1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

167 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, kiểm toán là một vấn đề được cả xã hội quan tâm và đặt niềm tin, do vậy yêu cầu của xã hội đối với kiểm toán ngày càng cao đòi hỏi KTV, công ty kiểm toán cần hoàn thiện cả về năng lực chuyên môn cũng như dịch vụ kiểm toán. Báo cáo kiểm toán là căn cứ để bên thứ ba tìm kiếm thông tin, đưa ra quyết định đầu tư của mình. Theo qui định tại điều 37 luật kiểm toán độc lập ngày 29/3/2017 và điều 15 của nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/2/2012 hướng dẫn luật kiểm toán độc lập thì công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán là một trong những đối tượng bắt buộc phải kiểm toán. Bởi đầu tư chứng khoán là một lĩnh vực còn mới tại thị trường Việt Nam nên những qui định, hướng dẫn, luật, chính sách về chứng khoán còn nhiều hạn chế do vậy báo cáo kiểm toán của DNNY được coi là một trong những căn cứ quan trọng để nhà đầu tư đưa ra quyết định. Tính minh bạch, tính trung thực trong thông tin tài chính đóng vai trò quan trọng để ổn định thị trường chứng khoán và ổn định xã hội. Trong tình hình kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu mở rộng về qui mô, lĩnh vực kinh doanh... của các doanh nghiệp ngày càng tăng, nên sự phức tạp về kế toán, kiểm toán tại các DNNY cũng nhiều hơn. Do vậy, KTV cũng khó phát hiện được gian lận trong BCTC của DNNY, ý kiến của KTV về BCTC được kiểm toán không chính xác, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyết định của người sử dụng thông tin BCTC của DNNY. Trên thế giới, sự sụp đổ của tập đoàn Năng lượng Enron (năm 2001), Worldcom (năm 2002), tập đoàn Tyco International (năm 2004), Peregrine Systems, Olympus - tập đoàn công nghệ hàng đầu Nhật Bản (năm 2012), tập đoàn Health South của Mỹ (năm 2003)... có nguyên nhân từ việc gian lận BCTC, tuy nhiên, khi thực hiện hợp đồng kiểm toán công ty kiểm toán không phát hiện được những SSTY từ những gian lận BCTC nên đưa ra ý kiến kiểm toán về BCTC thiếu chính xác, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngưởi sử dụng BCTC và uy tín của công ty kiểm toán. Hãng kiểm toán Arthur Anderson khi thực hiện hợp đồng kiểm toán tại tập đoàn Năng lượng Enron không đánh giá đúng về mức sai lệch 51 triệu USD được cho là không trọng yếu (trong tổng lợi nhuận 105 triệu USD), khi vụ việc gian lận của tập đoàn Năng lượng Enron bị phát hiện và phá sản thì hãng kiểm toán Arthur Anderson cũng bị phá sản do mất uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng và những đối tượng quan tâm. Ở Việt Nam, DNNY gian lận trong lập BCTC: công ty Dược viễn Đông hay CTCK SME, công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết...tuy nhiên khi kiểm toán BCTC, KTV không phát hiện ra sai sót trọng yếu từ gian lận trong lập BCTC nên đưa ra kết luận kiểm toán về BCTC không chính xác. Nguyên nhân KTV đánh giá thiếu chính xác rủi ro có SSTY trong quá trình kiểm toán BCTC do: trong quá trình kiểm toán, KTV thường gặp khó khăn trong việc áp dụng những thủ tục kiểm toán để phát hiện RR có SSTY trong kiểm toán BCTC (Dikmen, 2010; Porter & Cameron, 1987; Coderre, 1999), sự thiếu trung thực từ nhà quản lý khi đưa ra thông báo về BCTC với mục đích duy trì giá cổ phiếu, danh tiếng của doanh nghiệp (Jensen & Meckly, 1976), bên cạnh đó, công ty kiểm toán chưa chú trọng đến đánh giá RRKS, RRTT, đánh giá KSNB của DNNY chủ yếu dựa trên kinh nghiệm ý kiến chủ quan của KTV, áp lực về thời gian hoàn thành công việc của KTV.. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200- mục đích của kiểm toán BCTC là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng BCTC, thông qua việc KTV đưa ra ý kiến về BCTC có được lập trên các khía cạnh trọng yếu phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng hay không [VSA 200]. Mặt khác, công ty kiểm toán muốn tồn tại và phát triển còn chịu nhiều áp lực về doanh thu, thời gian, sự cạnh tranh vì vậy, chất lượng và thời gian cuộc kiểm toán có ảnh hưởng rất lớn đến lựa chọn của khách hàng đối với công ty kiểm toán. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán có vai trò quan trọng không chỉ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mà còn trong giai đoạn thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc kiểm toán. Đây là phần việc quan trọng và chiếm nhiều thời gian vì vậy, việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán BCTC một cách hợp lý, khoa học cần được các công ty kiểm toán quan tâm và giám sát trong quá trình thực hiện kiểm toán. Hiện nay, ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về kiểm toán BCTC được công bố. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đi sâu vào lĩnh vực đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong cả 3 giai đoạn kiểm toán: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán trong DNNY trên TTCK Việt Nam. Do đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài cho Luận án tiến sĩ của mình là:" Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam".

BỘ.GIÁO.DỤC.VÀ.ĐÀO.TẠO TRƯỜNG.ĐẠI.HỌC.KINH.TẾ.QUỐC.DÂN NGƠ.THỊ.KIỀU TRANG NGHIÊN.CỨU.ĐÁNH.GIÁ.RỦI.RO.CĨ.SAI.SĨT TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA.DOANH.NGHIỆP.NIÊM.YẾT.TRÊN.THỊ.TRƯỜNG CHỨNG.KHỐN.VIỆT.NAM Chun.ngành: Kế.tốn (Kế tốn.Kiểm.tốn.và.phân.tích) Mã.số: 9340301 LUẬN.ÁN.TIẾN.SĨ.KINH.TẾ Người.hướng.dẫn.khoa.học: PGS.TS NGUYỄN.THỊ.PHƯƠNG HOA HÀ NỘI - 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Những đóng góp luận án 10 1.7 Kết cấu luận án 11 Kết luận Chương 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CĨ SAI SĨT TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 13 2.1 Đặc điểm báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết yêu cầu độ tin cậy thông tin 13 2.1.1 Đặc điểm báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết 13 2.1.2 Yêu cầu độ tin cậy thông tin 14 2.2 Sai sót sai sót trọng yếu báo cáo tài 15 2.2.1 Sai sót báo cáo tài 15 2.2.2 Sai sót trọng yếu Báo cáo tài 21 2.3 Rủi ro có sai sót trọng yếu báo cáo tài 24 2.4 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài DNNY 26 2.4.1 Mối quan hệ loại rủi ro kiểm toán 26 2.4.2 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán28 2.4.3 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn thực kiểm toán 32 2.4.4 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn kết thúc kiểm toán 36 Kết luận Chương 38 Comment [TT1]: CẬP NHẬT LẠI MỤC LỤC GIÚP CHỊ iv CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 39 3.1 Khái quát chung qui trình nghiên cứu 39 3.2 Nguồn liệu nghiên cứu 41 3.3 Nghiên cứu định tính 42 3.4 Nghiên cứu định lượng 44 3.5 Phương pháp khảo sát 59 3.5.1 Xây dựng phiếu khảo sát thang đo 59 3.5.2 Mẫu nghiên cứu qui trình khảo sát 61 3.6 Phương pháp phân tích liệu 61 3.6.1 Thu thập số liệu từ Phiếu khảo sát 61 3.6.2 Phân tích thống kê mơ tả 62 3.6.3 Phân tích tin cậy thang đo 62 3.6.4 Phân tích khám phá nhân tố 63 3.6.5 Phương pháp Phân tích hồi quy tương quan 63 3.6.6 Phân tích khác biệt nhóm kiểm toán viên 63 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BCTC CỦA DNNY TRÊN THỊ TRƯỜNG 66 CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 66 4.1 Kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 66 4.1.1 Điều kiện niêm yết doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam 66 4.1.2 Đặc điểm công ty kiểm toán độc lập chấp thuận kiểm toán BCTC DNNY 68 4.1.3 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn Báo cáo tài 72 4.2 Kết khảo sát đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC DNNY TTCK Việt Nam 84 4.2.1 Mô tả đối tượng khảo sát 84 4.2.2 Kiểm định tin cậy thang đo 85 4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA 91 4.3.1 Phân tích cho nhóm nhân tố giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 91 v 4.3.2 Phân tích cho nhóm nhân tố giai đoạn thực 93 4.3.3 Phân tích cho nhóm nhân tố giai đoạn kết thúc kiểm toán 94 4.3.4 Phân tích cho biến phụ thuộc 94 4.4 Phân tích tương quan 95 4.5 Phân tích hồi quy 97 4.6 Đánh giá khác biệt đặc điểm đối tượng khảo sát với đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu 111 Kết luận chương 113 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DNNY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 114 5.1 Sự cần thiết u cầu hồn thiện đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC DNNY TTCK Việt Nam 114 5.2 Giải pháp hồn thiện đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC DNNY thị trường chứng khoán Việt Nam 115 5.2.1 Giải pháp giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 115 5.2.2 Giải pháp hồn thiện đánh giá KSNB DNNY 121 5.2.3 Hồn thiện đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn thực kiểm tốn 129 5.2.4 Hoàn thiện thủ tục đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC giai đoạn kết thúc kiểm toán 133 5.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp 136 Kết luận chương 138 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 148 Comment [TT2]: Comment [TT3]: Comment [TT4]: vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt BCKQKD Viết đầy đủ Báo cáo kết kinh doanh BCKT Báo cáo kiểm tốn BCTC Báo cáo tài BLĐ Ban lãnh đạo CMKiT Chuẩn mực kiểm toán CMKT Chuẩn mực kế tốn CTKT Cơng ty kiểm tốn DNNY Doanh nghiệp niêm yết GDCK Giao dịch chứng khoán ISA Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KTV Kiểm toán viên SAS Chuẩn mực Kiểm toán Hoa Kỳ SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SPSS Phần mềm thống kê kinh tế SSTY Sai sót trọng yếu TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN VACPA VCSH VSA Ủy ban chứng khoán Nhà nước Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Vốn chủ sở hữu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 47 Bảng 3.2 Thang đo giai đoạn thực kiểm toán 53 Bảng 3.3 Thang đo giai đoạn kết thúc kiểm toán biến phụ thuộc 57 Bảng 4.1 Điều kiện niêm yết doanh nghiệp 66 Bảng 4.2 Số lượng DNNY qua năm 68 Bảng 4.3 Một số tiêu tổng hợp công ty kiểm toán độc lập qua năm 69 Bảng 4.4 Những tiêu chí CTKT chấp thuận kiểm toán DNNY theo Quyết định Số 89/2007/QĐ -BTC 71 Bảng 4.5 Kiểm định tin cậy cho môi trường kiểm soát 85 Bảng 4.6 Kiểm định tin cậy cho đánh giá rủi ro doanh nghiệp 86 Bảng 4.7 Kiểm định tin cậy cho hoạt động kiểm soát 86 Bảng 4.8 Kiểm định tin cậy cho hoạt động kiểm soát 86 Bảng 4.9 Kiểm định tin cậy cho giám sát kiểm soát MO 87 Bảng 4.10 Kiểm định tin cậy cho hệ thống thông tin 87 Bảng 4.11 Kiểm định tin cậy cho thương hiệu 87 Bảng 4.12 Kiểm định tin cậy cho đặc điểm ngành 88 Bảng 4.13 Kiểm định tin cậy cho môi trường kinh tế 88 Bảng 4.14 Kiểm định tin cậy cho áp lực bên thứ 88 Bảng 4.15 Kiểm định tin cậy cho HD 89 Bảng 4.16 Kiểm định tin cậy cho NL 89 Bảng 4.17 Kiểm định tin cậy cho KQ 89 Bảng 4.18 Kiểm định tin cậy cho PR 90 Bảng 4.19 Kiểm định tin cậy cho TH 90 Bảng 4.20 Kiểm định tin cậy cho RSTT 90 Bảng 4.21 Kiểm định tin cậy cho R 91 Bảng 4.22 Phân tích nhân tố cho biến độc lập 91 Bảng 4.23 Phân tích nhân tố cho biến độc lập giai đoạn thực 93 Bảng 4.24 Phân tích nhân tố cho biến độc lập giai đoạn kết thúc kiểm tốn 94 Bảng 4.25 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 94 Bảng 4.26 Ma trận tương quan 95 Bảng 4.27 Kết hồi quy 98 Bảng 4.28 Những tồn qui trình đánh giá rủi ro 101 Bảng 4.29 Kết kiểm định phương sai thay đổi theo spearman 109 Bảng 4.31 Phân tích khác biệt quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn 111 Bảng 4.32 Phân tích khác biệt lĩnh vực doanh nghiệp kiểm toán 112 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tam giác gian lận Cressey (1953) 18 Hình 3.1 Đề xuất quy trình nghiên cứu 39 Hình 3.2 Phương pháp vấn chuyên gia 43 Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 51 Hình 3.4 Mơ hình nghiên cứu giai đoạn thực 55 Hình 3.5 Mơ hình nghiên cứu giai đoạn kết thúc kiểm tốn 58 Hình 4.1 Mức độ tác động nhân tố 105 Hình 4.2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histgram 106 Hình 4.3 Quy tắc kiểm định d Durbin - Watson 108 Hình 5.1 Qui trình đánh giá RR có SSTY 116 Hình 5.2 Qui trình đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu 117 Hình 5.3: Mơ hình tổ chức doanh nghiệp theo cấu chức 123 Hình 5.4: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp sản xuất theo cấu chức 124 Hình 5.5: Mơ hình tổ chức doanh nghiệp theo cấu sản phẩm 125 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường nay, kiểm toán vấn đề xã hội quan tâm đặt niềm tin, yêu cầu xã hội kiểm tốn ngày cao đòi hỏi KTV, cơng ty kiểm tốn cần hồn thiện lực chun mơn dịch vụ kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn để bên thứ ba tìm kiếm thông tin, đưa định đầu tư Theo qui định điều 37 luật kiểm tốn độc lập ngày 29/3/2017 điều 15 nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/2/2012 hướng dẫn luật kiểm toán độc lập cơng ty đại chúng, tổ chức phát hành tổ chức kinh doanh chứng khoán đối tượng bắt buộc phải kiểm toán Bởi đầu tư chứng khốn lĩnh vực thị trường Việt Nam nên qui định, hướng dẫn, luật, sách chứng khốn nhiều hạn chế báo cáo kiểm toán DNNY coi quan trọng để nhà đầu tư đưa định Tính minh bạch, tính trung thực thơng tin tài đóng vai trò quan trọng để ổn định thị trường chứng khoán ổn định xã hội Trong tình hình kinh tế ngày phát triển nhu cầu mở rộng qui mô, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp ngày tăng, nên phức tạp kế toán, kiểm toán DNNY nhiều Do vậy, KTV khó phát gian lận BCTC DNNY, ý kiến KTV BCTC kiểm tốn khơng xác, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến định người sử dụng thông tin BCTC DNNY Trên giới, sụp đổ tập đoàn Năng lượng Enron (năm 2001), Worldcom (năm 2002), tập đoàn Tyco International (năm 2004), Peregrine Systems, Olympus - tập đồn cơng nghệ hàng đầu Nhật Bản (năm 2012), tập đồn Health South Mỹ (năm 2003) có nguyên nhân từ việc gian lận BCTC, nhiên, thực hợp đồng kiểm tốn cơng ty kiểm tốn không phát SSTY từ gian lận BCTC nên đưa ý kiến kiểm toán BCTC thiếu xác, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngưởi sử dụng BCTC uy tín cơng ty kiểm toán Hãng kiểm toán Arthur Anderson thực hợp đồng kiểm tốn tập đồn Năng lượng Enron không đánh giá mức sai lệch 51 triệu USD cho không trọng yếu (trong tổng lợi nhuận 105 triệu USD), vụ việc gian lận tập đoàn Năng lượng Enron bị phát phá sản hãng kiểm tốn Arthur Anderson bị phá sản uy tín nghề nghiệp khách hàng đối tượng quan tâm Ở Việt Nam, DNNY gian lận lập BCTC: công ty Dược viễn Đông hay CTCK SME, công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết nhiên kiểm tốn BCTC, KTV khơng phát sai sót trọng yếu từ gian lận lập BCTC nên đưa kết luận kiểm tốn BCTC khơng xác Ngun nhân KTV đánh giá thiếu xác rủi ro có SSTY q trình kiểm tốn BCTC do: q trình kiểm tốn, KTV thường gặp khó khăn việc áp dụng thủ tục kiểm tốn để phát RR có SSTY kiểm toán BCTC (Dikmen, 2010; Porter & Cameron, 1987; Coderre, 1999), thiếu trung thực từ nhà quản lý đưa thơng báo BCTC với mục đích trì giá cổ phiếu, danh tiếng doanh nghiệp (Jensen & Meckly, 1976), bên cạnh đó, cơng ty kiểm toán chưa trọng đến đánh giá RRKS, RRTT, đánh giá KSNB DNNY chủ yếu dựa kinh nghiệm ý kiến chủ quan KTV, áp lực thời gian hồn thành cơng việc KTV Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200- mục đích kiểm toán BCTC làm tăng độ tin cậy người sử dụng BCTC, thông qua việc KTV đưa ý kiến BCTC có lập khía cạnh trọng yếu phù hợp với khuôn khổ lập trình bày BCTC áp dụng hay khơng [VSA 200] Mặt khác, cơng ty kiểm tốn muốn tồn phát triển chịu nhiều áp lực doanh thu, thời gian, cạnh tranh vậy, chất lượng thời gian kiểm tốn có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn khách hàng công ty kiểm tốn Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn có vai trò quan trọng khơng giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mà giai đoạn thực kiểm tốn kết thúc kiểm tốn có ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán Đây phần việc quan trọng chiếm nhiều thời gian vậy, việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC cách hợp lý, khoa học cần công ty kiểm tốn quan tâm giám sát q trình thực kiểm toán Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu kiểm tốn BCTC cơng bố Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu vào lĩnh vực đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn kiểm toán: lập kế hoạch kiểm toán, thực kiểm toán kết thúc kiểm toán DNNY TTCK Việt Nam Do đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài cho Luận án tiến sĩ là:" Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn Báo cáo tài Doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam" 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả chưa có nghiên cứu thức đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC DNNY TT CK Việt Nam Trên giới Nghiên cứu Norman & cộng ảnh hưởng đặc điểm ban KSNB đến tin cậy BCTC, sai sót BCTC (Norman & cộng sự, 2011) Nguy xảy sai sót trọng yếu từ ngun nhân RRTT RRKS Về tính chất, sai sót trọng yếu sai sót hay gian lận Nghiên cứu gian lận BCTC phải kể đến cơng trình Rommey & cộng (1980), đưa 87 dấu hiệu báo động đỏ (Red Flags) để dự báo gian lận Tiếp đó, tác giả Albrecht & Rommey sử dụng dấu hiệu dự báo để nghiên cứu gian lận Những nghiên cứu đưa kết luận dấu hiệu có ý nghĩa tiên đốn gian lận tính trực Ban giám đốc Nghiên cứu Loebbecke& cộng (1989) đưa mơ hình tiên đốn rủi ro có sai sót xảy gian lận Nghiên cứu Bell & Carcello (2000), Nieschwitz & cộng (2000), Wilks & Zimbleman (2004) cho thấy mơ hình Loebbecke & cộng hữu hiệu việc phát gian lận BCTC Nghiên cứu sai sót trọng yếu BCTC thường xảy tiêu Bảng cân đối kế toán Tiêu biểu cho lĩnh vực nghiên cứu tác giả Mock Wright (1993); Kreutzfeldt Wallace (1986); Wright Ashton (1989); Albrecht& Zimbleman (2009); Beclard (1989); Waller (1993); Schultz, Bierstaker& O'Donnell (2010); Brazel cộng (2009) Những nghiên cứu tần suất xảy sai sót trọng yếu tiêu doanh thu, phải thu khách hàng hàng tồn kho, hàng hóa cao so với tiêu khác Bảng cân đối kế toán Một nguyên nhân RR có SSTY BCTC từ phía nhà quản lý Việc cố ý che dấu để gây khó khăn cho việc phát sai sót trọng yếu (Jensen &Meckling, 1976) ln tìm biện pháp để tránh thiệt hại tài sản cá nhân uy tín nhà quản lý (Kothari Shu& Wysucki, 2009) hay sai sót trọng yếu phát DN bị phá sản (Ettridge & cộng sự, 2010; Palmrose, Richardson Scholz, 2004; Anderson & Yohn, 2002; Kinney & McDaniel, 1989; Srinivasan, 2005) Phương thức quản lý nguyên nhân gây SSTY (Behn Riley, 1999; Lundholm &McVay, 2008; Riley, Preason &Trompeter, 2003) Trong kết nghiên cứu Qian Song (2011), trình bày ứng dụng hệ thống DSS để phát rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua việc nhận diện rủi ro có sai sót trọng yếu vào thơng tin tài phi tài đơn vị khách hàng trình bày báo cáo Nghiên cứu Marsha Kay Bradford Keune (2010) đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận tập trung vào biểu gian lận tài khoản doanh thu, 146 62 Nguyễn Quang Quynh (2003), Lý thuyết kiểm tốn, NXB Tài 63 Nguyễn Thị Loan (2009), Hoạt động tài doanh nghiệp cơng nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sỹ 64 Nguyễn Thị Mỹ (2012), Hồn thiện kiểm tốn báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường đại học Kinh tế quốc dân 65 Nguyễn Tố Tâm (2014), Hồn thiện tổ chức kiểm sốt nhằm tăng cường chất lượng thông tinKTTC CTNY TTCK Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường đại học Kinh tế quốc dân 66 Nguyễn Xuân Hưng (2004), Hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp điều kiện thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động Luận án Tiến sỹ 67 Norman et al (2011), Consequence of alternative standards for bulk tank somatic cell count of dairy herds in the United States 68 Nunally & Bernstein (1994), “Psychometric Theory”, 3ed, McGraw – Hill, New York 69 Palmrose, Richardson, Scholz (2004), “Determinants of market reactions to restatement announcements”, Journal of Accounting and Economics, 37 (2004) pp.59–89 70 Palmrose et al (2004), “Determinants of market reactions to restatement announcements”, Journal of Accounting and Economics, 37 (2004), pp.59–89 71 Phạm Tiến Hưng (2009), Hồn thiện kiểm tốn báo cáo tài cơng ty xây lắp tổ chức kiểm toán độc lập, Luận án Tiến sỹ Học viện Tài 72 S.P.Kothari, Susan Shu, peter D.Wysocki (2008), Journal of Accounting Research 73 Shibano, T (1990), “Assessing audit risk from errors and irregularities”, Journal of Accounting Research 28 (2), pp.110-140 74 Suanders, M., Lewis, P., & Thornhill, A (2007), Research method for business students, England: Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, Essex CM202 JE 75 Suanders, M., Lewis, P., & Thornhill, A (2007), Research method for business students, England: Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, Essex CM202 JE 76 Susanty, A., & Miradipta, R (2013), ”Analysis Of The Effect Of Attitude Toward Works, Organizational Commitment, And Job Satisfaction, On 147 Employee’s Job Performance”, European Journal of Business and Social Sciences, 1(10), pp.15-24 77 Sy, T., Tram, S., & Hara, L (2006), „Relation of employee and manager emotional intelligence to job satisfaction and performance“, Journal of Vocational Behavior, 68, pp.461-471 78 Tabacknick & Fidell (2007), Using Multivariate statistics, 5th ed, Boston; Pearson Education 79 Tabacknick & Fidell (2007), Using Multivariate statistics, 5th ed, Boston; Pearson Education 80 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố Sài Gòn 81 Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (1987), Nguyên tắc kiểm toán quốc tế IGA 25- Trọng yếu rủi ro kiểm tốn 82 Vương Đình Huệ, Đồn Xuân Tiên (2000), Thực hành kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài Chính 83 Vương Đình Huệ, Đồn Xn Tiên (2000), Thực hành kiểm tốn báo cáo tài chính, NXB Tài 84 Vương Đình Huệ (2004), Giáo trình Kiểm tốn, Nhà xuất tài 85 W.Robert Knechel (2006), The Role of Risk Management and Governance in Determining Audit Demand 148 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố mơi trường kiểm sốt Hệ số Cronbach’s Các biến quan sát Alpha loại biến CE1 0.687 0.844 CE2 0.726 0.829 0.868 CE3 0.683 0.848 CE4 0.789 0.804 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố đánh giá rủi ro Hệ số Cronbach’s Các biến quan sát Alpha loại biến RA1 0.781 0.762 RA2 0.752 0.776 0.847 RA3 0.629 0.829 RA4 0.584 0.848 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Kiểm định thang độ tin cậy thang đo cho hoạt động kiểm soát: Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố hoạt động kiểm soát Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến AC1 0.458 0.623 AC2 0.566 0.586 0.481 0.613 AC4 0.591 0.559 AC5 0.246 0.769 AC3 0.679 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 149 Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố hoạt động kiểm soát Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha AC1 Hệ số tương quan biến tổng 0.427 AC2 0.769 AC3 AC4 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 0.784 0.616 0.692 0.588 0.704 0.661 0.661 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố giám sát kiểm soát Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha MO1 MO2 0.807 MO3 MO4 Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 0.634 0.753 0.701 0.720 0.617 0.762 0.549 0.797 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố hệ thống thông tin Các biến quan sát Hệ số Hệ số Cronbach’s tương quan Alpha biến tổng IS1 IS2 IS3 0.842 Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 0.681 0.805 0.629 0.857 0.820 0.669 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 150 Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố chiến lược công ty Hệ số Cronbach’s Các biến quan sát Alpha loại biến ST1 0.621 0.841 ST2 0.612 0.842 0.851 ST 0.776 0.774 ST 0.763 0.779 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Kết kiểm định tin cậy thang đo cho nhân tố thương hiệu Hệ số Cronbach’s Các biến quan sát Alpha loại biến TR1 0.520 0.641 TR2 0.431 0.698 0.713 TR3 0.492 0.662 TR4 0.609 0.607 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Kết phân tích khám phá nhân tố cho biến độc lập Nhân tố MO1 764 AC4 755 AC2 745 MO3 731 MO2 723 AC3 706 MO4 698 AC1 548 CE2 851 CE4 841 CE1 815 CE3 751 ST3 899 151 Nhân tố ST4 858 ST2 769 ST1 765 RA1 877 RA2 871 RA3 769 RA4 737 IS3 895 IS1 834 IS2 753 TR4 824 TR1 748 TR3 707 TR2 630 Hệ số KMO 0.678 p-value (Barlett test) 0.000 Phương sai giải thích 69.88 Kết phân tích khám phá nhân tố cho biến phụ thuộc Hệ số tải nhân tố R3 0.929 R2 0.879 R1 0.875 R4 0.622 Hệ số KMO 0.773 p-value (Barlett test) 0.000 Phương sai giải thích 69.69% Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 152 Mối quan hệ cặp biến RR RR ACMO CE RA IS ST TR ACMO -.177* -.591** -.297** -.294** 028 061 126 133 061 -.019 -.125 CE RA IS ST TR 082 414** -.039 -.190* 102 101 -.184* 176* -.117 -.002 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả Kết hồi quy ban đầu Hệ số chưa chuẩn hóa Beta (Constant) 6.144 ACMO -.106 CE RA ST TR IS -.510 -.244 040 -.133 -.041 R2 Hiệu chỉnh p-value Kiểm định F N=127 Hệ số Thống chuẩn hóa kê t pvalue Beta Thống kê đa cộng tuyến Hệ số VIF 9.203 000 -.082 -1.168 245 1.040 -.558 -.259 040 -.109 -.052 -7.193 -3.643 569 -1.522 -.668 000 000 570 131 506 1.267 1.064 1.058 1.078 1.268 0.402 0.000 Nguồn: Kết từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả 153 PHỤ LỤC SỐ 02 - BẢNG KHÁO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT Tôi Ngô Thị Kiều Trang NCS học trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” cho luận án Để hồn thành nghiên cứu tơi cần giúp đỡ Anh/Chị cách trả lời giúp câu hỏi Mọi ý kiến Anh/Chị giúp ích cho nghiên cứu tơi khơng có ý kiến sai hay Đây nghiên cứu túy khoa học khơng mục tiêu lợi nhuận Bởi mong Anh/Chị giúp đỡ cách trả lời trung thực nội dung công việc mà anh chị thực kiểm tốn BCTC cho doanh nghiệp niêm yết Anh/Chị vui lòng trả lời giúp tơi cách khoanh tròn vào mức độ đồng ý tương ứng với phát biểu (điểm lớn mức độ đồng ý cao) ảnh hưởng yếu tố tới đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC DNNY Trong đó: - Hồn tồn khơng đồng ý; – Không đồng ý; – (trung lập); đồng ý – Đồng ý; – Hồn tồn đồng ý STT A I Mã hóa Nội dung câu hỏi GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mơi trường kiểm sốt doanh nghiệp CE1 Trách nhiệm phận/nhân viên doanh nghiệp xác định rõ ràng CE2 Cơ cấu tổ chức rõ ràng làm cho việc xác định nghĩa vụ phận/nhân viên doanh nghiệp CE3 Các thông tin phát mang tính chất tin cậy khơng bị sai lệch với thông tin gốc 154 STT II Mã hóa CE4 Nội dung câu hỏi Sự tách bạch việc kiểm soát quản lý đơn vị Đánh giá rủi ro doanh nghiệp RA1 Doanh nghiệp có đánh giá trở ngại cản trở việc đạt mục tiêu đề 5 RA2 Doanh nghiệp thiết lập mục tiêu rủi ro RA3 Doanh nghiệp có thiết lập phận/cán phụ trách kiểm toán nội phù hợp RA4 Doanh nghiệp đánh giá trọng tới rủi ro đặc thù liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài 5 5 5 chất lượng kiểm soát việc vận hành doanh nghiệp 5 III Hoạt động kiểm sốt AC1 Sự kiện/sai sót xảy xử lý kịp thời cách hợp lý Xem xét đánh giá hiệu kiểm soát AC2 10 AC3 nội dựa kết quả/hiệu kiểm soát nội kỳ trước thơng tin BCTC Kiểm sốt nội tích hợp với hệ thống tài kế tốn đầy đủ Phạm vi trách nhiệm công việc 11 12 IV 13 AC4 AC5 phận/nhân viên doanh nghiệpđược mô tả đầy đủ cập nhật thường xun Các kiểm sốt thiết lập DN phát kiện/sai sót mang tính chất trọng yếu không mong muốn xảy Giám sát kiểm sốt MO1 Thơng tin hoạt động sử dụng quản lý ghi nhận lại hệ thống Ban Giám đốc đặc biệt quan tâm tới vai trò 14 MO2 15 MO3 Có hoạt động kiểm sốt nhân viên q trình thực cơng việc họ 155 STT Mã hóa Nội dung câu hỏi Chức kiểm soát nội trợ giúp đắc lực 16 V MO4 cho thành viên Ban giám đốc việc giám sát việc vận hành doanh nghiệp Hệ thống thông tin doanh nghiệp 17 IS1 Các thiết bị sử dụng công việc đại 18 IS2 Phần mềm sử dụng cho nghiệp vụ tin cậy IS3 Hệ thống thông tin thường xuyên cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp với 19 nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp VI Thương hiệu 24 TR1 Anh/chị biết tới thương hiệu doanh nghiệp trước thực kiểm toán 25 TR2 Doanh nghiệp anh chị kiểm tốn có vị hiệp hội doanh nghiệp nước 26 TR3 Doanh nghiệp kiểm toán có uy tín tài 27 TR4 Nhắc tới lĩnh vực hoạt động cơng ty, anh/chị nghĩ tới tên công ty VII Đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực 28 DD1 Công ty hoạt động ngành nghề nhạy cảm 29 DD2 Cơng ty hoạt động lĩnh vực có tính cạnh tranh cao 30 DD3 Ngành nghề hoạt động thường cộng đồng quan tâm VIII Môi trường kinh tế 31 MTKT1 Hệ thống sách quản lý nhà nước không thay đổi giai đoạn kiểm tốn 32 MTKT2 Hệ thống sách hiệp hội doanh nghiệp DN ổn định 33 MTKT3 IX Áp lực dẫn tới động gian lận báo cáo tài (bao gồm bên thứ nội DN) Các điều kiện kinh tế thuận lợi 34 AL1 Công ty hay chịu sức ép trả nợ ngắn hạn 35 AL2 Cơng ty thường tình trạng huy động vốn 156 STT 36 Mã hóa AL3 Nội dung câu hỏi Công ty bị chịu sức ép từ phía đối tác B GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KIỂM TỐN I Hoạt động ban giám đốc Có kiêm nhiệm chức danh chủ tịch hội 5 37 HĐ1 38 HĐ2 39 HĐ3 BGĐ khơng có nghiệp vụ kế tốn 40 HĐ4 BGĐ tham gia nhiều vào hoạt động kế tốn cơng ty II đồng quản trị giám đốc điều hành Khơng có phận kiểm sốt tn thủ kiểm sốt phần hành cơng việc Năng lực kế tốn 41 NL1 Các kế tốn cơng ty có trình độ đồng 42 NL2 Kế tốn cơng ty có kiến thức chuyên môn tốt 43 NL3 Kế tốn có kinh nghiệm chun mơn III Nhân tố khách quan KTV 44 KQ1 KTV khơng có mối quan hệ thân thiết với cơng ty kiểm tốn 45 KQ2 KTV công ty không phát sinh mẫu thuẫn q trình kiểm tốn 46 KQ3 5 5 Áp lực từ phía BGĐ cơng ty kiểm tốn hồn thiện hồ sơ kiểm tốn phát hành BCKT IV KTV đánh giá BCTC cách khách quan Áp lực KTV 47 PR1 Thời gian hồn thành kiểm tốn (thời gian từ bắt đầu kiểm toán đến kết thúc kiểm tốn) 48 PR2 Áp lực từ phía DNNY việc phát hành Báo cáo kiểm toán 49 PR3 50 PR4 Áp lực từ nhiều khách hàng thời gian định 157 STT C I Mã hóa Nội dung câu hỏi GIAI ĐOẠN KẾT THÚC KIỂM TOÁN Tổng hợp kết 51 TH1 52 TH2 53 TH3 Thu thập sai sót ảnh hưởng đến BCTC Đánh giá mức sai sót với mức trọng yếu tương quan Xem xét bút toán điều chỉnh lũy kế năm trước 5 II Rà sốt lại thơng tin có tính trọng yếu 54 RSTT1 Soát xét giám đốc kiểm toán trưởng nhóm kiểm tốn 55 RSTT2 Xem xét so sánh với mức tính rủi ro khâu lập kế hoạch kiểm toán 56 RSTT3 III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU Các kiện phát sinh sau thời gian làm việc thực tế Khách hàng nhóm kiểm tốn 57 RR1 Qui mơ doanh nghiệp 58 RR2 KSNB đơn vị kiểm toán 59 RR3 Kinh nghiệm đồn kiểm tốn 60 RR4 Thông tin đầy đủ liệu khách hàng để áp dụng cách tính rủi ro II) MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA CHỊ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC VÀ KHI KIỂM TOÁN ĐỂ CUỘC KIỂM TOÁN ĐẠT HIỆU QUẢ (lựa chọn nhiều phương án cần thiết) Anh/chị sử dụng tiêu tài sau để xem xét đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu? □ ROA: Tỷ lệ sinh lời tổng tài sản □ GPM: Tỷ lệ lãi gộp doanh thu □ ACHANGE: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản □ CATA: Chênh lệch lợi nhuận dòng tiền từ hoạt động kinh doanh □ SALTA: Tỷ lệ doanh thu nợ phải trả □ INVTA: Tỷ trọng doanh thu tổng tài sản 158 Trong giai đoạn thực kiểm tốn, phát sai sót trọng yếu có tỷ trọng lớn so với sai sót trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn KTV tiến hành: Thực bổ sung thủ tục kiểm toán để thu thập them chứng; Không thực bổ sung thủ tục kiểm tốn; Nếu có thực bổ sung thủ tục KT (phương án 1) anh/chị sẽ: □ Điều chỉnh mức độ/ khối lượng/số lượng mẫu thủ tục kiểm toán áp dụng để thu thập thêm chứng thông tin BCTC; □ Thay đổi lịch trình thủ tục kiểm tốn bị tráo đổi để tang cường thời gian thực thu thập chứng kiểm toán □ Sử dụng thủ tục kiểm toán khác so với thủ tục kiểm toán áp dụng để thu thập thêm chứng thông tin BCTC Trong giai đoạn thực kiểm tốn, phát sai sót trọng yếu có tỷ trọng lớn so với sai sót trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn KTV xử lý: □ Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp □ Tăng cường thêm thành viên nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm có kỹ chuyên môn đặc biệt □ Sử dụng ý kiến chuyên gia □ Thay đổi với nội dung lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn III) Thơng tin cá nhân Anh/Chị khoanh tròn vào thơng tin phù hợp với cá nhân Anh/Chị đây: Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: < 25 tuổi Từ 25 đến 35 tuổi Từ 36 đến 45 tuổi 159 Trên 45 tuổi Số năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực kiểm toán: < năm Từ đến 10 năm Từ 11 năm đến 15 năm Trên 15 năm Loại hình cơng ty Anh/Chị công tác: Công ty TNHH Công ty hợp danh Vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty hãng thành viên quốc tế Xin vui lòng cho biết q danh anh/chị: (nếu ) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! 160 PHỤ LỤC SỐ 03- BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO CÁC CHUYÊN GIA LỜI GIỚI THIỆU Tôi Ngô Thị Kiều Trang, nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế Quốc dân Để phục vụ cho nghiên cứu mình, tơi cảm ơn tham gia ông bà vào vấn Mục đích vấn để ơng/bà bình luận nhân tố ảnh hưởng đến kết đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC doanh nghiệp niêm yết (DNNY) thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) Xin chân thành cảm ơn tham gia ông bà vào vấn này! THÔNG TIN CÁ NHÂN (chỉ phục vụ cho mục đích phân loại đối tượng vấn) Họ tên người vấn : Học hàm/học vị (nếu có): Vị trí đơn vị cơng tác: Nam/Nữ: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi Theo ông bà nhân tố thương hiệu có ảnh hưởng đến kết đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC doanh nghiệp niêm yết (DNNY) giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán? Câu hỏi Theo ông /bà nhân tố hoạt động ban giám độc có ảnh hưởng đến trình đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC doanh nghiệp niêm yết (DNNY) giai đoạn thực kiểm tốn? Câu hỏi Theo ơng/bà nhân tố "nhân tố khách quan KTV" có ảnh hưởng đến trình đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC BCTC doanh nghiệp niêm yết (DNNY) giai đoạn thực kiểm toán? Câu hỏi Theo ơng/bà nhân tố áp lực KTV có ảnh hưởng đến q trình đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn BCTC doanh nghiệp niêm yết (DNNY) giai đoạn thực kiểm tốn? Câu hỏi Theo ơng/bà nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tóan BCTC DNNY giai đoạn kết thúc kiểm tốn? Câu hỏi Theo ơng/bà KTV đánh giá khả tồn sai phạm trọng yếu chưa phát hiện? Câu hỏi Theo ông/bà KTV phải đánh giá độ tin cậy tính đầy đủ Báo cáo kiểm toán chưa thỏa mãn KTV phải đưa ý kiến nào? Xin chân thành cảm ơn! ... 2.4.2 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán2 8 2.4.3 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai đoạn thực kiểm toán 32 2.4.4 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu giai... quan Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm toán BCTC Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả chưa có nghiên cứu thức đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm. .. đề tài cho Luận án tiến sĩ là:" Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu kiểm tốn Báo cáo tài Doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam" 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có

Ngày đăng: 20/11/2018, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN