Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần ancol – phenol – SGK hoá học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT

103 36 0
Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần ancol – phenol – SGK hoá học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== NGUYỄN THANH THỦY SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ANCOL – PHENOL”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hoá học Hà Nội, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== NGUYỄN THANH THỦY SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ANCOL – PHENOL”- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hoá học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đào Thị Việt Anh, tận tình hướng dẫn tận tâm bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô tổ môn Phương pháp dạy học – Khoa Hóa Học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề khóa luận Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Đa Phúc giúp đỡ tạo điều kiện trình thực nghiệm để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung 1.2.4 Các phương pháp đánh giá 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Hoá học 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.3.3 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề 10 1.4 Bài tập định hướng lực 12 1.4.1 Định hướng lực văn hóa tập 12 1.4.2 Phân loại tập hóa học 13 1.4.3 Những đặc điểm tập định hướng lực 15 1.5 Thực trạng sử dụng tập hóa học trường THPT 17 1.5.1 Mục đích điều tra 17 1.5.2 Nội dung điểu tra 17 1.5.3 Phương pháp điều tra 17 1.5.4 Đối tượng điều tra 18 1.5.5 Kết điều tra: 18 1.5.5.1 Kết điều tra học sinh 18 1.5.5.2 Kết điều tra giáo viên 18 CHƯƠNG II SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “ANCOL – PHENOL” – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 20 2.1 Phân tích nội dung chương trình phần “Ancol – Phenol” – Hố Học 11 20 2.1.1 Mục tiêu 20 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức 21 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần “Ancol – Phenol” – SGK Hoá học 11 24 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập 24 2.2.2 Phương pháp xây dựng tập 25 2.2.3 Quy trình xây dựng tập 26 2.2.3.1 Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập 26 2.2.3.2 Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập 26 2.2.3.3 Bước 3: Xác định loại tập, kiểu tập 26 2.2.3.4 Bước 4: Biên soạn hệ thống tập 26 2.2.3.5 Bước 5: Thực nghiệm 27 2.2.3.6 Bước 6: Chỉnh sửa 27 2.3 Hệ thống tập phần “Ancol – Phenol” – SGK Hoá học 11 27 2.3.1 Mô tả mức yêu cầu cần đạt 27 2.3.2 Bài tập vận dụng 28 2.3.2.1 Cấp độ nhận biết 28 2.3.2.2 Cấp độ thông hiểu 31 2.3.2.3 Cấp độ vận dụng 34 2.3.2.4 Cấp độ vận dụng cao 38 2.3.3 Bài tập tình có vấn đề gắn với thực tiễn 40 2.4 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua hệ thống tập hóa học phần “ Ancol – Phenol” – SGK Hoá Học 11 42 2.4.1 Sử dụng tập dạy học kiến thức 42 2.4.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 44 2.4.3 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 45 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh 46 2.5.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 46 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 48 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 51 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 51 3.3 Tiến hành thực nghiệm 51 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 52 3.4.1 Kết kiểm tra 52 3.4.2 Xử tlí tđánh tgiá tsố tliệu 52 3.4.2.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 52 3.4.2.2 Xử lí kết quảt kiểm tra thực nghiệm sư phạm 53 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DHHH Dạy học Hóa học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia ĐC Đối chứng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên KT Kiểm tra NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PTHH Phương trình hóa học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khác quan TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Cấu trúc NLGQVĐ 10 Bảng 1.3 Bảng phân loại tập theo chức lí luận dạy học 13 Bảng 1.4 Bảng phân loại tập theo dạng câu trả lời 14 Bảng 2.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ dạy học hóa học THPT (dành cho GV) 48 Bảng 2.2 Phiếu tự đánh giá NLGQVĐ HS 49 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm X i 52 Bảng 3.2 Bảng điểm tổng hợp kiểm tra 45 phút 53 Bảng 3.3 Phần trăm học sinh đạt điểm Xi 54 Bảng 3.4 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 54 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập 55 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLGQVĐ HS THPT 56 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 45 phút 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành phần NL hành động Hình 3.1 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Bài kiểm tra 15 phút) 54 Hình 3.2 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Bài kiểm tra 45 phút) 54 Hình 3.3 Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút 55 Hình 3.4 Biểu đồ thể kết kiểm tra 45 phút 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu đổi với Giáo dục (GD) việc đào tạo đội ngũ lao động Đặc biệt thời đại ngày nay, mà công nghệ khoa học phát triển vũ bão quy mơ tồn cầu, tri thức nhân loại khơng ngừng tăng lên vai trị GD ngày quan trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực người đáp ứng nhu cầu xã hội.Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu.Vì vậy, địi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo nước ta phải có thay đổi rõ rệt.”” Điều cụ thể hoá nhiều nghị quyết, đề án phát triển giáo dục phổ thơng Ban chấp hành Trung ương Đảng Khố XI (nghị số 29 NQ/TW): “Chuyển mạnh trình giáo dụng từ chủ yếu trang thiết bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “ Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển”… Hội“nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thông qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo.” “Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐTW phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định:”“Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến Bài tập 5: Một hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic phenol có khối lượng 31,2g Chia hỗn hợp thành phần nhau: Phần 1: Cho phản ứng hoàn toàn với Na cho 2,8l H2 (ở đktc) Phần 2: Cho phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M a) Viết phản ứng xảy b) Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp? Bài tập 6: (Bài tập thực tiễn) Em cho biết “Các số ghi chai bia 12o, 14o có ý nghĩa nào?” Giải thích: Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng chai Trên chai có nhãn ghi 12o, 14o, … Có người hiểu số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết bia Thực hiểu không Số ghi chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết (độ rượu) mà biểu thị độ đường bia Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia đại mạch Qua trình lên men, tinh bột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha (đó Mantozơ - đồng phân đường saccarozơ) Bấy đại mạch biến thành dịch men, sau lên men biến thành bia Khi đại mạch lên men cho lượng lớn đường mantozơ, có phần mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ lại tồn bia Vì hàm lượng rượu bia thấp Độ dinh dưỡng bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường Trong q trình ủ bia, 100ml dịch lên men có 12g đường người ta biểu diễn độ đường lên men bia 12o Do bia có độ 14o có giá trị dinh dưỡng cao bia 12o Bài tập 7: (Bài tập thực tiễn) Em cho biết “Vì đốt xăng, cồn cháy hết sạch, cịn đốt gỗ, than đá cịn lại tro” Giải thích: Vì so với gỗ than đá, xăng cồn hợp chất hữu có độ khiết cao Khi đốt xăng cồn chúng cháy hoàn toàn thành CO2 nước, chúng bay vào khơng khí PL 20 Với than gỗ than đá khác, hai có thành phần phức tạp Những thành phần chúng xenlulozo, bán xenlulozo, gỗ nhựa hợp chất hữu dễ cháy “cháy hết” Nhưng gỗ có khống vật, chúng không dễ cháy, cháy xong thành tro Than đá vậy, thành phần than đá cacbon hợp chất hữu phức tạp cịn có khống chất muối silicat Nên so với gỗ đốt cháy gỗ cho nhiều tro PL 21 CÁC PHIẾU HỖ TRỢ Phiếu hỗ trợ tập Phiếu hỗ trợ “ít”  Tính khối lượng tinh bột  Viết q trình chuyển hóa từ tinh bột thành CO2  Dựa vào số liệu cho, tính khối lượng CO2 Phiếu hỗ trợ “nhiều”  Khối lượng tinh bột = khối lượng ngũ cốc 80%=a  Từ PTHH trên, ta có  C6 H10O5 n  2nCO2 162n 2n.44 (g) a  x (kg) a.2n.44 x= 162n  Khối lượng nước đá khô thu tuần = x.75% Phiếu hỗ trợ tập Phiếu hỗ trợ “ít”  Viết PTHH xảy ra: ancol phenol tác dụng với kim loại kiềm có phenol tác dụng với dung dịch kiềm  Giải hệ phương trình ẩn (3 ẩn số mol ancol metylic, ancol etylic, phenol phần) PT1: Tổng khối lượng chất phần PT2: Số mol chất theo tính số mol hiđro PT3: Số mol phenol tính theo số nol NaOH PL 22 Phiếu hỗ trợ “nhiều”  Viết PTHH xảy ra: 2C2 H5OH  2Na  2C H 5ONa  H 2CH3OH  2Na  2CH3ONa  H 2C6 H5OH  2Na  2C6 H 5ONa  H C6 H5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2O  Gọi x, y, z số mol tương ứng ancol metylic, ancol etylic, phenol phần có hệ phương trình: 31,  32x  46y  94z   2,8  x  y  z  22,   y  0,1   PL 23 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT I.MỤC TIÊU  Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS qua “Ancol”, “Phenol” để thu nhận thông tin phản hồi kết học tập sai lầm vướng mắc HS tính chất ancol, phenol; điều chế ứng dụng ancol, pheol  Qua đó, GV có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học II MA TRẬN Hình thức, thời gian làm kiểm tra  Kết hợp hình thức TNKQ (70%) VÀ TNTL (30%)  Thời gian làm kiểm tra: 15 phút Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Ancol 1 1 phenol 1 0 0 1 1 Tổng điểm điểm điểm III ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Công thức tổng quát ancol A R(OH)n B CnH2n + 2O C CnH2n + 2Ox D CnH2n + – 2a – x (OH)x Câu 2: Bậc ancol A bậc cacbon lớn phân tử B bậc cacbon liên kết với nhóm – OH PL 24 điểm 10 điểm C số nhóm chức phân tử D số cacbon có phân tử ancol Câu 3: Hãy chọn câu phát biểu sai: A Phenol có tính axit yếu mạnh H2CO3 B Phenol chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá khơng khí C Khác với benzene, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng D Nhóm OH gốc phenyl phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn Câu 4: Nhóm chất mà chất có liên kết hiđro? A Etanol, etylclorua, metanol C.Ancol benzylic, axeton, etylbromua B Propan-2-ol, phenol, etanol D Phenol, axeton, metanol Câu 5: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H phân tử có số đồng phân A B C D Câu 6: Người say rượu bia thường không vững A cồn rượu bia làm tê liệt tiểu não B sau uống rượu làm huyết áp thay đổi đột ngột C sau uống rượu bị hoa mắt D cồn rượu làm tê chân tay Câu 7: Đốt cháy rượu A, dẫn sản phẩm qua bình đựng nước vơi thu 3(g) kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng 2,04(g) Vây A A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Cho hh X gồm ancol đơn chức A, B, C A B ancol no có khối lượng phân tử 28 đvC, C ancol khơng no có nối đơi Cho a (g) X tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H2 (0oC, 2atm) Nếu đốt cháy hồn tồn a/4 g X thu 3,52 g CO2 2,16g H2O PL 25 a) Xác định CTPT ancol Viết CTCT đồng phân ancol ancol nói trên, gọi tên b) Tính a? Câu 2: An làm thí nghiệm: cho 100ml etanol vào 100ml nước thất tổng thể tích dung dịch thu lại nhỏ 200ml Tại lại có tượng trên? IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRẮC NGHIỆM D B A B C A C TỰ LUẬN Đáp án Câu Thang điểm điểm a A, B : Cn H 2n 1OH; C : Cm H 2m O (m  3) n CO2  4.0,08  0,32 ; n H2O  4.0,12  0, 48 n X  2n H2  0, ;n A,B  n H 2O – n CO2  0,16  n C  0,04 Ta có : n CO2  0,16  0,04m  0,32  m  n  1, 25  CH3OH C3H 7OH  b A, B  C1,25H3,5OH a  m A,B  mC  58.0,04  0,16.35,5  8(g) điểm Giải thích: Do liên kết hiđro mạnh điểm nguyên tử oxi mang phần điện tích âm etanol hiđro mang phần điện tích dương nước mạnh so với nước rượu ban đầu làm cho khoảng cách phân tử nước, ancol gần so với ancol – ancol nước – nước PL 26 PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I.MỤC TIÊU  GV: Đánh giá kết học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) HS thông qua dạy học phần “Ancol – Phenol” Qua GV biết mức độ đạt HS, sai lầm, vướng mắc HS; có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy để có biện pháp khắc phục điều chỉnh phương pháp phù hợp để đạt hiệu cao  HS: + Nhận thức kết học tập từ có hướng khắc phục + Xây dựng lịng tin, tính đốn giải vấn đề + Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, độc lập thi cử II MA TRẬN Hình thức, thời gian làm kiểm tra  Kết hợp hình thức TNKQ (60%) VÀ TNTL (40%)  Thời gian làm kiểm tra: 45 phút Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Ancol 1 20 phenol 0 10 1 26 2,5 1,25 0,25 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tổng 10 điểm III ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Khả phản ứng este hoá với axit hữu ancol giảm dần theo thứ tự A ancol bậc I > ancol bậc II > ancol bậc III B ancol bậc II > ancol bậc III > ancol bậc I C ancol bậc III > ancol bậc II > ancol bậc I D ancol bậc II > ancol bậc I > ancol bậc III PL 27 Câu 2: Không thể điều chế ancol etylic phản ứng sau đây? A Cho hỗn hợp khí etilen nước qua tháp chứa H3PO4 B Lên men glucozơ C Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng nóng D Cho axetilen tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng, nóng HgSO4 Câu 3: Đốt cháy ancol X n H O  n CO Kết luận sau nhất? 2 A X ancol no, mạch hở B X ankanđiol C X ankanol đơn chức D X ancol đơn chức mạch hở Câu 4: Phenol phản ứng với dung dịch sau đây? A NaCl B KOH C NaHCO3 D HCl Câu 5: Chọn phát biểu sai : A Ancol etylic hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nguyên tố C, H, O B Ancol etylic có CTPT C2H6O C Chất có CTPT C2H6O ancol etylic D Khi đốt cháy ancol etylic thu CO2 H2O Câu 6: Ancol bị oxi hóa tạo xeton ? A propan-2-ol B butan-1-ol C 2-metyl propan-1-ol D propan-1-ol Câu 7: Gọi tên chất sau theo tên thay thế: CH3 CH3 C CH2 OH CH2 CH3 A 2-etyl-2-metylpropan-1-ol C 2-metyl-2-etylpropan-1-ol B 2,2-đimetylbutan-1-ol D 2,2-đimetylbutan-3-ol Câu 8: Cho hợp chất: (1) CH3–CH2–OH (2) CH3–C6H4–OH (3) CH3–C6H4–CH2–OH (4) C6H5–OH PL 28 (5) C6H5–CH2–OH (6) C6H5–CH2–CH2–OH Những chất sau rượu thơm? A (2) (3) B (3), (5) (6) C (4), (5) (6) D (1), (3), (5) (6) Câu 9: Phenol không dùng ngành công nghiệp ? A Chất dẻo B Dược phẩm C Cao su D Thuốc nổ Câu 10: Ba dạng đồng phân (ortho, meta, para) có A phenol B benzen C crezol D etanol Câu 11: Ancol etylic có nhiệt độ sơi cao đimetyl ete A Ancol etylic có chứa nhóm – OH B Nhóm – OH rượu bị phân cực C Giữa phân tử Ancol có liên kết Hidro D Ancol etylic tan vô hạn nước Câu 12: Cho ancol sau: C2H5OH (1), C2H4(OH)2 (2), C3H5(OH)3 (3), HO – CH2 – CH2 – CH2 – OH (4) Ancol khơng hịa tan Cu(OH)2 A (2), (4) B (1), (2) C (1), (4) D (2) Câu 13: Cho hợp chất sau: (a) HOCH2CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH (d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3 (g) CH3CHOHCH2OH (h) CH2OH(CHOH)2CH2OH Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 A (a), (b), (c), (g), (h) B (c), (d), (f), (g), (h) C (a), (c), (d), (g), (h) D (c), (d), (e), (g), (h) Câu 14: Trong chất sau:(1) metanol, (2) đietylete, (3) đimetylete, (4) etylmetylete Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là: A (1), (2), (3), (4) B (3), (4), (2), (1) C (1), (4), (2), (3) D (1), (2), (4), (3) PL 29 Câu 15: Chất hữu C4H10O có số đồng phân sau A đồng phân ete đồng phân rượu B đồng phân ete đồng phân rượu C đồng phân ete đồng phân rượu D đòng phân ete đồng phân rượu Câu 16: Số đồng phân C5H12O A B C 14 D 15 Câu 17: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to, P) ta thu sản phẩm C HOC6H4CH2OH D HOC6H4CH2Cl C ClC6H4CH2OH D KOC6H4CH2OH Câu 18 Cho 14,1g phenol tác dụng với lượng dư axit nitric Tính khối lượng kết tủa? A 34,8g B 34,35g C 34,95g D 35g Câu 19: Cho chất CH3CH2CH2Cl (1), CH2=CHCH2Cl (2) phenyl clorua (3) Đun chất với dung dịch NaOH dư, sau gạn lấy lớp nước axit hóa dung dịch HNO3, sau nhỏ vào dung dịch AgNO3 chất có xuất kết tưa trắng A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2), (3) Câu 20: Để nhận biết chất lỏng nguyên chất: hexyl bromua, brombenzen, – brom but – – en Người ta tiến hành theo trình tự sau đây: A Dùng dung dịch NaOH (nhiệt độ thường), dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3 B Dùng dung dịch NaOH (đun sôi), dung dịch AgNO3 C Dùng dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 D Dùng dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3 Câu 21: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, khơng thấy tượng Nhỏ từ từ vào etyl bromua, khuấy Mg tan dần thu dung dịch đồng Các tượng giải thích sau: A Mg khơng tan đietyl ete mà tan etyl bromua B Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan ete PL 30 C Mg không tan đietyl ete tan hỗn hợp đietyl ete etyl bromua D Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C 2H5Mg tan ete Câu 22 Một ancol đa chức no A: CxHyOz với y = 2x + z Ancol A có tỉ khối so với khơng khí < CTCT A (biết A không tác dụng với Cu(OH)2) A CH2(OH)-CH2(OH) B CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH) C CH2(OH)-CH2-CH2-CH2(OH) D CH2(OH)-CH2-CH2(OH) Câu 23 Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) điều chế cách cho phenol phản ứng với dd HNO3 Giả sử hiệu suất phản ứng 100% Khối lượng dd HNO3 63% cần dùng để điều chế 57,25 gam axit picric A 65g B 47,25g C 75,00g D 36,75g Câu 24: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X Y Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào lít dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch T nồng độ NaOH 0,05M Công thức cấu tạo thu gọn X Y (Thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) A C4H9OH C5H11OH B C3H7OH C4H9OH C C2H5OH C3H7OH D C2H5OH C4H9OH II TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (1 điểm): Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất sau: Etylat natri, phenolat natri, glixerol, hexen Câu (2 điểm): Hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol metylic b mol hỗn hợp ancol no, đơn chức, đồng đẳng Chia X thành hai phần nhau: Phần cho tác dụng hết với Na thu 4,48 lit khí H2 (đktc) Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn dẫn sản phẩm cháy qua hai bình: Bình đựng P2O5 bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư Sau phản ứng thấy bình nặng thêm a gam, bình thêm (a + 22,7) gam PL 31 a) Xác định CTPT ancol Viết CTCT đồng phân ancol ancol nói trên, gọi tên b) Tính % khối lượng chất X Câu (1 điểm): Cách lâu, thành phố Sonova ban Texas xảy tra đám cháy lớn Những người lính cứu hỏa dùng biện pháp cứu chữa không dập tắt lửa Ngọn lửa dội, lan nhanh đến nhà thành phố có nguy biến thành đống tro tàn Mọi người vơ hoảng loạn, có huy đội cứu hỏa có chút bình tĩnh nước hết, ông phát hần rượu vanh lên men khổng lồ tầng nhà Thế ông lệnh chuyển vòi ống bơm vào thùng rượu vang Khi dòng rượu vang phun lên mái nhà cháy, điều bất ngờ xảy ra: đám cháy dập tắt nhanh chóng a Em giải thích rượu vang lên men dập tắt đám cháy? b Dựa vào câu chuyện này, bạn An có dự định: có đám cháy xảy dùng bình rượu trắng nhà để dập tắt Bạn An làm có khơng? Hãy giải thích sao? PL 32 IV THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1.A 4.B 7.B 10.C 13.C 16.C 19.A 22.D 2.D 5.C 8.B 11.C 14.D 17.C 20.D 23.C 3.A 6.A 9.C 12.C 15.C 18.B 21.B 24.C TỰ LUẬN Thang điểm Đáp án Câu Mẫu thử C2H5ONa C6H5ONa C3H5(OH)3 C6H12 Không tượng Không tượng Tan tạo dung dịch màu xanh lam Không tượng Thuốc thử Cu(OH)2 HCl Không tượng Dung dịch Br2 dư Không tượng Xuất kết tủa trắng 0,5 điểm Không tượng Dung dịch Brom nhạt dần màu PTHH 2C3H  OH 3  Cu  OH 2   C3H  OH 2 O  Cu  2H 2O 0,5 điểm C6 H 5ONa  HCl  C6 H 5OH  NaCl 2C6 H12  Br2  2C6 H11  2HBr Gọi cơng thức trung bình ancol no, đơn chức, đồng đẳng C n H 2n 1OH n CH3OH  0,1  n CH3OH(1)  n CH3OH(2)  0,05 0,25 điểm Phần 1: n OH  2n H2  0,04(mol)  n 2ancol  0,6(mol) Phần 2: gọi số mol CO2 x, H2O y 0,25 điểm PL 33 m bình tăng  m H2O ; m bình tăng  m CO2  x   0,  x  1,15   44x  18y  22,7  y  1, 55 C 0,25 điểm C3H 7OH : a(mol) 1,15  0,1  3,5   0,3 C4 H9OH : b(mol) CTCT :  C3H OH 0,75 điểm 1 CH3  CH  CH  OH : ancol propylic (propan   ol) : ancol iso propylic (propan   ol)   CH3  CH  CH3 OH  C4 H 9OH 1 CH3  CH  CH  CH  OH : ancol but ylic (butan   ol) : ancol isobut ylic (2  metylpropan   ol)   CH3  CH  CH  OH CH3  3 CH3  CH  CH  CH3  4 : ancol sec but ylic (butan   ol) OH OH CH  CH  CH : ancol tert-butylic (2  metylpropan   ol) CH3 0,5 điểm a  b  0,3 a  0,15(mol)   3a  4b  0,1  1,15 b  0,15(mol) %m CH3OH  13,73%   %m C3H7OH  38,63%  %m C4H9OH  47,64% a Rượu vang lên men có chứa lượng lớn khí cacbonic 0,5 điểm phản ứng sau: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2  Do đó, đổ rượu vang lên men khí CO2 dập tắt đám cháy - Trong rượu vang nước nhiều, đồng thời bã rượu phun lên tạo lớp bao phủ mặt dập tắt lửa b Bạn An làm khơng rượu trắng có lượng 0,5 điểm lớn ancol etylic, đổ rượu vào đám cháy ancol etylic tiếp tục cháy làm đám cháy lớn hơn: 2C2H5OH +O2  2CO2 + H2O PL 34 ... luận: ? ?Sử dụng hệ thống tập dạy học phần ? ?Ancol – Phenol? ?? – SGK Hoá học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT? ??.” Mục đích nghiên cứu “Xây dựng sử dụng tập hóa học phần ? ?Ancol – Phenol? ??... thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tập hóa học Chương Sử dụng hệ thống tập dạy học phần ? ?Ancol – Phenol? ?? – SGK Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS Chương... TRONG DẠY HỌC PHẦN ? ?ANCOL – PHENOL? ?? – SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích nội dung chương trình phần ? ?Ancol – Phenol? ?? – Hố Học 11 2.1.1

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan