1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

74 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 904 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ ÁNH NGUYỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ ÁNH NGUYỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN SONG TÙNG HÀ NỘI, năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề xúc, ảnh hưởng xấu đến đời sống sức khỏe người, đe dọa nghiêm trọng đến phát triển bền vững tồn vong xã hội Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng môi trường tác hại ô nhiễm môi trường, thời gian vừa qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, tiêu biểu như: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khóa IX) “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đặc biệt Luật Bảo vệ môi trường năm 2014… Việc tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường đem lại kết định, giúp cho giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chất lượng môi trường cải thiện ngăn chặn, phòng ngừa suy giảm chất lượng môi trường Tuy nhiên, sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số… mơi trường ngày bị suy thối nhiễm nghiêm trọng, có lúc đến ngưỡng báo động Nguyên nhân tình trạng trọng phát triển kinh tế, chưa có quan tâm, hành động đầu tư mức công tác bảo vệ môi trường, ý thức người dân thấp… đó, quan trọng việc thực sách bảo vệ mơi trường nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu Đối với huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, địa phương q trình thị hóa phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát triển mạnh, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… Mặc dù, quyền cấp tỉnh cấp huyện có cố gắng định cơng tác bảo vệ mơi trường, nhìn chung môi trường địa bàn xã, thị trấn huyện nhiều vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt rác thải phát sinh ngày nhiều gây nhiễm mơi trường, có lúc, có nơi khiến nhân dân xúc Một nguyên nhân quan trọng q trình thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn nhiều bất cập Xuất phát từ trăn trở đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sỹ sách cơng, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ môi trường địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ mơi trường vấn đề xã hội quan tâm, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ trị, pháp luật, kinh tế, mơi trường, xã hội học, sách công… với quy mô rộng, hẹp khác Khi nghiên cứu vấn đề này, bước đầu tác giả tìm hiểu cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến nội dung đề tài như: - Các cơng trình nghiên cứu thực sách bảo vệ mơi trường: Đã có số luận văn thạc sỹ, chun ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội thực có nội dung thực sách bảo vệ mơi trường như: thực có nội dung thực sách bảo vệ môi trường như: Luận văn Trần Thị Thùy Dung “Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”; Luận văn Nguyễn Anh Dũng (2016) “Chính sách mơi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”; Luận văn Phạm Xuân Vinh (2016) “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi”; Luận văn Lê Trọng Dũng (2017) “Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn làng nghề huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”; Luận văn Trần Diễm Loan (2017) “Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đẵng” luận văn Nguyễn Thị Hồng Thủy (2017) “Thực sách bảo vệ mơi trường quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” - Các cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến việc thực sách bảo vệ môi trường: Một số luận văn thạc sỹ lại tập trung vào việc thực sách vấn đề môi trường cụ thể luận văn chun ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội luận văn Lê Thanh Sơn (2016) “Thực sách thu gom xử lý chất thải từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi”và luận văn Đặng Thị Hà (2015) “Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tập trung vào việc nghiên cứu thực sách thu gom, xử lý chất thải địa phương cụ thể đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng Đề tài khoa học Trần Thị Thùy Dương (2008)“Bảo vệ mơi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tập trung nghiên cứu tác động cơng nghiệp hố, đại hố tới mơi trường sinh thái bảo vệ mơi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam góc độ Khoa học Kinh tế trị Luận án tiến sĩ Hà Văn Hòa (2015) "Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh" Học viện Hành Quốc gia Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển; thực trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ, nguyên nhân công tác quản lý nhà nước để khắc phục tình trạng nhiễm môi trường Quảng Ninh thời gian qua Trong phân tích hạn chế sách việc thực sách bảo vệ mơi trường biển ven bờ Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường sách bảo vệ mơi trường khía cạnh khác nhau, mức độ khác như: Luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế học (2012) “Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Lệ Quyên; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành khoa học môi trường Trần Duy Khánh (2012), “Đánh giá trạng môi trường làng nghề việc thực sách pháp luật BVMT làng nghề số tỉnh Bắc bộ”; Luận văn Thạc sĩ tác giả Hồ Thị Ngọc Quyên Đại học Đà Nẵng “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Làng nghề thủ công đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng”; Bài viết Nguyễn Hữu Chí “Về việc thực sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường” đánh giá kết thực NQ 41 ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (khóa IX); Bài viết nhóm tác giả: Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường Huỳnh Thị Minh Hằng, Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: "Các vấn đề mơi trường q trình thị hóa - cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng"; Bài viết Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga Tạp chí Cộng sản (2015): “Bảo vệ mơi trường tự nhiên Việt Nam – Yêu cầu cấp thiết” Tóm lại, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung thực sách bảo vệ mơi trường nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác mức độ khác Các cơng trình nghiên cứu khái qt vấn đề lý luận liên quan đến thực sách bảo vệ mơi trường, đánh giá việc thực sách nội dụng cụ thể, địa phương cụ thể gắn với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện, thực có hiệu sách bảo vệ môi trường Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách bảo vệ mơi trường địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng Các vấn đề lý luận thực sách bảo vệ mơi trường cơng trình nghiên cứu làm rõ tác giả tiếp tục kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu Việc đánh giá thực sách bảo vệ mơi trường, giải pháp, kiến nghị sở để tác giả tham khảo, đưa nội dung đánh giá việc thực sách phù hợp với phạm vi đề tài Do vậy, để tiếp tục thực có hiệu sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, cần có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề này, sở đưa giải pháp, kiến nghị thực có hiệu sách bảo vệ mơi trường thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường việc thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu cần thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận sách thực sách bảo vệ môi trường - Đánh giá thực trạng việc thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường việc thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách bảo vệ mơi trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Không gian nghiên cứu luận văn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu luận văn việc thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để nghiên cứu việc thực sách bảo vệ mơi trường, luận văn sử dụng cách tiếp cận: - Tiếp cận sách cơng: Tiếp cận sách cơng giúp cho việc nghiên cứu tình hình thực sách bảo vệ mơi trường xem xét nhiều góc độ, từ có giải pháp hồn thiện việc thực thi sách bảo vệ mơi trường địa phương - Tiếp cận hệ thống: Hệ thống thể thống khách quan để chủ thể tồn phát triển Các hoạt động hệ thống thể trạng thái cân điều chỉnh kịp thời chịu tác động Do đó, đánh giá vấn đề cần xem xét tính cách toàn diện, tổng thể Với cách tiếp cận này, luận văn xem xét tổng thể vấn đề nghiên cứu hệ thống, vừa đánh giá phân tích yếu tố riêng lẻ vừa đặt chúng tổng thể lớn Điều này, hàm ý nhấn mạnh việc thực tốt sách bảo vệ mơi trường quan trọng, ln phải đảm bảo phát triển hài hòa phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường địa phương Tiếp cận hệ thống nghiên cứu dựa vào định hướng trị, lực thực tế chủ thể tham gia thực sách, mơi trường thực sách,sự tồn sách tình trạng pháp luật địa bàn nghiên cứu Tiếp cận liên ngành cần thiết muốn tìm hiểu nhiều chiều cạnh khác vốn cần tiếp cận chuyên ngành khác, gần gũi với xã hội triển khai nghiên cứu đề tài (như tâm lý học, kinh tế học.) Thực tế, việc thực sách bảo vệ mơi trường liên quan đến nhiều chủ thể đối tượng khác nhau, tạo nên tính tổng thể liên ngành, thường xuất xung đột lợi ích lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, điều dẫn đến bất cập bảo vệ môi trường Với cách tiếp cận này, đề tài xem xét tất yếu tố có liên quan để từ đưa giải pháp tăng cường việc thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu: sử dụng để thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin từ nguồn công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, định Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới sách bảo vệ mơi trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu góp phần nhỏ làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến sách cơng, sở đó, hình thành giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn cung cấp thêm vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng, xem xét lý thuyết thực tiễn việc phân tích, đánh giá sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi từ nâng cao hiệu sách năm - Cung cấp thêm sở khoa học cho ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, phòng, ban, ngành, đồn thể có liên quan q trình thực sách bảo vệ mơi trường để sách mang lại hiệu việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường địa phương thời gian đến Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương, cụ thể sau: - Chương Cơ sở lý luận thực sách bảo vệ mơi trường Việt - Chương Thực trạng thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Chương Các giải pháp tăng cường việc thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 10 thể thực sách có nhiều cách nhìn khác (do chun ngành đào tạo quy định) vấn đề sách mơi trường, từ dẫn đến thiếu thống thực sách Đặc biệt, đội ngũ công chức cấp sở không đào tạo chuyên môn môi trường, đội ngũ phát viên khơng có hiểu biết cụ thể vấn đề dẫn đến thơng tin truyền thơng mang tính rập khuôn chung chung Thứ hai, chậm đổi phương pháp thực sách bảo vệ mơi trường Mặc dù tình trạng nhiễm mơi trường địa bàn huyện có nhiều biến đổi phức tạp liên tục, song tính dự báo sách thấp cơng cụ, phương pháp thực sách sử dụng mang tính truyền thống, khơng đảm bảo đòi hỏi thực tiễn Ví dụ cụ thể thấy qua cơng tác tun truyền gắn bó với đài phát khung định hoạt động cổ động học sinh trường học địa bàn Thực tế chưa có đo lường xác lượng thơng tin chuyền tải ghi nhận hai hoạt động này, song nhìn chung người dân khơng thực quan tâm đến thơng tin Đồng thời việc tổ chức thi theo kiểu nặng số lượng tham gia, người thi biết sẵn đáp án… để phục vụ thành tích báo cáo gây nhiều lãng phí nguồn lực Thứ ba, ý thức bảo vệ môi trường chủ thể lẫn người dân chưa cao Mặc dù có bãi tập trung xử lý rác thải hoạt động hiệu từ năm 2018, tổ chức thu gom rác dịch vụ hình thành; bể chứa bao bì, chai lọ sinh học sản xuất xây dựng; tập huấn công tác đảm bảo vệ sinh chuồng trại… song kết đạt mang tính tương đối, người dân chưa thực có ý thức cao nhận thức vai trò mơi trường sách bảo vệ mơi trường Thứ tư, việc tổ chức nhân thực sách bảo vệ mơi trường huyện thiếu tính cụ thể, lệ thuộc nhiều vào phong trào đoàn thể Đến lượt mình, đồn thể xem hoạt động thực sách bảo vệ mơi trường hoạt động phụ, có tính phong trào Do đó, chưa thực thống thực khai thác hiệu hoạt động đơn vị, tổ chức Thứ năm, nguồn lực tài huyện phân bổ cho hoạt động bảo vệ mơi 60 trường thấp chưa hợp lý So với tiêu chuẩn quy định nguồn tài phân bổ cho sách bảo vệ môi trường, huyện Đức Phổ chưa thực đáp ứng tiêu chuẩn Sự phân bổ tài chưa hợp lý chưa phân bổ trọng tâm giải pháp sách Tiểu kết Chương Chương sở nghiên cứu thực tiễn huyện Đức Phổ, luận văn phân tích thực trạng tình hình địa phương, thực trạng thực sách địa phương theo bước đánh giá kết đạt qua số liệu báo cáo địa phương trao đổi với chủ thể thực sách địa phương Qua xác định kết đạt hạn chế thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, xác định nguyên nhân hạn chế, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Đây sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1 Quan điểm Huyện Đức Phổ đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có nhiệm vụ quản lý nhà nước theo phân cấp, có thực sách bảo vệ mơi trường hiệu Do đó, hoạt động thực sách bảo vệ mơi trường huyện vừa thống theo sách, phát luật Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi, vừa phải xét đến yếu tố đặc thù vốn có huyện Trong thực sách bảo vệ mơi trường, quan điểm xuyên suốt là: Bảo vệ môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định phát triển bền vững huyện Giải tốt vấn đề môi trường đảm bảo xây dựng đời sống người dân an toàn, lành mạnh, thúc đẩy phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội địa bàn Do đó, cần đề cao việc thực sách bảo vệ mơi trường sách phát triển kinh tế mà quyền theo đuổi Thực sách bảo vệ mơi trường muốn thành cơng phải đảm bảo tham gia rộng rãi tổ chức, đoàn thể quan trọng chấp hành, đồng lòng người dân Vì phải đặc biệt trọng việc phổ biến sách, đảm bảo tất chủ thể đại phận người dân hiểu rõ tầm quan trọng môi trường hoạt động thực sách bảo vệ mơi trường, tạo tiền đề cho công tác phát huy sức mạnh tập thể Cần kết hợp chặt chẽ hoạt động khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hoạt động bảo đảm môi trường thực sách bảo vệ mơi trường Trong đó, hoạt động khắc phục phải tiến hành liệt, đầu tư mạnh nguồn lực đa dạng giải pháp thực để giải triệt để vấn đề ô nhiễm 62 3.1.2 Các mục tiêu giai đoạn 2018-2020 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Đức Phổ lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 xác định mục tiêu xây dựng kinh tế, xã hội huyện Đức Phổ đạt trạng thái phát triển bền vững, trì tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, giáo dục, đảm bảo xã hội hài hoà bên cạnh bảo vệ môi trường lành Đảm bảo huyện Đức Phổ không điểm sáng phát triển kinh tế mà địa phương đầu phong trào bảo vệ mơi trường Trên sở quan điểm đó, mục tiêu bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ xác định sau: a Mục tiêu tổng quát Nâng cao hiệu quản lý nhà nước môi trường, xây dựng văn hố ứng xử mơi trường đời sống cộng đồng Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa động lực để xây dựng Đức Phổ giàu mạnh, phát triển bền vững Góp phần vào thành cơng mục tiêu kinh tế, trị tỉnh Quảng Ngãi năm 2020 b Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Tiếp tục trì tình trạng môi trường ổn định, triệt để khắc phục biểu ô nhiễm môi trường Không để xảy tượng ô nhiễm với quy mô rộng, tác động xấu đến đời sống trình xây dựng kinh tế địa phương - Đảm bảo nhận thức người dân xã hội vấn đề bảo vệ mơi trường phải thơng suốt, để từ huy động tham gia mạnh mẽ tầng lớp dân cư vào hoạt động thực sách bảo vệ mơi trường khơng thực hành vi ảnh hưởng xấu đến môi trường - Dự liệu biến đổi chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, bão lũ; kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, khoáng sản, xả thải vào nguồn nước đạt tỷ lệ xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 80%, thu gom chất thải rắn khu dân cư đạt tỷ lệ thu gom 100%; - Xây dựng máy thực sách bảo vệ môi trường đến năm 2020 tinh gọn, chuyên nghiệp hiệu Trong trọng tăng dần cán bộ, công chức chuyên trách, đào tạo đầy đủ nghiệp vụ, kỹ đạo đức 63 - Ban hành hệ thống lại thể chế điều chỉnh vấn đề môi trường đảm bảo đồng thơng, hợp lý có tính khả thi - Dự toán phân bổ ngân sách cho thực sách bảo vệ mơi trường 1% tổng ngân sách địa phương, bước trang bị đại sở vật chất phục vụ cho thực sách, xây dựng chế độ đãi ngộ thích đáng chủ thể thực sách 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến 3.2.1 Các giải pháp chung Trước thách thức môi trường đặt với yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung vùng nơng thơn nói riêng, Để giải vấn đề tồn cơng tác quản lý bảo vệ môi trường nông thôn nói chung, thời gian tới, huyện Đức Phổ cần xây dựng giải pháp đồng bộ, trọng tâm với lộ trình, kế hoạch cụ thể thực thi giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin truyền thông hoạt động giáo dục pháp luật mơi trường nhà trường ngồi xã hội, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành người dân, đặc biệt giáo dục BVMT cấp học phổ thơng Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường Đây xác định giải pháp vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Đặc biệt công tác tuyên truyền, phát động phong trào cần sử dụng mạng xã hội để tiếp cận thơng qua thói quen đối tượng tuyên truyền, không lệ thuộc vào hệ thống truyền thông xuống cấp Thứ hai, tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Tham mưu, kiện toàn hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ mơi trường; xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường, quản lý chất thải nơng thơn ngành, cấp, khắc phục tình trạng chồng chéo quản lý Xây dựng chế phối hợp liên ngành, liên vùng; chế để 64 nhân dân giám sát có hiệu việc quản lý khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Việc lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế, thi công hệ thống tiêu thoát nước, xử lý nước thải điểm thu gom, xử lý chất thải rắn; cải tạo, xây dựng ao, hồ sinh thái khu dân cư, phát triển xanh cơng trình cơng cộng phải thực sở đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn phê duyệt Chú trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm pháp luật môi trường Thứ ba, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ mơi trường Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trườngPhát triển phong trào quần chúng nông thôn, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ mơi trường Phát nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường; gắn nội dung bảo vệ mơi trường với phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn với tiêu chuẩn môi trường Thứ tư, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối cố mơi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường; tiến tới nông nghiệp – nông thôn xanh Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực mơi trường, có sách khuyến khích cán mơi trường có chun môn tốt làm việc khu vực nông thôn, tăng cường nhân lực chuyên môn môi trường để thực tốt công tác quản lý môi trường địa phương (cấp xã) Lựa chọn công nghệ phù hợp với 65 điều kiện kinh tế, trình độ quản lý tập quán khu vực nông thôn để phổ biến áp dụng; tăng cường tái chế, tái sử dụng chất thải nơng nghiệp Thứ năm, tích cực mở rộng hoạt động giao lưu hợp tác liên vùng cơng tác chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Tham gia tích cực vào hoạt động mơi trường; thực đầy đủ Điều ước quốc tế, cam kết quốc tế, chương trình, dự án bảo vệ mơi trường phù hợp với lợi ích quốc gia Sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, chủ động tiếp cận công nghệ từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân công tác bảo vệ môi trường, môi trường khu vực nông thôn Thứ sáu, cần xây dựng quy chế quản lý, hương ước, qui ước nhằm huy động tham gia cộng đồng quản lý chất thải nơng thơn Thực sách khuyến khích biện pháp chế tài quản lý chất thải nông thôn Đồng thời ban hành chế hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ môi trường nông thôn Thứ bảy, huy động tham gia cộng đồng quản lý chất thải nông thôn Truyền thông quyền trách nhiệm cộng đồng quản lý chất thải Huy động đóng góp tài chính, nhân lực Huy động cộng đồng tham gia dịch vụ quản lý chất thải nông thôn Xây dựng thực chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn tổ chức dịch vụ, kỹ giám sát cộng đồng dân cư quản lý chất thải nông thôn Việc khẩn trương triển khai đồng giải pháp hướng tới việc nâng cao hiệu công tác BVMT nông thôn cần thiết Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường trách nhiệm toàn xã hội, cá nhân phải nhận thức trách nhiệm chung tay bảo vệ mơi trường, tạo chuyển biến tích cực nâng cao hiệu công tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý chất thải nói riêng, tiến tới bước ngăn ngừa tình trạng nhiễm mơi trường khu vực nơng thôn 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Thứ nhất, hồn thiện triển khai có hiệu sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường nông thôn 66 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Chiến lược Bảo vệ Môi trường quốc gia đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010-2020… số văn bản, sách khác Luật Thủy sản, Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật,… triển khai thực mang lại cho vùng nông thôn luồng sinh khí Đến nay, sách pháp luật triển khai thực Tuy nhiên, ngành chức huyện cần sớm tham mưu, kiến nghị ban hành văn chuyên biệt quy đinh cách hệ thống quản lý bảo vệ môi trường nông thôn; cần sớm chỉnh sửa, hoàn thiện số điều chưa phù hợp với thực tế, thiếu hiệu áp dụng bổ sung nội dung hướng dẫn thi hành vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn như: - Tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn mới; - Quy định quản lý, xử lý loại chất thải; - Thu phí bảo vệ mơi trường; - Phân cấp trách nhiệm quan quản lý; - Xây dựng quy chuẩn tiêu chuẩn áp dụng môi trường làng nghề phù hợp với thực tế có tính khả thi, phù hợp với đặc trưng làng nghề huyện; - Xây dựng quy chế hương ước bảo vệ môi trường nhằm huy động tham gia cộng đồng quản lý bảo vệ môi trường nông thôn Đây vấn đề có vai trò quan trọng; - Thường xun tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân để việc tuân thủ, thực thi quy định có hiệu (Hiện nay, hệ thống văn ban hành nhiều, nhiên chưa thực triển khai đầy đủ người dân chưa nắm bắt kịp thời, hiệu đạt hạn chế); - Đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống thu gom nước thải tập trung, quy hoạch khu xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh, quy hoạch nghĩa trang, ; đẩy mạnh việc triển khai sách, chương trình ưu đãi, hỗ trợ sở sản xuất, tổ chức hoạt động dịch vụ việc đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải từ hoạt động sản 67 xuất Thứ hai, xây dựng nâng cao lực hệ thống quản lý bảo vệ môi trường cấp đặc biệt bảo vệ môi trường nông thôn cấp xã Việc phân công trách nhiệm quản lý quy định văn pháp luật từ tỉnh đến huyện, xã Tuy nhiên, có điều nhận thấy cơng tác quản lý có chồng chéo đối tượng, chưa thống đầu mối đặc biệt đối tượng hộ nhỏ lẻ khu dân cư chưa quản lý - Cần nâng cao chất lượng trình độ đội ngũ cán tham gia hoạt động quản lý môi trường cấp huyện cấp xã Đặc biệt cấp xã, cần tăng cường đội ngũ chuyên môn môi trường số lượng lẫn chất lượng đội ngũ mỏng, hoạt động kiêm nhiệm, không phát huy hiệu BVMT nơng thơn; - Cần có đề xuất chế phối hợp cấp quản lý chất thải nông thôn; phân công rõ trách nhiệm quản lý môi trường vùng sinh thái, vùng chăn nuôi tập trung nhỏ lẻ, khu vực nuôi trồng thủy sản, sở chế biến nông sản thực phẩm, đặc biệt làng nghề; - Từng ngành cần tham mưu, đề xuất chế phối hợp công tác quản lý môi trường phù hợp với đặc thù riêng ngành Ví dụ: ngành thủy sản đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải bùn đáy nạo vét hồ nuôi; ngành NN&PTNT đề xuất tăng cường đội ngũ chuyên môn BVMT nông thôn,…; - Tăng cường lực (con người, phương tiện, trang thiết bị,…) hệ thống khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ thực vật, thú y, quản lý chất lượng nông lâm thủy sản dịch vụ khác để hướng dẫn, quản lý, kiểm soát chất lượng sản xuất tiêu thụ sản phẩm, nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm từ hoạt động Thứ ba, áp dụng giải pháp kỹ thuật cơng nghệ phòng ngừa, giảm thiểu xử lý loại chất thải nông nghiệp - nơng thơn - Chính quyền cấp phòng, ban ngành cần định hướng rõ ràng, đầu tư cho nghiên cứu, lựa chọn công nghệ bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện thực tế sở, phù hợp với trình độ quản lý kỹ thuật vận hành người 68 dân; đồng thời bước nâng cao lực quản lý sở sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt sở làng nghề; - Nghiên cứu, hỗ trợ thiết bị kỹ thuật xử lý chất thải, đặc biệt làng nghề, cụm công nghiệp – làng nghề; - Bắt buộc áp dụng công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, sở tiểu thủ công nghiệp, xử lý triệt để điểm ô nhiễm tồn lưu khu vực nông thôn; - Bắt buộc áp dụng công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi, nước thải nuôi trồng chế biến thủy sản, nước thải làng nghề … đạt yêu cầu tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường trước xả thải Thứ tư, tăng cường hoạt động giám sát kiểm sốt nhiễm mơi trường, phòng ngừa ứng phó cố rủi ro - Tăng cường giám sát hiệu việc thực sách pháp luật hành, giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến mơi trường nông thôn, Nghị định, Thông tư Luật ban hành có hiệu lực, tìm hiểu ngun nhân nhanh chóng có biện pháp đề xuất điều chỉnh nội dung chưa phù hợp với thực tiễn; - Cần triển khai Chương trình quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường khu vực nông thôn, kịp thời phát nhiễm mơi trường khơng khí, đất ô nhiễm nước kênh, mương, ao, hồ, sông, khu vực tiếp nhận nguồn xả thải từ hoạt động sinh hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề sản xuất khác khu vực nơng thơn để có biện pháp khắc phục kịp thời; - Ưu tiên nguồn lực tài chính, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn khác cho hoạt động bảo vệ môi trường nơng thơn nói chung, cho việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới; nước vệ sinh môi trường nông thôn; khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường, để giải bước vấn đề môi trường xúc nay; - Tăng cường giám sát cụm công nghiệp – làng nghề, trang trại chăn 69 nuôi, chế biến nông sản thực phẩm, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp; - Bắt buộc thực hồ sơ môi trường (phương án BVMT làng nghề, kế hoạch BVMT sở sản xuất làng nghề,…), chương trình giám sát mơi trường hoạt động sản xuất nhằm kiểm soát hoạt động gây nhiễm mơi trường Thứ năm, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường huy động tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường - Việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng quan trọng cần thiết Hoạt động cần triển khai đến tất tầng lớp dân cư từ học sinh, tổ chức Đoàn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, … thông qua hoạt động tuyên truyền, lớp tập huấn, đào tạo tuyên truyền viên… để cộng đồng dân cư nhận thức trách nhiệm hoạt động bảo vệ mơi trường; - Chính quyền sở cần có chế sách, khen thưởng xử lý tạp thể, cá nhân địa phương có hoạt động BVMT gây ô nhiễm; xây dựng mơ hình tự quản BVMT cộng đồng dân cư; - Tuyên truyền người dân giảm thiểu đun nấu than, tận dụng phế phẩm từ nông nghiệp; - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT q trình sử dụng đất nơng nghiệp cho người nông dân, tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn người dân cách sử dụng thuốc BVTV đem lại giá trị kinh tế BVMT, trao đổi với người dân tác hại việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV khơng cách…, qua đó, bước nâng cao nhận thức người dân việc BVMT đất nông nghiệp Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức người tiêu dùng, hướng họ đến thói quen sử dụng “nông sản sạch” yếu tố quan trọng để hỗ trợ, thúc đẩy người nông dân phát triển nông nghiệp bền vững gắn liền với việc bảo vệ đất nơng nghiệp; - Chính quyền sở dành phần kinh phí cho việc xây dựng bể lưu chứa bao bì thuốc BVTV đồng ruộng thuê đơn vị chức xử lý định kỳ, 70 đề xuất hỗ trợ từ cấp Tiểu kết Chương Trên sở nghiên cứu thực tiễn, chương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Các giải pháp tập trung tháo gỡ vướng mắc chủ yếu thực sách bảo vệ mơi trường như: nâng cao lực xếp lại chủ thể thực sách; thay đổi phương thức tuyên truyền; nâng cao nhận thức người dân; xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bảo vệ mơi trường… Có thể thấy, việc thực giải pháp có mối liên hệ mật thiết với cần có tư bao quát dự đoán trước biến đổi xảy tinh thần kêu gọi sức mạnh cộng đồng tâm lớn thực giải pháp thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài: Thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi rút kết luận sau: Thứ nhất, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nhiều địa phương khác phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm mơi trường Trong đó, với đặc thù tự nhiên, kinh tế, xã hội mình, huyện Đức Phổ đối mặt với bốn vấn đề ô nhiễm lớn gồm: ô nhiễm nước hoạt động nhà máy; ô nhiễm không khí chăn nuôi hoạt động cảng cá Sa Huỳnh; ô nhiễm đất ngập nước tồn dư hoá chất từ hoạt động trồng trọt ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt hiệu xử lý thấp lượng thải Cả bốn vấn đề có xu hướng diễn biến ngày xấu song song với phát triển đời sống kinh tế, xã hội gây ảnh hưởng đến đời sống người dân đặt kinh tế Đức Phổ trạng thái phát triển không bền vững Thứ hai, nhận thức tác động tiêu cực đó, quyền nhân dân huyện Đức Phổ có nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức khắc phục tình trạng nhiễm Nhiều mơ hình, sáng kiến áp dụng bước đầu đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên, hoạt động bảo vệ môi trường mang nặng tính phong trào, thiếu định hướng dài hạn tính liên kết chưa cao, kết đạt mang tính thời, khơng trì lâu dài mong đợi Nguy tái ô nhiễm môi trường hữu Thứ ba, sở thực tiễn đó, thấy vấn đề thực sách kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường chủ yếu nằm tâm chung tay quyền người dân; tích cực kiên trì quan có chức thực sách đối tượng có liên quan Bên cạnh đó, cần thực tốt giải pháp cụ thể như: - Hồn thiện triển khai có hiệu sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường nông thôn 72 - Xây dựng nâng cao lực hệ thống quản lý bảo vệ môi trường cấp đặc biệt bảo vệ môi trường nông thôn cấp xã - Áp dụng giải pháp kỹ thuật cơng nghệ phòng ngừa, giảm thiểu xử lý loại chất thải nông nghiệp - nông thôn - Tăng cường hoạt động giám sát kiểm soát nhiễm mơi trường, phòng ngừa ứng phó cố rủi ro - Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường huy động tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ mơi trường Trong q trình nghiên cứu, nghiêm túc cố gắng, song khơng tránh thiếu sót, đặc biệt có nhiều vấn đề mang tính khoa học chưa học viên tiếp cận tới Để hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau, kính mong nhà khoa học quan tâm nhận xét, góp ý 73 ... cứu Đánh giá thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường việc thực sách bảo vệ môi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thời gian... luận thực sách bảo vệ mơi trường Việt - Chương Thực trạng thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Chương Các giải pháp tăng cường việc thực sách bảo vệ mơi trường huyện Đức Phổ,. .. Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan đến thực sách bảo vệ môi trường 1.1.1 Môi trường bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 23/11/2018, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w