1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 ( 25 đề kèm đáp án)

112 9,4K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT H. Đông Sơn Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀI I. ĐỌCHIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao Hãy sống như biển trào, như biển trào, để thấy bờ bến rộngHãy sống như ước vọng, để thấy đời mênh mông Và sao không là gió, là mây, để thấy trời bao la Và sao không là phù sa, dâng mỡ màu cho hoaSao không là bài ca, của tình yêu đôi lứa Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tưVà sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông Và sao không là hạt giống, xanh đất mẹ bao dung Sao không là đàn chim, gọi bình minh thức giấcSao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư.Câu 1 (1.0 điểm): Đặt tiêu đề cho đoạn trích? Câu 2 (1.0 điểm): Nêu chủ đề đoạn trích? Tìm những từ ngữ, hình ảnh liên quan đến chủ đề? Câu 3 (2.0 điểm): Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích và nêu giá trị biểu đạt? Câu 4 (2.0 điểm): Thông điệp của tác giả thể hiện qua đoạn trích (viết ngắn gọn)? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm)Câu 1 (4.0 điểm)“Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao” Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọchiểu hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của em về ý kiến trên.Câu 2 (10 điểm)Trong một lần tâm sự về nghề, nhà văn Bùi Hiển đã rất tâm huyết bày tỏ khát vọng qua những trang viết: “ mỗi truyện ngắn phải là một sự phát hiện bất ngờ về con người” (theo Nhà văn nói về tác phẩm )Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua hai truyện ngắn: “Lão Hạc” của Nam Cao (Ngữ văn 8tập 1) và “Làng” của Kim Lân (Ngữ văn 9tập 1).Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01( Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT H. Đông Sơn Năm học 2018 – 2019)PhầnCâu Nội dung cần đạtĐiểmĐỌCHIỂUCâu 1Học sinh đặt được một trong các tiêu đề thể hiện được nội dung đoạn trích, ví dụ:Khát vọngKhát vọng cao đẹpKhát vọng sống Sống phải có khát vọng……1,0 đCâu 2 Học sinh nêu được ý chính của chủ đề : Lối sống có trách nhiệm và ước mơ cao đẹp của con người. Học sinh tìm đúng các từ, ngữ liên quan đến chủ đề như: Hãy sống, yêu nguồn cội, vươn tầm cao, sao không, không là ...1,0 đ0,750,25Câu 3 Học sinh tìm được các biện pháp tu từ sau : liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ... Học sinh nêu được giá trị biểu đạt : Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của tác giả, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã, nhắc nhở con người về lẽ sống tốt đẹp...2,0 đ0,751,25Câu 4 Học sinh trình bày được thông điệp chính của tác giả qua đoạn trích đó là: Sống phải có khát vọng, khát vọng sống bắt nguồn từ tình yêu quê hương, nguồn cội, sống phải biết cống hiến, dựng xây cuộc đời. Học sinh liên hệ quan niệm sống của thế hệ trẻ hiện nay : sống có hoài bão, hướng đến tương lai tươi đẹp, làm những việc có ích cho bản thân, gia đình xã hội... đáng học tập, nêu gương.2,0 đ1,50,5TẠO LẬP VĂN BẢNCâu 1Học sinh viết được đoạn văn nghị luận trình bày được quan điểm cá nhân về nhận định “Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao”, thể hiện rõ các ý: Sống có khát vọng là sống cao đẹp, luôn có ước mơ, hoài bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho người khác. Ước vọng sống, khát vọng sống phải được thể hiện bằng những việc làm cụ thể để cống hiến cho đời, giúp ích cho người: làm các việc tốt, học giỏi để cống hiến, dựng xây quê hương, đất nước, khi cần sẽ là tình nguyện viên tích cực, tuyên truyền viên cho các hoạt động phong trào, tham gia các chuyến đi thiện nguyện ... để chia sẻ với cộng đồng Phê phán, bài trừ lối sống đua đòi, thiếu bản lĩnh, thờ ơ, thực dụng, vô cảm, thiếu trách nhiệm... với bản thân, gia đình, xã hội Đoạn văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, liên hệ thực tế cuộc sống và bản thân 4,0 đ1,0 1,51,00,5Câu 21. Về kĩ năng : Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài . Đảm bảo là một văn bản nghị luận văn học có bố cục 3 phần rõ ràng , kết cấu chặt chẽ. Biết phân tích dẫn chứng, so sánh , đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề. Hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc. Những bài viết có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sáng tạo. 1,0 đ 0,5 0,52. Về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản đáp ứng được những nội dung sau: 8,0đ2.1. Giải thích nhận định : Truyện ngắn: thể loại tự sự có dung lượng ngắn, cô đọng, hàm súc nhưng có sức biểu hiện lớn lao nhờ việc lựa chọn những chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa. Con người : là đối tượng trung tâm của văn học, là chủ thể sáng tạo, vừa là đối tượng phản ánh, lại vừa là đối tượng tiếp nhận. Cho nên sứ mệnh cao cả của văn chuơng là phản ánh một cách sinh động, trung thực về con người. Những phát hiện bất ngờ về con người : đó là sự phát hiện vẻ đẹp tính cách, những phẩm chất tiềm tàng, đáng quý trong con người. Nhưng vẻ đẹp ấy nhiều khi bị số phân, hoàn cảnh, vẻ bề ngoài hoặc hiểu lầm mà che khuất. Muốn phát hiện những điều bất ngờ về con người, nhà văn cần phải có tấm lòng đồng cảm, thấu hiểu, có cái nhìn yêu mến, trân trọng….Vẻ đẹp của con người cần phải nhìn nhận ở “bề sâu, bề sau, bề xa”. T => Ý nghĩa câu nói : Nhận định của nhà văn Bùi Hiển đề cập đến sú mệnh, nhiệm vụ quan trọng của văn học nói chung và của truyện ngắn nói riêng. Văn chương trước hết là câu chuyện con người với muôn mặt phong phú, phức tạp, với tất cả chiều sâu của nó. Đây là những định hướng tích cực cho cả người sáng tác và người tiếp nhận văn bản. 2,0 đ0,25 0,25 0,5 0,5 0,52.2. Chứng minh nhận định : HS có thể khái quát thành các luận điểm chung rồi chứng minh qua từng tác phẩm; hoặc làm ngược lại: phân tích từng tác phẩm rồi khái quát điểm chung, điểm sáng tạo của từng tác phẩm.6,0 đ a. Khái quát về hai tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, chủ đề …+) Lão Hạc viết 1943: Hình ảnh người nông dân nghèo khổ, đáng thương, giàu lòng nhân hậu, tự trọng và yêu thương con.+) Làng viết 1948: Hình ảnh người nông dân sau Cách mạng yêu làng, yêu nước, có tinh thần ủng hộ kháng chiến.=> Khái quát điểm gặp gỡ của hai tác giả khi viết về Con người.1,0 0,250,25 0,5b. Chứng minh qua từng văn bản : b.1. Lão Hạc ( Nam Cao) Nam Cao đã có những “khám phá bất ngờ về con người” – vẻ đẹp của con người trong vẻ bề ngoài lẩm cẩm, gàn dở, trong tình cảnh cùng cực, trớ trêu. Tiêu biểu là nhân vật Lão Hạc.+) Hoàn cảnh cùng cực (dẫn chứng : Vợ chết, con bỏ đi…)+) Vẻ đẹp tâm hồn : HS biết chọn một số chi tiết nổi bật về nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề như : Đau khổ, dằn vặt khi bán chó … => nhân hậu Từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo; Gửi tiền lại để làm ma cho mình => tự trọng Không chịu bán vườn, chọn cách chấm dứt cuộc sống nghèo khổ, túng quẫn bằng bả chó => Yêu con.=> Như vậy, bi kịch của Lão Hạc là bi kịch của con người phải từ bỏ sự sống để bảo toàn nhân tính, tình thương và lòng tự trọng. Nó cho thấy sự chủ động của con người trước hoàn cảnh tăm tối cùng cực, dẫu cho có chết thì vẻ đẹp của tính người và sự lương thiện vẫn tỏa sáng.=> NC yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của con người “ Chao ôi, … cố tìm mà hiểu họ…”.b.2. Làng – Kim Lân: Kim Lân đã có những “khám phá bất ngờ về con người” – vẻ đẹp mới mẻ trong nhận thức, tình cảm của người nông dân sau Cách mạng. Tiêu biểu là nhân vật ông Hai. +) Khái quát: Hình tượng người nông dân mới, có nhiều quyền lợi do Đảng, cách mạng đem lại khác hẳn với những người nông dân thời đại trước như Lão Hac, chị Dậu…+) HS biết chọn một số nét nổi bật về nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề như : Ông Hai – người nông dân có sự phát triển mới mẻ, bất ngờ trong nhận thức so với trước cách mạng (nêu dẫn chứng, cảm nhận ) +) Cách ông Hai khoe làng trước và sau Cách mạng… +) Ông Hai được sống đời sống kháng chiến : Được học bình dân học vụ, Tập quân sự, nghe tình hình thời sự, chính trị của đất nước , tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ vào kháng chiến…=> Người nông dân được giải phóng, đựợc đổi đời, làm chủ cuộc sống , điểm này người nông dân trong xã hội cũ không có được. Đặc biệt là sự đổi mới trong tình cảm, tư tưởng của ông Hai khi nghe tin thất thiệt về làng Dầu ?(nêu dẫn chứng, cảm nhận ) +) Lúc nghe tin dữ (biểu hiện tâm trạng, tình cảm , thái độ…) +) Lúc phải quyết định: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây thì phải thù”, lúc trò chuyện với con trai, lúc cất lời thề son sắt với kháng chiến, với cụ Hồ…? +) Lúc khoe nhà bị Tây đốt.=> tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó là thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp. Nó thâu tóm mọi thứ tình cảm khác, đòi hỏi ông Hai phải hi sinh khi có mâu thuẫn. => Kim Lân đã phát hiện ra bước ngoặc trong nhận thức của nhân vật là kết quả của quá trình đấu tranh nội tâm gay gắt, chỉ có ở những người nông dân sau cách mạng => sự trân trọng của Kim Lân với thế hệ người dân cày Việt Nam hồn hậu, thuần phác b.3. Đánh giá nét sáng tạo riêng của hai nhà văn : Vốn sống, sự trải nghiệm của mỗi nhà văn: Nam Cao: người nông dân trước cách mạng bị áp bức; Kim Lân: người nông dân sau cách mạng được giải phóng, đổi đời… Tài năng miêu tả, khắc họa nội tâm nhân vật: Sự am hiểu tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, cách kể chuyện… 5,0 đ2,5 0,5 0,5 1,00,5 0,5 2,5đ 0,50,50,50,50,51,0 đ Lưu ý: Nếu HS không hiểu đề bài, đi phân tích diễn xuôi văn bản theo lối thông thường, không hướng vào trọng tâm: những phát hiện bất ngờ của hai nhà văn khi xây dựng nhân vật; không có luận điểm rõ ràng, thì cho tối đa không quá nửa số điểm của cả câu Giám khảo cần linh hoạt, căn cứ cụ thể vào bài làm của HS để đánh giá. Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 02Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –H.Thiệu Hóa (24102017)Năm học 2017 – 2018)ĐỀ BÀI Câu 1: (4.0 điểm). Xác định và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau: “Đồng chiêm phả nắng lên không, Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng. Gió nâng tiếng hát chói chang,Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” (Trích “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy)Câu 2: (6.0 điểm) Euripides đã từng tâm niệm:“Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận”.Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.Câu 3: (10.0 điểm). Nhận xét về Truyện Kiều của Nguyễn Du, Mộng Liên Đường – nhà bình luận văn học nổi tiếng thế kỉ XIX viết: Nguyễn Du là người “có con mắt nhìn xuyên sáu cõi, có tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”.Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ điều đó qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục, 2010, trang 93 – 94). Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 02(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –H.Thiệu Hóa (24102017)Năm học 2017 – 2018)A. HƯỚNG DẪN CHUNG: Giám khảo chấm kĩ để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học và kĩ năng diễn đạt, lập luận trong bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, có tính định hướng. Giám khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có ý tưởng sáng tạo. Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những bài mắc quá nhiều các loại lỗi dùng từ, chính tả, đặc biệt là văn viết tối nghĩa thì không cho quá nửa số điểm của mỗi câu.B. YÊU CẦU NỘI DUNG .CâuNội dungĐiểmCâu 14,0 đ HS tìm được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Nhân hóa: đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang Đảo trật tự từ: long lanh lưỡi hái Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời (Nếu HS chỉ gọi tên được các biện pháp tu từ mà không chỉ ra cụ thể, cho 0,25 điểm) 0,250,250,250,25 Phân tích tác dụng: HS phân tích cụ thể để hướng tới ý chính Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Trong bức tranh đó có thiên nhiên rộng lớn, khoáng đạt, có niềm vui, sự lạc quan, hăng say của người lao động. Thiên nhiên và con người hòa quyện với nhau; tầm vóc con người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ. Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu.0,750,750,750,75Câu 26,0 đI. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội : Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.II. Yêu cầu về kiến thức HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau : MB : Giới thiệu và dẫn vào vấn đề nghị luận.0,25 TB : 5,01. Giải thích ý kiến Gia đình là tập hợp những người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Gia đình thường gồm có : vợ chồng, cha mẹ, con cái... Chốn nương thân là nơi ở nhờ để tìm sự che chở. Tai ương : điều không may mắn, mang lại nhiều đau khổ, tổn thất lớn cho con người. => Ý kiến trên đề cao vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với cuộc sống của mỗi con người.2. Bàn luận về ý kiến Đây là một ý kiến đúng vì đã cho chúng ta nhận thấy vai trò của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không có bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có vật chất hay tinh thần nào thay thế nổi. (Dẫn chứng) Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, che chở cho ta khôn lớn, là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ, đùm bọc, cưu mang, nâng đỡ, giúp ta vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. (Dẫn chứng) Mỗi con người khi sinh ra, lớn lên và trưởng thành đều có sự ảnh hưởng giáo dục từ truyền thống gia đình, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. (Dẫn chứng) Tuy nhiên, câu nói trên chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự che chở, đùm bọc, giáo dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành người có ích cho xã hội. Phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng trong gia đình.3. Bài học nhận thức và hành động Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người và xã hội cần phải nhận thức được tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người và sự phát triển của xã hội. Mọi người cần có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó, mọi thành viên trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở lẫn nhau.0,250,250,250,250,50,750,750,50,50,50,50,5

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 01 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Đông Sơn -Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI I ĐỌC-HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Hãy sống đời sông, để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi, vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào, để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng, để thấy đời mênh mông Và khơng gió, mây, để thấy trời bao la Và không phù sa, dâng mỡ màu cho hoa Sao khơng ca, tình u đơi lứa Sao không mặt trời, gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống, xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim, gọi bình minh thức giấc Sao khơng mặt trời, gieo hạt nắng vô tư Câu (1.0 điểm): Đặt tiêu đề cho đoạn trích? Câu (1.0 điểm): Nêu chủ đề đoạn trích? Tìm từ ngữ, hình ảnh liên quan đến chủ đề? Câu (2.0 điểm): Tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích nêu giá trị biểu đạt? Câu (2.0 điểm): Thơng điệp tác giả thể qua đoạn trích (viết ngắn gọn)? II TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm) Câu (4.0 điểm) “Sống phải có khát vọng để vươn tới tầm cao” - Từ nội dung đoạn trích phần Đọc-hiểu viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm em ý kiến Câu (10 điểm) Trong lần tâm nghề, nhà văn Bùi Hiển tâm huyết bày tỏ khát vọng qua trang viết: “ truyện ngắn phải phát bất ngờ người” (theo - Nhà văn nói tác phẩm ) Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua hai truyện ngắn: “Lão Hạc” Nam Cao (Ngữ văn 8-tập 1) “Làng” Kim Lân (Ngữ văn 9-tập 1) Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 01 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ( Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Đông Sơn -Năm học 2018 – 2019) Phần Câu Nội dung cần đạt ĐỌC- Câu Học sinh đặt tiêu đề thể nội HIỂU dung đoạn trích, ví dụ: - Khát vọng - Khát vọng cao đẹp - Khát vọng sống - Sống phải có khát vọng…… Câu - Học sinh nêu ý chủ đề : Lối sống có trách nhiệm ước mơ cao đẹp người - Học sinh tìm từ, ngữ liên quan đến chủ đề như: Hãy sống, yêu nguồn cội, vươn tầm cao, không, không Câu - Học sinh tìm biện pháp tu từ sau : liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ - Học sinh nêu giá trị biểu đạt : Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp tác giả, đặc biệt khiến lời ca giục giã, nhắc nhở người lẽ sống tốt đẹp Câu - Học sinh trình bày thơng điệp tác giả qua đoạn trích là: Sống phải có khát vọng, khát vọng sống bắt nguồn từ tình yêu quê hương, nguồn cội, sống phải biết cống hiến, dựng xây đời - Học sinh liên hệ quan niệm sống hệ trẻ : sống có hoài bão, hướng đến tương lai tươi đẹp, làm việc có ích cho thân, gia đình xã hội đáng học tập, nêu gương TẠO Câu Học sinh viết đoạn văn nghị luận trình bày quan điểm cá nhân nhận định “Sống phải có khát vọng để LẬP vươn tới tầm cao”, thể rõ ý: VĂN - Sống có khát vọng sống cao đẹp, ln có ước mơ, hồi BẢN bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho người khác - Ước vọng sống, khát vọng sống phải thể việc làm cụ thể để cống hiến cho đời, giúp ích cho người: làm việc tốt, học giỏi để cống hiến, dựng xây quê hương, đất nước, cần tình nguyện viên tích cực, tuyên truyền viên cho hoạt động phong trào, tham gia chuyến thiện nguyện để chia sẻ với cộng đồng https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Điểm 1,0 đ 1,0 đ 0,75 0,25 2,0 đ 0,75 1,25 2,0 đ 1,5 0,5 4,0 đ 1,0 1,5 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) - Phê phán, trừ lối sống đua đòi, thiếu lĩnh, thờ ơ, thực 1,0 dụng, vô cảm, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội 0,5 - Đoạn văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, liên hệ thực tế sống thân Câu Về kĩ : Học sinh hiểu yêu cầu đề 1,0 đ - Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục 0,5 phần rõ ràng , kết cấu chặt chẽ Biết phân tích dẫn chứng, so sánh , đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề Hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc - Những viết có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, 0,5 sáng tạo Về kiến thức: Bài viết trình bày theo nhiều cách 8,0đ khác đáp ứng nội dung sau: 2.1 Giải thích nhận định : 2,0 đ - Truyện ngắn: thể loại tự có dung lượng ngắn, đọng, 0,25 hàm súc có sức biểu lớn lao nhờ việc lựa chọn chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa - Con người : đối tượng trung tâm văn học, chủ thể 0,25 sáng tạo, vừa đối tượng phản ánh, lại vừa đối tượng tiếp nhận Cho nên sứ mệnh cao văn chuơng phản ánh cách sinh động, trung thực người - Những phát bất ngờ người : phát 0,5 vẻ đẹp tính cách, phẩm chất tiềm tàng, đáng quý người Nhưng vẻ đẹp nhiều bị số phân, hoàn cảnh, vẻ bề hiểu lầm mà che khuất - Muốn phát điều bất ngờ người, nhà văn 0,5 cần phải có lòng đồng cảm, thấu hiểu, có nhìn u mến, trân trọng….Vẻ đẹp người cần phải nhìn nhận “bề sâu, bề sau, bề xa” => Ý nghĩa câu nói : Nhận định nhà văn Bùi Hiển đề cập 0,5 đến sú mệnh, nhiệm vụ quan trọng văn học nói chung truyện ngắn nói riêng Văn chương trước hết câu chuyện người với muôn mặt phong phú, phức tạp, với tất chiều sâu Đây định hướng tích cực cho người sáng tác người tiếp nhận văn 2.2 Chứng minh nhận định : 6,0 đ HS khái quát thành luận điểm chung chứng minh qua tác phẩm; làm ngược lại: phân tích tác phẩm khái quát điểm chung, điểm sáng tạo tác phẩm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) a Khái quát hai tác phẩm: hoàn cảnh đời, chủ đề … 1,0 +) Lão Hạc viết 1943: Hình ảnh người nơng dân nghèo khổ, 0,25 đáng thương, giàu lòng nhân hậu, tự trọng yêu thương +) Làng viết 1948: Hình ảnh người nơng dân sau Cách mạng 0,25 yêu làng, yêu nước, có tinh thần ủng hộ kháng chiến => Khái quát điểm gặp gỡ hai tác giả viết Con 0,5 người b Chứng minh qua văn : 5,0 đ 2,5 b.1 Lão Hạc ( Nam Cao) - Nam Cao có “khám phá bất ngờ người” – vẻ đẹp người vẻ bề lẩm cẩm, gàn dở, 0,5 tình cảnh cực, trớ trêu Tiêu biểu nhân vật Lão 0,5 Hạc +) Hoàn cảnh cực (dẫn chứng : Vợ chết, bỏ đi…) 1,0 +) Vẻ đẹp tâm hồn : HS biết chọn số chi tiết bật nhân vật để phân tích, đánh giá vấn đề : - Đau khổ, dằn vặt bán chó … => nhân hậu - Từ chối giúp đỡ ông giáo; - Gửi tiền lại để làm ma cho => tự trọng - Không chịu bán vườn, chọn cách chấm dứt sống nghèo khổ, túng quẫn bả chó => Yêu 0,5 => Như vậy, bi kịch Lão Hạc bi kịch người phải từ bỏ sống để bảo tồn nhân tính, tình thương lòng tự trọng Nó cho thấy chủ động người trước hoàn cảnh tăm tối cực, cho có chết vẻ đẹp tính 0,5 người lương thiện tỏa sáng => NC yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân cách 2,5đ người “ Chao ôi, … cố tìm mà hiểu họ…” 0,5 b.2 Làng – Kim Lân: - Kim Lân có “khám phá bất ngờ người” – vẻ đẹp mẻ nhận thức, tình cảm người nơng dân 0,5 sau Cách mạng Tiêu biểu nhân vật ông Hai +) Khái qt: Hình tượng người nơng dân mới, có nhiều quyền lợi Đảng, cách mạng đem lại khác hẳn với người nông dân thời đại trước Lão Hac, chị Dậu… +) HS biết chọn số nét bật nhân vật để phân tích, 0,5 đánh giá vấn đề : - Ơng Hai – người nơng dân có phát triển mẻ, bất ngờ nhận thức so với trước cách mạng (nêu dẫn chứng, cảm nhận ) +) Cách ông Hai khoe làng trước sau Cách mạng… +) Ông Hai sống đời sống kháng chiến : Được học https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) bình dân học vụ, Tập qn sự, nghe tình hình thời sự, trị đất nước , tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ vào kháng chiến… => Người nông dân giải phóng, đựợc đổi đời, làm chủ sống , điểm người nơng dân xã hội cũ khơng có - Đặc biệt đổi tình cảm, tư tưởng ông Hai nghe tin thất thiệt làng Dầu ?(nêu dẫn chứng, cảm nhận ) +) Lúc nghe tin (biểu tâm trạng, tình cảm , thái độ…) +) Lúc phải định: “Làng yêu thật làng theo tây phải thù”, lúc trò chuyện với trai, lúc cất lời thề son sắt với kháng chiến, với cụ Hồ…? +) Lúc khoe nhà bị Tây đốt => tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình u làng q Đó thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp Nó thâu tóm thứ tình cảm khác, đòi hỏi ơng Hai phải hi sinh có mâu thuẫn => Kim Lân phát bước ngoặc nhận thức nhân vật kết trình đấu tranh nội tâm gay gắt, có người nơng dân sau cách mạng => trân trọng Kim Lân với hệ người dân cày Việt Nam hồn hậu, phác b.3 Đánh giá nét sáng tạo riêng hai nhà văn : - Vốn sống, trải nghiệm nhà văn: Nam Cao: người nông dân trước cách mạng bị áp bức; Kim Lân: người nông dân sau cách mạng giải phóng, đổi đời… - Tài miêu tả, khắc họa nội tâm nhân vật: Sự am hiểu tâm lí nhân vật, sử dụng ngơn ngữ, cách kể chuyện… 0,5 0,5 1,0 đ * Lưu ý: - Nếu HS khơng hiểu đề bài, phân tích diễn xuôi văn theo lối thông thường, không hướng vào trọng tâm: phát bất ngờ hai nhà văn xây dựng nhân vật; khơng có luận điểm rõ ràng, cho tối đa khơng q nửa số điểm câu - Giám khảo cần linh hoạt, cụ thể vào làm HS để đánh giá -Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 02 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Ngữ văn –H.Thiệu Hóa (24/10/2017)-Năm học 2017 – 2018) ĐỀ BÀI Câu 1: (4.0 điểm) Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ sau: “Đồng chiêm phả nắng lên khơng, Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” (Trích “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy) Câu 2: (6.0 điểm) Euripides tâm niệm: “Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận” Trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (10.0 điểm) Nhận xét Truyện Kiều Nguyễn Du, Mộng Liên Đường – nhà bình luận văn học tiếng kỉ XIX viết: Nguyễn Du người “có mắt nhìn xun sáu cõi, có lòng nghĩ suốt nghìn đời” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ điều qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục, 2010, trang 93 – 94) Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –H.Thiệu Hóa (24/10/2017)-Năm học 2017 – 2018) A HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo chấm kĩ để đánh giá cách đầy đủ, xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, lập luận làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm - Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng Giám khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có ý tưởng sáng tạo - Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Những mắc nhiều loại lỗi dùng từ, tả, đặc biệt văn viết tối nghĩa khơng cho nửa số điểm câu B YÊU CẦU NỘI DUNG Câu Câu Nội dung * HS tìm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: - Nhân hóa: đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang - Đảo trật tự từ: long lanh lưỡi hái - Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời (Nếu HS gọi tên biện pháp tu từ mà không cụ thể, cho 0,25 điểm) * Phân tích tác dụng: HS phân tích cụ thể để hướng tới ý - Các biện pháp tu từ kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ khắc họa tranh mùa vàng bội thu - Trong tranh có thiên nhiên rộng lớn, khống đạt, có niềm vui, lạc quan, hăng say người lao động - Thiên nhiên người hòa quyện với nhau; tầm vóc người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ  Bức tranh thể niềm vui rộn ràng người nông dân trước vụ mùa bội thu Câu Điểm 4,0 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 0,75 0,75 6,0 đ I Yêu cầu kĩ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) Biết cách làm văn nghị luận xã hội : Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II Yêu cầu kiến thức HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau : * MB : Giới thiệu dẫn vào vấn đề nghị luận * TB : Giải thích ý kiến - Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân quan hệ huyết thống Gia đình thường gồm có : vợ chồng, cha mẹ, - Chốn nương thân nơi nhờ để tìm che chở - Tai ương : điều không may mắn, mang lại nhiều đau khổ, tổn thất lớn cho người => Ý kiến đề cao vai trò, giá trị to lớn gia đình sống người Bàn luận ý kiến - Đây ý kiến cho nhận thấy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người - Gia đình có giá trị bền vững vơ to lớn khơng có thứ cõi đời sánh được, khơng có vật chất hay tinh thần thay (Dẫn chứng) - Gia đình nơi ni dưỡng, che chở cho ta khôn lớn, nôi hạnh phúc người từ bao hệ, đùm bọc, cưu mang, nâng đỡ, giúp ta vượt qua khó khăn, trở ngại sống (Dẫn chứng) - Mỗi người sinh ra, lớn lên trưởng thành có ảnh hưởng giáo dục từ truyền thống gia đình, tảng để người vươn lên sống (Dẫn chứng) - Tuy nhiên, câu nói chưa hồn tồn xác Bởi thực tế sống có nhiều người từ sinh không che chở, đùm bọc, giáo dục, nâng đỡ gia đình thành đạt, trở thành người có ích cho xã hội - Phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng gia đình Bài học nhận thức hành động - Câu nói đặt vấn đề cho người xã hội cần phải nhận thức tầm quan trọng gia đình người phát triển xã hội https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0,25 5,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) - Mọi người cần có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Muốn làm điều đó, thành viên gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở lẫn * KB : Tổng hợp vấn đề nghị luận Câu 0,5 0,25 10,0đ I Yêu cầu kĩ Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II Yêu cầu kiến thức Học sinh làm theo nhiều cách phải làm sáng tỏ nội dung sau : * MB : Giới thiệu tác giả, tác phẩm dẫn vào ý kiến * TB : Giải thích ý kiến - Sáu cõi Đông, Tây, Nam, Bắc Trên, Dưới vũ trụ - Con mắt nhìn cảm nhận, đánh giá - Nghìn đời thời gian từ xưa đến - Nghĩ suy nghĩ, tình cảm => Nguyễn Du cảm nhận suy nghĩ sâu sắc, thấu suốt đời, người đến mức xưa Cơ sở nhìn suy nghĩ lòng Nguyễn Du đời Ơng khơng hiểu đời, hiểu người mà yêu thương người sâu sắc Chứng minh qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) a) Nguyễn Du hiểu tâm trạng cô đơn, trơ trọi, ngổn ngang trăm mối, chán ngán, tủi buồn, thương bơ vơ vô hạn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Từ lầu cao trơng xa thấy nước mây thăm thẳm, núi xa vời “Trăng gần” chẳng xóa hoang vắng Dưới mặt đất “bốn bề bát ngát”, cát bụi Cái mênh mông vắng vẻ đến lặng người khiến Kiều chìm đắm nỗi niềm đơn bẽ bàng - Bức tranh thiên nhiên chấm phá vài nét bút tài hoa : “non xa”,“trăng gần”, “cát vàng”,“bụi hồng” làm bật tâm trạng bị sẻ chia Thúy Kiều b) Nguyễn Du hiểu cảm thông với nỗi nhớ ngậm ngùi, khắc https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0,5 9,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 1,5 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) khoải Thúy Kiều người yêu cha mẹ - Nhớ người yêu + Kiều nhớ tới Kim Trọng, điều hoàn toàn phù hợp với tâm lý + Đau đớn tưởng tượng đến chàng Kim chưa hay biết nàng lưu lạc nên mòn mỏi trơng chờ “Tin sương luống trông mai chờ” Càng đau đớn nàng Kiều tưởng nhớ vầng trăng, chén rượu thề nguyền xót xa ân hận “Tưởng người nguyệt chén đồng” + Càng nhớ người yêu thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi chân trời góc biển với trái tim yêu thương nhỏ máu Tấm son gột rửa cho phai - Nhớ cha mẹ + Kiều xót xa hình dung cha mẹ ngóng trơng tin nàng “Xót người tựa cửa hơm mai” + Day dứt khơn ngi khơng phụng dưỡng cha mẹ cha mẹ ngày già yếu “Quạt nồng ấp lạnh ?”  Kiều quên cảnh ngộ thân để nghĩ tới người yêu cha mẹ Kiều người tình thủy chung, người hiếu thảo, người phụ nữ có lòng vị tha đáng trân trọng c) Nguyễn Du cảm nhận tiếng thét gào tuyệt vọng, mặc cảm đơn lòng Kiều - “Cánh buồm xa xa” thấp thoáng buổi chiều tà gợi nỗi buồn nhớ quê hương xa cách - Cánh “hoa trôi man mác” gợi nỗi buồn thân phận lênh đênh, vô định - “Nội cỏ rầu rầu” đến tận chân mây nỗi bi thương, vơ vọng - “Gió mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” gợi tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước tai họa Dự báo tương lai khủng khiếp đầy tai ương, bất trắc chờ đợi Kiều Đánh giá chung Bằng lòng nhân ái, Nguyễn Du đồng cảm sâu sắc với số phận người đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến Nhà thơ hóa thân vào nhân vật để hiểu rõ tâm trạng nhân vật, để động đến sâu thẳm tâm hồn người Để người đọc yêu thương, trân trọng, xót xa cho nhân vật Nguyễn Du phải người có tài lớn, “có mắt nhìn xun sáu cõi, có lòng nghĩ suốt nghìn đời” * KB : Tổng hợp vấn đề bộc lộ cảm nghĩ 1,0 1,0 0,5 2,5 1,0 0,5 Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 22 ĐỀ BÀI Câu (4 điểm) Chỉ rõ phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương nhau, tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu (6 điểm): Việc sử dụng từ ngữ tạo hình tài tình Nguyễn Du vẽ nên tranh đậm nét cảnh người Qua câu cuối đoạn “Cảnh ngày xuân”( trích Truyện Kiều Nguyễn Du), em làm rõ nhận xét viết ngắn Câu 2: ( 10 điểm) Cảm nhận nét đẹp ân tình, chung thuỷ người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 98 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 22 Câu 1: *Hình thức (0.5đ) - Tinh tế cảm nhận, phân tích hiệu thẩm mỹ - Hành văn sáng mạch lạc, liên kết chặt chẽ, khơng mắc lỗi câu, từ, tả * Nội dung cần đạt - Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Nhân hoá (0.5đ) Phân tích: Trong khổ thơ tre nhân hóa có hành động cử chỉ, tình cảm người Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân, tay ôm, tay níu… vừa miêu tả sinh động cành tre, tre quấn quýt gió bão, vừa gợi hình ảnh người gắn bó, che chở, kiên cường (2đ) Câu (6 điểm): - Chỉ nghệ thuật sử dụng từ ngữ tạo hình Đó sử dụng loạt từ láy tượng hình: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ ( điểm) - Tạo nên tranh cảnh: Đó nằng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ, dòng nước nhỏ nằm gọn tầm mắt, bước chân người Đây cảnh chiều xuân đẹp gần gũi, quấn quýt lấy người khơng khí nhộn nhịp, rộn ràng lễ hội khơng Cảnh đẹp lại buồn (1,5 điểm) - Bức tranh người chiều xn đẹp lại thống buồn vào lòng người (lòng Thuý Kiều) với cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến qua từ láy, hình ảnh “nao nao dòng nước uốn quanh” nhuốm màu tâm trạng bên cảnh vật, cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày du xuân mà linh cảm điều xảy xuất báo trước sau lúc , Thuý Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp chàng Kim với dự báo tương lai khơng lấy làm tốt lành Đây tâm trạng vấn vương, đa cảm Thuý Kiều( điểm) - Qua thái độ, tình cảm Nguyễn Du xót xa cho tương lai Thuý Kiều Điều đó, khẳng định lòng nhân đạo Nguyễn Du (1 điểm) Câu ( 10 điểm): a Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận văn học vấn đề nhóm tác phẩm thơ; thao tác tổng hợp tốt, bố cục phần rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 99 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) b1: Giới thiệu vấn đề bàn luận hai tác phẩm theo yêu cầu đề b2: Triển khai bày tỏ cảm nhận suy nghĩ truyền thống ân tình, chung thuỷ người Việt Nam sở ý sau: 1) Trong thơ Bếp lửa, truyền thống ân tình, chung thuỷ thể lòng người cháu yêu thương nhớ ơn bà khôn lớn trưởng thành: - Khi trưởng thành, người cháu nhớ năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, tình u thương chăm sóc bà Giờ cháu xa … Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở… - Cháu ( nhân vật trữ tình) xót xa, thương cảm, thấu hiểu đời bà nhiều gian nan cực: Cháu thương bà nắng mưa… Lận đận đời bà nắng mưa… - Cháu khẳng định công lao to lớn bà, lửa từ tay bà nhóm lên trở thành lửa thiêng liêng kì diệu tâm hồn cháu, toả sáng sưởi ấm suốt đời cháu… Nhóm dậy tâm tình… Ơi kì lạ thiêng liêng… 2) Trong thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, truyền thống ân tình chung thuỷ thể qua tâm tình người chiến sĩ: - Anh( nhân vật trữ tình) gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên nghĩa tình người chiến sĩ … Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ - Anh đau xót nghĩ tới tháng ngày trở thành phố, quen dần với sống hào nhoáng, anh lãng quên quay lưng với khứ, với năm tháng gian lao, sâu nặng ân nghĩa vừa trải qua… Vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường - Anh giật mình, thức tỉnh lương tâm mặt người mặt trăng đối diện nhau, khứ ùa tâm thức…: Có rưng rưng đồng bể sông rừng - Anh suy ngẫm nhắn nhủ với người: Nhân dân, đất nước ln độ lượng vị tha, tròn đầy ân nghĩa Hãy biết sống ân tình chung thuỷ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 100 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) Trăng tròn vành vạnh… …đủ cho ta giật Khái qt: Ân tình, chung thuỷ ln truyền thống đẹp dân tộc, truyền thống bao trùm cách sống, cách ứng xử người Việt Nam quan hệ Từ mối quan hệ gia đình tình bà cháu Bếp lửa đến mối quan hệ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước người chiến sĩ Ánh trăng (Có thể liên hệ: Việt Bắc Tố Hữu… ) b3: Vài nét nghệ thuật thể hiện: Bếp lửa: - Thể thơ tám chữ, âm hưởng giọng điệu tha thiết, tràn trề cảm xúc… - Hình ảnh thơ (bà, bếp lửa…) bình dị mà gợi cảm, có sức lay động tâm hồn người Việt Ánh trăng: -Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng mà chất chứa suy tư day dứt - Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi suy tưởng sâu xa… c Cách cho điểm: * Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt * Điểm -8: Trình bày 2/3các yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt * Điểm - 6: Chỉ trình bày 1/2 yêu cầu trên, có mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Điểm 3- : Nội dung sơ sài chưa đạt 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi Hoặc phân tích thơ thiếu tổng hợp khái quát vấn đề * Điểm 0-2: Không nắm yêu cầu đề, khơng viết Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 101 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 23 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Hưng Hà -Năm học 2010 – 2011) ĐỀ BÀI Câu 1:(8,0 điểm) Đọc câu chuyện sau: BÀI HỌC LÀM NGƯỜI “Sau trận động đất sóng thần kinh hồng Nhật Bản, trường Tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong người xếp hàng, ý đến em nhỏ chừng tuổi, người mặc quần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, sợ đến lượt em chẳng thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm hoạ cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người, lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, tơi cởi áo khốc chồng lên người em đưa phần ăn tối cho em: “ Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói” Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn Tơi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thật bất ngờ, cậu mang phần ỏi thẳng lên chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu khơng ăn mà lại đem bỏ vào Cậu bé trả lời: “ Bởi có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để cô phát chung cho công bằng.” (Dẫn theo “Báo Dân trí điện tử”) Câu chuyện nhân vật em nhỏ gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Hãy gửi thơng điệp tới người bạn câu chuyện? Hãy trình bày vấn đề nêu văn Câu 2:(12,0 điểm) Trong “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc, có trí thức( ) Cho đến câu thơ kia, người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy.” Em hiểu ý kiến nào? Hãy trình cảm nhận em hay thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu -Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 102 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 23 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Hưng Hà -Năm học 2010 – 2011) Câu 1: 1.Về kĩ năng: 1.1 Nắm vững phương pháp làm kiểu nghị luận 1.2 Tạo lập văn hoàn chỉnh 1.3 Diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học, chữ viết đẹp chuẩn Về nội dung: 2.1 Trình bày cảm xúc suy nghĩ cảnh ngộ nhân vật câu chuyện: - Hoàn cảnh đáng thương cậu bé: người thân, gia đình, đói rét, hoang mang, sợ hãi - Cảm xúc, suy nghĩ: thương cảm trước cảnh ngộ cậu bé 2.2 Cảm xúc, suy nghĩ hành động nhân vật cậu bé câu chuyện - Khâm phục ý thức kỉ luật nếp sống văn minh: xếp hàng, cảm ơn giúp đỡ - Cảm phục hành động em bé: Trước hồn cảnh đó, người thường bi quan tuyệt vọng, lo lắng cho thân Cậu bé câu chuyện biết hi sinh quyền lợi thân cộng đồng Đặt cảnh ngộ cậu bé lâm vào cảnh khốn khó thấy rõ lòng vị tha, nghĩa cử cao đẹp người công dân nhỏ tuổi, thấy vẻ đẹp văn hoá, chiều sâu giáo dục - Rút học thân: chia sẻ, tình tương thân tương ái, ý thức trách nhiệm cộng đồng, nếp sống văn minh, nghị lực vươn lên sống 2.3 Thông điệp gửi tới nhân vật nhỏ tuổi câu chuyện: - Cảm thông chia sẻ mát, khó khăn khơng dễ vượt qua em bé nhân dân Nhật - Bày tỏ khâm phục trước việc làm người bạn nhỏ - Hi vọng, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp nhân dân Nhật Bản - Tự nguyện ủng hộ giúp đỡ nhân dân Nhật Bản - Suy nghĩ mình, dân tộc Cách cho điểm: - Điểm 7-8: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 5-6: Đáp ứng yêu cầu - Điểm 3-4: Đáp ứng nửa yêu cầu - Điểm 1-2: Hiểu đề lơ mơ, nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Bỏ giấy trắng Câu 2: I Yêu cầu: Về kĩ năng: Biết tạo lập văn nghị luận, có bố cục rõ ràng, hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, xây dựng luận điểm có luận xác đáng, diễn đạt mạch lạc giàu chất văn, dùng từ đạt câu dựng đoạn tốt, chữ viết đẹp Về nội dung: Bài viết lập ý theo nhiều cách, cần có ý chính: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 103 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) 2.1 Giải thích nhận định: Thơ thơ từ lần đọc ám ảnh độc giả, khiến người đọc phải trăn trở suy tư, đọc khám phá nhiều điều lạ, hấp dẫn nội dung nghệ thuật, tình đời, tình người mà nhà thơ kí thác Khi người đọc đọc thơ tất tâm hồn, trí tuệ, thơ loé sáng, làm rung lên cung bậc tình cảm hồn người đọc 2.2 Trình bày cảm nhận hay thơ Đồng chí: 2.2.1 Vài nét tác giả, hoàn cảnh đời thơ Chính Hữu nhà thơ chiến sĩ Ơng nhập đội làm công tác tuyên huấn quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Bài thơ Đồng chí sáng tác năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đánh tan tiến công quy mô lớn thực dân Pháp lên chiến khu Việt Bắc 2.2.2 Bố cục mạch cảm xúc:( đoạn, dòng đầu lí giải sở tình đồng chí, lại sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí Mạch thơ suy cảm cội nguồn vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí Sức nặng tư tưởng, cảm xúc đồn nén tên thơ, dòng thơ 7, 17, 20 ) 2.2.3 Cội nguồn tình đồng chí thiêng liêng bắt nguồn từ chữ đồng: đồng cảnh, đồng nhiệm, đồng cam cộng khổ chia sẻ bùi, đồng ngũ, tình thương, vị muối tình người kết đọng thành tình đồng đội, đồng chí 2.2.4 Những biểu cụ thể cảm động tình đồng chí: cảm thơng sâu xa nỗi lòng nhau, chí sẻ gian lao thiếu thốn đời quân ngũ Những câu thơ kết thơ kết tinh kết đọng giữ gần xa, thực lãng mạn, thực mơ mộng, chiến sĩ thi sĩ Đó biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đời người lính Cụ Hồ 2.2.5 Hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp bình dị mà cao Họ nơng dân mặc áo lính, gắn bó sâu nặng với quê hương ruộng đồng, sẵn sàng từ bỏ tất lên đường đánh giặc, gian khổ lạc quan, đẹp nhất, cảm động họ tình đồng chí 2.2.6 Đồng chí hoa nghệ thuật đầu mùa thi ca chống Pháp việc khai thác chất thơ, vẻ đẹp người lính bình dị đời thường bút pháp tả thực không cường điệu, không tô vẽ, không nhấn mạnh phi thường Thể thơ tự do, ngôn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, mang thở vị mồ hôi mặn chát người nơng dân mặc áo lính thời chống Pháp Tất tạo nên sức hấp dẫn, sức sống lâu bền thơ trí nhớ bạn đọc II Biểu điểm: Điểm 10,11,12: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng tốt yêu cầu kĩ nội dung, vài lỗi nhỏ diễn đạt Điểm 7, 8, 9: Hiểu đề Đáp ứng phần lớn u cầu trên, số sai sót nhỏ Điểm 4, 5, 6: Tỏ hiểu đề Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu trên, mắc số lỗi Điểm: 1, 2, 3: Hiểu đề lơ mơ Bài viết sơ sài, mắc nhiều sai sót Điểm 0: Để giấy trắng viết không liên quan đến yêu cầu đề Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 104 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 24 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Quỳnh Nhai -Năm học 2010 – 2011) ĐỀ BÀI Câu (2 điểm) Câu câu văn sau có chứa hàm ý? Hàm ý gì? “Thế ngày mong cho mau đến năm Năm đến Nhuận Thổ đến mà! Chờ hết năm.” (Trích: Cố hương - Lỗ Tấn) Câu (3 điểm) Chỉ phân tích ngắn gọn biện pháp tu từ từ vựng câu thơ sau: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng.” (Trích: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu (15 điểm) Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân./ Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 105 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 24 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Quỳnh Nhai -Năm học 2010 – 2011) Câu (2 điểm) Câu “Chờ hết năm.” Có chứa hàm ý (1 điểm) Hàm ý là: Nhớ Nhuận thổ, mong gặp Nhuận Thổ, sốt ruột thời gian trôi chậm quá, không hết năm, không đến ngày gặp Nhuận Thổ (1 điểm) Câu (3 điểm) “Mặt trời (1) bắp nằm đồi Mặt trời (2) mẹ, em nằm lưng.” - Từ “Mặt trời” (1) hình ảnh mặt trời tự nhiên (1 điểm) - Từ “Mặt trời” (2) hình ảnh ẩn dụ đứa (1 điểm) - Con mặt trời mẹ, nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng mẹ, ánh sáng đời mẹ giúp mẹ vượt qua gian khó nhọc nhằn (1 điểm) Câu (15 điểm) A/ Về kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B/ Về nội dung: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác đơi chỗ có cảm nhận riêng, miễn phải bám sát tác phẩm, tránh suy diễn tuỳ tiện phải có sức thuyết phục người đọc Cần làm bật vấn đề theo gợi ý dàn sau: Gợi ý dàn a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Ông Hai b Thân bài: Cuộc sống Ông Hai nơi sơ tán, - Cuộc sống tạm bợ, khó khăn… https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 106 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) - Ông Hai phải xa làng chợ Dầu tản cư, hăng hái lao động “ ơng hì hục vỡ vạt đất nằm ngồi bờ sắn tháng đói sang năm” - Luôn nhớ làng quê ông Theo dõi tin tức làng, có tin vui ruột gan ơng múa lên… Ơng hể hả, vui mừng tự tin hiểu rõ trách nhiệm trước làng xóm, trước cách mạng Nhân vật ơng Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân, người nông dân khiết bao người nông dân Việt Nam khác mang tình yêu làng quê thật giản dị mà sâu sắc Ơng thường hay nói nó, kể với tâm trạng háo hức say mê: “một ngơi làng với phòng thơng tin tun truyền sáng sủa , rộng rãi vùng, chòi phát cáo tre, nhà ngói san sát, sầm uất tỉnh, đường làng lát toàn đá xanh, sinh phần to đẹp viên tổng đốc làng tự hào hết làng ông theo kháng chiến ngày đánh Tây gian khổ mà vui Đó làng mà giới phụ lão vác gậy tập hai ngày khởi nghĩa dồn dập, làng với nhiều ụ, nhiều giao thông hào chuẩn bị cho kháng chiến ” - Và phải tản cư rồi, ông bồi hồi không yên, lắng nghe tin tức làng thân yêu kháng chiến trường kỳ dân tộc Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc: - Ông xấu hổ, đau xót, căm giận nghe tin làng theo Tây “cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại…nuốt vướng cổ…; nằm vật giường, nước mắt giàn ra…” - Những đoạn độc thoại nội tâm đoạn suy nghĩ trẻ làng Chợ Dầu bị người ta hắt hủi… - Ông Hai người yêu thương con, yêu thương làng chợ Dầu “ hai bố nằm bên vỗ nhẹ lên lưng ” - Sợ mụ chủ nhà nói bóng gió đuổi - Tấm lòng ơng son sắt, thuỷ chung với làng, với quê hương, đất nước - Ông buồn đau nghe tin làng chợ Dầu theo Tây “Làng yêu thật phải thù” Ông Hai nghe tin cải chính: - Tâm trạng hoàn toàn khác với trước “cái mặt vui tươi rạng rỡ…mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ… lật đật đi…múa tay lên mà khoe ” - Chia quà cho trẻ…rồi hết nhà đến nhà khác để khoe làng Chợ Dầu, ơng tham gia trận chiến làng… - Ông thật hê, vui mừng, khoe làng ông bị tàn phá, nhà ông bị đốt Nhưng hi sinh mát đầy tự hào, mãn nguyện làng kháng chiến, làng yêu nước Ông vui mừng hiểu rõ tình Hình ảnh người nơng dân gắn bó với quê hương, yêu làng, yêu sống, yêu nước, yêu Cụ Hồ hăng hái kháng chiến https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 107 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) c Kết bài: Nêu cảm nghĩ tác phẩm, tác giả, nhân vật Ông Hai Nghệ thuật mà tác giả thể góp phần vào thành cơng tác phẩm * Thang điểm câu 3: Điểm 13-15: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt sáng Có thể có vài sai sót nhỏ Điểm 9-13: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú phải làm bật trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 4-9: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật đầy đủ, phong phú làm rõ ý, diễn đạt chưa hay ý, dễ hiểu Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 1-4: Chưa nắm nội dung yêu cầu đề bài, bàn luận chung chung hiểu không tinh thần đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích nhiều hạn chế Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp Trên vài gợi ý thang mức điểm, Các giám khảo cân nhắc trường hợp cụ thể điểm phù hợp Lưu ý chung: Điểm thi tổng điểm câu cộng lại cho thang điểm 20 Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 108 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 25 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT Hậu Lộc -Năm học 2009 – 2010) ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều-Ngữ văn tập 1), Nguyễn Du viết: “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa” Tìm tính từ có câu thơ Sức biểu cảm tính từ việc gợi tả màu sắc sức sống mùa xuân? Trong dòng đầu, có chép: “Cỏ non xanh rợn chân trời”, em thích hơn? Tại sao? Câu (2 điểm): Từ đoạn thơ: “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội, Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại, Sau lưng thềm nắng rơi đầy” (“Đất nước” - 1948, Nguyễn Đình Thi) Và: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” (“Đồng chí” - 1948, Chính Hữu) Điểm chung nội dung hai đoạn thơ tình cảm với quê hương trách nhiệm với đất nước người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp? Câu (4 điểm): Em viết văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) giới thiệu cho người biết nội dung sau: - Một tác phẩm văn học học nhà trường em biết - Một cơng trình xây dựng q em - Một sách viết tác hại biến đổi mơi trường khí hậu đầu kỷ XXI - Một chương trình tivi hay lứa tuổi học sinh - Một người mà em ngưỡng mộ… (Yêu cầu đặt tiêu đề cho văn bản) Câu (10 điểm):Về “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Trong văn chương nước ta giới câu chuyện xen yếu tố truyền kì Nét riêng Chuyện người gái Nam Xương hai yếu tố thực truyền kì khơng đan xen vào mà kết cấu thành hai phần Phần thực sở để xây dựng phần truyền kì Phần truyền kì vừa làm cho câu chuyện thêm lung linh hư ảo, vừa góp phần làm rõ yếu tố phần thực Bằng mối liên hệ hai phần, nhà văn làm bật tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm.” Từ hiểu biết em tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” làm sáng tỏ nhận định Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 109 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 25 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT Hậu Lộc -Năm học 2009 – 2010) Câu (4 điểm): HS tính từ: xanh, trắng: (2 điểm) HS sức biểu cảm tính từ: “Xanh” gợi sắc màu dịu mát, tràn đầy sức sống, làm gam màu nền, chủ đạo cho tranh xuân; Trên xanh ấy, điểm xuyết vài lê trắng, màu trắng trở nên bật, làm điểm nhấn cho tranh Do vậy, thảm cỏ xanh trải rộng tới chân trời song không buồn tẻ, đơn điệu mà ngược lại, gieo vào lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khoáng đạt, tươi mới, trẻo, tinh khiết sức sống mạnh mẽ mùa xuân (2 điểm) HS nên lí giải dùng SGK lớp hợp lí Cần khác sắc thái ý nghĩa “xanh tận” “xanh rợn” Cùng từ bổ nghĩa cho “xanh”, chữ “rợn” thiên màu sắc cụ thể (xanh sao, nào), nên dễ gợi cảm giác màu xanh thiếu sức sống, không hợp với tranh xuân Chữ “tận” thiên địa điểm (xanh tới đâu, đến đâu), gợi cảm giác màu xanh tràn khắp không gian, hợp với nội dung câu đầu (2 điểm) (HS lí giải khác lập luận chắn thuyết phục cho điểm tối đa) Câu (2 điểm): HS trình bầy ngắn gọn điểm giống cảm xúc tác giả tình cảm người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp Cả hai đoạn thơ nói lên chia tay đầy quyến luyến, bịn rịn, tình cảm sâu nặng với quê hương, gia đình chí lí tưởng, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với non sông đất nước Nét độc đáo đoạn thơ là, biểu bên ngồi dấu kín tình cảm bên Hành động biểu bên đầy tâm, “đầu không ngoảnh lại” hay gian nhà “mặc kệ gió lung lay” Nhưng cảm nhận “sau lưng thềm nắng rơi đầy” thấu hiểu “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Đó đoạn thơ đầy tâm trạng, có sức biểu đạt chân thực sâu sắc tình yêu quê hương quyện tình u đất nước người lính buổi đầu kháng chiến Câu (4 điểm): - Tiêu đề nội dung văn có tính thống (0,5 điểm) - không đặt tiêu đề tiêu đề không khớp với nội dung không cho điểm - Đảm bảo yêu cầu văn thuyết minh nội dung mà HS tùy chọn (sáng rõ, cô đúc, bật đối tượng, có sức truyền cảm): (3,5 điểm) - không cho tối đa (3,5 điểm) viết dài yêu cầu không bật Câu (10 điểm): * Yêu cầu kĩ năng: - HS thể đảm bảo yêu cầu văn nghị luận chứng minh kết hợp với phân tích tác phẩm văn học (0,5 điểm) - Bài viết đảm bảo bố cục phần rõ ràng, sai tả, dùng từ, đặt câu; diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc, logic, chặt chẽ (1,5 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 110 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) * Yêu cầu kiến thức: A Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, giới thiệu nhận định (1,0 điểm) B Thân bài: - Tóm tắt ngắn gọn truyện - HS lồng vào q trình chứng minh, phân tích diến biến, cần đảm bảo yêu cầu, đọc văn người đọc thấy bật diễn biến cốt truyện (0,5 điểm) - HS nêu phân tích phần thực câu chuyện, biết đánh giá, khái quát lên ý nghĩa phần (3 điểm) Gợi ý: Người gái Nam Xương Vũ Thị Thiết nhân vật xuyên suốt hai phần tác phẩm Nguyễn Dữ không trọng việc miêu tả hình thức, biết Vũ Nương người “có tư dung tốt đẹp” Tính cách nhân vật thể qua hai mối quan hệ quan hệ với chồng mẹ chồng Mối quan hệ diễn thời điểm khác Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính Mối quan hệ với Trương Sinh diễn bốn thời điểm: chồng nhà, chia tay, xa chồng chồng trở + Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khn phép” cho gia đình hồ thuận + Khi tiễn chồng tòng qn, tính cách Vũ nương thể lời đưa tiễn Nàng nói với chồng: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình n” Nàng nghĩ đến khó nhọc, gian nguy người chồng trước nhận lẻ loi Từ cách nói đến nội dung câu nói lên Vũ Nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng giàu lòng vị tha, tâm hồn có văn hố + Trong ngày xa chồng, nàng ni thơ, chăm sóc mẹ chồng mẹ đẻ Ngòi bút Nguyễn Dữ tỏ già dặn, nhà văn người mẹ chồng nhận xét lòng hiếu thảo nàng trước bà cụ qua đời: “Sau trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh chẳng phụ con, chẳng nỡ phụ mẹ” Trong mắt người mẹ chồng ấy, nàng “người lành” + Ðến người chồng chinh chiến trở nghi oan cho nàng, Vũ Nương tỏ bày khơng tự vẫn, khơng sống “chịu tiến nhuốc nhơ” Khi cách xử thế, thơng qua lời nói, hành động, thái độ hình ảnh Vũ Nương lên người trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo người phụ nữ khí khái, tự trọng Ðó tâm hồn đẹp, đẹp cách có văn hố Dường Nguyễn Dữ tập trung nét đẹp điển hình người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ Nương Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc phải chết - Ðó bi kịch số phận người Vấn đề nhà văn xưa trăn trở Có lẽ bi kịch muôn đời Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người gái Nam Xương đặt vấn đề có tính khái, qt giàu ý nghĩa nhân văn Phía sau https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 111 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (25 đề kèm hướng dẫn chấm) bi kịch Vũ Nương có sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt Những kẻ xưa tùng gây bao nỗi oan trái, đổ vỡ đời Ðó thứ sản phẩm có xã hội người Cho nên vấn đề tưởng chùng riêng lại vấn đề điển hình sống Tất nhiên bi kịch có phần Vũ Nương Nàng vùa nạn nhân tác nhân Bởi nàng lấy bóng làm hình, lấy hư làm thật Âu học sâu sắc mn đời - HS nêu phân tích phần truyền kì câu chuyện, đánh giá giá trị nghệ thuật phần sáng tạo riêng mang màu sắc truyền kỳ Nguyễn Dữ (2,5 điểm) Gợi ý: Vũ Nương không chết, trở sống Quy động Nam Hải Long Vương… sống đời đời Nhà văn tạo gặp gỡ kì thú Phan Lang - người dương - với Vũ Nương nơi động tiên Cuộc gặp gỡ làm sáng tỏ thêm phẩm chất Vũ nương Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà tổ tiên Vũ nương “ứa nước mắt khóc” Nàng thật người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà khơng sống + Hình ảnh Vũ Nương trở lúc ẩn, lúc thấp thống dòng sơng: Tính cách nàng bi kịch tô đậm khơi sâu lần nữa, ý nghĩa tố cáo thực trở nên mạnh mẽ, liệt Nhưng dụng ý nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện khơng Nguyễn Dữ muốn khẳng định chân lí nghệ thuật: Ðẹp Vũ Nương khơng sống cõi đời sống vĩnh cõi tiên, nàng thân Đẹp! C Kết bài: Khẳng định giá trị độc đáo tác phẩm; nên liên hệ tới hình ảnh người phụ nữ thời đại ngày (1 điểm) (HS chứng minh ý lí lẽ cách lập luận phân tích khác với định hướng trên, miễn đảm bảo yêu cầu có dẫn chứng cụ thể làm tốt lên hình ảnh, số phận nhân vật, viết có trọng tâm bật, giám khảo cho điểm tối đa) Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 112 ... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408 296 -loc-tin-tai.htm 17 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (2 5 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP ( ề thi HSG Ngữ văn –H .Thi u... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408 296 -loc-tin-tai.htm 23 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (2 5 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP ( ề thi HSG Ngữ văn –H.Tĩnh... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408 296 -loc-tin-tai.htm 28 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp (2 5 đề kèm hướng dẫn chấm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP ( ề thi HSG Ngữ văn –TP.Thanh

Ngày đăng: 17/11/2018, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w