Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương đại cương về kim loại – hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN MẠNH HOÀNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN MẠNH HOÀNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, khoa Hóa học, q thầy, tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Thành hƣớng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hồn thiện đề tài Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, quý Thầy giáo, Cô giáo em học sinh trƣờng Trung tâm GDNN – GDTX Vũ Thƣ, Trung tâm GDTX thành phố Thái Bình – Tỉnh Thái Bình tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình thực nghiệm Em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên để em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hoàng DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập Hóa học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức Nxb Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm VDKT Vận dụng kiến thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài luận văn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.2.1 Giáo dục định hƣớng lực 1.2.2 Những lực cần phát triển cho học học sinh trung học phổ thông 1.2.3 Đổi kiểm tra đánh giá 1.3 Năng lực lực vận dụng kiến thức 10 1.3.1 Khái niệm lực 10 1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức 10 1.3.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 10 1.3.2.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức 11 1.3.2.3 Biểu lực vận dụng kiến thức 12 1.3.2.4 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức 12 1.3.2.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học 13 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 14 1.4.1 Dạy học theo góc 14 1.4.1.1 Khái niệm 14 1.4.1.2 Quy trình thực học theo góc 14 1.4.1.3.Ƣu điểm hạn chế PPDH theo góc 15 1.4.2 Dạy học theo hợp đồng 15 1.4.2.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng 15 1.4.2.2 Tiến trình dạy học theo hợp đồng 15 1.4.2.3 Ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp dạy học theo hợp đồng 16 1.5 Bài tập hóa học 17 1.5.1 Khái niệm tập hóa học 17 1.5.2 Ý nghĩa tập hóa học 17 1.5.3 Cơ sở phân loại tập hóa học 18 1.5.3.1 Dựa vào mức độ tƣ 18 1.5.3.2 Dựa vào hình thức 18 1.5.3.3 Dựa vào nội dung kiến thức 19 1.5.4 Vai trò tập hóa học việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 19 1.5.5 Xu hƣớng phát triển tập hiên 21 1.6 Thực trạng sử dụng BTHH nhằm phát triển NL VDKT cho HS THPT 22 1.6.1 Đặc điểm chung trung tâm GDNN – GDTX 22 1.6.1.1 Nhiệm vụ trung tâm GDNN – GDTX 22 1.6.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, trình độ nhận thức học sinh 22 1.6.2 Nhiệm vụ điều tra 23 1.6.3 Đối tƣợng điều tra 23 1.6.4 Nội dung điều tra 23 1.6.5 Phƣơng pháp điều tra 24 1.6.6 Kết điều tra 24 1.6.6.1 Với giáo viên 24 1.6.6.2 Với học sinh 25 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Phân tích vị trí, cấu trúc nội dung chƣơng Đại cƣơng kim loại 29 2.1.1 Vị trí chƣơng Đại cƣơng kim loại chƣơng trình mơn Hóa học trung học phổ thơng 29 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng Đại cƣơng kim loại (Hóa học 12) 29 2.1.3 Mục tiêu chƣơng trình chƣơng Đại cƣơng kim loại – Hóa học 12 30 2.1.3.1 Kiến thức 30 2.1.3.2 Kĩ 30 2.1.3.3 Thái độ 30 2.1.3.4 Phát triển lực 31 2.1.4 Một số điểm cần lƣu ý nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng Đại cƣơng kim loại – Hóa học 12 31 2.1.4.1 Một số điểm cần lƣu ý nội dung 31 2.1.4.2 Một số điểm cần ý phƣơng pháp 31 2.2 Đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập 32 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH để phát triển NLVDKT cho HS 32 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống BTHH để phát triển NLVDKT cho HS 32 2.3 Hệ thống tập chƣơng Đại cƣơng kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển NLVDKT cho HS 33 2.3.1 Bài tập tính chất vật lí dãy điện hóa kim loại 33 2.3.1.1 Bài tập trắc nghiệm tự luận 33 2.3.1.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 36 2.3.2 Bài tập kim loại tác dụng với phi kim 40 2.3.2.1 Bài tập trắc nghiêm tự luận 40 2.3.2.2 Bài tập trắc nghiêm khách quan 42 2.3.3 Bài tập kim loại tác dụng với axit 44 2.3.3.1 Kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng 44 2.3.3.2 Kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng 48 2.3.4 Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối 54 2.3.4.1 Bài tập trắc nghiệm tự luận 54 2.3.4.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 58 2.3.5 Bài tập điều chế kim loại phƣơng pháp nhiệt luyện 62 2.3.5.1 Bài tập trắc nghiệm tự luận 62 2.3.5.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 63 2.3.6 Bài tập điều chế kim loại phƣơng pháp điện phân 65 2.3.6.1 Bài tập trắc nghiệm tự luận 65 2.3.6.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 67 2.3.7 Bài tập ăn mòn điện hóa pin điện 70 2.3.7.1 Bài tập trắc nghiệm tự luận 70 2.3.7.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 73 2.4 Sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS trung học phổ thông 74 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy kiến thức 74 2.4.2 Sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy luyện tập 76 2.4.3 Sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh kiểm tra đánh giá 77 2.5 Thiết kế bảng tiêu chí cơng cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông 80 2.5.1 Xác định bảng tiêu chí đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông 80 2.5.2 Đề xuất công cụ đánh giá phát triển NLVDKT cho HS THPT 83 2.5.2.1 Đề xuất bảng kiểm đánh giá phát triển NLVDKT cho HS thông qua GV 83 2.5.2.2 Đề xuất bảng tự đánh giá phát triển NLVDKT HS 84 2.6 Một số học (giáo án) minh họa 85 2.6.1 Kế hoạch học nghiên cứu kiến thức 85 2.6.2 Kế hoạch học ôn tập, luyện tập 94 Tiết 34 – Bài 22 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 94 Tiểu kết chƣơng 102 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 103 3.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 103 3.2.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 104 3.2.2.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 104 3.3 Kết đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 105 3.3.2.1 Bài kiểm tra số (Bài kiểm tra 15 phút) 107 3.3.2.2 Bài kiểm tra số (Bài kiểm tra 45 phút) 108 3.3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sƣ phạm 112 3.3.5.2 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 112 Tiểu kết chƣơng 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 116 - Các số liệu thu đƣợc qua thực nghiệm đƣợc xử lý nghiêm túc nhằm đánh giá tính hiệu hệ thống BTHH việc phát triển NLVDKT hóa học HS - Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đƣợc tính khả thi hiệu việc sử dụng hệ thống kiến thức BTHH với PPDH tích cực vào việc phát triển NLVDKT cho học sinh Khẳng định đề tài đắn hiệu Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: - Cần đƣa BTHH vào SGK, sách tập với số lƣợng nhiều có nội dung phong phú hơn, dạng phong phú nhằm phát triển NLVDKT cho HS - Quá trình kiểm tra – đánh giá kiến thức HS cần thay đổi nội dung hình thức để thơng qua việc kiểm tra, phải đánh giá đƣợc hiểu biết thực tiễn nhƣ NLVDKT hóa học vào thực tiễn, lực giải vấn đề thực tiễn liên quan đến hóa học HS - Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tƣ liệu vận dụng vào dạy học để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp Thầy/Cơ giáo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài nhƣ công việc dạy học nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn! 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kĩ mơn hóa học cấp Trung học sở Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Nxb Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên trung học phổ thông kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học 10 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lý luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy học hóa học 12 theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục 12 Trƣơng Thị Hƣơng Giang (2016), Sử dụng tập thực tiễn dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm (Hóa học 12) phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Giáo dục 118 13 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb ĐHSP Hà Nội 14 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia 15 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết tập hóa học trung học phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục 16 Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học sƣ phạm 17 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm nhằm nâng cao kiến thức kĩ thực hành cho HS lớp 11 phần phi kim, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học giáo dục 18 Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2014), Xác định hệ thống lực học tập dạy hóa học trường THPT Chuyên, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập Hóa học 12, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn, Hóa học 12, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, 119 Đoàn Thanh Tƣờng), Sách giáo viên Hóa học 12, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trƣờng (2001), Hóa học vui, Nxb Khoa học kỹ thuật 27 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol – phenol – Hóa học 11 – Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 29 https://123doc.org/ 30 https://dethi.violet.vn/ 31 https://youtube.com/ PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƢỚC THỰC NGHIỆM Kính chào q thầy/cơ! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Sử dụng hệ thống tập dạy học chương Đại cương kim loại – Hóa học 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS THPT” Chúng xin đƣợc gửi đến quý thầy/cô phiếu tham khảo ý kiến, xin quý thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thơng tin mà quý thầy/cô cung cấp giúp đánh giá đƣợc cần thiết việc đƣa tập hóa học vào q trình dạy học trƣờng THPT Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy/cơ Xin q thầy/cơ vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Tôi dạy trƣờng THPT … tỉnh, thành phố Số năm kinh nghiệm: Dƣới năm Từ 15 đến dƣới 25 năm Từ đến 15 năm Trên 25 năm Mục đích sử dụng tập dạy học hóa học Trung tâm GDNN – GDTX q thầy/cơ gì? - Củng cố kiến thức cho HS - Rèn luyện kỹ học tập (sử dụng ngôn ngữ hóa học, viết phƣơng trình, giải tốn hóa học, thí nghiệm hóa học) - Rèn luyện NL (nhận thức, sáng tạo, vận dụng kiến thức…) - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động học tập - Sử dụng BTHH nhƣ nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Quý thầy/cô xâydựng hệ thống tập theo tiêu chí nào? - Theo nội dung sách giáo khoa - Theo dạng - Theo trình độ HS, xếp theo mức độ từ dễ đến khó PL - Phát triển NL cá nhân HS (NL nhận thức, NL tự học, NL vận dụng kiến thức hóa học…) Trong thực tế, q thầy/cơ có thƣờng hay sử dụng tập hóa học dạy học khơng ? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Trong thực tế, quý thầy/cô thƣờng hay sử dụng tập hóa học dạng lên lớp nào? Nghiên cứu Ôn tập, luyện tập Thực hành Kiểm tra Xin quý thầy/cô cho biết mức độ phát triển lực VDKT HS sử dụng tập hóa học Hiệu cao Hiệu Chưa thật hiệu Khơng hiệu Q thầy/cơ khơng sử dụng tập hóa học dạy học lí sau đây? Khơng có nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn Thời gian tiết học hạn chế Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý thầy/cô! PL PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH TRƢỚC THỰC NGHIỆM Xin chào em học sinh thân mến! Xin em học sinh vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân? Học sinh lớp: ………Trƣờng: ………………………………Tỉnh: ……………… Em thấy hứng thú giải tập hóa học? Thích Khơng thích Bình thường Em gặp khó khăn giải BTHH? Thiếu tập tương tự Khơng có đáp số cho tương tự Khơng có giải mẫu Các tập không xếp từ dễ đến khó Khi gặp tập khó, em thƣờng làm gì? Tự tìm cách giải Xem mẫu GV hướng dẫn Tham khảo cách giải sách tập Chán nản, không làm Những yếu tố giúp em giải tập tốt hơn? Thầy/cô giải chi tiết tập mẫu Em xem lại tập giải Em tự giải lại tập giải Em làm tập tương tự Em thƣờng dành thời gian để làm tập trƣớc lên lớp? Khoảng 30 phút Từ 30 phút đến 60 phút Trên 60 phút Không cố định Em thƣờng làm để chuẩn bị cho tiết tập? Không chuẩn bị Đọc kĩ bài, ghi lại phần chưa hiểu Làm trướcphần tập Đọc lướt qua phần tập Các em học sinh thân mến, em cho biết cần thiết kiến thức tập hóa học quan trọng nhƣ nào? Hiệu cao Hiệu Chƣa thật hiệu Không hiệu Em có thái độ nhƣ vận dụng kiến thức (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) tập thầy/cô giao cho? Hứng thú, muốn tìm hiểu Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ PL Em thấy tập có vận dụng kiến thức mang lại lợi ích gì? - Giúp hiểu sâu sắc - Giúp nhớ lâu - Hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều phƣơng diện khác - Rèn luyện thao tác tƣ (phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận logic…) - Tạo hứng thú cho việc học tập, tìm tòi nâng cao, mở rộng kiến thức 10 Em có thấy cần thiết phải hình thành rèn luyện lực vận dụng kiến thức hóa học khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Xin cảm ơn chúc em học tôt! PL PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Họ tên: ………………………………………………………………… Trƣờng: …………………………………………………………………… Xin Thầy/Cô cho biết đánh giá hệ thống tập hóa học để phát triển NLVDKT hóa học học sinh (đánh dấu X vào nội dung Thầy/Cô chọn) Ý kiến GV Ý kiến giáo viên chất lượng hệ thống tập Đồng ý Hệ thống tập đáp ứng mục tiêu dạy học Hệ thống tập có khả phát triển NL cho HS đặc biệt NLVDKT Hệ thống tập đảm bảo tính xác, khoa học Hệ thống tập phù hợp với trình độ nhận thức HS Khả vận dụng hệ thống tập giảng dạy Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Không đồng ý PL PHỤ LỤC 4: MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DÙNG TNSP Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 45 phút: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu đƣợc tính chất - Biết sử dụng dãy điện - Vận dụng đƣợc tính chất - Làm đƣợc tập Chủ đề Tính chất kim loại – dãy điện hóa vật lí chung, tính chất hóa để so sánh tính chất vật lí kim loại để áp tốn tính chất hóa vật lí riêng kim kim loại dụng lĩnh vực thực học kim loại loại tiễn - Nêu đƣợc tính chất hóa học chung kim loại Số câu 2 1 Số điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 2,0 5,0 Tỉ lệ % 5% 15% 5% 5% 20% 50% PL Chủ đề Ăn mòn kim loại - Nắm đƣợc khái - Giải thích đƣợc chế - Vận dụng kiến thức đƣa niệm dạng ăn ăn mòn điện hóa phƣơng pháp bảo vệ mòn kim loại học kim loại, chống ăn mòn kim loại thực tiễn Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Chủ đề Nêu đƣợc nguyên tắc - Giải thích đƣợc - Giải đƣợc tập - Giải đƣợc toán Điều chế kim loại phƣơng pháp phƣơng pháp điều chế phƣơng pháp nhiệt luyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % điện phân điều chế kim loại kim loại 1 1 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 5% 5% 10% 10% 30% 4 1 16 2,0 2,0 1,5 1,0 0,5 3,0 10 20% 20% 15% 10% 5% 30% 100% PL Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Câu Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfram B Crom C Sắt D Đồng Câu Dãy kim loại tác dụng đƣợc với nƣớc nhiệt độ thƣờng là: A Fe, Zn, Li B Mg, Pb, Rb C K, Na, Ba D Al, Cs, Sr Câu Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 Fe( NO3 )2 Fe( NO3 )3 Ag (2) Mn 2HCl MnCl2 H2 Dãy ion đƣợc xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố A Ag + , Mn2+, H+, Fe + B Mn2+, H+, Ag + , Fe + C Ag + , Fe 3+ , H+, Mn2+ D Mn2+, H+, Fe 3+ , Ag + Câu Dãy gồm ion oxi hóa đƣợc kim loại Fe A Cr2+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu Một chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo tranh sơn mài mảnh đồng lấp lánh cực mỏng Ngƣời ta ứng dụng tích chất vật lí đồng làm tranh sơn mài? A Có khả khúc xạ ánh sáng B Tính dẻo có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn nhiệt D Mềm, có tỉ khổi lớn Câu Hòa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lƣợng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu đƣợc 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 Câu Sự ăn mòn kim loại khơng phải là: A khử kim loại B oxi hóa kim loại D 7,25 PL C phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trƣờng D biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trƣờng hợp xuất ăn mòn điện hoá là: A B C D Câu Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, ngƣời ta thƣờng gắn vào mặt vỏ tàu (phần chìm dƣới nƣớc) khối kim loại sau đây? A Cu B Zn C Pb D Fe Câu 10 Một dây phơi quần áo gôm đoạn dây đồng nối với đoạn dây nhôm Hiện tƣợng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây để lâu ngày? A Nhơm bị ăn mòn B Nhơm đồng bị ăn mòn C Đồng bị ăn mòn D Nhơm đồng khơng bị ăn mòn Câu 11 Phƣơng pháp điều chế kim loại cách dùng chất khử (C, CO, H2 ) để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao đƣợc gọi là: A Phƣơng pháp thủy luyện B Phƣơng pháp nhiệt luyện C phƣơng pháp điện phân D Phƣơng pháp nhiệt phân Câu 12 Cho luồng khí CO (dƣ) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, Fe, Zn, Mg B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, FeO, ZnO, MgO D Cu, Fe, Zn, MgO Phần II Tự luận (4 điểm) Câu (1 điểm) Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dƣ thu đƣợc 4,48 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính phần trăm khối lƣợng kim loại hỗ hợp Câu (1 điểm) Nhúng magie nặng 36 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 40,0 gam Hỏi khối lƣợng Cu thoát bao nhiêu? PL 10 Câu (1 điểm) Cho luồng khí H2 (dƣ) qua 14,4 gam hỗn hợp gồm CuO MgO nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu đƣợc 12,8 gam chất rắn Tính phần trăm khối lƣợng chất hỗn hợp ban đầu Câu (1 điểm) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,3 mol CuSO4 0, mol NaCl dòng điện có cƣờng độ 3A Tính thể tích khí (đktc) anot sau 9650 giây điện phân Đáp án Phần I Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu HS chọn đƣợc 0,5 điểm Câu 10 11 12 Đáp án B C D B B C A D B A B D Phần II Tự luận Câu (1 điểm) Đặt nMg = a; nZn = b 24a 65b 11,2 (1) Mg Mg 2 2e a 2a Zn Zn2 2e b 2b N 5 3e N 2 0,6 0,2 Bảo toàn electron: 2a +2b = 0,6 (2) Giải hệ gồm (1), (2) ta đƣợc: a = 0,2; b = 0,1 24.0, 100 42, 48% 11,3 %mZn 57,52% %mMg Câu (1 điểm) Mg Cu 2 Mg 2 Cu (3) 1mol tăng 64 - 24 = 40 gam a mol tăng 40 - 36 = gam 40 a = a = 0,1 mol PL 11 Theo (3): nCu nMg 0,1 mol mCu 6, gam Câu (1 điểm) Chỉ CuO bị khử CuO H Cu H 2O khối lƣợng chất rắn giảm khối lƣợng O CuO bị lấy mO ( CuO ) 14, 12,8 1,6 gam nCuO nO (CuO ) 1,6 0,1 mol 16 80.0,1 100 55,55% 14, 44, 45% %mCuO %mMgO Câu 4( điểm) Số mol e trao đổi là: ne It 3.9650 0,3 mol F 96500 Tai anot có 0,3 SO42 mol , 0,2 mol Cl nhƣng Cl bị điện phân 2Cl Cl2 2e 0,2 0,1 0,2 Do anot H 2O bị điện phân 2H2O O2 4H 4e 0,025 0,1 Số mol khí anot là: 0,1 +0,025 = 0,125 mol V= 2,8 lít ... thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy luyện tập 76 2.4.3 Sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh. .. VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG + Chƣơng SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CỦA CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC... lực vận dụng kiến thức cho HS trung học phổ thông 74 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy kiến thức 74 2.4.2 Sử dụng hệ thống