thử nghiệm mô hình trồngdưa lê mới thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã giao phong, giao thủy, nam định

93 77 0
thử nghiệm mô hình trồngdưa lê mới thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã giao phong, giao thủy, nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHẠM HẠNH DUNG THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH TRỒNGDƯA LÊ MỚI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ GIAO PHONG, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân TS Nguyễn Thế Bình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Phạm Hạnh Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Ngơ Thế Ân TS Nguyễn Thế Bình tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Chuyên ngành Khoa học Môi Trường, Khoa Môi Trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức thuộc Ủy ban nhân dân xã Giao Phong người dân xã Giao Phong giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Phạm Hạnh Dung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt .viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình biến đối khí hậu tồn cầu 2.1.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới 2.1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 2.2 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp 14 2.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 14 2.2.2 Giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu đối lĩnh vực trồng trọt 16 2.3 Phụ phẩm nông nghiệp 18 2.3.1 Khái niệm, nguồn gốc, thành phần phân loại phụ phẩm nông nghiệp 18 2.3.2 Nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng phụ phẩm nông nghiệp 20 2.3.3 Thực trạng phụ phẩm nông nghiệp Thế Giới Việt Nam 21 2.3.4 Xử lý phụ phẩm nông nghiệp 24 2.4 Chế phẩm EMINA 26 2.4.1 Nguồn gốc chế phẩm EMINA 26 2.4.2 Tác dụng chế phẩm EMINA 27 2.5 Tác dụng phân bón hữu cải tạo đất cát, đất nhiễm mặn 28 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3 Đối tượng nghiên cứu 31 iii 3.4 Nội dung nghiên cứu 31 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 31 3.4.2 Tác động BĐKH tới sản xuất nông nghiệp xã Giao Phong, Giao Thủy, Nam Định 32 3.4.3 Mơ hình thử nghiệm trồng dưa lê 32 3.4.4 Đánh giá hiệu xây dựng giải pháp nhân rộng mơ hình theo hướng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin tài liệu 32 3.5.2 Thử nghiệm mơ hình trồng dưa lê ủ phụ phẩm nông nghiệp 34 3.5.3 Đánh giá mơ hình 36 Phần Kết thảo luận 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện giao thủy tỉnh Nam Định 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 38 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện 44 4.2 Tác động BĐKH tới sản xuất nông nghiệp xã Giao Phong, Giao Thủy, Nam Định 47 4.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Giao Phong 47 4.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu 49 4.2.3 Sự thích ứng người dân BĐKH SXNN 52 4.3 Mô hình thử nghiệm trồng dưa lê 53 4.3.1 Mơ hình trồng dưa Kim hoàng hậu 53 4.3.2 Mơ hình ủ phân compost từ phụ phẩm trồng dưa chế phẩm EMINA 57 4.3.3 Kết nối thị trường trường tiêu thụ sản phẩm dưa 63 4.4 Đánh giá hiệu xây dựng giải pháp nhân rộng mơ hình 65 4.4.1 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường 65 4.4.2 Khó khăn thuận lợi triển khai mơ hình 68 4.4.3 Giải pháp nhân rộng mơ hình theo hướng bền vững ứng phó với BĐKH 70 Phần Kết luận kiến nghị 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục 77 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ châu lục kỷ 20 Bảng 2.2 Mức tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam Bảng 2.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Bảng 2.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) .9 Bảng 2.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) .10 Bảng 2.6 Diện tích nguy bị ngập theo mực nước biển dâng 12 Bảng 2.7 Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt .17 Bảng 2.8 Khối lượng phế thải để lại số lương thực trênthế giới 21 Bảng 2.9 Lượng chất thải hữu giới năm 2011 .22 Bảng 2.10 Sản lượng số trồng 23 Bảng 2.11 Tiềm sinh khối phụ phẩm nông nghiệp 23 Bảng 3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 32 Bảng 3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp .33 Bảng 3.3 Các tiêu nơng hóa phương pháp phân tích 35 Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 40 Bảng 4.2 Diễn biến số ngày nắng nóng gay gắt năm huyện Giao Thủy giai đoạn 1980 - 2014 .41 Bảng 4.3 Diễn biến số ngày rét đậm, rét hại huyện Giao Thủy giai đoạn 1980 – 2014 42 Bảng 4.4 Lịch mùa vụ số màu 48 Bảng 4.5 Các tượng thời tiết cực đoan xã Giao Phong, huyện Giao Thủy 49 Bảng 4.6 Kết điều tra biểu biến đổi khí hậu xã Giao Phong, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 50 Bảng 4.7 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến trồng trọt địa bàn nghiên cứu (% số phiếu điều tra) 51 Bảng 4.8 Các giải pháp thích ứng người dân với BĐKH SXNN .52 Bảng 4.9 Kết phân tích đất tầng canh tác vườn thực nghiệm .53 v Bảng 4.10 Đặc điểm hộ tham gia mô hình 54 Bảng 4.11 Tỷ lệ cho thu đậu dưa Kim hoàng hậu dưa lê ta 54 Bảng 4.12 Đặc điểm dưa Kim hoàng hậu dưa lê ta trồng Giao Phong 55 Bảng 4.13 Tình hình sâu bệnh đồng ruộng tìm thấy mơ hình 55 Bảng 4.14 Năng suất dưa Kim Hoàng Hậuvà dưa lê ta trồng Giao Phong 56 Bảng 4.15 Biến động số tiêu nơng hóa trước sau trồng dưa .56 Bảng 4.16 Phương thức sử dụng phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, thân lá, rác rau) nông dân ởđịa bàn nghiên cứu năm 2015 57 Bảng 4.17 Các hình thức xử lý phụ phẩm nơng nghiệp sau trồng trọt vùng nghiên cứu 58 Bảng 4.18 Tình hình sử dụng phân bón cho nơng nghiệp nông dân ởđịa bàn nghiên cứu .59 Bảng 4.19 Lượng phụ phẩm từ mơ hình trồng dưa 60 Bảng 4.20 Kết ủ phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMINA 60 Bảng 4.21 Khả tiếp cận thị trường hộ tham gia mơ hình 64 Bảng 4.22 Hiệu kinh tế mơ hình thử nghiệm giống dưa Kim hoàng hậu 65 Bảng 4.23 Ảnh hưởng biện pháp pháp sử dụng phân compost sản xuất từ phụ phẩm trồng dưa đến suất trồng địa bàn nghiên cứu .66 Bảng 4.24 Hiệu kinh tế mơ hình ủ phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMINA 67 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự thay đổi nhiệt độ Trái đất qua năm Hình 2.2 Sự thay đổi lượng mưa Trái đất qua năm .5 Hình 2.3 Xu hướng gia tăng mực nước biển trung bình tồn cầu .6 Hình 2.4 Hình thức sử dụng rơm rạ Việt Nam 24 Hình 3.1 Mơ hình số độ cao Giao Thủy 31 Hình 4.1 Bản đồ hành huyện Giao Thủy 38 Hình 4.2 Diễn biến mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu 43 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 45 Hình 4.4 Chuyển dịch cấu kinh tế .45 Hình 4.5 Kết đo nhiệt độ mơ hình ủ phụ phẩm nông nghiệp .61 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AVRDC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển rau Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Bộ TNMT Bộ Tài ngun Mơi trường(MONRE) CCFCS Văn phòng thường trực Ban đạo phòng chống lụt bão Trung Ương CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐC Đối chứng EMINA Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu ENSO El Nino - Dao động Nam (chỉ hai tượng El Nino La Nina) IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu NASA Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ NBD Nước biển dâng SXNN Sản xuất nông nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TNNH Thổ nhưỡng nơng hóa TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế Giới viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Phạm Hạnh Dung Tên luận văn: “Thử nghiệm mơ hình trồng dưa lê thích ứng với biến đổi khí hậu xã Giao Phong, Giao Thủy, Nam Định” Chuyên ngành: Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành Giao Phong, xã có hoạt động trồng trọt phát triển thuộc vùng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Đinh Đề tài tiến hành để thử nghiệm mơ hình trồng dưa lê (dưa Kim hoàng hậu) thực với biện pháp quay vòng tái sử dụng vật chất sau canh tác (thông qua ủ phân compost) để cải tạo mơi trường đất, thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu địa phương Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giống dưa (Kim hoàng hậu), trồng thử nghiệm với biện pháp canh tác quay vòng tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp thành phân compost(sử dụng chế phẩm EMINA) Thông qua trình tập huấn hướng dẫn chi tiết với hộ dân thí điểm, việc thử nghiệm mơ hình giống dưa Kim hồng hậu ủ phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMINA bước đầu mang lại kết tốt.Sau kết thúc mơ hình có số hộ tiếp tục áp dụng mơ hình cách tự phát, có hộ khơng tham gia thử nghiệm mơ hình Lý để hộ tiếp tục nhân rộng mơ hình thấy khả hiệu giống dưa (giá trị kinh tế vàkhả kháng sâu bệnh dưa Kim hoàng hậu cao nhiều so với dưa lê ta) việc ủ phân compost tận dụng nguồn dinh dưỡng từ phụ phẩm nơng nghiệp góp phần giảm chi phí sản xuất Ngồi ra, lý quan trọng tất hộ tiếp tục áp dụng mơ hình cho họ có khả kết nối với thị trường để tiêu thụsản phẩm dưa Kết kết luận Như vậy, yếu tố định đến việc áp dụng giống dưa kỹ thuật canh tác lợi nhuận kinh tế có thị trường tiêu thụ tốt rủi ro với điều kiện tự nhiên canh tác Ngay với trồng có giá trị cao, có khả thích ứng tốt với điều kiện đất đai, sâu bệnh người dân trồng có đủ thơng tin dự báo mức độ an toàn thị trường ix Hiện nay, khu vực nông thôn, lao động nhàn rỗi thường xuất vào thời điểm kết thúc mùa vụ Tận dụng lao động nhàn rỗi sử dụng vào việc xử lý phụ phẩm sau trồng trọt mang lại lợi ích định b Đối với môi trường: Nhiệm vụ cung cấp thông tin kỹ thuật bản, hướng dẫn bà nông dân kỹ thuật trồng dưa Kim hoàng hậu vàxử lý phụ phẩm sau trồng trọt làm phân compost Qua đó, người dân tiếp thu kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện địa phương biết cách tận dụng phụ phẩm sau trồng trọt-thứ mà họ thường thải bỏ bữa bãi trình sản xuất Việc xây dựng mơ hình trồng giống dưa xử lý phụ phẩm đồng thời triển khai đánh giá hiệu sản phẩm sau thu hoạch tái chế phụ phẩm trồng vụ tiếp theo; gợi ý hướng canh tác nông nghiệp cho người dân địa phương – trình canh tác khép kín, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nông sản cung cấp cho thị trường Đồng thời, mô hình thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp thông qua việc cải tạo đất đai, tận dụng công lao động dư thừa, nhàn rỗi nhân dân tăng thêm thu nhập, tăng hiệu kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo cho nơng dân 4.4.2 Khó khăn thuận lợi triển khai mơ hình 4.4.2.1 Thuận lợi - Mơ hình canh tác giống dưa Kim hoàng hậu: Việc nghiên cứu thử nghiệm giống dưa Kim hoàng hậu phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng địa bàn nghiên cứu Với kinh nghiệm sẵn có với việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật canh tác Chuyển giao tập huấn kỹ thuật trồng dưa làm có cán theo dõi sát hộ dân mơ hình thí điểm.Người dân địa phương sau trồng dưa Kim hoàng hậu bước đầu thấy lợi ích trước mắt lâu dài Kích thước lớn (2,5-3 kg) giá thành cao 8.000-10.000đ/kg phải phun nhiều thuốc trừ sâu so với giống cũ Họ tự liên hệ tìm giống dưa đại lý công ty giống để tiếp tục trồng phát triển trồng có suất - Mơ hình xử lý phế phụ phẩm: Xử lý phụ phẩm nơng nghiệp chế phẩm EMINA làm phâncompostđều có kế thừa nghiên cứu trước đồng thời bổ sung hồn chỉnh quy trình cơng nghệ thơng qua kết điều tra, đánh giá trạng thực tế địa phương Do quy trình cơng nghệ xử lý sử dụng 68 đề tài đơn giản, dễ áp dụng dễ tiếp cận với người dân Người dân nhận thức vấn đề cần bảo vệ môi trường sản xuất đồng thời muốn tận dụng nguồn dinh dưỡng từ phụ phẩm để bón trở lại cho đất canh tác thay phân phân khoáng Do vậy, việc áp dụng mở rộng mơ hình xử lý diễn thuận lợi người dân hưởng ứng thực theo 4.4.2.2 Khó khăn - Mơ hình trồng dưa Kim hồng hậu: Thị trường phân phối sản phẩm, họ chấp nhận rủi ro thời tiết để trồng giống dưa cũ an toàn mặt thị trường Giống trồng khó tìm địa phương.Giống dưa Kim hồng hậu dễ chăm sóc hộ dân phải tuân thủ quy trình hướng dẫn Trong trình canh tác có hộ chưa canh tác theo quy trình hướng dẫn dẫn đến tượng chết hàng loạt cho suất thấp - Mơ hình ủ phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm sinh học EMINA: Việc thu gom xử lý phụ phẩm thường nhiều công lao động Quy mô canh tác nhỏ lẻ, diện tích khơng lớn dẫn đến khối lượng ủ phân khơng nhiều nên phụ thuộc vào phân bón vô cơ.Việc mua chế phẩm EMINA địa phương vô khó khăn Do việc sử dụng chế phẩm EMINA để xử lý phụ phẩm nông nghiệp phân ủ compost hạn chế Ngồi yếu tố tác động khách quan, việc ủ phân compost ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động trực tiếp cách ủ phụ phẩm: + Q trình ủ bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Nhiệt độ khơng khí xung quanh ảnh hưởng đến vi sinh vật đống phân ủ ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy nghuyên vật liệu thô + Phụ phẩm: Do thời gian tiến hành ủ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp qua thu hoạch tuần nên phụ phẩm hầu hết khơ, độ xốp dẫn đến q trình cung cấp oxy cần thiết cho trao đổi chất, hô hấp vi sinh vật hiếu khí oxy hóa phân tử hữu diện đống ủ hạn chết giải phóng nhiệt làm tăng nhiệt độ đống ủ + Phương thức cách làm: Do điều kiện ủ địa phương nên máy móc vật liệu hạn chế Đường kính phụ phẩm tối ưu cho q trình ủ khoảng 350mm Kích thước hạt tối ưu đạt nhiều cách cắt, nghiền sàng vật liệu thô ban đầu Q trình phân hủy hiếu khí xảy bề mặt hạt, hạt 69 có kích thước nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn nên tăng tiếp xúc với ôxy, gia tăng vận tốc phân hủy Tuy nhiên, kích thước hạt nhỏ chặt làm hạn chế lưu thơng khí đống ủ, điều làm giảm ôxy cần thiết cho vi sinh vật đống ủ giảm mức độ hoạt tính vi sinh vật Ngược lại, hạt có kích thước q lớn có độ xốp cao tạo rãnh khí làm cho phân bố khí khơng đều, khơng có lợi cho q trình chế biến phân hữu + Q trình thổi khí: Q trình ủ cần nhiều nhân cơng Thời gian ủ dài từ 3-6 tháng Quá trình đảo trộn cung cấp khí khơng đủ theo cân tỉ lượng Điều kiện hiếu khí thỏa mãn lớp cùng, lớp bên hoạt động môi trường tuỳ tiện kị khí Do đó, tốc độ phân hủy giảm thời gian cần thiết để trình ủ phân hồn tất bị kéo dài từ 3-6 tháng 4.4.3 Giải pháp nhân rộng mơ hình theo hướng bền vữngứng phó với BĐKH 4.4.3.1 Giải pháp mặt công nghệ, kỹ thuật Kỹ thuật chuyển giao cho người dân có chọn lọc đưa với quy trình đơn giản, dễ thực tốn đầu tư Các kỹ thuật chuyển giao để thực mơ hình xây dựng quan điểm kế thừa kết thực nghiệm có, bổ sung hồn chỉnh quy trình công nghệ thông qua kết điều tra, đánh giá trạng thực tế địa phương Các trình triển khai mơ hình trồng dưa Kim hồng hậu xử lý phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm EMINA phù hợp với quy mô hộ nông dân địa bàn triển khai nhiệm vụ Hướng dẫn kỹ thuật chuyển giao cho hộ nông dân bên liên quan thông qua tập huấn, phương tiện thông tin đại chúng đào tạo trực tiếp Những nông dân trực tiếp tham gia xây dựng mơ hình nắm bắt tốt hướng dẫn kỹ thuật trồng dưa xử lý phụ phẩm sau trồng trọt làm phân compost Sự nắm bắt tiếp thu kỹ thuật thơng qua tham gia buổi tập huấn mà cán kỹ thuật đề tài theo sát để đạo xử lý xây dựngmơ hình Đối với nông dân không trực tiếp tham gia xây dựng mơ hình việc tiếp nhận hướng dẫn kỹ thuật đầy đủ thông qua buổi tập huấn học hỏi lẫn hướng dẫn qua truyền thơng, báo chí 4.4.3.2 Giải pháp truyền thông khuyến nông Truyền thông khuyến nông nhấn mạnh trình tạo lập, chia sẻ thơng tin phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, xuất phát từ nhu cầu 70 người nông dân Đối với vùng nông thôn, sản xuất nông nghiệp, công tác truyền thông khuyến nơng giữ vai trò to lớn cần thiết tồn nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường nơng dân với cán khuyến nông, cán nghiên cứu nông nghiệp, doanh nghiệp, cán quản lý, nhà báo…và họ với đồng thời nơng dân vùng, địa phương có trình độ, tập qn khác nên phải thực truyền thông khuyến nông để tạo hội, môi trường cho họ học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác làm ăn Vì để triển khai nhân rộng mơ hình cần thực nội dung sau đây: - Nâng cao nhận thức hiểu biết người nông dân công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất giống canh tác, tái chế quay vòng vật chất nông nghiệp kiến thức, thông tin biến đổi khí hậu lợi ích việc hạn chế phát thải khí nhà kính đồng thời để cải thiện suất trồng nhằm phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - Liên hệ, hỗ trợ tổ chức khuyến nông cấp, tổ chức thực nhằm phổ biến thông tin ứng dụng mơ hình ủ phân compost chế phẩm vi sinh tùy theo nhu cầu thực tế địa phương tới nông dân - Tổ chức triển khai mơ hình trình diễn, tạo điều kiện cho nơng dân tìm hiểu tiếp thu kiến thức thơng qua mơ hình - Góp phần thực tốt chương trình khuyến nông địa phương, tạo diễn đàn trao đổi học tập nơng dân bên liên quan Tạo thói quen cho nơng dân tìm hiểu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật- công nghệ qua phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, quảng cáo, sách, quan hệ công chúng PR, Internet, báo mạng…) truyền thông gián tiếp 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giao Phong xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho canh tác màu nói chung dưa nói riêng Đất canh tác thuộc loại đất cát phất phù hợp với việc trồng dưa, đất khu vực nghiên thuộc loại kiềm yếu pH>7, phần lớn mẫu photpho tổng số dễ tiêu mức độ giàu (P2O5>0,1% >15mg/100g đất), Kali tổng số dễ tiêu mức trung bình nghèo nằm khoảng 1,0-2,0%

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀIViệt Nam là một trong các quốc

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TOÀN CẦU

        • 2.1.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới

        • 2.1.2. Biến đổi khí hậu tại Việt Nam

        • 2.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

          • 2.2.2. Giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu đối trong lĩnh vực trồng trọt

          • 2.3. PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

            • 2.3.1. Khái niệm, nguồn gốc, thành phần và phân loại phụ phẩm nông nghiệp

            • 2.3.2. Nghiên cứu về hàm lượng dinh dưỡng trong phụ phẩm nông nghiệp

            • 2.3.3. Thực trạng phụ phẩm nông nghiệp trên Thế Giới và tại Việt Nam

            • 2.3.4. Xử lý phụ phẩm nông nghiệp

            • 2.4. CHẾ PHẨM EMINA

              • 2.4.1. Nguồn gốc chế phẩm EMINA

              • 2.4.2. Tác dụng chế phẩm EMINA

              • 2.5.TÁC DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ TRONG CẢI TẠO ĐẤT CÁT, ĐẤTNHIỄM MẶN

              • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

                • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan