Tiểu bang myanmar với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu dầu mỏ khí đốt

20 139 0
Tiểu bang myanmar với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu dầu mỏ khí đốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 9: ĐỀ TÀI : “ TIỂU BANG MYANMAR VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DẦU MỎ-KHÍ ĐỐT ’’ Đề cương: Chương 1: Giới thiệu chung ASEAN tiểu bang Myanmar : 1.1 Vài nét giới thiệu chung ASEAN 1.2.Vài nét giới thiệu chung Myanmar Chương 2: Thị trường xuất dầu khí tiểu bang Myanmar giai đoan hiên nay: 2.1 Lợi so sánh Myanmar lĩnh vực xuất hàng hóa dịch vụ 2.2 Lợi so sánh Myanmar lĩnh vực xuất dầu mỏ-khí đốt 2.3 Các quan hệ hợp tác lĩnh vực xuất dầu mỏ khí đốt Myanmar với nước ASEAN Chương 3: Chiến lược đẩy mạnh xuất dầu mỏ khí đốt Myanmar giai đoạn tới: 3.1 Thuận lợi khó khăn việc khai thác xuất dầu mỏ - khí đốt 3.2 Chiến lược đẩy mạnh xuất dầu mỏ khí đốt Myanmar giai đoạn tới CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ASEAN VÀ TIỂU BANG MYANMAR 1.1 Vài nét giới thiệu chung ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á( tiếng anh” Association of Southeast Asia Nation, viết tắt ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967 với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines, để tỏ rõ tình đồn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo đọng bất ổn nước thành viên Sau hội nghị Bali năm 1976, tổ chức bắt đầu chương trình cơng tác kinh tế, hợp tác bị thất bại vào thập niên 1980 Hợp tác kinh tế thành công lại Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự năm 1991 Hàng năm, nước thành viên luân phiên tổ chức hội họp thức để trao đổi hợp tấc Đến năm 1999, ASEAN gồm 10 thành viên( Đông Timo chưa kết nạp) ASEAN bao gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Singapore Diện tích toàn khối 4.492.443 km2, chiếm 14,1% lãnh thổ chấu Á chiếm 3,3% diện tích tồn giới Quốc gia rộng Indonesia, tiếp đến Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Lào, Campuchia, Brunei, Singapore Dân số năm 2004 548,2 triệu người, chiếm dân số 14,1% châu Á gần 8,6% toàn giới; đông Indonesia, tiếp đến Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Lào, Singapore, Brunei Mật độ dân số đạt 122 người/km2, tương đương với châu Á gấp 2,6 lần giới Tỷ lệ dân số thành thị đạt 38,4%, xấp xỉ tỷ lệ châu Á thấp tỷ lệ 48% toàn giới; cao Singapore, tiếp đến Brunei, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Lào, Campuchia Tỷ lệ sinh đạt 2,2%, tỷ lệ chết 0,7%, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,5%, cao tỷ lệ 1,3% châu Á tỷ lệ 1,2% toàn giới; thấp Singapore, tiếp đến Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Indonesia, Brunei, Philippines, Malaysia, Campuchia, Lào Tuổi thọ bình quân đạt 68, cao mức 67 châu Á thấp mức 69 toàn giới; cao Singapore, tiếp đến Brunei, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Myanmar, Campuchia, Lào GDP tính USD theo tỷ giá thực tế ASEAN năm 2003 đạt khoảng 687 tỷ USD, chiếm 1,9% toàn giới; bình quân đầu người đạt khoảng 1.253,2USD, thấp xa so với mức 5.684,2 USD tồn giới Nếu tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương, GDP bình quân đầu người năm 2001 cuả nước khu vực sau: Singapore 22.680 USD, (năm 2002 24.040), tiếp đến Brunei 19.210, Malaysia 8.750 (năm 2002 đạt 9.120), Thái Lan 6.400, Philippines 3.840, Indonesia 2.940, Việt Nam khoảng 2.100, Campuchia 1.860, Lào 1.620 (năm 2002 đạt 1.720), Myanmar 1.027 Khu vực ASEAN khu vực có tốc độ tăng GDP cao giới Tổng dự trữ quốc tế số nước cao tăng lên ASEAN khu vực có kim ngạch xuất tương đối cao 1.2 Vài nét giới thiệu chung tiểu bang Myanmar: Vị trí địa lý: có vị trí chiến lược gần đường tài thuyền lại qua Ấn Độ Dương Tọa độ địa lý: 22000 Bắc, 98000 Đơng Diện tích:  Tổng cộng: 678.500 km2 Mặt đất: 657.740 km2 Mặt nước: 20.760 km2 Biên giới bộ: 5.876 km Biên giới với Bangladesh 193 km, Trung Quốc 2.185km, Ấn Độ 1.463km, Lào 235km, Thái Lan 1800km  Đường bờ biển: 1.930 km     Dân số: 47.373.958 (ước tình đến tháng 7/2007)    0-14 tuổi: 26,1 %(nam 6.277.073; nữ 6.084.001) 15-64 tuổi: 68,6% (nam 16.089.764; nữ 16.425.299) 65 tuổi trở lên: 5.3%(nam 1.057.868; nữ 1,421,953) Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 0,815%    Tỷ lệ sinh: 17,48/1000 dân Tỷ lệ tử: 9,33/1000 dân Tỷ lệ dân di cư: 0/1000 dân Tuổi thọ trung bình    Tổng dân số 62,49 tuổi Nam 60,29 tuổi Nữ 64,83 tuổi Tỷ lệ giới tình trung bình:      Sơ sinh: 1,06nam/nữ Dưới 15: 1,032nam/nữ 15-64: 0,98nam/nữ 65 trở lên:0,757nam/nữ Tổng dân số:0,98nam/nữ Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh:    Tổng dân số: 50,68/1000 Nam: 57,33/1000 Nữ: 43,63/1000 Tỷ lệ dân số biết đọc biết viết: tính từ tuổi 15    Tổng dân số: 85,3% Nam: 89,2% Nữ: 81,4% (2002) Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, mây mù, nóng, ẩm, mưa(gió mùa đơng nam, tháng6 đến tháng 9); mây,ít mưa, nhiệt độ trung bình, độ ẩm thâos vào mùa đơng(gió mùa tây bắc tháng 12 đến tháng 4) Địa hình: vùng đất trung tâm thấp, đồi núi cao nguyên nhấp nhô Độ cao so với mực nước biển:   Thấp : biển Andaman 0m Cao :Hkakabo Rzi 5.881m Tài nguyên thiên nhiên: xăng dầu, gỗ, thiếc, antimony, kẽm, đồng, vonfam, chì, than, đá hoa cương, đá vơi, đá q, khí đốt thiên nhiên Các vấn đề môi trường nay: phá rừng, nhiễm khơng khí, đất nước, hệ thống bảo vệ sức khỏe cho dân chúng làm nước chưa thích hợp gây bệnh dịch Các cộng đồng dân tộc: Burman 68%, Shan 9%, Karen 7%,rakhine 4%, Chienese 3%, Idian 2%, Mon 2%, dân tộc khác 5% Tôn giáo: phật giáo chiếm 89%, thiên chúa giáo 4%, hồi giáo 4%,Animist 1%, khác 2% Ngôn ngữ: Tiếng Burmese, dân tộc thiểu số có ngơn ngữ riêng HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ      Tên quốc gia: o Tên dài thức: Liên bang Burma o Tên ngắn thức: Burma Chính phủ: Liên minh Quân Thủ đô: Rangoon (Yangoon) Độc lập: ngày tháng năm 1948 (từ Anh) Quốc khánh: Ngày độc lập, ngày tháng (1948) KINH TẾ: Burma, đất nước giàu tài nguyên, chịu điều khiển phủ, sách kinh tế khơng hiệu quả, nông thôn nghèo nàn Đầu năm 90, Liên minh quân thực bước nhằm tự hóa kinh tế sau thập kỷ thất bại theo đường chủ nghĩa xã hội, cố gắng chưa hồn tất, số sách tự hóa bị hủy bỏ Thiếu hụt tiền tệ, tài khơng ổn định, kinh tế chịu cân nghiêm trọng kinh tế vĩ mô – gồm lạm phát tăng, tài thiếu hụt, tỷ giá trao đổi phức tạp tiền tệ Burmese, mức lãi suất không phù hợp, số liệu khơng trung thực, khơng tính GDP thực tế Hầu hết giúp đỡ phát triển từ nước bị dừng lại liên minh bắt đầu đàn áp hoạt động dân chủ vào năm 1988 từ chối công nhận kết bầu cử luật pháp năm 1990 Phản ứng lại cơng Chính phủ Burma vào tháng năm 2003 bà AUNG SAN SUU KYI đoàn hộ tống, Mỹ áp đặt trừng phạt kinh tế với Burma vào tháng năm 2003 – bao gồm cấm nhập sản phẩm Burma cấm cung dịch vụ tài Hơn nữa, môi trường đầu tư yếu cản trở thu hút đầu tư nước ngồi làm chậm trao đổi bn bán với bên Những lĩnh vực phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, đặc biệt xăng dầu, khí đốt, mỏ, gỗ Những lĩnh vực khác sản xuất dịch vụ chật vật với bất hợp lý sở hạ tầng, sách xuất nhập hay thay đổi, hệ thống sức khỏe giáo dục yếu kém, tham nhũng Sự khủng hoảng lớn ngân hàng năm 2003 khiến 20 ngân hàng tư nhân đất nước bị đóng cửa phá vỡ kinh tế Năm 2006, ngân hàng tư nhân lớn hoạt động hạn chế cho tư nhân vay tín dụng Những số liệu thức khơng xác Những số liệu thương mại với nước ngồi khơng xác kích thước chợ đen thương mại biên giới khơng thức – thường coi rộng ngang với thị trường thức Chính phủ Burma có quan hệ thương mại tốt với nước láng giềng, môi trường đầu tư kinh doanh tốt sách cần đổi nhằm xúc tiến đầu tư nước ngoài, xuất du lịch Một vài số liệu thực trạng kinh tế xã hội Myanmar:   Tỷ lệ lạm phát(giá tiêu dùng) 21,4% Lực lượng lao động: 28,49 triệu  Phân bố lực lượng lao động theo ngành: nông nghiệp 70%, công nghiệp 7% dịch vụ 23%  Tỷ lệ thất nghiệp: 10,2%  Ngân sách: o Doanh thu: 2,18 tỷ USD o Chi phí: 2,36 tỷ USD(2006)  Các ngành công nghiệp chế biến nông sản, gỗ sản phẩm gỗ, đồng, chì, vonfam, thép, xi măng, vật liệ xây dựng, thuốc, phân bón, khí đốt thiên nhiên, quần áo, trang sức đá quý  Nông sản: gạo, đậu, vừng, lạc, mía, gỗ cứng, cá sản phẩm cá  Kim ngạch xuất khẩu: 3,56 tỷ USD o Các mặt hàng xuất khẩu: khí đố, sản phẩm gỗ, đậu, cá, gạo, quần áo, đá quý trang sức o Đối tác xuất khẩu: Thái Lan 43,8%, Ấn Độ 12,1%, Trung Quốc 6,7%, Nhật Bản 5% (2005)  Kim ngạch nhập khẩu:1,98 tỷ USD o Các mặt hàng nhập khẩu:vải, sản phẩm xăng dầu, phân bón, nhựa, máy móc thiết bị vận tải, xi măng, vật liệu xây dựng, dầu thô, thực phẩm o Đối tác nhập khẩu: Trung Quốc 28,8%, Thái Lan 21,8%, Singapore 18,4%, Malaysia 7,6%.(2005)  Nợ nước ngoài: 7,126 tỷ USD  Tiền tệ kyau(MMK): Tỷ giá hối đoái: Kyat USD – 1.280 (2006), 5,761 (2005), 5,7459 (2004), 6,0764 (2003), 6,5734 (2002)  Giao thông vận tải: o Đường sắt: tổng cộng 3.995 km o Đường bộ: tổng cộng 27000 km o Đương thủy : tổng cộng 12.00 km o Cảng hải cảng Moulmein, Rangoo,Sittwwe o Tàu buôn: Tổng cộng: 34 tàu (1.000 GRT hơn) tổng số 402.699 GRT/620.642 DWT  Tàu theo loại: tàu lớn 8, chở hàng 20, chở khách 2, chở khách/hàng 3, tàu chở dầu 1, tàu nước (Đức 5, Nhật Bản 4) (2006) o Sân bay: 85 (2006)  1.2.1 Lịch sử: Thời dân: - Tháng 1/1824, Anh bắt đầu xâm nhập Myanmar sau lần tiến hành chiến tranh (1824, 1825 1885), Anh thơn tính hồn tồn Mi-an-ma vào năm 1886 sau 62 năm - Trong Đại chiến Thế giới lần thứ II, phát xít Nhật chiếm đóng Myanmar - 17/5/1945, Anh với danh nghĩa quân đồng minh quay trở lại thống trị Myanmar - Ngày 4/1/1948, Anh trao trả độc lập hoàn toàn cho Myanmar Thời kỳ sau độc lập: - Từ giành độc lập (1948) đến năm 1962, Myanmar nhà nước Liên bang theo chế độ dân chủ đại nghị Tháng 3/1962, Đại tướng Ne Win làm đảo quân sự, thành lập Hội đồng Cách mạng, tuyên bố xóa bỏ Hiến pháp, giải tán Quốc hội tổ chức đảng phái trị, quốc hữu hố tồn sở kinh tế, ngân hàng Chính sách đóng cửa 26 năm cầm quyền Đảng Cương lĩnh Xã hội chủ nghĩa Miến Điện tướng Ne Win đứng đầu, đưa đất nước rơi tình trạng khủng hoảng, đặc biệt buổi tình lực lượng sinh viên - Cuộc khủng hoảng trị năm 1988 dẫn đến đảo quân ngày 18/9/1988 Đại tướng Saw Maung cầm đầu, thành lập Hội đồng Khôi phục Trật tự Pháp luật Quốc gia (SLORC), giải tán Quốc hội tuyên bố tổ chức Tổng tuyển cử vào năm 1990 - Ngày 27/5/1990, Tổng tuyển cử đa đảng tiến hành Kết quả, Liên minh Dân tộc Dân chủ (NLD) bà Ong San Su Chi đứng đầu, giành 396 tổng số 485 ghế Quốc hội (chiếm 82%) Tuy nhiên, Chính quyền không chuyển giao quyền lực cho NLD với lý cho Quốc hội bầu có nhiệm vụ soạn thảo Hiến pháp - Cuối năm 1990, lãnh đạo đối lập Bà Ong San Su Chi(Aung San Suu Kyi) khuấy lên phong trào chống phủ lẫn ngồi nước Chính quyền Myanmar quản thúc Bà gia từ năm 1989 Vào cuối năm 2009, quan hệ ASSK quyền cải thiện, hai bên tăng cười đối thoại - Tháng 4/1992, Thống tướng Than Xuề lên thay Tướng Sô Mong (về hưu), nắm chức Chủ tịch SLORC kiêm Thủ tướng Chính phủ Tháng 11/1997, Hội đồng Hòa bình Phát triển Quốc gia (SPDC) thành lập thay SLORC, Thống tướng Than Xuề làm Chủ tịch kiêm Thủ tướng Chính phủ Ngày 19/10/2004, Thống tướng Than Xuề bổ nhiệm Đại tướng Xô Uyn (General Soe Win), Bí thư thứ SPDC, lên làm Thủ tướng Ngày 24/10/2007 Đại tướng Thên Sên (Gen Thein Sein) bổ nhiệm làm Thủ tướng thay Thủ tướng Xô Uyn (qua đời ngày 12/10/2007) 1.2.2 Thể chế trị: Về hành chính: Myanmar theo thể chế Liên Bang với bang Khu hành chính( tương đương bang) - Về trị: Cơ quan quyền lực cao Hội đồng Hồ bình Phát triển Quốc gia (SPDC) Thống tướng Than Xuề làm Chủ tịch Tại Bang, Khu hành cấp quyền địa phương có Hội đồng Hồ bình Phát triển địa phương - Đứng đầu Chính phủ Myanmar thủ tướng Thên Sên Chính phủ có 35 thành viên nội các; thành viên tướng lĩnh quân đội - Quốc hội Myanmar bầu vào năm 1990 với 485 đại biểu Từ 1993, Đại hội Quốc dân triệu tập lần bao gồm đại biểu trúng cử Tuyển cử 1990 để dự thảo Hiến pháp Năm 1996, NLD tuyên bố tẩy chay Đại hội Quốc dân quyền khơng trao quyền thưo kết bầu cử - Ngày 17/5/2004 Đại hội Quốc dân triệu tập thứ hai nhằm soạn thảo Hiến pháp với 1088 đại biểu tham dự bao gồm thành phần xã hội, đảng phái, … Các đảng đối lập khơng tham dự Ngày 17/2/2005, Chính quyền Myanmar triệu tập Đại hội Quốc dân giai đoạn với dựu tham dự 1086 đại biểu Đại hội diễn suôn se, song thực chất không nhậ ủng hộ đại diện Đảng đối lập nh\ưu dư luận bên - Ngày 5/12/2005, Đại hội Quốc dân Myanmar khai mạc kỳ họp Đại hội Quốc dân lần dự kiến kéo dài 40-50 ngày Nội dung Đại hội lần là: (1) Những nguyên tắc chi tiết trình dự thảo việc chia sẻ quyền lập pháp hành pháp; (2) Những nguyên tắc chi tiết vai trò lực lượng vũ trang - Đại hội Quốc dân mở lại vào ngày 18/7/2007, kết thúc vào tháng 9/2007 Phiên họp xác định chi tiết cuối hiến pháp, bao gồm điều khoản bầu cử, đảng phái trị, quốc kỳ quốc ca Tháng 02/2008, Chính phủ Myanmar thơng báo tiến hành trưng cầu dân ý Hiến pháp vào ngày 10/5/2008 bầu cử theo Hiến pháp tổ chức vào năm 2010 - Hiến pháp: Hiến pháp tướng Ne Win lập vào tháng 01/1974 bị bãi bỏ vào tháng 9/1988 Dự thảo Hiến pháp hoàn thành vào tháng 2/2008 Ngày 10/5 24/5, Myanmar tổ chức trưng cầu dân ý Hiến pháp Ngày 26/5/2008, Ủy ban trưng cầu dân ý tuyên bố hiến pháp thông qua với 27 triệu 288 nghìn 100 người tham gia bỏ phiếu, đạt 98% có gần 93% phiếu thuận 1.2.3 Kinh tế-Xã hội: - Myanmar nước giầu tài nguyên, đất đai phì nhiêu với tổng diện tích trồng trọt khoảng 23 triệu héc ta Nông nghiệp chiếm 40% tổng giá trị xuất Nền cơng nghiệp yếu (9%) Từ năm 1988, Myanmar tiến hành cải cách kinh tế từ hành bao cấp sang kinh tế thị trường, ban hành luật đầu tư nước ngoài, cho phép thành lập lại doanh nghiệp tư nhân Trong cải cách kinh tế, Myanmar thu số kết định Tăng trưởng GDP từ 1989 đến 1996 cải thiện Trong kế hoạch năm (1996-2001), GDP Myanmar phát triển trung bình 6%/năm Chính phủ đưa kế hoạch phát triển kinh tế 10 năm từ 2001-1011 với mức tăng trưởng GDP trung bình 7,2%/năm - Do tình hình trị bất ổn, lại bị phương Tây cấm vận từ năm 1990 nên kinh tế Myanmar khó khăn Tăng trưởng kinh tế năm 2004-2005 đạt 4% Đầu tư nước ngồi vào Myanmar hạn chế: Kim ngạch thương mại hai chiều Myanmar - Trung Quốc đạt 2,6 tỷ USD năm 2008, tăng 26,4 % Trung Quốc đầu tư vào Myanmar 1,33 tỷ USD Kinh tế năm 2006-2007 đạt 7,5% (theo số liệu IMF), cao năm trước 5,5% Tính đến cuối tháng 4/2009, Myanmar xuất hàng hóa ước đạt 1.761,8 triệu USD, giảm 11,3%; nhập hàng hóa ước đạt 1.716,2 triệu USD, tăng 63,9% so với kỳ năm ngối Tính đến cuối tháng 4/2009, số giá tiêu dùng (CPI) Myanmar tăng khoảng 8,5% so với cuối tháng 4/2008, xong giảm khoảng 4,0% (-4,0) so với tháng 12/2008 1.2.4 Chính sách đối ngoại: - Chính sách đối ngoại Myanmar quan hệ hữu nghị với tất nước giới đặc biệt với nước láng giềng, khu vực ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm lược nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Myanmar thành viên Tổ chức ASEAN, Phong trào Không Liên kết Liên Hợp quốc - Từ Myanmar kết nạp vào ASEAN (tháng 7/1997), quan hệ Myanmar với nước ASEAN ngày tăng cường cải thiện Myanmar tích cực tham gia hoạt động ASEAN, kiên trì bảo vệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội đồng thuận ASEAN để bảo vệ lợi ích Hiện nay, Mỹ EU điều chỉnh sách với Mi-an-ma theo hướng mềm mỏng hơn, triển khai hai biện pháp trừng phạt tiếp cận nhằm đạt mục tiêu; Mỹ bước dỡ bỏ cấm vận cải thiện quan hệ Myanmar đáp ứng yêu cầu Mỹ, có tiến thực chất Tuy bị sức ép mạnh quyền Mỹ nước phương Tây, quan hệ Myanmar với tổ chức phi phủ có tính nhân dân nước phương Tây, kể Mỹ, Anh trì Các nước tiếp tục giúp đỡ Myanmar dự án xây dựng trường học, giúp đào tạo y tế, dân sinh CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DẦU KHÍ CỦA TIỂU BANG MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Lợi so sánh Myanmar xuất hàng hóa dịch vụ : 2.1.1 Xuất thủy hải sản: Với 2.800 km đường biển 500.000 hécta đầm lầy dọc bờ biển, Myanmar có sản lượng thủy sản ước triệu tấn/năm Ngành thủy sản Mianmar tăng cường tiếp cận thị trường giới thông qua hội chợ để thúc đẩy xuất khẩu, Liên hiệp Nghề cá Mianmar cho biết họ thành lập uỷ ban để tham gia nhiều hoạt động xúc tiến thương mại Ngành thuỷ sản Mianmar đạt doanh thu 297 triệu USD năm tài khố 2008-2009 có gần 19 triệu USD từ xuất cua 12 triệu USD từ xuất cá chình Kim ngạch thuỷ sản tháng đầu năm giảm nhẹ so với kỳ năm ngoái ảnh hưởng bão Cyclone Nargis hồi tháng tháng đầu năm 2008, XK thuỷ sản nước đạt khoảng 179.000 tấn, giảm so với 182.000 kỳ năm ngoái Tuy nhiên, tháng 10/2008 nước xuất 27.000 thuỷ sản trị giá 47 triệu USD, tăng triệu USD so với tháng 10/2007 Bộ Thuỷ sản Mianmar cho biết, tài khoá kết thúc vào tháng 3/08, xuất cá nước nước tới quốc gia Trung Đơng, chủ yếu Cơt, Cata, Gioócđani, Các tiểu vương quốc A rập Thống (UAE) Arập Xêút, tăng gấp đôi so với tài khoá 2004 (kết thúc vào tháng 3/2005), đạt 43.064 với doanh thu 50,99 triệu USD Kuwait(cooét) thị trường trọng tâm Mianmar khu vực Trung Đông, từ thuỷ sản họ chuyển tới thị trường khu vực Côoét nhập khoảng 27.895 với giá trị 30,63 triệu USD tổng lượng thuỷ sản Myanmar xuất sang Trung Đông Thủy sản bốn ngành đóng góp nhiều vào GDP, đồng thời nguồn thu ngoại tệ lớn thứ tư vòng năm năm qua Myanmar Myanmar hợp tác với Trung tâm phát triển nghề cá ASEAN (SEAFDEC) để tiến hành khảo sát nguồn hải sản quốc gia, tập trung vào lồi có tiềm thương mại 2.1.2 Xuất gạo: Theo trưởng thương mại Myanmar, nước xuất 90.000 gạo kể từ hồi cuối tháng 11/08, sau nối lại hoạt động xuất mặt hàng nơng sản Kể từ Chính phủ Myanmar cho phép công ty thương mại nội địa tự xuất gạo vào cuối năm ngoái, 3.055 gạo xuất thị trường nước thồng qua chin cơng ty Trong đó, số liệu Cơ quan Thống kê Trung ương Myanmar cho thấy, tài khoá 2007/08 (kết thúc vào cuối tháng 3/08), nước xuất 358.500 gạo, đạt doanh thu 100 triệu USD Lượng gạo xuất quý đầu tài khoá 2008/09 (từ tháng 4-12/08) đạt 150.000 Trong số này, 101.235 xuất sang Hàn Quốc; 11.908 sang Xingapo; 8.000 sang Xri Lanca; gần 2.500 sang Tiểu Vương quốc Arập Thống nhất; 1.500 sang Hàn Quốc gần 1.200 sang Ai Cập Chính phủ Myanmar hối thúc doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản nỗ lực để xuất nhiều gạo hơn, đồng thời nói nước có đủ đất canh tác để tăng sản lượng lúa Trong số 17,6 triệu đất canh tác, 11,6 triệu ha, chiếm 65,9%, trồng lúa Trong năm 2007, Myanmar đạt sản lượng lúa 30 triệu diện tích 7,6 triệu ha, khoảng 20.000 gạo xuất 2.1.3 Xuất rau, quả: Theo số liệu thống kê thức, Myanmar sản xuất 70 loại rau Diện tích trồng ăn Myanmar vào khoảng 729.000 ha, rau chiếm khoảng 405.000 với loại gia vị ớt hành chiếm 263.250 ha.Trong tài khóa 2007, Myanmar xuất khoảng 20.000 rau loại, trị giá gần triệu USD Myanmar giàu trái nhiệt đới chuối, dâu, sầu riêng, xoài, đu đủ dừa.Myanmar tận dụng lợi điều kiện khí hậu ơn hòa địa lý thuận lợi để tập trung vào sản xuất loại rau có suất cao để thúc đẩy xuất Ngoài ra, việc mở rộng sản xuất loại rau chất lượng không giúp Myanmar thỏa mãn nhu cầu nước, mà tạo nguồn thu ngoại tệ, đóng góp đáng kể vào việc tăng cường cải thiện đời sống kinh tế-xã hội cho người dân Mặc dù Myanmar đất nước nông nghiệp với sản phẩm xuất lúa gạo nông phẩm khác (Gạo chiếm khoảng 40% thu nhập xuất khẩu, gỗ tếch loại gỗ quý, chiếm khoảng 30% nguồn thu ngoại tệ), kế hoạch phát triển dài hạn mình, Chính phủ Myanmar tăng thu nhập ngoại tệ thông qua xuất tài nguyên sẵn có dầu lửa, vàng, bạc, đồng, chì, kẽm Để đạt mục tiêu đó, Chính phủ Myanma cho phép cơng ty nước ngồi tham gia vào việc thăm dò khai thác khống sản nói hình thức liên doanh (giữa bên đối tác nước bên hãng Chính phủ…với tư cách đối tác địa phương) Hiện nay, việc khai thác dầu mỏ Myanmar tập trung 15 giếng dầu đất liền ven biển, với khoảng 75% trữ lượng dầu nằm vùng lòng chảo trung tâm Việc phát phát triển giếng dầu khơi biển Adaman vùng Vịnh Martaban dự tính thu hút khoảng 85% vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực dầu mỏ khí đốt Myanmar Ngồi ra, Myanmar tiếng với loại kim loại mầu vàng, bạc, đồng, chì kẽm…, loại đá quý ngọc bích, hồng ngọc, saphia ngọc trai nhân tạo Với gia tăng nhanh chóng sản lượng khai thác kim loại mầu đá q này, phần đóng góp cơng nghiệp khai thác chế tác GDP Myanmar ngày tăng, tạo sở cho tương lai phát triển tốt đẹp kinh tế Myanmar 2.1.4 Lợi Myanmar du lịch: Myanmar kỳ quan khách du lịch giới với danh tiếng: xứ sở đạo Phật Riêng vùng Bagan du khách ngắm nhìn tới 1.200 đền chùa mà khơng chán mắt Ngay đồi Sagaings bên dòng sơng Irrawddy có vơ số chùa chiền tu viện Khách thường chọn tàu thủy làm phương tiện du ngoạn đến đất nước Dòng sơng Irrawaddy (Ayeyawady) đưa du khách tới danh thắng đẹp Myanmar Con sơng đường dẫn đến Mandalay, nơi người Anh gọi đường sinh mệnh Myanmar Mandalay thành phố thủ cơng mỹ nghệ Các nghề chạm bạc, dệt lụa mài đá cẩm thạch cho thấy trình độ, kỹ xảo điêu luyện thợ thủ công, thể kiểu mẫu hấp dẫn Hấp dẫn "Xứ sở vàng" chùa Shwedagon Yangon Ngôi đền có 100 tòa nhà chạm khắc tinh vi, trang điểm gần 8.690 vàng, 5.450 viên kim cương 2.320 viên hồng ngọc, lam ngọc Trên đỉnh tháp có khối bích ngọc khổng lồ Về chiều, mặt trời chiếu vào dát vàng tháp, người ta phải nhắm mắt lại để khỏi bị lóa vẻ tráng lệ chúng "Núi chng vĩ đại giới" nằm Mingun, phía bắc Myanmar Tuy nhiên, người đúc chuông bị hành hình nhà vua khơng muốn cho đời sản phẩm tương tự Số phận kiến trúc sư thiết kế đền Ananda Bagan, với bốn tượng Phật khổng lồ vàng, thảm hại Như Myanmar nước có lợi so sánh lĩnh vực du lịch vói hệ thống chùa chiền hấp dẫn nguồn tài nguyên thiên nhiên với nguồn lượng quý báu mà nhiều nước Tuy nhiên so với nhiều nước Myanmar nước khơng giàu tài ngun cho phủ Mianma cần có sách hợp lý để phát triển đất nước 2.2 Lợi so sánh Myanmar lĩnh vực xuất dầu mỏ khí đốt: Dầu khí-điểm tựa Myanmar : Myanmar biết đến nước giàu tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu dầu mỏ khí đốt Đặc biệt, Myanmar có nguồn khí đốt dồi với trữ lượng đứng thứ 13 giới Myanmar quốc gia có nguồn dầu mỏ phong phú với khoảng 3,2 tỷ thùng dầu Nước sở hữu mỏ dầu khí lớn ngồi khơi, 19 mỏ gần bờ với sản lượng có 2,54 nghìn tỷ mét khối khí khoảng 510 tỷ mét khối khí phục hồi Năm 2006 năm thành cơng ngành dầu khí Myanmar sản xuất gần triệu thùng dầu thô 11,45 tỷ mét khối khí, đạt doanh thu khoảng triệu USD Thêm vào đó, ngành dầu khí Myanmar chứng kiến thành công lớn việc thu hút đầu tư nước ngồi Riêng năm nay, cơng ty khai thác dầu khí lớn Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Nga, Ơ-xtrâyli-a, Ấn Độ Xin-ga-po có mặt hay mở rộng kinh doanh đất nước Năm 2006, Liên bang Nga, quốc gia lớn, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực dầu khí , có mặt Myanmar Cơng ty dầu khí JSC Zarubezhneft Itera (Nga) hợp tác với Tập đoàn Mặt trời (Ấn Độ) ký hiệp định hợp tác khai thác dầu khí ngồi khơi Myanmar Tiếp xuất Cơng ty khai thác dầu khí Ơ-xtrây-li-a họ hợp tác với Xí nghiệp dầu khí quốc doanh Mi-an-ma để khai thác sản xuất dầu khí mỏ Y-e-ta-gun Đây mỏ khí lớn ngồi khơi bờ biển Ta-nin-tha-ri với trữ lượng khoảng 111,738 tỷ mét khối khí Hiện mỏ có tham gia nhiều công ty lớn Pê-trô-nát - Ma-lai-xi-a (với khoảng 56,6%), Cơng ty dầu khí Myanmar (chiếm 15%), Công ty PTTEP - Thái Lan Công ty Nippon - Nhật Bản (chiếm 14,15% bên) Sự thành cơng ngành dầu khí nước thể qua việc mở rộng phạm vi hoạt động cơng ty, tập đồn lớn Năm 2006, PTTEP, cơng ty khai thác dầu khí lớn Thái Lan tiếp tục khai thác thêm lơ dầu khí ngồi khơi Mốt-ta-ma tìm giếng khí lớn khu vực Pê-trơ-nát, Tập đồn dầu khí quốc gia Ma-lai-xi-a, có kế hoạch khai thác thêm lơ dầu khí bờ biển Ta-nin-tha-ri, phía nam Myanmar Hiện tại, Chính phủ Myanmarđang có kế hoạch bán khí khai thác từ hai lơ khí lớn A-1 (tại mỏ Shwe mỏ Shwephyu) A-3 (tại mỏ Mya) cho Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan Hàn Quốc Sở dĩ Myanmar có thành cơng sách thơng thống, việc giải nhanh thủ tục hành phủ mang lại sức hút nhà đầu tư nước ngồi Thêm vào đó, phủ dành ưu đãi đặc biệt cơng ty dầu khí quốc gia để giúp họ độc quyền khai thác lô dầu mỏ gần bờ Nhiều người tin rằng, nhờ tham gia nhà đầu tư nước ngồi, ngành dầu khí nước trở thành nguồn lợi lớn giúp Myanmar phát triển Với giàu có dầu khí, Myanmar trở thành nơi thu hút ý nhà đầu tư nước lĩnh vực Đây hội để Myanmar vừa phát triển kinh tế, vừa phá vỡ bao vây cấm vận Mỹ phương Tây nhiều năm qua Năm 1988, Myanmar phát 19 mỏ dầu đất liền chưa phát mỏ dầu ngồi khơi chưa có đủ khả khai thác khí dầu thơ khơi vùng biển nước sâu Tuy nhiên, đến năm 2009, Myanmar phát vào khai thác gần 47 mỏ dầu khí đất liền, 26 mỏ dầu vùng nước nội thủy 18 giếng dầu vùng nước sâu khơi với trữ lượng lên đến hàng tỷ m3 Với việc phát đưa vào khai thác “mỏ vàng đen” trên, năm qua, xuất khí đốt Myanmar đạt tỷ USD/năm (chiếm 60% tỷ trọng xuất gần 40% GDP nước này), biến khai thác xuất dầu khí trở thành ngành kinh tế xương sống Myanmar Tận dụng nguồn tài nguyên phong phú trên, năm gần đây, Chính phủ Myanmar thực thi sách lượng linh hoạt nhằm vừa tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa bước phá vỡ bao vây cô lập thơng qua gia tăng ràng buộc lợi ích nhiều nước khai thác nguồn tài nguyên Về nguyên tắc, Chính phủ Myanmar độc quyền khai thác dầu khí bờ, kêu gọi nhà đầu tư nước liên doanh, liên kết với Tập đoàn Dầu khí quốc gia Myanamr (MOGE) để khai thác khu vực ngồi khơi Điều giúp Myanmar vừa có nguồn vốn lớn để khắc phục khó khăn, vừa thực sách đối ngoại tự chủ cân với nước Thực tế minh chứng cách rõ ràng thông qua dự án thăm dò, khai thác khí đốt khu vực Ra-khin, Mơ-ta-ma, Y-a-đa-na hay Y-ta-tê-gun Khơng đa dạng hóa cổ đông tham gia dự án khai thác, Mi-an-ma áp dụng linh hoạt hình thức phân chia sản phẩm theo tỷ lệ góp vốn, phân chia lợi nhuận theo kỳ hạn Thái Lan Trung Quốc hai nước Myanmar dành nhiều ưu đãi mua sản phẩm dầu khí Chẳng hạn, Trung Quốc quyền mua toàn sản phẩm khai thác từ mỏ khơi Ra-khin Myanmar 30 năm Thái Lan ký hợp đồng với Myanmar để mua gần 80% sản phẩm khai thác từ lô M-9 qua đường ống dẫn khí từ khu Mơ-ta-ma đến khu vực Tây Bắc Thái Lan Việc thực thi sách lượng góp phần giúp Myanmar có thêm nguồn lực phát triển kinh tế Bên cạnh đó, sách trở thành biện pháp hữu hiệu để Myanmar giải tỏa áp lực quốc tế dân chủ, nhân quyền Hầu có tập đồn khai thác Myanmar tỏ thái độ trung lập loạt vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền dư luận hay tổ chức nhân quyền giới lên tiếng vi phạm nhân quyền Myanmar vụ việc liên quan đến thuế nhân công cưỡng lao động Đặc biệt, Myanmar dành số ưu đãi định cho công ty Trung Quốc Thái Lan khai thác, mua bán dầu khí cho thấy tính tốn cẩn trọng Chính phủ Myanmar hai nước láng giềng có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình an ninh, kinh tế Myanmar Chính sách đã, tạo ràng buộc lợi ích hai nước với Myanmarkhi nước nơi cung cấp lượng cho Trung Quốc Thái Lan Đổi lại, Myanmar nhận ủng hộ trị khoản viện trợ kinh tế từ Trung Quốc buộc Thái Lan phải đảm bảo an ninh biên giới hai nước, nơi có đường ống quaNgành khí đốt Myanmar thu hút vốn đầu tư nước kỷ lục.Theo Cơ quan Thống kê Nhà nước Myanmar, lĩnh vực khí đốt tăng trưởng mạnh Myanmar năm 2006 thu hút kỷ lục 471,5 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 60% tổng vốn đầu tư nước đổ vào nước này.Các nước láng giềng Myanmar, Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan đổ xô khai thác nguồn tài nguyên lượng Myanmar, khiến đầu tư vào lĩnh vực dầu khí Myanmar tăng gấp 12 lần tài khoá 2006/07 Tuy nhiên, tổng thể, đầu tư nước vào Myanmar năm 2006 giảm gần 88% Nhà đầu tư lớn vào Myanmar năm 2006 Trung Quốc với 281,2 triệu USD, Anh 240,7 triệu USD, Xingapo 160,8 triệu USD, Hàn Quốc với 37 triệu USD, Nga 33 triệu USD Hồi đầu tháng 11/07, công ty khai thác dầu mỏ lớn Thái Lan PTT 2.3 Các quan hệ hợp tác lĩnh vực xuất dầu mỏ khí đốt Myanmar với nước ASEAN: Là quốc gia có nhiều tiềm dầu mỏ khí đốt, Myanmar ngày thu hút nhà đầu tư nước lĩnh vực Kể từ mở cửa đón nhà đầu tư nước ngồi năm 1998 tới hàng chục công ty dầu mỏ nước gồm Thái Lan, Singapore, Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Anh, Canada Nga có mặt Myanmar Thống kê thức Nhà nước Myanmar cho thấy, tính đến hết tháng 5/2009 nước có 89 dự án đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực dầu khí, với tổng số vốn đầu tư 3,398 tỷ USD, đứng thứ hai số đầu tư nước vào nước này, sau ngành điện Theo tổ chức thống kê trung ương Myanmar, năm tài khóa 2008-2009 nước sản xuất 6,89 triệu thùng dầu thô 11.381 tỷ m3 khí đốt, thu 2,384 tỷ USD từ việc xuất 10,674 tỷ m3 khí đốt 2.3.1 Myanmar-Ấn Độ Ấn độ phủ Myanmar tuyên bố, hai nước thức ký kết thỏa thuận hợp tác chung Ấn Độ đầu tư 1,35 tỷ USD để khai thác nguồn dầu khí Myanmar Thỏa thuận hợp tác thúc đẩy quan hệ thương mại kinh tế Ấn Độ Myanmar, đồng thời làm nóng quan hệ ngoại giao hai nước Theo tuyên bố Bộ Năng lượng Ấn Độ, Công ty dầu mỏ khí đốt quốc gia Ấn Độ (Oil and Natural Gas Corp ,ONGC) Cơng ty khí đốt Ấn Độ (GALL) góp vốn đầu tư 1,1 tỷ USD để giành quyền khai thác hai mỏ dầu lãnh thổ Myanmar Ngồi ra, hai cơng ty bỏ 250 triệu USD để tham gia xây dựng đường ống dầu mỏ khí đốt từ cảng Sittwe Myanmar đến Vân Nam, Trung Quốc Theo hãng tin AFP, phủ Myanmar chứng thực thương vụ Được biết, quan chức Myanmar tiết lộ, hôm 1/3 thủ đô Naypyidaw, đại diện đàm phán hai nước Ấn Độ - Myanmar mở đàm phán vấn đề hợp tác lượng biên giới, thỏa thuận nói ký kết hội nghị lần Tuyên bố chung mà phủ Myanmar cơng bố cho biết, “Chúng tơi hoan nghênh đầu tư vốn Ấn Độ việc khai thác lượng dầu khí Myanmar, phủ hai nước đồng ý tiếp tục tăng cường hợp tác lĩnh vực lượng”, tuyên bố không công bố chi tiết họp Đường ống dầu mỏ khí đốt Trung Quốc – Myanmar tập đồn dầu mỏ khí đốt Trung Quốc CNPC phụ trách xây dựng đưa dầu mỏ khí đốt gần lãnh hải Myanmar từ cảng Sittwe đến Cơn Minh, Trung Quốc Đường ống dầu khí với tổng chiều dài 771 km dự kiến đến năm 2013 vào vận hành Theo AFP, công ty dầu mỏ khí đốt quốc gia Ấn Độ Cơng ty khí đốt Ấn Độ sau đầu tư 250 triệu USD sở hữu 12,5% quyền cổ phần dự án đường ống dầu khí Cơng ty ONGC đầu tư 167,8 triệu USD, cơng ty GALL chi 83,8 triệu USD 2.3.2 Việt Nam-Myanmar: Tổng cơng ty Thăm dò Khai thác Dầu Khí (PVEP) Liên doanh Vietsovpetro (VSP) đảm nhận vai trò nhà điều hành với 45% cổ phần, VSP tham gia 40% cổ phần tập đoàn địa phương Eden Myanmar góp 15% cổ phần Đây dự án khai thác dầu khí Việt Nam Myanmar dự án quốc tế thứ hai mà PVEP VSP - hai doanh nghiệp thăm dò khai thác dầu khí lớn Việt Nam - hợp tác đầu tư, sau hợp đồng cho lô Tanit Guellala Tunisia ký tháng 2/2008 Theo PVEP, lô M-2 Moattama có diện tích gần 10.000 km2 nằm vùng biển nơng 200m phía tây nam Myanmar, chưa có giếng khoan tìm kiếm thăm dò Ở lơ lân cận, nhiều giếng khoan triển khai có phát mỏ khí Hợp đồng ký ngày 2/10 thủ đô Nay Pyi Taw Myanmar kết sau năm PVEP VSP tích cực tiến hành đánh giá hội, nghiên cứu tài liệu lơ M-2 nói Tăng cường hợp tác thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi trọng tâm ưu tiên Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam Riêng với Myanmar – quốc gia có nhiều tiềm dầu mỏ khí đốt - Việt Nam ký ghi nhớ hợp tác chiến lược lĩnh vực dầu khí Trong nhiều năm qua Việt Nam Myanmar trì mối quan hệ hợp tác thương mại đầu tư Tháng 6/2008 họp Ủy ban hỗn hợp kinh tế Việt Nam – Myanmar, hai bên trao đổi, tham vấn dự thảo Hiệp định thương mại tự ASEAN – EU Tháng 10/2008, hai nước ký kết hợp đồng liên doanh khai thác dầu khí Lơ M2 ngồi khơi vùng biển Myanmar đối tác: Tập đồn khí dầu Việt Nam, Liên doanh dầu khí Việt – Xơ Tập đồn dầu khí EDEN Myanmar 2.3.3 Trung Quốc-Myanmar: Gần Trung Quốc ký hợp đồng mua khí đốt từ ngồi khơi Myanmar Tổng cơng ty dầu khí Trung Quốc chuẩn bị thi công xây dựng đường ống lúc, dài gần 4000km Một để chuyển khí đốt Myanmar để chuyển dầu hỏa Trung Quốc, chạy từ bang Arkan miền tây Myanmar sang tỉnh Vân Nam Trung Quốc, từ chuyển tiếp vào nội địa Myanmar thu 29 tỷ vòng 30 năm tới nhờ dự án xây dựng hệ thống đường ống Theo kế hoạch, cơng trình bao gồm tuyến đường ống vận chuyển dầu mỏ tuyến vận chuyển khí đổt song song Tuyến đường ống Sittwe-một thành phố bang Rakhine vùng cực Tây Myanmar điểm kết thúc thành phố Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam-Trung Quốc Sau tuyến đường ống hoàn thành đưa vào sử dụng, dầu mỏ khí đốt từ Trung Quốc, châu Phi, Nam Á vận chuyển trực tiếp vào Trung Quốc thông qua Myanmar mà không cần phải thồng qua eo biển Malacca Theo dự án đưa sau hoàn thành tuyến đường ống vận chuyển khí đốt 20 triệu dầu thơ/năm 12 tỷ m3 khí đốt năm Việc xây dựng tuyến đường ống mang ý nghĩa quan trọng kinh tế Trung Quốc dầu mỏ khí đốt Trung Đơng, châu Phi khu vực khác vận chuyển trực tiếp vào Trung Quốc thông qua Myanmar mà không cần đối tác trung gian Nhận thấy tầm quan trọng, từ tháng 9/2009, người chịu trách nhiệm dự án bên phía Trung Quốc Tổng Cơng ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc(CNPC) bắt đầu xây dựng 4000km cho tuyến đường Một thỏa thuận mua bán khí đốt tập đồn dầu khí Trung Quốc Liên doanh tác nghiệp lơ dầu khí A1 A3 Myanmar Dự kiến Myanmar bắt đầu cung cấp khí đốt cho Trung Quốc qua đường ống vào năm 2013 thời hạn hợp đồng 30 năm CHƯƠNG III:CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DẦU MỎ KHÍ ĐỐT CỦA MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 3.1 Thuận lợi khó khắn việc khai thác xuất dầu mỏ-khí đốt : 3.1.1 Thuận lợi: Myanmar biết đến nước giàu tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu dầu mỏ khí đốt Đặc biệt, Myanmar có nguồn khí đốt dồi với trữ lượng đứng thứ 13 giới Theo chun gia, Myanmar có trữ lượng khí đốt tự nhiên phong phú, đặc biệt khơi, với tổng trữ lượng kiểm chứng lên tới 510 tỷ m3 Nước có trữ lượng dầu mỏ vào khoảng 3,2 tỷ thùng Năm 1988, Myanmar phát 19 mỏ dầu đất liền chưa phát mỏ dầu ngồi khơi chưa có đủ khả khai thác khí dầu thơ ngồi khơi vùng biển nước sâu Tuy nhiên, đến năm 2009, Mianma phát vào khai thác gần 47 mỏ dầu khí đất liền, 26 mỏ dầu vùng nước nội thủy 18 giếng dầu vùng nước sâu khơi với trữ lượng lên đến hàng tỷ m3 Theo Cơ quan Thống kê trung ương Myanmar, tài khóa 2008-2009, Myanmar sản xuất 6,89 triệu thùng dầu thô 11,381 tỷ m3 khí đốt, thu 2,384 tỷ USD từ xuất khí đốt Với việc phát đưa vào khai thác “mỏ vàng đen” trên, năm qua, xuất khí đốt Mianma đạt tỷ USD/năm (chiếm 60% tỷ trọng xuất gần 40% GDP nước này), biến khai thác xuất dầu khí trở thành ngành kinh tế xương sống Mianma Tận dụng nguồn tài nguyên phong phú trên, năm gần đây, Chính phủ Myanmar thực thi sách lượng linh hoạt nhằm vừa tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa bước phá vỡ bao vây cô lập thông qua gia tăng ràng buộc lợi ích nhiều nước khai thác nguồn tài nguyên Chính phủ Myanmar độc quyền khai thác dầu khí bờ, kêu gọi nhà đầu tư nước liên doanh, liên kết với Tập đồn Dầu khí quốc gia Myanmar (MOGE) để khai thác khu vực khơi Điều giúp Myanmar vừa có nguồn vốn lớn để khắc phục khó khăn việc khai thác dầu mỏ, vừa thực sách đối ngoại tự chủ cân với nước Các số liệu thống kê thức cho biết, đầu tư nước vào lĩnh vực dầu mỏ khí đốt Myanmar tính đến cuối tháng 5/2009 đạt gần 3,4 tỷ USD, đứng thứ hai đầu tư nước nước này, sau điện Với giàu có dầu khí, Myanmar trở thành nơi thu hút ý nhà đầu tư nước lĩnh vực Đây điều kiện thuận lợi để có nguồn vốn phát triển sở hạ tầng, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm Và hội để Myanmar vừa phát triển kinh tế, vừa phá vỡ bào vây cấm vận Mỹ phương Tây nhiều năm qua Myanmar có sách mật thiết với hai nước láng giềng Trung Quốc Thái Lan Chính sách đã, tạo ràng buộc lợi ích hai nước với Myanmar nước nơi cung cấp lượng cho Trung Quốc Thái Lan Đổi lại, Mianma nhận ủng hộ trị khoản viện trợ kinh tế từ Trung Quốc buộc Thái Lan phải đảm bảo an ninh biên giới hai nước, nơi có đường ống qua Như vấn đề an ninh đảm bảo, tạo thuận lợi cho việc khai thác, sản xuất xuất dầu mỏ khí đốt Như vậy, với nguồn tài nguyên dầu mở khí đốt dồi dào, sánh hợp lý nhà nước, nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nghành tương đối lớn…đó lợi việc khai thác xuất khầu dầu mỏ khí đốt 3.1.2 Khó khắn Myanmar khai thác xuất dầu mỏ, khí đốt - Mơi trường trị khơng ổn định: Một thể chế trị khơng rõ ràng thay đổi liên tục nhà cầm quyền, đường lối lãnh đạo,các xung đột quân nội đất nước gây tâm lý e ngại cho nhà đầu tư định đầu tư vào Myanmar đặc biệt lĩnh vực khai thác dầu mỏ,khí đốt- lĩnh vực đòi hỏi chi phí đầu tư lớn đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro - Quan hệ Myanmar với nước láng giềng Trung Quốc-vốn trước hậu thuẫn cho Myanmar (cả trị kinh tế) trường quốc tế; ngày trở nên căng thẳng Điều ảnh hưởng tới dự án xây dựng đường ống dẩn khí đốt nối mỏ khí đốt lớn Myanmar (ở vùng Shwe) tới vùng Đông Bắc thành phố Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam( Trung Quốc) có chiều dài 1100 km dự kiến hoàn thành vào năm 2013   Sự cấm vận thời gian dài Mỹ châu Âu khiến phát triển kinh tế, thương mại, hợp tác quốc tế Myanmar bị đình trệ Trình độ phát triển kinh tế mức thấp,đẩu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải,thơng tin liên lạc…còn hạn chế 3.2 Chiến lược đảy mạnh xuất dầu mỏ, khí đốt Myanmar giai đoạn tới: 3.2.1 Mở rộng hợp tác lượng với nước: Myanmar biết đến nước giàu tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu dầu mỏ khí đốt Đặc biệt, Myanmar có nguồn khí đốt dồi với trữ lượng đứng thứ 13 giới Với giàu có dầu khí, Myanmar trở thành nơi thu hút ý nhà đầu tư nước lĩnh vực Đây hội để Myanmar vừa phát triển kinh tế, vừa phá vỡ bao vây cấm vận Mỹ phương Tây nhiều năm qua Năm 1988, Myanmar phát 19 mỏ dầu đất liền chưa phát mỏ dầu ngồi khơi chưa có đủ khả khai thác khí dầu thơ ngồi khơi vùng biển nước sâu Tuy nhiên, đến năm 2009, Myanmar phát vào khai thác gần 47 mỏ dầu khí đất liền, 26 mỏ dầu vùng nước nội thủy 18 giếng dầu vùng nước sâu khơi với trữ lượng lên đến hàng tỷ m3 Với việc phát đưa vào khai thác “mỏ vàng đen” trên, năm qua, xuất khí đốt Myanmar đạt tỷ USD/năm (chiếm 60% tỷ trọng xuất gần 40% GDP nước này), biến khai thác xuất dầu khí trở thành ngành kinh tế xương sống Myanmar Tận dụng nguồn tài nguyên phong phú trên, năm gần đây, Chính phủ Myanmar thực thi sách lượng linh hoạt nhằm vừa tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa bước phá vỡ bao vây cô lập thông qua gia tăng ràng buộc lợi ích nhiều nước khai thác nguồn tài nguyên Và giai đoạn tới Chính phủ Myanmar tiếp tục áp dụng sách Về nguyên tắc, Chính phủ Myanmar độc quyền khai thác dầu khí bờ, kêu gọi nhà đầu tư nước liên doanh, liên kết với Tập đồn Dầu khí quốc gia Myanmar (MOGE) để khai thác khu vực khơi Điều giúp Myanmar vừa có nguồn vốn lớn để khắc phục khó khăn, vừa thực sách đối ngoại tự chủ cân với nước Thực tế minh chứng cách rõ ràng thơng qua dự án thăm dò, khai thác khí đốt khu vực Ra-khin, Mơ-ta-ma, Y-a-đa-na hay Y-ta-tê-gun Khơng đa dạng hóa cổ đơng tham gia dự án khai thác, Myanmar áp dụng linh hoạt hình thức phân chia sản phẩm theo tỷ lệ góp vốn, phân chia lợi nhuận theo kỳ hạn Thái Lan Trung Quốc hai nước Myanmar dành nhiều ưu đãi mua sản phẩm dầu khí Chẳng hạn, Trung Quốc quyền mua tồn sản phẩm khai thác từ mỏ khơi Ra-khin Myanmar 30 năm Thái Lan ký hợp đồng với Myanmar để mua gần 80% sản phẩm khai thác từ lô M-9 qua đường ống dẫn khí từ khu Mơ-ta-ma đến khu vực Tây Bắc Thái Lan Việc thực thi sách lượng góp phần giúp Myanmar có thêm nguồn lực phát triển kinh tế Bên cạnh đó, sách trở thành biện pháp hữu hiệu để Myanmar giải tỏa áp lực quốc tế dân chủ, nhân quyền Hầu có tập đồn khai thác Myanmar tỏ thái độ trung lập loạt vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền dư luận hay tổ chức nhân quyền giới lên tiếng vi phạm nhân quyền Myanmar, vụ việc liên quan đến thuế nhân công cưỡng lao động Đặc biệt, Myanmar dành số ưu đãi định cho công ty Trung Quốc Thái Lan khai thác, mua bán dầu khí cho thấy tính tốn cẩn trọng Chính phủ Myanmar hai nước láng giềng có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình an ninh, kinh tế Myanmar Chính sách đã, tạo ràng buộc lợi ích hai nước với Myanmar nước nơi cung cấp lượng cho Trung Quốc Thái Lan Đổi lại, Myanmar nhận ủng hộ trị khoản viện trợ kinh tế từ Trung Quốc buộc Thái Lan phải đảm bảo an ninh biên giới hai nước, nơi có đường ống qua 3.2.2 Đa dạng hóa quan hệ quốc tế Với việc đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế giúp cho Myanmar thúc đẩy phát triển xuất dầu mỏ khí đốt Đường ống dẫn khí đốt dài 1.100 km chạy từ tỉnh Vân Nam (TQ) đến lô mỏ khí đốt Shwe Myanmar Quyền khai thác mỏ 30 năm trao cho tập đoàn TQ đứng đầu Ấn Độ ủy ban Khí đốt Dầu mỏ Ấn Độ có 30% cổ phần mỏ Năm 2004-2005, Chính quyền Myanmar cho phép Ấn Độ lắp đặt đường ống dẫn dầu khí từ lơ phát A-l mỏ khí đốt Shwe, qua Băngla Đét đến bang Đông Bắc Ấn Độ Nhưng Băngla Đét không chấp nhận cho Ấn Độ vận chuyển cảnh, PetroChina nhanh chóng nhảy vào chỗ với đề nghị đường ống dẫn khí khởi công Các quan chức Ấn Độ cho biết tướng lĩnh Hội đồng Hòa bình phát triển quốc gia Myanmar cho phép công ty Ấn Độ mở rộng hoạt động K.Vhome, chuyên gia Myanmar thuộc quỹ Obsenrer Research Foundation Ấn Độ nhận định Bộ thay đổi quan hệ Ấn Độ-Myanmar thập kỷ qua cho thấy yếu tố Ấn Độ trở nên quan trọng quan hệ Myanmar-TQ Myanmar tiến hành chiến lược cân thận trọng với toan tính giảm dần phụ thuộc vào TQ Một minh chứng cho nỗ lực có ''chiến lược cân bằng'' Ấn Độ TQ Myanmar quyền quân nước này, năm 2008 cho phép Ấn Độ xây dựng, quản lý sử dụng cảng Sittwe bờ biển Arakan Vịnh Bengla, đồng thời phối hợp Ấn Độ phát triển tuyến giao thương qua sông biên giới Kaladan Thành công Niu Đêli với dự án Kaladan có nghĩa Ấn Độ khơng cần quan tâm đến việc Băng la Đét từ chối làm trung gian chuyển khí đốt dầu mỏ từ Myanmar sang khu vực Đông Bắc Ấn Độ Các quan chức Ấn Độ cho biết Miaunla vài tuần trước đồng ý nối lại dự án phát triển thủy điện sông Tamanthi với Ấn Độ, vốn bị Myanmar hủy bỏ sau chậm trễ phía Ấn Độ Trong TQ xây đựng mạng lưới đường sắt đường khắp Myanmar cộng thêm phía cực Nam Myanmar, Ấn Độ bắt đầu thúc đẩy tuyến giao thông xuyên biên giới với Myanmar, với tuyến đường hữu nghị Ấn Độ- Myanmar hoàn tất năm 2011 Nỗ lực Myanmar nhằm đa dạng hóa quan hệ thể việc TL, khơng phải TQ, trở thành đối tác thương mại lớn Myanmar, bao gồm kim ngạch xuất khí đốt, quan hệ Nga-Myanmar, qua việc Nga bán máy bay chiến đấu cho Myanmar, đồng thời hỗ trợ việc xây dựng lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân mục đích hòa bình Với thuận lợi khó khăn phương hướng phát triển trên, hy vọng thời gian tới việc xuât đầu mỏ - khí đốt Myanmar nâng lên tầm cao ngày phát triển.Nó đóng góp nhiều vào GDP nước làm cho kinh tế Myanmar ngày phát triển bền vững ... Myanmar lĩnh vực xuất dầu mỏ khí đốt: Dầu khí- điểm tựa Myanmar : Myanmar biết đến nước giàu tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu dầu mỏ khí đốt Đặc biệt, Myanmar có nguồn khí đốt dồi với trữ lượng đứng... ống dầu mỏ khí đốt Trung Quốc – Myanmar tập đồn dầu mỏ khí đốt Trung Quốc CNPC phụ trách xây dựng đưa dầu mỏ khí đốt gần lãnh hải Myanmar từ cảng Sittwe đến Côn Minh, Trung Quốc Đường ống dầu khí. .. 30 năm CHƯƠNG III:CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DẦU MỎ KHÍ ĐỐT CỦA MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 3.1 Thuận lợi khó khắn việc khai thác xuất dầu mỏ- khí đốt : 3.1.1 Thuận lợi: Myanmar biết đến nước

Ngày đăng: 21/11/2018, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan