Bài thu hoạch BDTX module 18

16 720 2
Bài thu hoạch BDTX  module 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch bdtx module 18 đầy đủ, chi tiết, trình bày mạch lạc rõ ràng đúng cấu trúc theo qui định, có ví dụ minh họa phù hợp, đa dạng các ví dụ dạng bảng biểu, tranh ảnh.... Phần liên hệ cá nhân đầy đủ.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2017– 2018 MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN LÝ THUYẾT Tên chuyên đề bồi dưỡng Module 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Lí chọn chuyên đề Vấn đề phát huy tính tích cực người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ trước Thời kì này, trường sư phạm có hiệu: “ Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách , nhằm đào tạo người động, sáng tạo, làm chủ thân đất nước Tuy nhiên, chuyển biến PPDH loại hình nhà trường diễn tiến chậm; chủ yếu cách dạy truyền thống : thày thông báo kiền thức có sẵn , trò thu nhận chúng cách thụ động ; xen kẽ dạy có sử dụng phương pháp vấn đáp tái giải thích- minh hoạ với hỗ trợ đồ dùng trực quan Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động thế, giáo dục không đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ( 2000-2020), việc Việt Nam nhập WTO năm 2006 thách thức thực tế không nhỏ đòi hỏi phải cải cách tồn diện giáo dục nước nhà , có đổi PPDH Định hướng đổi PPDH xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hoá Luật giáo dục(12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2005):” Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Như vậy, nói, vấn đề chủ yếu việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu PPDH tích cực Các quan niệm liên quan 3.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" 3.2 Phương pháp dạy học tích cực: Luật giáo dục, Điều 24.2, ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” - Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh vào hoạt động học vai trò học sinh qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh vào hoạt động dạy vai trò người giáo viên giảng dạy Dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 3.3 Đặc trưng PPDH tích cực: Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động HS Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 3.4 Một số phương pháp Phương pháp gợi mở- vấn đáp: 2.Dạy học giải vấn đề: Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ:… Phương pháp luyện tập thực hành: 3.5 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật khăn phủ bàn - Kĩ thuật dùng sơ đồ tư 3.6 Những điều kiện áp dụng PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với PPDH tích cực - Chương trình SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thơng minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn * Yêu cầu giáo viên: Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội nội dung học; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS; … | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành; … Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức DH cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng DH điều kiện DH cụ thể trường, địa phương * Yêu cầu HS: Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để từ khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, thân bạn bè Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện * Một số ý: Áp dụng PPDH tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống PPDH quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học thực tế hoạt động ĐMPPDH Mục tiêu cần đạt sau bồi dưỡng - Nắm định hướng đổi PPDH; Hiểu chất PPDH tích cực, đặc trưng cửa PPDH tích cực - Nắm vai trò nội dung số phương pháp dạy học tích cực - Vận dụng PPDH tích cực vào số giảng chuyên mơn cách linh hoạt, sáng tạo, - Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực Hình thức bồi dưỡng - Nghiên cứu tài liệu Module 18 phương pháp dạy học tích cực - Vận dụng số phương pháp DH tích cực vào giảng dạy phần, tùy theo nội dung cho phù hợp Kế hoạch tự bồi dưỡng - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu PPDH tích cực - Lựa chọn dạy, thiết kế giảng để vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Dạy rút kinh nghiệm dạy - Viết thu hoạch Quá trình tự bồi dưỡng - Nghiên cứu tài liệu Module 18 phương pháp dạy học tích cực - Tìm hiểu thêm tư liệu khác PPDH tích cực - Lựa chọn dạy, nội dung kiến thức để vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Thiết kế giảng vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Dạy rút kinh nghiệm dạy - Viết thu hoạch Những kết đạt sau bồi dưỡng - Nắm vai trò nội dung bản, đặc trưng cửa PPDH tích cực - Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực - Vận dụng PPDH tích cực vào số giảng chun mơn … | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 PHẦN VẬN DỤNG THỰC TIỄN I MƠ TẢ Q TRÌNH VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Phương pháp gợi mở - vấn đáp a Bản chất - Là trình tương tác giáo viên học sinh thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định - Giáo viên khơng trực tiếp đưa kiến thức hồn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để tìm kiến thức - Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái khơng xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học + Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn + Vấn đáp tìm tòi giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết b Quy trình thực - Trước học: xác định nội dung dạy, đối tượng học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi cho học Đồng thời dự kiến tình câu hỏi phụ để gợi ý cho HS - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh - Sau học: Rút kinh nghiệm hệ thống câu hỏi sử dụng c Một số lưu ý - Câu hỏi phải xác, rõ ràng, sát yêu cầu đề - Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng - Cùng nội dung, giáo viên sử dụng nhiều dạng câu hỏi d Ví dụ minh họa Bài :KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION +Vấn đáp tái - Giáo viên: Nêu đặc điểm e lớp ? HS: khí hiếm: bền vững Kim loại: nhường e Phi kim: nhận e +Vấn đáp giải thích – minh hoạ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét → quy tắc bát tử + Vấn đáp tìm tòi Giáo viên: Ngun tử Na có cấu hình ngun tử? Na có xu hướng đạt tới cấu hình khí nào? Na nhường hay nhận e ? - Giáo viên: viết cấu hình e Cl để đạt cấu hình e giống khí nào? Cl nhận hay nhường e ? … Phương pháp dạy học giải vấn đề a Khái niệm | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: • Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn • Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn • Sự cản trở - Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải - Dạy học giải vấn đề: + Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) + DHGQVĐ QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức b Một số lưu ý - Tri thức kĩ HS thu trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm mơn học, vào đối tượng HS hồn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học không kết mà điều quan trọng q trình PH & GQVĐ c Ví dụ minh họa Bài Thành phần nguyên tử- lớp 10 Đặt vấn đề: Ngun tử trung hòa điện, có vỏ e mang điện âm phải có thành phần mang điện dương nằm nguyên tử Thành phần có đặc điểm nào? Giải vấn đề: Dùng hạt anpha bắn phá vàng để tìm hạt nhân Hạt anpha mang điện 2+, M=4 + Sẽ bắn va chạm hạt nhân, + Đủ mạnh xuyên qua lớp vỏ e + Cho nhận xét tương tác khối lượng … Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ a Khái niệm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia b Quy trình thực Bước 1: Làm việc chung lớp: | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề c Ví dụ minh họa Bài HỢP CHẤT CỦA CACBON lớp 11 GV chia nhóm HS nghiên cứu nội dung CO CO làm tập phiếu học tập BÀI 1.Điền kí hiệu Đ (đúng), S(sai) vào thông tin sau: a Ở trạng thái bản, nguyên tử cacbon có hai electron độc thân phân lớp Trong phân tử CO, nguyên tử cacbon oxi liên kết với liên kết ba, gồm ba liên kết cộng hóa trị Liên kết phân tử CO phân cực phía nguyên tử C Liên kết cho - nhận phân tử CO gồm nguyên tử C nguyên tử cho, nguyên tử O nguyên tử nhận b Ở trạng thái kích thích, ngun tử cacbon có bốn electron độc thân lớp Do có cấu tạo thẳng nên phân tử CO2 phân tử phân cực Liên kết C-O phân tử CO2 liên kết cộng hóa trị khơng có cực Trong phân tử CO2, nguyên tử cacbon trạng thái lai hóa sp BÀI Cho thơng tin sau: Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí Rất tan nước Tan không nhiều nước Khơng độc, khơng trì sống Hóa rắn -205,20C Gây nên hiệu ứng nhà kính Rất độc bền với nhiệt Hóa thành khối rắn, trắng gọi "nước đá khô" làm lạnh đột ngột -760C 10 Hóa lỏng -191,50C Ghép thông tin vào bảng cho phù hợp: CACBON MONOOXIT (CO) CACBON ĐIOXIT (CO2) Phương pháp trực quan a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: - Phải vào nội dung, yêu cầu GD học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức c Ví dụ minh họa Bài HỢP CHẤT CỦA CACBON lớp 11 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành a Bản chất - Luyện tập, thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết Trong luyện tập thực hành, hướng đến việc vận dụng tri thức linh hoạt hiệu b Quy trình thực - Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành - Thực hành luyện tập sơ - Thực hành đa dạng c Ví dụ minh họa | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 Một số dạng tập rèn luyện kĩ giải tập Protein peptit CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT MX = Tổng PTK n gốc α-amino axit – 18.(n – 1) “Phương pháp bảo toàn số mol gốc aa” : Số mol gốc aa trước sau phản ứng Bài tốn thủy phân hồn tồn peptit( axit kiềm với vai trò xt) Xn + (n-1) H2O  n aa Ta ln có: - Số mol Peptit = Số mol aa - Số mol H2O Số mol Peptit = Tổng số mol aa/n - m Peptit + m H2O = m aa Bài toán thủy phân hồn tồn peptit mơi trường kiềm Xét phản ứng peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch NaOH (đun nóng) Ta có phương trình phản ứng tổng qt sau: TH1: Nếu X tạo thành từ amino axit có nhóm COOH Xn + nNaOH → nMuối + H2O TH2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm –COOH (Glu), lại amino axit có nhóm COOH Xn + (n+x)NaOH → nMuối + (1 + x)H2O Trong ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + mkiềm p/ư = mmuối + mnước Bài tốn thủy phân hồn tồn peptit môi trường axit Xét phản ứng peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch HCl (đun nóng) Ta có phương trình phản ứng tổng quát sau: TH1: Nếu X tạo thành từ amino axit có nhóm NH2 Xn + nHCl + (n -1)H2O → n muối TH2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm NH (Lys), lại amino axit có nhóm –NH2 Xn + (n+x)HCl + (n -1)H2O → n muối Trong ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + maxit p/ư + mnước = mmuối Phương pháp dạy học đồ tư a Khái niệm Theo Tony Buzan, người tìm hiểu sáng tạo đồ tư đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển b Phương thức tạo lập - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) + Người vẽ trung tâm với hình ảnh chủ đề Hình ảnh thay cho ngàn từ giúp sử dụng tốt trí tưởng tượng Sau bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng + Nên sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh + Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề - Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm + Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật + Tiêu đề phụ gắn với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng - Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 + Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian + Mỗi từ khóa, hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa + Sau nối nhánh cấp đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2…bằng đường kẻ Các đường kẻ gần trung tâm tô đậm + Nên dùng đường kẻ cong thay đường kẻ thẳng đường kẻ cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều + Tất nhánh tỏa điểm nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể - Bước 4: Người viết thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt c Ví dụ minh họa Sử dụng đồ tư giảng dạy Phenol- hóa học lớp 11 Phương pháp dạy học trò chơi a Bản chất - Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động , thái độ, việc làm thơng qua trò chơi học tập - Đặc điểm: + Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cụ thể + Thường diễn không gian, thời gian định học + Mọi HS thu nhận nội dung học tập trò chơi b Quy trình thực - GV lựa chọn trò chơi - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi - Phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi c Ví dụ minh họa | Trang: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 KẾT QUẢ VẬN DỤNG Ví dụ giáo án thể nghiệm phương pháp dạy học tích cực Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy: lớp 10C2 BÀI 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh biết: + Khái niệm liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết cộng hóa trị khơng có cực + Khái niệm liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba - Học sinh hiểu: + Ngun nhân hình thành liên kết cộng hóa trị + Sự hình thành liên kết cộng hóa trị phân tử đơn chất hợp chất + Sự phân cực liên kết cộng hóa trị Kĩ năng: - Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số electron lớp - Biểu diễn electron lớp nguyên tử - Biểu diễn liên kết cộng hoá trị số phân tử Thái độ, tình cảm: - Niềm yêu thích mơn học II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình; phát giải vấn đề, phát vấn… III CHUẨN BỊ - Hình ảnh mơ hình phân tử H2, Cl2 | Trang: 10 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - Hệ thống câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG (7 phút) * Kiểm tra cũ: -Học sinh (HS) lên bảng trình bày: Viết sơ đồ mơ tả hình thành liên kết hợp chất NaCl * Dẫn dắt vào mới: - Giáo viên (GV) nhận xét, cho điểm nhấn mạnh kiến thức: + Khi tạo thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền khí với electron (của He với electron) lớp + Trong liên kết ion thiết phải có thành phần cho electron tạo thành ion dương (thường kim loại) thành phần nhận electron tạo thành ion âm (thường phi kim) Vì vậy, đặc điểm dễ nhận thấy liên kết phân tử tạo kim loại điển hình phi kim điển hình liên kết ion - GV: Trong phân tử chất tạo nguyên tử nguyên tố phi kim phi kim liên kết tạo thành nào? Xin mời em nghiên cứu học hôm NỘI DUNG BÀI HỌC Sơ đồ mơ tả hình thành liên kết hợp chất NaCl Na + Cl → Na+ + Cl[Ne]3s1 [Ne]3s23p5 [Ne] [Ar] Na+ + Cl- → NaCl I SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút) Liên kết cộng hóa trị hình thành - HS làm tập (slide ) nguyên tử giống Sự hình thành đơn - GV cung cấp thông tin cách chất biểu diễn electron lớp Sự biểu diễn electron lớp cùng nguyên tử nguyên tố: số nguyên tử: H, N, O, Cl H ; N ; O ; Cl ; C + electron biểu diễn dấu chấm bên cạnh kí hiệu ngun tố a Sự hình thành phân tử hiđro (H2) | Trang: 11 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - Giáo viên phân tích hình thành liên kết phân tử H2 - GV giới thiệu công thức electron, công thức cấu tạo, liên kết đơn - GV nhấn mạnh: + cặp electron chung nằm giữa, khơng lệch phía ngun tử + số electron góp chung số electron cần để đạt cấu hình khí - HS làm tập ghép thông tin cột cột - HS lên bảng viết sơ đồ mơ tả hình thành liên kết cộng hóa trị phân tử Clo (Cl2), rõ công thức electron, công thức cấu tạo HOẠT ĐỘNG 3: (5 phút) Sự hình thành phân tử N2 Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm (4 HS/nhóm) lên bảng trình bày hình thành phân tử N2 HOẠT ĐỘNG 4: (5 phút) Học sinh rút khái niệm liên kết cộng hoá trị H (Z = 1) : 1s H + H → H : H hay H-H Công thức e CTCT cặp electron chung (cặp electron liên kết) biểu thị gạch (-), gọi liên kết đơn Ví dụ: Sự hình thành phân tử Clo (Cl2) Cl (Z = 17) : [Ne]3s23p5 :Cl + C l: → :Cl : Cl: hay Cl-Cl Công thức e CTCT b Sự hình thành phân tử N2 N(Z = 17) : 1s22s22p3 :N + N: → :N N: hay N N Công thức e Công thức cấu tạo Ba cặp electron liên kết biểu thị “ ”, gọi liên kết ba *Khái niệm: Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Liên kết cộng hóa trị khơng cực: liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung khơng bị lệch phía ngun tử Liên kết cộng hóa trị hình thành nguyên tử giống liên kết cộng hố trị khơng cực - GV: Trong H2, N2, Cl2 cặp electron chung không bị lệch phía nguyên tử nguyên tử nguyên tố (có độ âm điện nhau), liên kết cộng hóa trị gọi liên kết cộng hố trị khơng Liên kết nguyên tử khác Sự cực hình thành hợp chất a Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl) HOẠT ĐỘNG 5: (5 phút) Cl (Z = 17) : [Ne]3s23p5 Giáo viên cho học sinh thảo luận H (Z = 1) : 1s H + Cl: → H :Cl: hay H- Cl theo nhóm (4 HS/nhóm) lên bảng trình bày hình thành phân tử HCl Cơng thức e Cơng thức | Trang: 12 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - HS rút khái niệm: cấu tạo ΧH =2,2 < ΧCl = 3,16 nên cặp electron liên kết bị lệch phía Clo Liên kết cộng hố trị có cực: liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung bị lệch phía nguyên tử b Sự hình thành phân tử CO2 HOẠT ĐỘNG 6: (5 phút) C (Z=6): 1s22s22p2 :C: - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình O (Z=8): 1s22s22p4 :O: bày hình thành phân tử CO2 O=C=O ; “=” : liên kết đôi - ΧC =2,55 < ΧO = 3,44 nên cặp electron liên kết - HS rút liên kết C=O phân cực bị lệch phía Oxi → liên kết C O phân - GV trình bày: cực phía O - Do phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực triệt tiêu → phân tử CO2 HOẠT ĐỘNG 7: (8 phút) không phân cực Củng cố - rèn luyện - GV chốt nội dung học - Luyện tập viết hình thành phân tử CH4 ; NH3 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Qua vấn đề bàn phần I, thân tâm đắc việc Module làm sáng tỏ vai trò việc đổi phương pháp theo hướng dạy học tích cực tình hình Tại phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực? Trong khuyến cáo năm 1971 phương pháp dạy học, UNESCO nhấn mạnh Điều 20 là: “trái với thông lệ cổ truyền, việc giảng dạy phải thích nghi với người học, khơng phải buộc người học tuân theo quy định đặt sẵn từ trước việc dạy học” Hội nghị APEID (1990) tiếp tục nhấn mạnh phải đổi phương pháp dạy học Hội nghị xác nhận “các phương pháp dạy học phải đặt trọng tâm người học” Phải tạo chuyển biến thực giáo dục vốn đặt trọng tâm môn học sang giáo dục đặt trọng tâm người, trẻ em chương trình, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá Kết luận hội nghị thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX (07/2002) tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 nhấn mạnh “đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Có thể thấy, đổi phương pháp dạy học thực chất trình nâng cao hiệu việc dạy học, làm cho việc dạy học gắn bó, phục vụ tốt hơn, ngày nâng cao | Trang: 13 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 cho việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người Việt Nam tương lai định hướng mà Đại hội Đảng Đây vấn đề tâm đắc Những vấn đề tác giả đề cập tài liệu (Chủ yếu hoạt động I), thân nghiêm túc tiếp thu khái quát thành hệ thống sơ đồ biểu sau: So sánh môi trường giáo dục truyền thống mơi trường giáo dục tích cực sơ đồ: Hình 1.1: Mơi trường dạy học truyền thống Trong hình 2.2 ta nhấn mạnh vị trí trung tâm cá nhân HS Mà chủ yếu hoạt động tự học Hình 2.2 Mơi trường dạy học tích cực Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Quan niệm Bản chất Dạy học cổ truyền Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Các mơ hình dạy học Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức cho | Trang: 14 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 chứng minh chân lí giáo viên Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Từ sách giáo khoa + giáo viên Nội dung Phương pháp Hình tổ chức Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức chiều Cố định: Giới hạn tường lớp học, giáo viên đối thức diện với lớp học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh mơi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương tác Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phòng thí nghiệm, trường, thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Về thân tôi, so sánh nội dung nghiên cứu từ module với trình hoạt động thực tiễn thân, tự nhận thấy thân có điểm mạnh hạn chế cần khắc phục sau: - Về điểm mạnh: + Phối hợp hài hòa phương pháp giáo dục Cho điểm mạnh trước thềm đổi tồn diện giáo dục (có thể hiểu chuyển từ chương trình giáo dục dịnh hướng nội dung sang chương trình giáo dục định hướng theo lực), việc tổ chức hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh, phải dựa lực lĩnh hội khả vận dụng người học Mục tiêu chương trình trọng tâm, phần cứng, nỗ lực tơi ln cố gắng tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức từ chương trình cách chủ động nhiều hoạt động dựa phương pháp sư phạm phù hợp + Tôn trọng sáng tạo học sinh kiểm tra đánh giá Thái độ người giáo viên quan trọng để người học có chủ động nắm bắt tri thức hay khơng? Ở xin nêu ví dụ: Để kích thích sáng tạo người học, giáo viên thường đề theo dạng: theo em…, em nhận định … ? Nhưng đánh giá (chấm điểm) thường đứng lập trường người chấm để đánh giá, bỏ qua khía cạnh phát từ góc nhìn người học (Hỏi “theo em”, chấm “theo tơi”) Điều thân tơi q trình kiểm tra, đánh giá thường tôn trọng người học Những điểm sáng tạo phần trả lời học sinh thường thảo luận lại trước lớp, nhóm để làm rõ mức độ phù hợp với lý luận thực tiễn đánh giá Tôi cho điểm mạnh thân | Trang: 15 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 - Về hạn chế: Sau nghiên cứu nội dung module, nhìn nhận lại trình thực tiễn hoạt động giáo dục mình, thân nhận thấy số nội dung hạn chế mặt kỹ thuật nhằm giúp phương pháp tổ chức hướng tới gần mục tiêu lơi tích cực người học TỔNG KẾT Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Chính thế, việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vơ cần thiết trình giảng dạy nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy V KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Không | Trang: 16 ... có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực Hình thức bồi dưỡng - Nghiên cứu tài liệu Module 18 phương pháp dạy học tích cực - Vận dụng số phương pháp DH tích cực vào giảng dạy phần, tùy... cực - Dạy rút kinh nghiệm dạy - Viết thu hoạch Quá trình tự bồi dưỡng - Nghiên cứu tài liệu Module 18 phương pháp dạy học tích cực - Tìm hiểu thêm tư liệu khác PPDH tích cực - Lựa chọn dạy, nội... bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2 018 Một số dạng tập rèn luyện kĩ giải tập Protein peptit CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT MX = Tổng PTK n gốc α-amino axit – 18. (n – 1) “Phương pháp bảo toàn số mol

Ngày đăng: 17/11/2018, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan