Những mục tiêu cần đạt được khi học hóa học

2 714 0
Những mục tiêu cần đạt được khi học hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Về kiến thức: Có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ban đầu về hóa học bao gồm: + Hệ thống khái niệm hóa học cơ bản, học thuyết, định luật hóa học: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, định luật bảo toàn khối lượng, mol... + Một số chất hữu cơ và vô cơ quan trọng, gần gũi với đời sống và sản xuất như oxi, không khí, H2, H2O, kim loại, phi kim, hidrocacbon, hợp chất hữu cơ có oxi, polyme... Ngoài ra còn có được một số kiến thức cơ bản, kỹ thuất tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hóa học, thiết bị sản xuất hóa học và môi trường. 2. Về kĩ năng: + Biết cách làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, biết thu thập, phân loại, tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, có thói quen học tập và tự học. + Kĩ năng cơ bản và tối thiểu làm việc với các chất hóa học và dụng cụ thí nghiệm như quan sát, thực nghiệm. + Có kĩ năng giải bài tập hóa học và tính toán. + Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống và thực tiễn. 3. Về tình cảm, thái độ: + Có lòng ham thích học tập hóa học. + Có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người, về hóa học đã, đang và sẽ góp phần năng cao chất lượng cuộc sống. + Có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và ở địa phương. + Có những phẩm chất, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hòa nhập với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.

Những mục tiêu cần đạt được I. Nội dung chương trình hóa học cần đạt 1. Về kiến thức: Có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ban đầu về hóa học bao gồm: + Hệ thống khái niệm hóa học cơ bản, học thuyết, định luật hóa học: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, định luật bảo toàn khối lượng, mol . + Một số chất hữu cơ và vô cơ quan trọng, gần gũi với đời sống và sản xuất như oxi, không khí, H2, H2O, kim loại, phi kim, hidrocacbon, hợp chất hữu cơ có oxi, polyme . Ngoài ra còn có được một số kiến thức cơ bản, kỹ thuất tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hóa học, thiết bị sản xuất hóa học và môi trường. 2. Về kĩ năng: + Biết cách làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, biết thu thập, phân loại, tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, có thói quen học tập và tự học. + Kĩ năng cơ bản và tối thiểu làm việc với các chất hóa học và dụng cụ thí nghiệm như quan sát, thực nghiệm. + Có kĩ năng giải bài tập hóa học và tính toán. + Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống và thực tiễn. 3. Về tình cảm, thái độ: + Có lòng ham thích học tập hóa học. + Có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người, về hóa học đã, đang và sẽ góp phần năng cao chất lượng cuộc sống. + Có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và ở địa phương. + Có những phẩm chất, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hòa nhập với môi trường thiên nhiên và cộng đồng. II. Nội dung chương trình hóa học THCS: + Các khái niệm hóa học cơ bản ban đầu về chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phản ứng hóa học, các định luật lý thuyết mở đầu về hóa học. + Kiến thức cơ bản về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim thông dụng, quan trọng và mối liên hệ giữa chúng. + Khái niệm cơ bản về hóa hữu cơ và một số hợp chất hữu cơ cơ bản có nhiều ứng dụng trong thực tế. + Các kiến thức cơ bản về tổng hợp mang tính hướng nghiệp, giáo dục môi trường cho học sinh. Ví dụ tính chất của axit, bazo, muối, các hợp chất của kim loại phi kim, các hợp chất hữu cơ, sản xuất các chất trong công nghiệp, xử lý sản phẩm, chất thải . Chương trình hóa học THCS lấy nội dung thuyết nguyên tử làm cơ sở lý thuyết. Từ đó giải quyết cho các kiến thức về chất, phản ứng hóa học. III. Những nội dung phù hợp: 1. Tài liệu: Cho đến nay, các bài tập dành cho học sinh THCS có trong các SGK, sách bài tập, sách tham khảo . của nhiều nhà xuất bản khác nhau có một số lượng rất lớn và khó có thể khai thác hết các tài liệu đó. Tuy nhiên, trước khi sử dụng các tài liệu khác, tối thiểu phải có và học trong: + SGK và sách BT hóa học 8 - 9. + Bài tập nâng cao hóa học 8 - 9. Tất cả đều do NXB. Giáo dục phát hành. 2. Nội dung: Ở lớp 8 chỉ nên tập chung vào một số dạng bài tập hóa học sau: + Các dạng cơ bản. + Dạng cho một lượng chất, tính nhiều lượng chất khác theo PTHH. + Dạng đồng thời cho biết hai lượng chất tham gia PUHH. Với các bạn khá, giỏi có thể bổ sung thêm một số dạng như: + Tính theo hỗn hợp các chất khi biết tỷ lệ % về khối lượng. + Lập CT phân tử của chất khi biết tỷ lệ % về khối lượng. Đối với lớp 9, ngoài việc hoàn thiện các dạng bài tập đã nêu trên, nên chú ý các dạng bài tập lập CT phân tử hợp chất dựa vào kết quả phản ứng cháy, dạng xét khả năng phản ứng để tạo ra các sản phẩm khác nhau đối với các bạn khá, giỏi. . Những mục tiêu cần đạt được I. Nội dung chương trình hóa học cần đạt 1. Về kiến thức: Có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ban đầu về hóa học. + Các khái niệm hóa học cơ bản ban đầu về chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phản ứng hóa học, các định luật lý thuyết mở đầu về hóa học. + Kiến thức

Ngày đăng: 17/08/2013, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan