục ,tròn trăm, tròn nghìn giúp HS nắm mối quan hệ giá trị hai số liền kề tia số - HS đọc Bài 3: - HS làm - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS trình bày - Yêu cầu học sinh làm vào - Lắng nghe - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa bài: a 9171 = 9000 + 100 + 70 + 3082 = 3000 + 80 + b 7000 + 300 + 50 + = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 - Lắng nghe 3.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người biết cách đọc, viết số đến 100000 phân tích cấu tạo số KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I.MỤC TIÊU: - Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, phiếu học tập - HS: SGK , bút chì, màu vẽ, giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, u cầu mơn Khoa học năm học 2.Bài mới: - GV giới thiệu - u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Như sinh vật khác , người cần để trì sống ? * Khám phá: * Con người cần để sống: + Kể thứ em cần dùng ngày để trì sống - GV nhận xét, kết luận: * Những điều kiện cần để người sống, phát triển là: + Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống… + Điều kiện tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm,… * Những yếu tố cần cho sống mà có người cần - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV yêu cầu HS trình bày - GV gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chữa * Thực hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần ? - u cầu HS làm tập thực HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi - HS nối tiếp kể - Lắng nghe - HS suy nghĩ làm - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời hành khoa học - HS làm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người thân biết điều kiện cần thiết để người - Lắng nghe, ghi nhận trì sống lấy ví dụ ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU : - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh - Có thái độ hành vi trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, u cầu mơn Đạo đức năm học - GV giới thiệu - Lắng nghe Bài mới: * Xử lý tình huống, đóng vai: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc tình - Quan sát, lắng nghe SGK - Thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi: - Thảo luận nhóm đơi + Theo em, bạn Long có cách giải ? + Nếu em bạn Long em làm ? Vì ? - Yêu cầu nhóm đưa ý kiến - Đại diện nhóm trình bày + Theo em hành động thể - HS trả lời trung thực ? + Trong học tập có cần phải trung thực khơng ? * GVKL: Trong học tập, cần phải - Lắng nghe trung thực 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc - Gọi học sinh trình bày làm - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: - Lắng nghe + Những việc làm thể tính trung thực học tập : c.Không chép bạn kiểm tra Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, kết luận Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người thân số biểu tính trung thực học tập - HS đọc - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa bài: Nếu c=7 115– c = 115 – 7=108 Nếu a=15 a + 80 = 15+80 = 90 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa bài: x 30 100 125+ 125+30=155 125+100= 225 x Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa bài: Nếu m= 10 250 + m = 250 + 10= 350 Nếu n= 70 873 – n = 873 – 70 = 803 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe CHÍNH TẢ ( Nghe-viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU : - Nghe – viết trình bày tả; khơng mắc lỗi - Làm tập CT phương ngữ: BT a b; BT GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, u cầu phân mơn Chính tả năm học - GV giới thiệu Bài mới: * Hướng dẫn HS nghe- viết: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Từ “ Một hơm đến khóc” * Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết tả luyện viết 3.Thực hành: * Nghe – viết tả - GV quan sát, uốn nắn cho HS * Soát lỗi sửa lỗi Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV nhận xét chữa bài: lẫn, nở, nẳn, nịch, lơng, lòa, làm Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV nhận xét chữa bài: a) la bàn b) hoa ban Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người thân tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, cách phân biệt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - HS đọc - Từ khó: xước xanh, tỉ tê , Nhà Trò, Dế Mèn, chùn chùn, lột - HS nghe – viết vào - Soát lỗi, sửa lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm - Lắng nghe - Lắng nghe l/n KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: Lấy ô-xi, thức ăn, nước uống , thải khí cac-bo-nic, phân nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bút dạ, giấy khổ to - HS: SGK , bút chì, màu vẽ, giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: + Con người cần để trì sống ? - GV nhận xét, dánh giá - Giới thiệu Bài mới: - u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Trong trình sống, thể lấy từ mơi trường thải mơi trường ? * Khám phá: * Tìm hiểu trao đổi chất người: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp nội dung sau : + Kể tên vật có Hình SGK / + Trong trình sống ngươì lấy vào thải ? - GV nhận xét, kết luận: Hàng ngày thể ngươì phải lấy từ mơi trường thức ăn ,nước uống ,ô xi thải môi trường phân ,nước tiểu ,khí cac-bo-nic + Q trình trao đổi chất ? - GV kết luận : Nhờ có q trình trao đổi chất mà ngươì sống * Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi ,vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường - GV yêu cầu HS lên trình bày - GV gọi HS nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi - HS quan sát, thảo luận câu hỏi - HS nối tiếp kể - HS nêu - Lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận - Lắng nghe - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận Thực hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trong trình sống, thể lấy từ mơi trường thải mơi trường ? - u cầu HS làm tập thực hành khoa học Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người thân biết trình trao đổi chất - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS làm - Lắng nghe, ghi nhận ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: - Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ, đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam, đồ Hành Việt Nam, đồ giới - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: + Môn Lịch sử Địa lí giúp em hiểu - HS lên bảng trả lời thêm điều ? - Gv nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu - Lắng nghe Bài mới: * Thế đồ ? - GV treo loại đồ lên bảng theo - HS quan sát lãnh thổ từ lớn đến bé (thế giới ,châu lục, Việt Nam ) - Yêu cầu HS đọc tên đồ - HS đọc - Yêu cầu HS kết hợp nêu miệng - HS nêu phạm vi ,lãnh thổ loại đồ bảng - GV nhận xét , đạnh giá - Lắng nghe + Bản đồ ? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận : - Lắng nghe Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định * Một số yếu tố đồ: - GV yêu cầu HS quan sát đồ - HS quan sát, thảo luận bảng, đọc thầm nội dung SGK thảo luận nội dung sau : + Tên đồ cho ta biết điều ? - Tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực thể đồ +Trên đồ hướng Đơng,Tây ,Bắc, - Phía đồ hướng Bắc, phía Nam quy định ? hướng Nam, bên phải hướng Đơng, bên trái hướng Tây + Kí hiệu đồ dùng để làm ? - Dùng để thể đối tượng lịch sử địa lí đồ + Nêu số yếu tố đồ ? - HS nêu * GV nhận xét , kết luận : Một số yếu tố - HS lắng nghe đồ là: Tên đồ ,phương hướng,tỉ lệ đồ ,kí hiệu đồ 3.Thực hành: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Làm tập thực hành Lịch - HS suy nghĩ trả lời sử- Địa lí Củng cố dặn dò: - HS làm - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người thân số yếu tố đồ - Lắng nghe Thứ sáu ngày tháng năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU - Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: +Mỗi tiếng thường có phận ? Đó phận ? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa bài: + Theo thể thơ lục bát + Hai tiếng : - hoài bắt vần với có vần oai Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa : + Các cặp tiếng bắt vần với : loắt choắt ; thoăn ; xinh xinh ; nghênh nghênh + Cặp có vần giống hồn tồn: xinh xinh, nghênh nghênh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe + Cặp có vần khơng giống hồn tồn: Thoăn thoắt, loắt choắt Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chia sẻ với người thân về: Cấu tạo - Lắng nghe tiếng, nhận biết tiếng có vần giống TỐN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a *Bài 1, 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Tính giá trị biểu thức: 320 x a - HS lên bảng làm bài, lớp làm a) a = nháp b) a = - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu - Học sinh lắng nghe 2.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc - Yêu cầu học sinh làm vào - HS làm - Gọi học sinh trình bày làm - HS trình bày - GV nhận xét, chữa bài: - Lắng nghe Nếu a = x a= x7= 42 Nếu b = 18 : b = 18 : = Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc - Yêu cầu học sinh làm vào - HS làm - Gọi học sinh trình bày làm - HS trình bày - GV nhận xét, chữa bài: - Lắng nghe a) Với n=7 35 + x n =35 + x = 56 b) Với m= 168 - m x =168 – x = 123 Bài 4: - HS đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm - Yêu cầu học sinh làm vào - HS trình bày - Gọi học sinh trình bày làm - Lắng nghe - GV nhận xét, chữa bài: Với a = 3cm P= a x4 = x = 12 cm Với a = 5dm P = a x4 = x = 20 dm 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà chia sẻ với người biết cách tính chu vi hình vng có độ dài cạnh cho trước, lấy ví dụ TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu nhân vật - Nhận biết tính cách người cháu ( qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: +Thế kể chuyện ? - HS lên bảng trả lời - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu - Lắng nghe Bài mới: *Nhận xét: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe -u cầu HS thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi - u cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc + Nhận xét tính cách nhân vật - HS trả lời Dế Mèn ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) + Nhận xét tính cách nhân vật mẹ bà nơng dân ( truyện Sự tích hồ Ba Bể ) - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe * Nhân vật truyện - người, vật, đồ vật, cối ? nhân hóa - GV nhận xét, kết luận: + Nhân vật câu chuyện người, vật, đồ vật, cối, nhân hóa + Hành động, lới nói, suy nghĩ , nhân vật nói lên tính cách nhân vật 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, đánh giá: + Nhân vật truyện là: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại + Bà nhận xét tính cách cháu thơng qua việc quan sát hành động, lới nói, suy nghĩ cháu Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, đánh giá Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chia sẻ với người thân biết nhân vật truyện ( người, cối, vật ) nhân hóa, lấy ví dụ minh họa - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Đánh giá công việc thực tuần vừa qua cách toàn diện - Phổ biến, bàn nhiệm vụ thực tuần tới - Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - Rèn luyện cho em kĩ tự quản II/ Chuẩn bị: - GV: bảng tổng kết đánh giá tuần qua, phương hướng tuần tới; câu hỏi trò chơi “Chiếc hộp may mắn” - HS: BCS lớp chuẩn bị bảng tổng kết tuần qua, tiết mục văn nghệ III/ Các hoạt động lớp: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp - GV cho HS hát tập thể 2.Sinh hoạt *Tổng kết tuần qua: - GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt Hoạt động học sinh - HS hát -Lớp trưởng lên điều khiển lớp - Các tổ trưởng, tổ phó báo cáo nề nếp, tình hình học tập thành viên tổ - Lớp phó lao động lên báo cáo tình hình trực nhật tổ - Lớp phó báo cáo chung nề nếp học tập bạn lớp - Lớp trưởng báo cáo chung nề nếp học tập bạn lớp - Ý kiến thành viên lớp báo cáo tổ trưởng, lớp phó lao động, lớp phó học tập, lớp trưởng -GV lắng nghe nhận xét tình hình - HS lắng nghe -HS nhận lỗi sữa lỗi lớp - GV tuyên dương HS thực tốt, nhắc nhở HS mắc khuyết điểm Kế hoạch tuần tới: - Ổn định tổ chức, nề nếp -HS lắng nghe - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Thi đua giành nhiều điểm tốt - Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Sinh hoạt văn nghệ - Hát hát ưa thích ... chữa bài: a 6000 + 2000 – 40 00 = 40 00 90000 – ( 70000 – 20000) = 40 000 90000 – 70000 – 20000 = 12 000 : = 2000 b 210 00 x = 63000 9000 – 40 00 x = 10 00 ( 9000 – 40 00) x = 10 000 8000 – 6000 : = 6000... bày làm - HS trình bày - GV nhận xét, chữa bài: - Lắng nghe 56 346 + 28 54 = 59200 43 000 – 213 08 = 216 92 13 065 x = 52260 65 040 : = 13 008 Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh... được1 giá trị biểu thức 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh trình bày làm - GV nhận xét, chữa bài: Nếu c=7 11 5– c = 11 5 – 7 =10 8 Nếu a =15