Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
535,18 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG NGỮÂMTIẾNGLỘCHÀ - HÀTĨNH Ngành: Mã số: Ngơn ngữ học 9.22.90.20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Phản biện 1: GS.TS Mai Ngọc Chừ Phản biện 2: GS.TS Lê Quang Thiêm Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung từ lâu quan tâm nghiên cứu, song, chưa có cơng trình nghiên cứu tiếng địa phương Lộc Hà, đặc điểm ngữâmtiếngLộcHà 1.2 Do đặc điểm riêng lãnh thổ, địa lí, lịch sử, dân cư, tiếngLộcHà đánh giá có đặc trưng giọng nói cao hẳn so với nhiều tiếng địa phương lân cận khác HàTĩnh khu vực Nghệ Tĩnh 1.3 Nghiên cứu đề tài “Ngữ âmtiếngLộcHà - Hà Tĩnh” để tìm hiểu tương đồng đặc biệt nét khác biệt giọng nói LộcHà với hệ thống ngữâm phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng hệ thống ngữâm ngơn ngữ tồn dân nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu học giả nước Đối với học giả nước ngồi, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu họ lên có ba mục tiêu tiếp cận (khuynh hướng) chủ yếu sau: a) hướng nghiên cứu tập trung vào vấn đề phân chia vùng phương ngữtiếng Việt; b) hướng nghiên cứu PN gắn với việc tìm hiểu lịch sử tiến trình phát triển tiếng Việt, c) hướng nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu đặc điểm ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp PN, thổ ngữtiếng Việt vùng, miền khác lãnh thổ Việt Nam Đối với phương ngữ Trung, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề ngữâm khu vực từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế, tiêu biểu L Cadière (1902), cơng trình M.B Emeneau (1951), M Harvey & Taylo (1962), M Ferlus, M Alves & Nguyen Duy Huong (1998), Andre Hoa Phạm (2005), Honda Koichi (2006, 2008) v.v… 2.2 Các nghiên cứu nước So với tác giả nước ngoài, mục tiêu (khuynh hướng) nghiên cứu PNTV học giả nước có phần mở rộng hơn; nhiều nội dung nghiên cứu, tìm hiểu liên quan đến PNTV tác giả gắn với nhu cầu thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đặc biệt “công giữ gìn sáng tiếng Việt”, …v.v Các nghiên cứu PN nước tập trung hướng ý tới vấn đề sau: Tiêu chuẩn nguyên tắc phân vùng phương ngữ; nghiên cứu phương ngữ gắn với việc tìm hiểu lịch sử tiếng Việt; nghiên cứu phương ngữ gắn với yêu cầu chuẩn hóa tiếng Việt; nghiên cứu phương ngữ gắn với vấn đề đời sống; nghiên cứu phương ngữ vấn động phát triển xã hội; nghiên đặc điểm phương ngữ, thổ ngữ cụ thể Đối với phương ngữ Trung: Các tác giả tiêu biểu: Phạm Văn Hảo (1991); Võ Xuân Quế (1993); Võ Xuân Trang (1997); Hoàng Trọng Canh (2001); Nguyễn Văn Lợi (2002); Nguyễn Văn Nguyên (2003); Trần Trí Dõi (2007), v.v.…Các nghiên cứu theo hướng chứng minh cho thấy: phương ngữ Trung xem phương ngữ bảo lưu nhiều dấu vết cổ có liên quan đến lịch sử Tiếng Việt; đồng thời cung cấp tranh khái quát đặc điểm ngữ âm, từ vựng phương ngữ Trung từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế; phương pháp nghiên cứu có kết hợp đồng đại/lịch đại; cảm thụ thính giác/ thực nghiệm… tin cậy… v.v Tóm lại, vấn đề phương ngữ học từ lâu học giả nước nghiên cứu, nhiên, vùng đất LộcHà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu Do đó, với đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần bổ sung vào tranh phương ngữtiếng Việt ngày thêm hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống ngữâmtiếngLộcHà - HàTĩnh ba phần: Hệ thống phụ âm đầu, hệ thống vần hệ thống điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ngữâmtiếngLộcHà - HàTĩnh số thổ ngữ tiêu biểu địa bàn huyện Lộc Hà, cụ thể xã: An Lộc, Thịnh Lộc, Thạch Châu, Thạch Kim Sở dĩ chọn điểm điều tra nghiên cứu dựa cảm nhận thính giác người dân địa phương, người nghiên cứu dựa tư liệu nghiên cứu từ trước phương ngữ Nghệ Tĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến mục tiêu: - Miêu tả đặc điểm ngữâm – âm vị học tiếngLộcHà bao gồm hệ thống phụ âm đầu, hệ thống vần, hệ thống điệu - Chỉ đặc điểm tương đồng khác biệt ngữâmtiếngLộcHà với hệ thống ngữam ngơn ngữ tồn dân phương ngữHàTĩnh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành điều tra điền dã thu thập tư liệu ngữâm số thổ ngữ tiêu biểu địa bàn huyện LộcHà - Xây dựng sở liệu ngữâm thổ ngữLộcHà - Phân tích tư liệu ngữâmtiếngLộc Hà: a) Phân tích cảm thụ thính giác đặc điểm ngữâm - âm vị học thổ ngữLộc Hà; b) Phân tích phần mềm máy tính đặc điểm ngữâm - âm vị học thổ ngữLộc Hà; - Miêu tả hệ thống ngữâm phụ âm đầu, hệ thống vần hệ thống điệu đặc điểm ngữâm - âm vị học thổ ngữLộcHà - Xác định đặc điểm giống khác hệ thống phụ âm đầu, vần thổ ngữLộcHà hệ thống ngơn ngữ tồn dân PNNT Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điền dã, phương pháp phân tích đơn vị âm chương trình máy tính, phương pháp miêu tả ngữâm - âm vị học, phương pháp so sánh so sánh lịch sử Đóng góp luận án Luận án có số đóng góp sau đây: Thứ nhất, miêu tả đặc điểm ngữâm - âm vị học hệ thống phụ âm đầu, vần điệu thổ ngữtiếngLộcHà dựa cảm thụ thính giác kết phân tích chương trình máy tính Trong luận án này, lần miêu tả ngữâm – âm vị học tiếngLộcHà miêu tả cách xác nhờ phân tích theo thơng số âm học chương trình phân tích tiếng nói Thứ hai, luận án đồng khác biệt hệ thống phụ âm đầu, vần, điệu thổ ngữLộcHà mối quan hệ với hệ thống ngữâm – âm vị học ngơn ngữ tồn dân PNNT Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tình hình nghiên cứu phương ngữtiếng Việt sở lí thuyết luận án; Chương Đặc điểm phụ âm đầu tiếngLộc Hà, Hà Tĩnh; Chương Đặc điểm vần tiếngLộc Hà, Hà Tĩnh; Chương Đặc điểm điệu tiếngLộc Hà, HàTĩnh Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Phương ngữ khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm phương ngữ Phương ngữ (dialect), khái niệm mang tính phổ qt Ngơn ngữ tồn phương ngữ tầng Nói F de Saussure, “có địa phương có nhiêu phương ngữ” Trong tiếng Việt, phương ngữ (dialect) có tên gọi khác: phương ngôn hay tiếng địa phương 1.1.2 Ngôn ngữ tồn dân, thổ ngữ biến thể ngơn ngữ a Ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ tồn dân (NNTD) gọi ngôn ngữ quốc gia hay ngôn ngữ dân tộc Ngơn ngữ tồn dân ngơn ngữ hành chức phạm vi xã hội xác định dân tộc, quốc gia b Khái niệm thổ ngữ (idiom, patois) Thổ ngữ (TN) khái niệm dùng để “tiếng địa phương khu vực, phạm vi nhỏ huyện, xã, thôn” [16; 30] Sự tồn TN thực tế nhiều ngơn ngữ Từ góc nhìn ngơn ngữ học địa lý, khác với PN, thổ ngữ ngôn ngữ sử dụng vùng lãnh thổ hẹp Nói cách khác, TN biến thể phương ngữ vùng lãnh thổ nhỏ, hẹp c Biến thể biến thể ngôn ngữ Theo Từ điển Ngôn ngữ học Ngữâm học (A Dictionary of Languistics and Phonetics), biến thể định nghĩa “một thuật ngữ dùng để hình thức ngơn ngữ lựa chọn dung bối cảnh cụ thể Đó loại ngơn ngữ “đặc biệt” dùng phương ngữ” Trong “Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học”, Nguyễn Như Ý, giải thích rằng: “biến thể thể cụ thể vị trí khác chuỗi lời nói chất thuộc đơn vị ngôn ngữ” Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, định nghĩa biến thể: “thể biến đổi nhiều so với thể gốc” 1.2 Các hướng tiếp cận nghiên cứu phương ngữ 1.2.1 Ở chiều thứ nhất, theo thời gian, phương ngữ học tiếp cận với mục tiêu chủ yếu cung cấp liệu (minh chứng) ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lưu giữ phương ngữ, thổ ngữ cho ngôn ngữ học lịch sử 1.2.2 Ở chiều thứ hai, gọi ngôn ngữ học địa lý (hay PN học địa lý) Phương ngữ học có nhiệm vụ khảo sát cách biểu ngôn ngữ (trên địa hạt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tồn dân hình thức biến thể địa phương chúng 1.2.3 Tiếp cận phương ngữ theo chiều thứ ba (mặt xã hội) đối tượng ngôn ngữ học xã hội (hay phương ngữ học xã hội) 1.2.4 Tiếp cận phương ngữ theo chiều thứ tư hướng tiếp cận phương ngữ từ khu vực học 1.3 Cơ sở nhận diện, miêu tả phương ngữ, thổ ngữ 1.3.1 Ngữâm học (phonetics) Ngữâm học khoa học nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ; chế tạo âm chất (hay đặc trưng) tiếng nói người Miêu tả âm ngơn ngữ nói chung, phương ngữ, thổ ngữ ngơn ngữ nói riêng (ở trường hợp tiếng Việt), người ta miêu tả yếu tố ngữâm mặt vật lý (tức âm học), mặt sinh lý (tức cấu âm) mặt xã hội (bình diện chức năng) “Mặt thứ nhằm giải thích khác biệt ngữâm cảm thụ Mặt thứ hai nhằm thuyết minh khu biệt xét nguồn gốc cấu tạo Với trợ lực máy móc ngày nay, người ta miêu tả yếu tố ngữâm xác hai mặt” 1.3.2 Âm vị học (phonology) Âm vị học ngành khoa học nghiên cứu mặt xã hội ngữ âm; tìm hiểu vai trò đơn vị ngữâm hoạt động ngôn ngữ với chức công cụ giao tiếp người Nói cách khác, âm vị học nghiên cứu tìm hiểu mặt chức âm ngôn ngữ Đơn vị âm vị học âm vị (phoneme) 1.3.3 Âm tiết thành tố cấu tạo âm tiết tiếng Việt Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, dĩ nhiên, âm tiết (ÂT) có tính đơn lập mức độ cao Trong chuỗi âmtiếng Việt, ÂT đơn vị ngữâm có khả đứng riêng rẽ, độc lập Mỗi ÂT chiếm giữ khúc đoạn riêng biệt, tách bạch Ranh giới ÂT luôn xác định cách dứt khốt, rõ ràng, nghĩa có tính cố định Trong tiếng Việt, ÂT có ranh giới trùng với hình vị (hình tiết) Đây thể thống có cấu trúc chặt chẽ với hợp thành yếu tố có mối quan hệ với Có nhiều quan niệm cấu trúc âm tiết tiếng Việt luận án này, lựa chọn mô hình cấu trúc âm tiết tiếng Việt Đồn Thiện Thuật coi khung lý thuyết cho việc mô tả đơn vị ngữâm “dưới âm tiết mà Việt ngữ học quen gọi âm vị” ngữâmLộcHà Theo đó, đơn vị ngữâm mô tả theo cách chúng thể âm tiết, bao gồm: phụ âm đầu, vần điệu 1.4 Vài nét vùng đất LộcHà 1.4.1 Đặc điểm lịch sử - xã hội vùng đất LộcHà Huyện Lộc, tỉnhHàTĩnh thành lập vào ngày 17/02/2007 tách từ huyện Can Lộc Thạch Hà Tên huyện Lộc Hà, vốn tạo thành từ việc ghép chữ “Lộc” lấy từ tên huyện Can Lộc chữ “Hà” lấy từ tên huyện Thạch HàLộcHà mười ba huyện, thị xã, thành phố tỉnhHàTĩnh 1.4.2 TiếngLộcHàTiếngLộcHà – HàTĩnh thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh So với tiếng địa phương vùng, với phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ khác tiếng Việt, tiếngLộcHà xem có nhiều "điểm khác lạ" so với phương ngữ khác tiếng Việt nói chung Những điểm khác lạ chủ yếu thể bình diện ngữâm phần hệ thống từ vựng Chương ĐẶC ĐIỂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNGLỘCHÀ 2.1 Dẫn nhập Âm đầu, hay phụ âm đầu (PÂĐ) thành phần âm tiết So với thành phần khác cấu trúc ÂT tiếng Việt, âm đầu tương đối độc lập Trong phương ngữ, thổ ngữ (TN) tiếng Việt “có khác hệ thống phụ âm đầu phương ngữ mặt số lượng âm vị lẫn chất lượng âm vị” 10 dồn lại khoang miệng tạo áp suất lớn hai môi bật mở, khiến luồng bị nén bật mạnh tạo tiếng nổ mạnh - Phụ âm /ɓ/ /ɓ/ phụ âm [môi – môi; tắc; hữu thanh] Khi phát âm /b/, hai môi tiếp xúc với tạo chướng ngại Khi luồng dồn đầy khoang miệng, hai mơi bật mở, luồng ngồi tạo nên tiếng nổ nhẹ, kí hiệu [b] theo hệ thống phiên âm quốc tế IPA Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần lại cho thấy âm [b] tiếng Việt âm [b] LộcHà thực chất phụ âm tắc, hữu thanh, hút vào /ɓ/ /ɓ/ cấu âm bắt đầu động tác môn khép chặt, luồng từ phổi giữ lại môn Thanh môn dịch chuyển xuống giống động tác hút khơng khí từ bên ngồi vào khoang cộng hưởng - Phụ âm /ɗ/ Phụ âm /ɗ/ theo cách mô tả trước phụ âm [tắc;hữu thanh, đầu lưỡi] giống [d] Khi phát âm phụ âm /d/, đầu lưỡi tiếp ngạc cứng đầu hàm ếch phía tạo thành chướng ngại Luồng từ phổi phá vỡ chướng ngại ngồi Tuy nhiên, Lộc Hà, dựa vào tư liệu khảo sát, cảm nhận thính giác kết phân tích thực nghiệm, chúng tơi thấy [d] thực chất âm tắc, hữu thanh, hút vào, thuộc chế luồng hầu; cách phát âm hút vào với động tác khép mơn, luồng khơng khí phổi giữ lại mơn khơng khí khoang cộng hưởng bị chặn phía trước Thanh mơn dịch chuyển xuống tạo động tác hút khơng khí vào khoang cộng hưởng - Nhóm phụ âm hầu /ʔ/ /h/ 11 Cả phụ âm có vị trí cấu âm yết hầu (glottal), đó, /ʔ/ phụ âm [tắc nổ, vơ thanh], /h/ phụ âm [xát giữa; vô thanh] Âm đầu /ʔ/ xuất phát âm từ, âm tiết ‘ăn’, ‘yêu’, ‘ai’, ‘em’, ‘anh’, ‘ít’, …v.v Khi phát âm /h/, theo quan sát chúng tơi, khơng có chướng ngại rõ ràng hình thành máy cấu âm phụ âm khác hệ thống mà cảm nhận tiếng luồng cọ xát vào thành vách họng Phụ âm /h/, phát âm tương tự /h/ TVTD - Phụ âm /s, z/ Cả hai phụ âm /s; z/ phụ âm [xát giữa; đầu lưỡi – lợi], đó, /s/ [xát giữa; vơ thanh], phụ âm /z/ [xát giữa; hữu thanh] Khi phát âm /s/ /z/, đầu lưỡi nâng lên cao tiếp giáp vị trí lợi ngạc cứng tạo thành khe hở hẹp Luồng từ phổi ngồi phải lách qua khe hở hẹp tạo thành tiếng rít Về vị trí cấu âm, /z/ sau /s/ chút cấu âm cuống lưỡi nhích lên khiến lưỡi rụt vào Những đặc điểm phụ âm /z/ mơ tả có hầu hết ĐĐT Nhưng riêng ĐĐT An Lộc Thịnh Lộc, /z/ phát âm phụ âm /dɦ/ với đặc trưng [răng, xát, hữu thanh] Khi phát âm phụ âm /dɦ/, toàn đầu lưỡi đặt cửa hàm hàm Luồng từ phổi thoát lách qua kẽ hở này, trình có hoạt động hai dây Chương ĐẶC ĐIỂM VẦN TIẾNGLỘCHÀ 3.1 Dẫn nhập 12 Trong âm tiết tiếng Việt, phận chiết đoạn tiếp sau phụ âm đầu (hay phần cuối âm tiết) thường gọi tên gọi hay thuật ngữ khác nhau, vần, phần vần, vần cái, vận mẫu…, gọi vần Trong giới nghiên cứu Việt Ngữ học nay, khái niệm vần thống Tuy nhiên, mặt cấu tạo, vần gồm thành tố nào, tồn số ý kiến khác Trên đại thể, có quan niệm: i) vần gồm âmâm cuối; ii) vần bao gồm âm đệm, âmâm cuối iii) vần gồm âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Cả quan niệm chưa thống này, thực tế xoay quanh vị của: i) thành phần âm đệm ii) thành phần điệu Trong luận án này, dựa vào quan điểm lấy làm sở để miêu tả hệ thống vần tiếngLộcHà Do đó, khn vần đầy đủ gồm ba thành tố: âm đệm, âmâm cuối 3.2 Mô tả đặc điểm ngữ âm vần LộcHà 3.2.1 Đặc điểm loại vần âm đệm 3.2.1.1 Các vần mở khơng âm đệm Như trình bày, nhìn chung vần mở khơng âm đệm (cả vần đơn lẫn vần phức) tiếngLộc Hà, mang đặc điểm ngữâm tương tự vần mở tương ứng PN Nghệ Tĩnh nói chung Về chất ngữ âm, nhóm vần mở mang đặc trưng “ngun âm tính” ngun âm vừa đóng vai trò tạo đỉnh vừa đảm nhận chức kết thúc âm tiết Trong vần mở đơn LộcHà có hai biến thể cần lưu ý Một là, vần mở đơn có kết vần nguyên âm [ɛ] nguyên âm [ɔ] phát âm thành vần chuyển sắc tương ứng [iɛ] [uɔ]: 13 - Biến thể ngữâm [iɛ]: ngun âm dòng trước, có đặc điểm cấu âm lướt từ vị trí cấu âm yếu tố nguyên âmtính [i] đến vị trí cấu âm yếu tố nguyên âmtính [ɛ] Ở giai đoạn giữ, lưỡi hạ thấp, độ mở miệng rộng kéo dài nên âm sắc [ɛ] thể rõ [i] Đặc biệt bối cảnh âm tiết mang điệu thấp, đặc trưng rõ Ví dụ: [6 “mẹ”; [hiɛ6] “hẹ”; [ciɛ2] “chè” Trường hợp [uɔ] vậy, nguyên âm có cấu âm lướt từ yếu tố có độ mở hẹp đến độ mở rộng dòng sau, tròn mơi Ở giai đoạn cấu âm đầu, lưỡi hạ thấp, độ mở miệng hẹp; sang giai đoạn giữa, lưỡi nâng lên vị trí cấu âm [ɔ], miệng mở rộng hơn, có hình dáng tròn Ví dụ: [huɔ6] “họ”; [luɔ6] “lọ nghẹ” (nhọ nồi); [kuɔ2]; [luɔ5] “ló” (lúa),… Biến thể [iɛ] xuất đặn ĐĐT (xã Thịnh Lộc, xã An Lộc, Xã Thạch Châu, xã Thạch Kim); Còn biến thể [uɔ] xuất ĐĐT xã Thịnh Lộc xã An Lộc 3.2.1.2 Các vần nửa mở khơng có âm đệm - Số lượng vần nửa mở tiếngLộcHà PN Nghệ Tĩnh TVTD tương đương Đặc điểm ngữâm trội vần nửa mở mang tính chuyển sắc hay “lướt” Quá trình cấu âm lướt xảy từ đỉnh vần đến kết vần theo hai hướng Một là, từ yếu tố nguyên âmtính hàng trước [i,e,ɛ, ie], hàng [ɯ, ɯə, a, ă, ] đến hàng sau [u] hai là, từ yếu tố nguyên âmtính hàng sau [u, uo, o, ɔ], hàng [ɯ, ɯə, a, ă, ] đến hàng trước [j] Hai bán nguyên âm [-u; -j] với chức kết vần, gán đặc trưng ngữâm cho hai nhóm Ở LộcHà nói riêng PN Nghệ Tĩnh nói chung, so với hệ thống vần nửa mở TVTD PN khác, chúng tơi thấy, giai đoạn kết q trình cấu 14 âm nhóm vần nửa mở có kết âm [-j], lưỡi hạ thấp mức trung bình, khai độ miệng nhóm đỉnh vần chứa nguyên âm hàng rộng nhiều so với nguyên âm hàng sau, hai vần [aj; j]; trái lại nét tròn mơi đỉnh vần nguyên âm hàng sau lại rõ rệt Còn với nhóm vần nửa mở với kết âm [-u], chuyển sắc từ nét khơng tròn mơi đến nét tròn mơi thể rõ, lưỡi hạ thấp tới mức tối đa, với vần mang điệu có âm vực “thấp” Do đó, âm sắc chung kiểu vần nửa mở LộcHà mang đặc điểm trầm tối 3.2.1.3 Vần nửa khép không âm đệm Ở Lộc Hà, PN Nghệ Tĩnh, có tất 33 vần có đỉnh vần sắc hay đơn sắc, có vần có đỉnh chuyển sắc hay “lướt”, [iem], [ien], [ie], [m], [n], [], [um], [un], [u] Có 13 vần có kết vần phụ âm môi - môi, mũi, hữu [-m]; tương tự, có 13 vần có kết vần phụ âm lợi, mũi, hữu [-n] Có 11 vần có kết vần phụ âm mạc hay ngạc mềm, mũi, hữu [-] Hai nhóm vần lại, nhóm có kết vần phụ âm ngạc cứng, mũi, hữu [-ɲ] gồm vần và nhóm có kết vần phụ âm mạc hay ngạc mềm, mũi, hữu thanh, ngậm cuối [m], đơn vị Như vậy, tổng số vần nửa khép tiếngLộc Hà, có tất 42 vần Một đặc điểm khác vần nửa khép LộcHà song song tồn phát âm địa phương vần [o]/ [om], []/ [m] Chúng đắp đổi cho tương đối đồng Trên thực tế, nhà nghiên cứu Việt ngữ học có số giải pháp cho hai trường hợp này, song chưa có thống 15 Theo tư liệu chúng tôi, cách phát âm người LộcHà có tượng phát âm “chuyển sắc” với hai trường hợp [im] [un] tượng mờ nhạt, tượng [un] xuất xã Thịnh Lộc An Lộc 3.2.1.4 Các vần khép không âm đệm Một đặc điểm đáng ý hệ thống vần khép không âm đệm tiếngLộcHà thức tiếp hợp đỉnh vần kết vần Các yếu tố đỉnh vần nguyên âm dòng trước [i], [e], [] kết hợp với kết vần phụ âm ngạc, tắc, vô [c] có hai khả xảy Khả thứ đỉnh vần kết vần tiếp hợp lỏng Đây cách phát âm địa, đặc sệt phương ngữ Trung Khả thứ hai tiếp hợp chặt đỉnh vần kết vần Đây vốn đặc điểm ngữâm TVTD Điều đặc biệt hai khả không loại trừ mà tồn phát âmtiếngLộcHà Đặc điểm đáng ý thứ hai vần có yếu tố đỉnh nguyên âm dòng trước [i], [e], [] đỉnh nguyên âm dòng sau [u], [o], [] kết vần phụ âm mạc hay ngạc cứng, tắc nổ, vô [k] Ở chúng tơi nói đến hai nhóm vần [ik], [ek], [k] [uk], [ok], [k] Theo phát âmtiếngLộcHà nay, nhóm hai nhóm vần có hai biến thể Nhóm có hai biến thể là: [ik]/ [ic], [ek]/ [ec], [k]/ [c] biến thể đầu cặp có đặc điểm đỉnh vần dài kết vần không ngậm, biến thể sau có đặc điểm đỉnh vần ngắn kết vần ngậm Ở xảy q trình đồng hóa ngược hay dị hóa, đó, kết vần [k] bị nhích phía trước nhiều Đây đặc điểm phát âm điển hình TVTD Và 16 tượng phổ biến toàn địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnhHàTĩnh Tương tự, nhóm vần [uk], [ok], [k] có hai biến thể tồn tại, là: [uk] /[ukp], [ok]/[okp], [k]/[kp] Các biến thể [uk], [ok], [k] có đặc điểm chung đỉnh vần dài, kết vần không ngậm Trái lại, biến thể [ukp], [okp], [kp] có đỉnh vần ngắn, kết vần ngậm (miệng ngậm kết thúc phát âm) Nhóm vần có đỉnh vần dài, kết vần không ngậm đặc điểm địa PN Trung, nhóm vần có đỉnh vần ngắn, kết vần ngậm vốn đặc điểm PN Bắc TVTD Cả hai cách phát âm khơng có giá trị khu biệt nghĩa từ tiếngLộcHà 3.2.2 Đặc điểm loại vần có âm đệm 3.2.2.1 Các vần mở có âm đệm - Trong tiếngLộc Hà, PN Nghệ Tĩnh TVTD khơng tồn vần có âm đệm mà đỉnh vần nguyên âm dòng sau [u, o, ] Vì vậy, số lượng vần mở có âm đệm hẳn số lượng vần mở khơng có âm đệm Đặc điểm ngữâm chung, dễ nhận diện vần mở có âm đệm LộcHà nét “tròn mơi” Nói cách khác, nét ‘tròn mơi” cộng với “ngun âm tính” Trong cấu âm, vần mở có âm đệm mang đặc điểm lướt từ yếu tố tròn mơi sang yếu tố khơng tròn mơi khác dòng (dòng trước dòng giữa) Các yếu tố khơng tròn mơi có khai độ miệng từ hẹp [i] (uy); hẹp [ie] (uya) đến rộng [e] (ue); [ə] (uơ) rộng [] (oe, ue); [a] (oa) Ở giai đoạn giữ, lưỡi đưa phía trước vần chứa [i,e, ie, ] dịch với vần chứa [ə, a], hai môi hình dáng tròn kết thúc vị trí cấu âm đỉnh vần 17 Đối với vần mở có âm đệm, LộcHà xuất biến thể vần [wi] Vần [wi] (uya) phát âm thành [wia] (ia) xã Thịnh Lộc, xã An Lộc Xã Thạch Châu Thạch Kim phát âm [wi] Hai biến thể khác khai độ miệng độ nâng lưỡi Biến thể [wia] có độ mở hẹp, lưỡi nâng cao, hoàn toàn yếu tố tròn mơi giai đoạn đầu cấu âm; biến thể [wi], lưỡi hạ thấp, có độ mở hẹp 3.2.2.2 Các vần nửa mở có âm đệm Đối với vần nửa mở có âm đệm, nhìn chung theo cảm thụ thính giác, chúng tơi thấy: - Âm đệm [w] đỉnh vần nằm phân bố bổ sung Âm đệm xuất trước tất nguyên âm trước [i], [e], [] làm đỉnh vần để làm thành vần thực Âm đệm không xuất trước đỉnh vần nguyên âm sau [u], [o], [] Đối với vần có đỉnh nguyên âm [ɯ], [], [a]/ [a], [ɯ], [u] âm đệm [w] kết hợp với đỉnh vần [aj]/ [aj], [aw], [aw] Về bản, tình hình phát âm vần nửa mở có âm đệm ĐĐT địa bàn huyện LộcHà thống nhất, khơng có đặc biệt 3.2.2.3 Các vần nửa khép có âm đệm Ở tiếngLộc Hà, có tất 15 vần nửa khép có âm đệm Trong đó, vần có kết vần phụ âm lợi, mũi, hữu [n] chiếm số lượng nhiều đơn vị, tiếp đến vần có kết vần [ɲ] [] nhóm đơn vị, cuối vần có kết vần âm hai môi, mũi, hữu [m] đơn vị Vần [win], theo tư liệu chúng tôi, xuất từ vay mượn tiếng nước ngồi, ví dụ, từ [twin1] “(màn) tuyn” 18 Nhìn chung, đặc điểm phát âm vần nửa khép có âm đệm tiếngLộc Hà, tương tự với PN Nghệ Tĩnh TVTD 3.2.2.4 Các vần khép có âm đệm Số lượng vần khép có âm đệm chiếm số lượng khơng nhiều (12 vần) Nhìn chung, phát âm kiểu vần (từ vần mở nửa mở, nửa khép khép) có âm đệm, tiếngLộcHà nói riêng PN Nghệ Tĩnh nói chung thể nét “tròn mơi” cách rõ ràng, khai độ miệng mở rộng theo chiều ngang, âm tiết mang điệu thấp, “quạc, xoạc, loạc choạc, …” Chương ĐẶC ĐIỂM THANH ĐIỆU TIẾNGLỘCHÀ 4.1 Dẫn nhập Tiếng Việt xem ngơn ngữ Nam Á có điệu Thanh điệu đặc trưng cao độ chất giọng phát âmâm tiết, có giá trị khu biệt nghĩa Về ngữâm học, điệu thuộc tính ngơn điệu tồn âm tiết Về mặt âm vị học, phần mang giá trị khu biệt âm vị học điệu nằm phần vần, đó, điệu thường gọi âm vị siêu đoạn tính Trong tiếng Việt điệu ba thành tố bắt buộc cấu tạo âm tiết tiếng Việt Theo truyền thống hệ thống điệu tiếng Việt gồm miêu tả theo tiêu chí: âm vực đường nét Trong miêu tả ngữâm học đại, tác giả miêu tả hệ thống điệu tiếng Việt gồm thanh, nhập xem biến thể sắc nặng Hệ thống điệu thổ ngữ LộcHà 4.2.1 Hệ thống điệu tiếngHàTĩnh 19 Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh, nhiên, cơng trình nghiên cứu Honda Koichi, Vũ Thanh Phương,… lấy tư liệu tiếng Nghệ An để khái quát chung cho phương ngữ Nghệ Tĩnh mặt điệu Nhưng thực tế cho thấy, điệu tiếng Nghệ An so với tiếngHàTĩnh có nhiều nét khác biệt Hệ thống điệu tiếngHàTĩnh bao gồm thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi nặng 4.2.2 Hệ thống điệu thổ ngữLộcHà - HàTĩnh Một số đặc điểm ngữâm – âm vị học hệ thống điệu thổ ngữLộcHà sau: Thanh 1: Trong thổ ngữ, thể có đường nét lên - xuống, ghi 353, âm vực cao, chất giọng thường Thanh 2: Ở Thịnh Lộc An Lộc, có đặc điểm tương đối giống nhau, thuộc vùng âm vực thấp Còn thổ ngữ Thạch Kim Thạch Châu, lại thuộc âm vực cao Ở thổ ngữ, có đường nét ngang xuống Thanh 3: Có khác biệt tương đối rõ thổ ngữ Ở tất thổ ngữ có tượng tắc họng cuối âm tiết Ở Thổ ngữ Thịnh Lộc, thể lên – xuống, xuất phát âm vực cao (4), lên đến cao độ cao (5) xuống kết thúc âm vực cao (4) Trong thổ ngữ lại, kết thúc cao độ thấp, thuộc âm vực thấp Ở An Lộc, xuất phát cao (4), sau xuống kết thúc âm vực thấp (2) Ở Thạch Kim, thanh thấp, xuất phát cao độ thấp (2), xuống kết thúc cao độ 20 thấp (1) Ở Thạch Châu, xuất phát cao độ trung bình, , xuống kết thúc cao độ thấp (2) Thanh 4: Ở tất thổ ngữLộc Hà, phát âm tương đối giống nhau, lên , thấp, kết thúc tượng tắc họng Toàn điệu thể cao độ thấp đường trung bình Thanh 5: Ở thổ ngữ thể xuống, thấp, xuất phát trung bình (3), xuống, kết thúc cao độ thấp Thịnh Lộc Thạch Châu kết thúc cao độ thấp An Lộc Thạch Kim Về âm vị học, hệ thống điệu thổ ngữLộcHà tương đối thống điểm sau: Thanh lên – xuống, thể vùng âm vực cao; có khác biệt hai vùng thổ ngữ, vùng thổ ngữ thấp (ở Thịnh Lộc An Lộc); vùng thổ ngữ cao (Thạch Kim Thạch Châu); có đặc điểm chung kết thúc tắc họng cuối âm tiết, trường độ ngắn, xuống, kết thúc tắc họng Tuy nhiên, Thịnh Lộc lại cao, ba thổ ngữ lại lại thấp Thanh có xuất phát thấp, đến cao độ trung bình, kết thúc tắc họng Thanh thuộc âm vực thấp, xuất phát từ cao độ trung bình xuống 4.3 Quá trình biến đổi lịch sử điệu thổ ngữ LộcHà 21 Trong tiếngHàTĩnh bao gồm LộcHà xảy hai trình:a- phụ âm cuối tắc họng /ʔ/, /h, ş/ b- q trình vơ hóa phụ âm đầu - Q trình phụ âm cuối tắc họng /h, ş/ tạo đối lập Bình (ngang, huyền), Thượng (sắc, nặng) giữ lại yếu tố tắc họng cách thể Ở HàTĩnhLộcHà có nhập Thượng Khứ thấp - Q trình vơ hóa phụ âm đầu tạo nên đối lập có âm vực cao có âm vực thấp: Ở Bình đối lập Phù/ Trầm chuyển thành đối lập đường nét (thanh ngang: lên – xuống) đối lập (thanh huyền (xuống ,cao ngang cao) Ở Thượng đối lập theo âm vực cao/ thấp trở thành đối lập đường nét, sắc lên đối lập với nặng xuống Ở Khứ đối lập cao/ thấp chuyển thành đối lập có/ khơng tượng tắc họng KẾT LUẬN Một vài kết luận án đạt Trong tiếngLộcHà có 23 phụ âm Nhìn chung, bình diện cấu âm, phụ âm đầu tiếngLộc Hà, phản ánh đặc trưng cấu âm phương ngữ Nghệ Tĩnh ngơn ngữ tồn dân Với lối cấu âm lấy khu vực vị trí khoang miệng làm trung tâm cho việc thể phần chiết đoạn đầu âm tiết coi nét đặc trưng riêng LộcHà nói riêng, vùng phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung Hệ là, làm cho đa phần âm tiết “đều bị phủ màu tối, trầm đục hơn” 22 so với việc tận dụng khoang trước miệng phương ngữ Bắc, xu hướng phát âm làm cho âm tiết “có màu sáng nhẹ” nhiều so với phương ngữ Trung Các biến thể ngữâm phụ âm đầu tiếngLộcHà luận án khảo sát qua điểm điều tra kiểm chứng phân tích thực nghiệm thể khác biệt hệ thống phụ âm đầu thổ ngữ vùng LộcHà so với hệ thống phụ âm đầu tiếngHàTĩnh vùng trung tâm hệ thống phụ âm đầu TVTD Vần đặc điểm bật tạo nên nét đặc trưng cho tiếngLộcHà phương ngữ Nghệ TĩnhTiếngLộcHà có tất 154 vần Vần LộcHà có đặc điểm: a Có phân biệt vần [ɯw] (ưu)/ [iw] (iu), [ɯɤw] (ươu)/ [iew] (iêu)]: “lưu/liu; hưu/hiu; rượu/riệu; bươu/biêu”… b Tận dụng tối đa vần [ɯn] (ưn)/ [ɯt] (ưt): “chưn/chứt; rưn/rứt”… c Bảo lưu lối tiếp hợp lỏng đỉnh vần kết vần như: [e:η] (êêng)/ [e:k] (êêk); [ε:η] (eng)/ [ε:k] (ec); [o:η] (ôông)/ [o:k] (ôôc); [ɔ:η] (oong)/ [ɔ:k] (ooc) vần: [u:η] (uung)/ [u:k] (uuc); [ɤ:η] (ơng)/ [ɤ:k] (ơc), [i:η] (ing)/ [i:k] (ic)] Nói cách khác, vần tiếngLộcHà giữ nhiều nét tương đối cổ d Nhìn chung, vần tiếngLộcHà giữ trọn yếu tố phụ âmtính kết vần Các yếu tố phụ âmtính làm nhiệm vụ kết vần kết hợp với yếu tố ngun âmtính khơng chịu tác động chặt chẽ phương ngữ khác mà chúng khơng hồn tồn phụ âm có phần đầu âm tiết Điều chứng tỏ, vị phụ âm có phần đầu âm tiết giữ nguyên phần cuối âm tiết yếu tố ngun âmtính 23 đỉnh vần khơng có đối lập trường độ Do đó, so với TVTD phương ngữ khác số lượng vần tiếngLộcHà PN Nghệ Tĩnh ln có số lượng tối đa (các vần [ɯn] (ưn), [ɤw] (ơu), [ɤη] (ơng) cặp vần [ɯm] (ưm)/ [ɯp] (ưp) vừa có hệ thống vừa có thực tế phát âm; vần [ɤw, ɤη] có giá trị âm vị học chúng có tư cách đơn vị cấu tạo vỏ âm tiết làm thành từ thực tế “phơu” (phơu bở), (rú) Bờng, (trời) hởng…v.v Trong tiếngLộcHà có điệu Các điệu có đối lập cao độ (đường nét, âm vực) chất giọng Đó đối lập âm vực cao âm vực thấp, có chất giọng thường có tượng tắc họng cuối âm tiết So với phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Bắc Trung Bộ, tiếngHàTĩnh điệu LộcHà có đối lập cao độ, đường nét chất giọng Về trình biến đổi lịch sử, hình thành phát triển hệ thống điệu tiếngLộcHà khác với phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Bắc Trung Bộ tiếngHàTĩnh Đó đảo chiều số xu hướng giữ lại yếu tố tắc họng cuối âm tiết trình phát triển Các đặc điểm ngữâmtiếngLộcHà chúng tơi tìm hiểu cho thấy, tiếngLộcHà có vị trí riêng hệ thống phương ngữ, thổ ngữ nước nói chung tồn vùng phương ngữ Nghệ TĩnhNgữâmtiếngLộcHà vừa có điểm giống vừa có điểm khác biệt so tiếng Việt toàn dân phương ngữ, thổ ngữ khác Những nét khác biệt thể bình 24 diện: hệ thống phụ âm đầu, vần, điệu Sự khác biệt nhiều ngun nhân, ngun nhân ngồi ngơn ngữ (các cá thể sử dụng ngôn ngữ, nhân tố địa lý, lịch sử, xã hội, văn hóa truyền thống…, địa phương) nguyên nhân bên thân ngôn ngữ (lịch sử tiếng Việt, lịch sử phương ngữ Nghệ Tĩnh, lịch sử tiếngLộc Hà,v.v.…) Chắc chắn việc nghiên cứu cách sâu rộng tiếngLộcHà từ nhiều phương diện tương lai góp thêm nhiều tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng phương ngữtiếng Việt nói chung./ ... cứu phương ngữ tiếng Việt sở lí thuyết luận án; Chương Đặc điểm phụ âm đầu tiếng Lộc Hà, Hà Tĩnh; Chương Đặc điểm vần tiếng Lộc Hà, Hà Tĩnh; Chương Đặc điểm điệu tiếng Lộc Hà, Hà Tĩnh Chương... địa bàn huyện Lộc Hà - Xây dựng sở liệu ngữ âm thổ ngữ Lộc Hà 4 - Phân tích tư liệu ngữ âm tiếng Lộc Hà: a) Phân tích cảm thụ thính giác đặc điểm ngữ âm - âm vị học thổ ngữ Lộc Hà; b) Phân tích... Hà Tên huyện Lộc Hà, vốn tạo thành từ việc ghép chữ Lộc lấy từ tên huyện Can Lộc chữ Hà lấy từ tên huyện Thạch Hà Lộc Hà mười ba huyện, thị xã, thành phố tỉnh Hà Tĩnh 1.4.2 Tiếng Lộc Hà Tiếng