1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG năm 40 VNEN

42 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 182,47 KB

Nội dung

Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Với việc quan sát một số hình ảnh hoặc video clip về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.Tuy nhiên học sinh có thể chưa biết đầy đủ chi tiết về cuộc khởi nghĩa.

Trang 1

Ngày soạn:…/…/2018 Tiết PPCT:…… Ngày dạy:…/…/2018

Chương II: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH VÀ ĐẤU TRANH

GIÀNH ĐỘC LẬP Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)

I Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Nhận biết và ghi nhớ tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I

- Biết được chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc

- Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2 Kĩ năng:

Rèn luyện các kĩ năng đọc hiểu thông tin, khai thác thông tin kênh hình, tranhluận, trình bày chính kiến và xúc cảm lịch sử, hợp tác theo nhóm và rút ra bài họclịch sử

II Những năng lực có thể phát triển ở học sinh

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lục tự học

- Năng lực chuyên biệt:

+Sử dụng lược đồ, tổng hợp những sự kiện lịch sử…

+Nhận xét, đánh giá những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật

+Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễnđặt ra

Trang 2

Lược đồ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Tư liệu về tiểu sử Hai Bà Trưng

V Tổ chức các hoạt động học của học sinh

1 Hoạt động khởi động

- Mục tiêu:

Với việc quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip) về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.Tuy nhiên học sinh có thể chưa biết đầy đủ chi tiết về cuộc khởi nghĩa.Từ đókích thích sự tò mò tìm hiểu của các em về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Phương thức tổ chức hoạt động:

GV cho học sinh quan sát hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.Em hãy cho biết những hình ảnh trên liên quan đến cuộc khởi nghã nào? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa này?

- Kết quả mong đợi: Mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV chọn một sản phâm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài

Hình thành khái niệm thời Bắc thuộc: Từ sau thất bại

của An Dương Vương năm 179 TCN nước ta bị Triệu

Đà thôn tính và sáp nhập vào Nam Việt Từ đó, nước

ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc

thống trị hơn 1000 năm

GV dẫn dắt : Sau thất bại của An Dương Vương vào

năm 179TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào

Nam Việt và chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và

Cửu Chân Năm 111TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và

chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ Cửu Chân và

1 Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế

kỉ I có gì đổi thay?

-Năm 179 TCN,Triệu Đà sáp đất đai

Âu Lạc vào NamViệt, chia Âu Lạcthành hai quân GiaoChỉ và Cửu Chân

- Năm 111 TCN, nhàHán chiếm Âu Lạc vàchia lại thành baquận: Giao Chỉ, CửuChân và Nhật Nam,gộp với sáu quận củaTrung Quốc thànhchâu Giao.

Trang 3

Nhật Nam sau đó gộp với 6 quận của Trung Quốc

thành châu Giao

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

- Hãy cho biết nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của

Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì?

-Nhà Hán đã đặt quan lại cai trị ở châu Giao như thế

nào?

- Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của

nhà Hán?

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu đoạn thông tin từ “

Nhân dân châu Giao…… càng thêm khổ cực”

GV giao nhiệm vụ:

HS thảo luận theo bàn :

- Hãy cho biết chính sách cai trị của Nhà Hán đối

với nhân dân châu Giao?

- Nêu nhận xét của mình về chính sách thống trị của

nhà Hán đối với nhân dân châu Giao

- Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm

- Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xóa tên

nước ta, biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ của

Trung Quốc

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị,

Đô uý coi việc quân sự và đều là người Hán Ở các

quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân

như cũ

-Nhà Hán mới bố trí được người Hán cai trị đến cấp

châu,cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng

chưa thể vươn tới nên buộc phải để người Âu Lạc trị

dân như cũ

- Bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế nuối,

thuế sắt và bắt cống nạp những sản vật quý như ngà

voi, sừng tê, ngọc trai.Cho người Hán sang ở lẫn với

- Đứng đầu châu,quận là người Hán.Ởhuyện nhà Hán vẫn

để các Lạc tướng trịdân như cũ

* Chính sách cai trị: -Thu nhiều thứ thuế

nhất là thuế muối, thuế sắt và bắt dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồnghóa dân tộc ta

Trang 4

dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của

họ.Bọn quan lại người Hán rất tham lam tàn bạo,

điển hình là Tô Định

- Nhà Hán đối xử với nhân dân châu Giao rất tàn bạo

-Nhân dân châu Giao bị đối xử rất tàn tệ, phải nộp

nhiều loại thuế, phải lên rừng xuống biển rất nguy

hiểm đến tính mạng để tìm sản vật cống nạp

- Nhằm đồng hóa dân tộc ta

Hoạt động 2

2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40)

* Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính

cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Phương thức tổ chức hoạt động:

GV tiểu sử của Hai Bà Trưng

GV giao nhiệm vụ

-Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn dến cuộc

khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

-Qua 4 câu thơ : “Một xin rửa sạch nước thù,

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức long chồng,

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?

GVcho học sinh đọc đoạn chữ nhỏ trong sgk

GV giao nhiệm vụ: Theo em việc khắp nơi đều kéo

quân về Mê Linh nói lên điều gì?

GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ

* Sản phẩm mong đợi:

-Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán làm cho

nhân dân ta khắp nơi căm phẫn muốn nổi dậy chống

lại

- Giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp

của Vua Hùng

- Do ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta

rất tàn bạo, khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy

b Mục tiêu

Giành lại độc lập cho

Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của Vua Hùng

c Diễn biến

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng

cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)

- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu

- Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi

Trang 5

3 Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đãđược lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Tình hình nước ta từ thế kỉIITCN đến thê kỉ I và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Phương thức tổ chức hoạt động:

GVgiao nhiệm vụ cho học sinh: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

và tự luận.Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.Câu 1: Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam gộpvới 6 quận của Trung Quốc thành

A châu Giao B Giao Châu C Ái Châu D Lợi Châu

Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ỡ lẫn với dân ta nhằm mục đích gì?

A Chiếm đất của dân ta

B Bắt dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán

C Đồng hóa dân tộc ta

D Vơ vét, bóc lột nhân dân ta

Câu 3: Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì?

A.Trả thù cho chồng là Thi sách bị giết hại

B.Giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của Vua Hùng

C.Đánh đuổi quân xâm lược Hán giành lại độc lập

D Nối tiếp sự nghiệp của vua Hùng

Câu 4: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa vào năm nào và ở đâu?

A Năm 40 ở Hà Nội

B Năm 41 ở Hà Tây

C Năm 42 ở Hà Giang

D Năm 43 ở Hà Tĩnh

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40?

- Kết quả mong đợi:

1A, 2C, 3B, 4A

Câu 5: -Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán làm cho nhân dân ta khắp nơicăm phẫn muốn nổi dậy chống lại

Trang 6

4 Hoạt động vận dụng và mở rộng

- Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn

- Phương thức tổ chức hoạt động:

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

1 Em có nhận xét gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?

2 Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ, đoạn thơ liên quan đến Hai Bà Trưng

3 Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với các hoạt động lao động trong nhà trường, gia đình và xã hội

- Kết quả mong đợi:

1 Dưới áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sang nổi dậy… Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta

2 Bà Trưng quê ở Châu Phong,

Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên

Chị em nặng một lời nguyền,

Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân

Ngàn Tây nổi áng phong trần,

Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên

Hồng quần nhẹ bước chinh yên,

Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành

Đô kì đóng cõi Mê Linh,

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta

Giáo viên biên soạn

Trang 7

Võ Thị Thúy Loan THCS Tân Phú Trung

Chủ đề: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Trang 8

+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất

2

Kĩ năng :

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độnghiêng và hướng nhiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo

- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nĩ (các khu vực giờ trên trái đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất)

- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhĩm

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản

lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn

- Năng lực chuyên biệt: Học tập tại thực địa, Sử dụng bản đồ, Sử dụng tranh, ảnh địa lí

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Máy chiếu (nếu cĩ)

- Quả địa cầu

- Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to

III) HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (Không)

3.Vào bài mới:

Cho học sinh xem Trái Đất quay quanh trục Ở bài

1, các em đã tìm hiểu về hình dạng và kích thước củaTrái Đất Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một vận độngchính của Trái Đất đó là vận động tự quay quanh trụccủa Trái Đất và các hệ quả

Trang 9

cầu và hỏi:

quả địa cầu là

gì?

H: Quan sát quả

địa cầu em có

nhận xét gì về

vị trí của trục

quả địa cầu so

với mặt bàn?

Trái Đất tự quay

quanh một trục

tưởng tượng nối

liền 2 cực và

nghiêng 66o33’

trên mặt phẳng

vĩ đạo

Cho HS quan sát

ảnh Trái Đất

trên mặt phẳng

quay quanh trục

theo hướng nào?

- Gọi 1 học sinh

lên bản quay

- Quả địa cầunghiên 66o33’ sovới mặt bàn

- Học sinh quansát

- Từ Tây sangĐông

- Học sinh lênbảng quay quảĐịa Cầu

- Thời gian tựquay quanh mộtvòng là 24 giờ(một ngày đêm)

I SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

1 Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất :

+ Trái Đất tự quayquanh một trục tưởngtưởng nối liền hai cực

và nghiêng 66033’trênmặt phẳng quỹ đạo

+ Hướng tự quay :

từ Tây sang Đơng

+ Thời gian tự quaymột vịng quanh trục là

24 giờ (một ngày đêm )

Vì vậy, bề mặt Trái Đátđược chia ra thành 24khu vực giờ

Trang 10

trong một ngày

đêm được quy

ước là bao

và cho biết Trái

Đất được chia ra

thành bao nhiêu

khu vực giờ ?

H Mỗi khu vực

giờ có bao

nhiêu giờ riêng?

Một giờ riêng

được gọi là gì?

H Trong mỗi khu

vực người ta

chọn kinh tuyến

nào để tính giờ

chung cho khu

vực?

H Có tới 24 khu

vực giờ, vậy

người ta chọn khu

vực nào là khu

vực giờ gốc?

Gọi HS xác định

khu vực giờ gốc

- Mở rộng: để

tiện cho việc tính

giờ trên toàn

thế giới, năm

- Kinh tuyến đi quagiữa khu vực

- Khu vực cóđường kinh tuyếngốc đi qua đượcchọn là khu vựcgiờ gốc

- Xác định trênBĐ

- Học sinh lênbảng làm

Chú ý

Trang 11

nhất lấy khu vực

có kinh tuyến

gốc (0o) đi qua

đài thiên văn

Grin-úyt là khu

vực giờ gốc Kinh

tuyến chia khu

vực giờ làm 2

phần bằng nhau

H Khi ở khu vực

giờ gốc là 12

giờ thì ở Việt

Nam là mấy

giờ ?

- Giáo viên sửa

sai và suy ra

cách tính giờ khu

vực cho học sinh

- Mở rộng: ở

những nước có

diện tích kéo

dài như Liên

Bang Nga hay

Canada thì có rất

nhiều khu vực

giờ nên mỗi

quốc gia sẽ có

những qui định

giờ riêng

- Giới thiệu sơ

qua về đường

đổi ngày

Chuyển ý:

Sự vận động tự quay quanh của Trái Đất sẽ gây

ra các hệ quả gì? Để biết được điều đó cô và các emsẽ vào phần 2

TG HĐ CỦA GIÁO

VIÊN

HĐ CỦA HỌCSINH

NỘI DUNG

Cho HS thảo luận HS thảo luận 2 Hệ quả sự

Trang 12

tưởng tượng mắt

các em là Mặt

Trời: các em nhìn

thấy được mấy

phần của Trái

được một nửa

Nửa chiếu sáng

là ngày, nửa

không được chiếu

sáng là đêm

hiện tượng ngày đêm

- H:Vậy tại sao

chúng ta thấy

Mặt Trời, Mặt

Trăng và các

ngôi sao trên

bầu trời chuyển

động theo hướng

theo nhóm:

Chỉ nhìn thấy 1/2

- Khắp nơi trênTrái Đất đềulần lượt cóngày và đêm

Vì Trái Đất tựquay quanh trụctừ Tây sangĐông

- Quan sát

vận động tự quay quanh trục của Trái Đất

a Hiện tượngngày đêm

- Do Trái Đấtquay quanh trụctừ Tây sangĐông nên khắpmọi nơi trên TráiĐất đều lầnlượt có ngày vàđêm

Trang 13

Đông sang Tây?

- Mở rộng: do

hướng vận động

của Trái Đất từ

Tây sang Đông

nên chúng ta

cảm thấy Mặt

Trời, Mặt Trăng,

ngôi sao chuyển

động trên bầu

trời Ví dụ: khi ta

ngồi trên xe lửa

hoặc xe du lịch ta

thấy cây cối như

lùi lại phía sau

Và cũng do vận

động này mà có

hiện tượng ngày

và đêm kế tiếp

nhau ở khắp nơi

trên Trái Đất

Thảo luận Dùa

chuyển động thì

+Ở nửa cầuBắc, vật chuyểnđộng sẽ lệchvề bên phải + Ơû nửa cầuNam lệch vềbên trái

Trang 14

những vật rắnbay như đường đicủa viên đạn,mũi tên … màcòn ảnh hưởngtới sự chuyểnđộng của dòngsông, hướng gió

* Rèn luyện kỹ năng sống

- Tư duy: Tìm kiếm và

xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sựvận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nĩ (các khu vực giờ trên trái đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất).( GD:

HS gìn giữ và bảo vệ Trái đất bằng hành động Bảo

vệ mơi trường)

- Giao tiếp: Phản hồi,

lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ( trình bày trước tập thể lớp), ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhĩm

4 Củng cố: (4’)

Câu hỏi SGK

Trang 15

1 Trái Đất chuyển động quanh trục theo hướng nào ?

a Từ Bắc xuống Nam

b Từ Đông sang Tây

c Từ Tây sang Đông

Trang 16

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 10Tuần 10

TIẾT 10: Chủ đề: CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI

ĐẤT

VÀ HỆ QUẢ (Tiết 2)

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Trình bày được chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời

gian, quỹ đạo và tính chất của chuyến động.

- Hiểu được các hệ quả do sự vận động của TĐ quanh

MT tạo ra

– Hệ quả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng các mùa trên Trái Đất Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ

2 Kĩ năng

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời :

- Xác định vị trí của Trái Đất ở bốn mùa

- Có thể chứng minh hiện tượng các mùa

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng

và hướng nhiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo;

- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ về chuyển động của TráiĐất quanh Mặt Trời và hệ quả của nĩ

- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhĩm

Trang 17

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; học tập thực địa, tranh ảnh; Phân tích hình vẽ.

II) PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa

- Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

- Hình 23

III) HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Mô tả sự vận động của Trái Đất quanh trục

- Nêu các hệ quả

3 Vào bài mới:

Ở bài 7, chúng ta đã tìm hiểu vận động chínhđầu tiên của Trái Đất Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểuthêm về vận động chính thứ 2 của Trái Đất đó là: sựchuyển động quay quanh Mặt Trời

- Cho học sinh

quan sát mô hình

sự chuyển động

của Trái Đất

quanh Mặt Trời

và hình 23

-H: Trái Đất

cùng lúc tham

gia mấy hoạt

động?

-H: Đó là những

hoạt động nào?

- Mở rộng: Trái

động quanh Mặt

Trời theo 1 quỹ

đạo có hình elip

- Học sinh quansát mô hình

- 2 hoạt động

- Vận động tựquay quanh trụcvà vận độngquay quanh MặtTrời

II SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

1 Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời :

+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời thaomột quỹ đạo cĩ hình elip gần trịn

+ Hướng chuyển động

từ Tây sang Đơng

Trang 18

gần tròn theo

hướng từ Tây ->

Đông nhưng có

khi người ta vẽ

đơn giản nó là

hình tròn

- Cho học sinh

quan sát mô hình

thêm 1 lần nữa

-H: Thời gian Trái

Đất quay quanh

Hạ Chí 06)

Thu Phân 09)

Đông Chí 12)

+ Thời gian Trái Đất chuyển động một vịng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ

+Trong khi chuyểnđơng trên quỹ đạo quanhMặt Trời, trục Trái Đất lúcnào củng giữ nguyên độghiêng 66033’trên mặtphẳng quỹ đạo và hướngnghiêng của trục khơngđổi Đĩ là sự chuyển độngtịnh tiến

quanh Mặt Trời

nên Trái Đất có

lúc ngã nửa

cầu Bắc – Nam

về phía Mặt Trời

sinh ra hiện tượng

các mùa Vậy

cụ thể các mùa - Nửa cầu Bắc

2 Hiện tượng các mùa:

- Khi chuyểnđộng trên quỹđạo, trục của TráiĐất bao giờ cũngcó độ nghiêngkhông đổi vàhương về mộtphía, nên hai nửacầu Bắc và Namluân phiên nhauchúc và ngả về

Trang 19

ở hai nửa cầu

diễn ra như thế

nào?

-H: Ngày 22-6

nửa cầu nào

ngã về phía Mặt

Trời?

-H: Lúc này

nhiệt độ và

lượng ánh sáng

ở đây như thế

nào? Tại sao?

-H: Đây là mùa

gì ở Bắc bán

cầu?

-H: Ngày 22-12

nửa cầu nào

ngã về phía Mặt

Trời?

nhiệt độ và

ánh sáng Mặt

Trời như thế nào

ở nửa cầu

Bắc? Tại sao?

-H: Lúc nào ở

nửa cầu Bắc là

mùa nào? Ở

nửa cầu Nam là

mùa nào?

-H: Em có nhận

xét gì về mùa

nóng và lạnh ở

2 bán cầu?

-H :Ngày 21-3 và

23-9 nơi nào

- Nhận nhiềunhất do nửacầu Bắc ngãhẳn về phíaMặt Trời

- Mùa nóng ởbán cầu Bắcvà mùa lạnh ởbán cầu Nam

- Nửa cầu Nam

- Nhận ít nhất

do chếch xaMặt Trời

- Ở nửa cầuBắc

- Trái ngượcnhau

- Xích đạo

- Lượng nhiệtvà ánh sáng

ở 2 nửa cầuBắc và Namnhận được đềunhư nhau

phía Mặt Trời, sinh

ra các mùa

Trang 20

nhận được ánh

sáng Mặt Trời

nhiều nhất?

-H: Vào lúc này

lượng ánh sáng

và nhiệt ở 2

nửa cầu Bắc

và Nam như thế

nào?

- Mở rộng: 23-9

nửa cầu Bắc

chuyển từ nóng

sang lạnh, nửa

cầu Nam chuyển

nóng sang lạnh

-H :Thời gian bắt

đầu và kết

thúc của mỗi

mùa?

-H :Nơi nào thể

hiện rõ 4 mùa?

-H : Nước ta có 4

mùa rõ rệt

không? Tại sao?

- Mùa xuân:21-3-> 22-9( Âm lịch: từ T2-T5)

-Mùa ha:ï22-6 ->23-9

( Âm lịch: từ T5-T8) -Mùa thu:23-9-

>22-12 ( Âm lịch: từ T8-T11) -Mùa đông:22-12-> 21-3( Âm lịch:

- Hai mùa: mưavà nắng MiềnBắc có 4 mùanhưng không rõlắm

- Aâm lịch vàdương lịch Khácnhau về thờigian bắt đầuvà kết thúc

- Các mùa tínhtheo dương lịch vàâm lịch có khácnhau về thời gianbắt đầu và kếtthúc

Sự phân bốánh sáng, lượngnhiệt và cáchtính mùa ở hainửa cầu Bắc và

Trang 21

- Lưu ý cho học

sinh : Aâm lịch trễ

hơn dương lịch 45

ngày

* Rèn luyện kỹ năng

- Tư duy: Tìm kiếm và

xử lí thơng tin qua bài

viết, hình vẽ về chuyển

động của Trái Đất quanh

Mặt Trời và hệ quả của

c Cách nhau 3 tháng d Cách nhau 9 tháng

2 Ở nửa cầu bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày

Ngày đăng: 21/11/2018, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w