Bàn về kế toán các khoản dự phòng ở Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, đòi hỏi doanhnghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh phải có hiệu quả Để cho kinhdoanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn và lao động,cần xác định phương hướng biện pháp đầu tư, biện pháp sử dụng điều kiện sẵn
có Muốn vậy cần thiết phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng, mức độ và
xu hướng ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quả công việc của mình
Một trong những ảnh hưởng quan trọng đến kết quả của doanh nghiệp
là sự biến động của nền kinh tế thị trường: khả năng mất nợ, sự tăng giảm củagiá chứng khoán, giảm giá hàng tồn kho đó là những biến động khó lường.Nếu dự đoán một cách chắc chắn sự biến động này sẽ là kim chỉ nam địnhhướng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Năm 1994, hội liên hiệp kế toán quốc tế ban hành một số nguyên tắc
kế toán Một trong những nguyên tắc kế toán là nguyên tắc thận trọng Xuất phát
từ nguyên tắc này thì dự phòng là đối tượng của kế toán Việt Nam Việc tríchlập dự phòng thực chất là việc trích lập chi phí cho năm kế hoạch vào chi phícủa năm báo cáo, giúp doanh nghiệp chủ động hơn về tài chính trong trường hợpdoanh nghiệp xảy ra rủi ro và hạn chế được thiệt hại
Kế toán dự phòng ở Việt Nam vừa tuân theo chuẩn mực kế toán quốc
tế, vừa tuân theo chuẩn mực kế toán Việt Nam nói riêng phù hợp với nền kinh tếthị trường Việt Nam Xu thế hội nhập ngày nay chúng ta cần làm gì để hoànthiện hơn kế toán dự phòng ở Việt Nam?
Nhận thấy vai trò to lớn của kế toán dự phòng nên em chọn đề tài “Bàn
về kế toán các khoản dự phòng ở Việt Nam.”.
Vậy đối tượng lập dự phòng là gì? Phương pháp dự phòng? Phươnghướng hoàn thiện? Đó là những vấn đề mà đề tài nghiên cứu
Trang 2Với khả năng nhận thức còn hạn chế và thiếu về thực tế nên đề tài của emcòn nhiều thiếu sót Em mong sự đóng góp của thầy giáo để đề tài được hoànthiện hơn.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Ánh đã giúp đỡ em hoàn thành đề tàinày!
Trang 3CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG KẾ TOÁN CÁC
KHOẢN DỰ PHÒNG
1.1 Khái niệm, ý nghĩa, thời điểm và nguyên tắc lập dự phòng.
1.1.1.Sự cần thiết của việc lập dự phòng.
Trong kinh doanh, để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn
về tài chính trong các trường hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan giảmgiá vật tư, hàng hoá, giảm giá các khoản vốn đầu tư trên thị trương chứng khoán,thị trường vốn hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh…, doanhnghiệp cần thực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị thu hồi của vật tư, tài sản,tiền vốn trong kinh doanh
1.1.2 Khái niệm chung về dự phòng.
Có thể định nghĩa dự phòng đơn giản, cụ thể : Dự phòng giảm giá là sựxác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do nhữngnguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn
Thực chất của dự phòng là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tếchưa thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báocáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trongniên độ liền sau
1.1.3 Ý nghĩa của việc lập dự phòng.
Kế toán dự phòng đứng trên nhiều khía cạnh có ý nghĩa quan trọng
1.1.3.1 Phương diện kinh tế: Nhờ các khoản dự phòng giảm giá, bảng
cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tàisản
1.1.3.2 Phương diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm
giảm lợi nhuận của niên độ nên doanh nghiệp tích luỹ được một số đáng lẽ đãđược phân chia Số vốn này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sảnthực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã được dự phòng khi cácchi phí này phát sinh ở niên độ sau này Thực chất các khoản dự phòng là mộtnguồn tài chính của doanh nghiệp tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trướckhi sử dụng thực thụ
Trang 41.1.3.3 Phương diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá được ghi nhận như
một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận phát sinh để tính toán ra số lợi nhuận thựctế
1.1.4 Thời gian và nguyên tắc trích lập dự phòng
Thông tư số 107/2001 TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập dự phòng và
sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu
tư, dự phòng nợ khó đòi tại doanh nghiệp
Theo chế độ kế toán thì việc trích lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán,trước khi lập báo cáo tài chính Trên cơ sở bằng chứng tin cậy về sự giảm giácủa từng đối tượng cụ thể, kế toán sẽ xác định số dự phòng giảm giá cần lập choniên độ tới với điều kiện số dự phòng không vượt quá số lợi nhuận thực tế phátsinh của doanh nghiệp Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật
tư, hàng hoá, từng loại chứng khóan bị giảm giá, từng khoản nợ phải thu khóđòi Sau đó phải tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết dựphòng từng loại Để thẩm định mức độ giảm giá của các loại vật tư, hàng hoá,chứng khoán và xác định các khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phảithành lập hội đồng với các thành viên bắt buộc là: Giám đốc, kế toán trưởng,trưởng phòng vật tư hoặc trưởng phòng kinh doanh
1.2 Đối tượng áp dụng và đối tượng lập dự phòng.
1.2.1 Đối tượng áp dụng lập dự phòng.
- Các doanh nghiệp Nhà nước
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, cácbên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (gọi tắt là cácbên nước ngoài hợp doanh) hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam
Đối với các doanh nghiệp liên doanh được thành lập trên cơ sở các Hiệpđịnh ký kết giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ nước ngoài, nếu hiệp định có các quy định về trích lập và sử dụng các khoản
dự phòng khác với hướng dẫn tại thông tư này, thì thực hiện theo quy định củahiệp định đó
1.2.2 Đối tượng lập dự phòng tổn thất.
Trang 5- Nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư hàng hoá, thànhphẩm tồn kho mà giá trị trên thị trường thấp hơn giá trị đang hạch toán trên sổ
kế toán (gọi tắt là vật tư hàng hoá)
- Các chứng khoán do doanh nghiệp đầu tư bị giảm giá so với giá đanghạch toán trên sổ kế toán
- Các khoản nợ phải thu khó đòi
1.3 Các loại dự phòng.
1.3.1 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
1.3.1.1 Gía trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của
hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính đểhoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phảidựa trên các bằng chứng tin cậy thu thập tại thời điểm ước tính Việc ước tínhnày phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đếncác sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này đượcxác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính
Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đíchcủa việc dự trữ hàng tồn kho Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được củalượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cungcấp dịch vụ không thể huỷ bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng Nếu số hàngđang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiệnđược của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợpđồng cần đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm:Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để
có hàng hoá tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc thì ghitheo giá trị thuần có thể thực hiện được Do đó giá trị thuần có thể thực hiệnđược cuối mỗi kỳ kế toán là cơ sở để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cónghĩa là cuối kỳ kế toán nếu giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốccủa hàng tồn kho thì kế toán phải lập dự phòng
1.3.1.2 Khái niệm dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trang 6Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là sự ghi nhận giá trị ước tính giảm sút
so với giá gốc (giá thực tế) của hàng tồn kho nhưng chưa chắc chắn vào cuốiniên độ kế toán
1.3.1.3 Mục đích.
Đề phòng vật tư giảm giá so với giá gốc trên sổ đặc biệt khi chuyểnnhượng, cho vay, xử lý, thanh lý – xác định giá trị thực tế của hàng hoá tồn khotrên hệ thống báo cáo kế toán
1.3.1.4 Cách xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá được lập cho các loại nguyên vật liệu chính dùng chosản xuất, các loại vật tư, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thịtrường thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán Những loại vật tư, hàng hoá này
là mặt hàng kinh doanh thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lýchứng minh giá vốn vật tư, hàng hoá tồn kho
Công thức xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
1.3.1.5 Điều kiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hàng tồn kho phải có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của bộ tàichính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn
Chỉ lập dự phòng cho những vật tư, hàng hoá thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thu hồi hoặcgiá thị trườnthấp hơn giá ghi sổ kế toán
Vật tư, hàng hoá tồn kho bị giảm giá so với giá ghi trên sổ kế toán baogồm: Vật tư hàng hoá tồn kho bị hư hỏng kém phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giábán bị giảm theo mặt bằng chung trên thị trường
Giá trị thực
hiện của hàng
tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho-
Số kượng hàng tồn kho ix
=
Trang 7Trường hợp vật tư tồn kho có giá trị bị giảm so với giá ghi trên sổ kế toánnhưng thấp hơn giá bán sản phẩm, dịch vụ được sản xuất từ vật tư này không bịgiảm giá thì không được trích lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho
1.3.1.6 Nguyên tắc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Phải lập dự phòng cho từng thứ, từng loại vật tư, hàng hoá tồn kho nếu cóbằng chứng tin cậy về sự giảm giá có thể xảy ra
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho không được lớn hơn số lợi nhuận củadoanh nghiệp sau khi đã hoàn nhập các khoản trích dự phòng của năm trước
1.3.2 Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
1.3.2.1 Các loại chứng khoán.
Chứng khoán ngắn hạn: Là loại chứng khoán đầu tư trong thời hạn tối đa
1 năm; chứng khoán ngắn hạn tương đương tiền vì khả năng thu hồi trở lại thànhtiền rất ngắn hạn của nó Các loại chứng khoán ngắn hạn được tính vào năng lựctrả nợ ngắn hạn tức thời của doanh nghiệp
Chứng khoán dài hạn ( cổ phiếu, trái phiếu của chính phủ, địa phương,công ty ) là khoản đầu tư ngoài mục đích sinh lợi tiền vốn, còn vì mục đích đầu
tư quyền lực vào các tổ chức, doanh nghiệp ( tham gia quyền kiểm soát, quyềnlãnh đạo, chỉ huy, phân phối ) Chứng khoán dài hạn được xếp vào loại tài sản
cố định trong cơ cấu tài sản kinh doanh đang sử dụng ở doanh nghiệp
1.3.2.2 Khái niệm dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
Dự phòng giảm giá đầu tư là bộ phận giá trị dự tính bị giảm giá củachứng khoán đầu tư nhằm ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh nhưng chưachắc chắn
1.3.2.3 Mục đích dự phòng: Đề phòng tài chính cho trường hợp chứng
khoán đang đầu tư có thể bị giảm giá khi thu hồi, chuyển nhượng, bán để xácđịnh giá trị thực tế của các chứng khoán khi lập báo cáo “ Cân đối kế toán”
1.3.2.4 Cách xác định:
Số dự phòng cho niên độ liền sau niên độ báo cáo được tính toán trênhai căn cứ : Thực tiễn diễn biến giá chứng khoán xảy ra trong niên độ báo cáoGiá trị thực tế CK
(giá trị thuần) = Giá ghi sổ kế toáncủa chứng khoán - Dự phòng giảm giá chứng khoán
Trang 8(niên độ N) và dự báo giá thị trường chứng khoán doanh nghiệp đang cầm giữ sẽxảy ra trong năm liền sau (năm N+1) Trên cơ sở đã biết doanh nghiệp xác định
số dự phòng cần lập cho năm tiếp theo bằng các bước công việc sau:
+ Bước 1: Kiểm kê số chứng khoán hiện có theo loại.
+ Bước 2: Lập bảng kê chứng khoán về số lượng và giá trị mua vào đối chiếu
với giá thị trường vào ngày kiểm kê - ngày cuối niên độ báo cáo – niên độ xảy ra
+ Bước 3: Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo các loại chứng
khoán nào có mức báo giá thị trường tại ngày kiểm kê thấp hơn giá ghi sổ thờiđiểm mua vào của chứng khoán
Trong đó:
1.3.2.5 Điều kiện và nguyên tắc lập dự phòng giảm giá chứng khoán.
Chỉ lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán khi xoá sổ kế tóan để lập báocáo tài chính năm, nếu có bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá thường xuyêncủa các loại chứng khoán mà doanh nghiệp đang nắm giữ, theo các quy định tàichính hiện hành và các quy định có tính pháp lý về hoạt động của doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành thì việc trích lập các khoản dự phòng không đượcvượt quá số lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp (sau khi đã hoàn nhập cáckhoản dự phòng trích lập năm trước )và có các bằng chứng sau:
+ Là chứng khoán được doanh nghiệp đầu tư theo đúng quy định của phápluật
+ Được tự do mua bán trên thi trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báocáo tài chính có giá thị trường giảm so với giá hạch toán trên sổ kế toán
Mức dự phòng
giảm giá cần lập
cho chứng khoán i
Mức giảm giá củachứng khoán i
Số lượng chứng khoán i cuối kỳ
Trang 9-Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu tư cóbiến động tăng giảm tại thời điểm 31/12 năm báo cáo.
Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán bị giảmgiá và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu
tư, làm căn cứ hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp
1.3.3 Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
1.3.3.1 Nợ phải thu khó đòi.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có những khoản nợ phải thu màcon nợ đang trong tình trạng tài chính khó khăn, khó có khả năng trả nợ chodoanh nghiệp Các khoản nợ phải thu của những khách hàng này còn gọi là nợphải thu khó đòi
Nền kinh tế thị trường nhiều biến động rủi ro xảy ra không ít khả năngxảy ra rủi ro không ít, sự cạnh tranh sống còn giữa các doanh nghiệp, sự thay đổicủa cơ chế chính sách lụât pháp, nhiều doanh nghiệp mất khả năng tồn tại, vỡ
nợ Doanh nghiệp có liên quan sẽ không thu được nợ từ những doanh nghiệpnày Vậy cần thiết phải lập dự phòng cho những khoản nợ này
1.3.3.2 Khái niệm dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất
do không đòi được các khoản nợ của các khách hàng có tình trạng tài chính khókhăn
1.3.3.3.Mục đích của lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Để đề phòng tổn thất do không đòi được các khoản phải thu khó đòi vànhằm xác định giá trị thực của khoản tiền vốn nằm trong khâu thanh toán khi lậpbáo cáo tài chính cuối niên độ hạch toán doanh nghiệp phải trích lập dự phòngcho các khoản nợ phải thu khó đòi và tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa năm báo cáo
1.3.3.4 Cách xác định dự phòng phải thu khó đòi.
Trang 10Cách 1: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng
khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách quá hạn được xếp loạikhách hàng nghi ngờ Doangh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và trên cơ
sở thông tin phản hồi từ khách hàng, để xác định số dự phòng cần lập theo số %khó thu
Cách 2: Có thể ước tính một tỷ lệ nhất định( theo kinh nghiệm) trên tổng
doanh thu thực hiện bán chịu
Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu x Tỷ lệ ước tính
1.3.3.5 Điều kiện lập và nguyên tắc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Các khoản nợ khó đòi cần được theo dõi chi tiết theo từng khoản nợ, tên
và địa chỉ con nợ,nội dung công nợ và các chứng từ gốc kèm theo
Căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi là những bằng chứng tin cậy
về khả năng không thu được các khoản phải thu khó đòi Các bằng chứng này
có thể là: Các khoản nợ quá hạn 2 năm trở lên, doanh nghiệp đã đòi nhiều lầnnhưng vẫn không thu hồi được, các khoản nợ quá hạn chưa đến thời gian trênnhưng con nợ đang trong thời gian chờ giải thể, phá sản hoặc bị bắt giữ, bị giết
Cuối năm tài chính, căn cứ vào tình hình tài chính của từng con nợ, kếtoán xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cho từng khoản Tổng mức dựphòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải thucủa doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thui khó đòi, doanh nghiệpphải tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết làmcăn cứ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 11Hàng hoá vật tư là tài sản lưu động của doanh nghiệp, nó chiếm tỷ trọnglớn trong nguồn vốn của doanh nghiệp do vậy việc trích lập các khoản dự phòng
là cần thiết
Các chứng từ liên quan đến dự phòng quan trọng nhất là bảng kê dựphòng giảm giá hàng tồn kho và một số chứng từ khác làm cơ sở để lập dựphòng như phiếu báo vật tư còn cuối kỳ, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho là chứng từ phân loại các loạihàng hoá cần lập dự phòng về mặt số lượng từng loại, giá gốc, giá hiện hành vàmức dự phòng cần lập từng loại
Mẫu bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Sốlượng
Giáđơn vị muavào
Giátại ngàykiểm kê
Mức dựphòng cần lập
Trên cơ sở số liệu bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho để tính giávốn, xác định kết quả kinh doanh kỳ báo cáo
1.4.1.2 Tài khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
TK159: “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
- Bên Nợ:Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Dư Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn ở doanh nghiệp
1.4.1.3 Phương pháp hạch toán:
- Cuối niên độ kế toán nếu hàng tồn kho của doanh nghiệp có giá thịtrường thấp hơn giá ghi sổ kế toán cần lập dự phòng:
Trang 12Nợ TK 632: Mức dự phòng cần lập.
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Cuối niên độ kế toán sau dự kiến mức dự phòng mới và tiến hành điềuchỉnh
+ Nếu mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch lớn hơn mức dự phòng đãlập cuối năm trước Lập bổ sung số chênh lệch (số thiếu)
Tại một doanh nghiệp K có tình hình như sau: (1.000 đồng)
- Số dự phòng cuối năm trước còn lại tính đến cuối năm nay là:
Trang 13Có TK 632-A: 10.00
NV2: Nợ TK 632-B: 10.000
Có TK159-B: 10.000
1.4.2 Dự phòng giảm giá chứng khoán
1.4.2.1 Chứng từ liên quan đến dự phòng giảm giá chứng khoán.
Chứng từ sử dụng trong hạch tóan dự phòng giảm giá chứng khoán là phòng
giảm giá chứng khoán làm căn cứ để hạch toán vào chi phí tài chính của doanh
khoán
Sốlượng
Giáđơn vị
muavào
Giátại ngày
kiểmkê
Mức
dự phòngcần lập
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính (nếu có) (Mức cần lập lớn hơn mức năm trước còn lại)
Hoàn nhập dự phòng gỉm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán (nếu mức
cần lập nhỏ hơn số năm trước còn lại)trước khi lập báo cáo tài chính
TK 632
TK 159
Trang 14221 xxx xxx xxx xxx
1.4.2.2 Tài khoản dự phòng giảm giá chứng khoán:
- TK129: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn
- TK229: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn
+ Bện Nợ: Hoàn nhập dự phòng đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.+ Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giáđầu tư chứng khoán ngắn hạn, dàihạn
+ Dư Có: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn hiện
Trang 15- Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi các chứng khoán đầu tư đến hạn thuhồi hay đã chuyển nhượng, ngoai bút toán phản ánh giá chuyển nhượng hay thuhồi của những chứng khoán đã lập dự phòng giảm giá, kế toán còn phải hoànnhập số dự phòng giảm giá đã lập của các chứng khoán này bằng bút toán
Nợ TK 129, 229: Hoàn nhập số dự phòng giảm giá của những chứngkhoán đã chuyển nhượng hay thu hồi
Có TK 635: Ghi giảm chi phí hoạt động tài chính
Với những chứng khoán chuyển nhượng bị lỗ hay doanh nghiệp phát hành
bị phá sản, giá trị thiệt hại trước hết phải trừ vào dự phòng đã lập (nếu có), phầncòn lại đưa vào chi phí tài chính
- Cuối niên độ kế toán tiếp theo, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với
số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới, nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số
dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệchlớn hơn vào thu nhập hoạt động tài chính, ngược lại nếu số dự phòng còn lại nhỏhơn số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán mới, kế toán tiến hành trích lập sốchênh lệch lớn hơn vào chi phí hoạt động tài chính giống như cuối niên độ kếtoán trước
1.4.2.4.Ví dụ.
Tại doanh nghiệp Y có số liệu như sau (1000 đồng)
- Số dự phòng giảm giá chứng khoán cần lập cho năm sau:
+ Cổ phiếu A: 50.0000 (cổ phiếu ngắn hạn)
+ Trái phiếu B:100.000 (trái phiếu dài hạn)
- Số dự phòng giảm giá cuối năm trước còn lại là:
Trang 16Cú TK229-B :20.000
1.4.2.5 Sơ đồ hạch toỏn
1.4.3 Hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
1.4.3.1 Chứng từ liên quan đến dự phòng nợ phảithu khó đòi Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi thì
chứng từ sử dụng ngoài bảng kê chi tiết dự phòng phải thu khó
đòi còn kèm theo một số chứng từ chứng minh cho các khoản nợkhó đòi nói trên
Số
hiệu tài
khoản
Tênkháchhàng
Số nợphải thu
Khả
năng thanhtoán %
Mức
dự phòngcần lập
1.4.3.2.Tài khoản sử dụng:
Giỏ gốc chứng khoỏn chuyển nhượng hay CK
mà doanh nghiệp phỏt hành
bị phỏ sản
Trừ vào
số dự phũng
đó lập (nếu cú)
Trớch lập dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn vào cuối niờn độ kế toỏn trước khi lập bỏo cỏo tài chớnh (nếu số cần trớch lập cho năm tới lớn hơn số dự phũng cũn lại)
Phần thiệt hại lớn hơn dự phũng đó lập tớnh vào chi phớ tài chớnh ( nếu cú)
Trang 17- TK139: Dự phòng phải thu khó đòi.
+ Bên Nợ: Xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi thất thu
Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi
+ Bên Có: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
+ D Có: Dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện còn ở doanhnghiệp
+ Biên bản của hội đồng xử lý xoá nợ của doanh nghiệp.Trong đó ghi rõ giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đãthu hồi đợc, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã trừ đi cáckhoản thu hồi đợc)
+ Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá để làmcăn cứ hạch toán
+ Quyết định của toà án cho xử lý phá sản doanh nghiệptheo luật phá sản hoặc quyết định của ngời có thẩm quyền
về giải thể đối với đơn vị họ
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời
Trang 18+Quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý xoá nợkhông thu hồi đợc của doanh nghiệp Thẩm quyền xử lý xoá nợthuộc về hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có hội đồngquản trị) hoặc hội đồng thành viên(đối với doanh nghiệp cóhội đồng thành viên), tổng giám đốc, giám đốc (đối với doanhnghiệp có hội đồng quản trị), hoặc chủ doanh nghiệp căn cứvào các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết
định xoá nợ phải thu không thu hồi đợc, và chịu trách nhiệm
về quyết định của mình trớc nhà nớc và pháp luật, đồng thờithực hiện các biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hiệnhành
Mức tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi đợc
là phần còn sau khi lấy số d nợ phải thu ghi trên sổ kế toán trừ
đi số nợ đã thu hồi đợc (do ngời gây ra thiệt hại bù do phát mạitài sản của đơn vị nợ hoặc ngời nợ, do đợc chia tài sản theoquyết định của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác)
Xử lý hạch toán :
+ Giá trị tổn thất thực tế của các tài khoản nợ không thuhồi đợc cho phép xóa nợ doanh nghiệp hạch toán vào chi phíquản lý doanh nghiệp
Nợ TK 139: Số nợ xoá đã đợc lập dự phòng
Nợ TK 632: Số nợ xoá cha đợc lập dựphòng
Có TK 131: Số nợ phải thu của kháchhàng đã đợc xoá nợ
Có TK 138: Số nợ phải thu khác đã đợcxoá nợ