1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển sản xuất mận trên địa bàn huyện bắc hà, tỉnh lào cai

115 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH PHƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MẬN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Hùng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, quyền địa phương hộ nơng dân xã Na Hối, xã Tà Chải thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Trong trình thực đề tài, xin chân thành cảm ơn tới đồng nghiệp thuộc viện Bảo vệ thực vật, giúp tham gia điều tra nông hộ sản xuất mận Bắc Hà năm 2015, khuôn khổ dự án: “ Cải thiện thu nhập cho nông hộ nhỏ vùng cao Tây Bắc Việt Nam thông qua tăng cường tính cạnh tranh tiếp cận thị trường ôn đới bán ôn đới khu vực-AGB/2012/60” Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Phương iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, đồ thị viii Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abtract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất mận 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất mận 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất mận 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất mận 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất mận giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất mận Việt Nam 19 2.2.3 Bài học rút từ sở thực tiễn 22 Phần Phương pháp nghiên cứu 24 iv 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 28 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 30 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 34 4.1 Thông tin chung sản xuất mận huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 34 4.1.1 Lịch sử phát triển 34 4.1.2 Thông tin hộ sản xuất 36 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mận Bắc Hà 39 4.2.1 Quy mơ hình thức sản xuất 39 4.2.2 Áp dụng tiến kĩ thuật sản xuất 46 4.2.3 Tăng suất chất lượng mận 49 4.2.4 Hiệu sản xuất mận 50 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 63 4.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 63 4.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 64 4.3.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 67 4.3.4 Đánh giá chung phát triển sản xuất mận huyện Bắc Hà 69 4.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất mận 74 4.4.1 Định hướng 74 4.4.2 Các giải pháp 75 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Đề nghị 87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước PTSX Phát triển sản xuất QLDA Quản lý dự án QML Quy mô lớn Trđ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng phiếu điều tra thu thập số liệu sơ cấp 29 Bảng 4.1 Biến động diện tích mận địa bàn huyện Bắc Hà 35 Bảng 4.2 Biến động diện tích mận theo giống 35 Bảng 4.3 Năng suất sản lượng giống mận giai đoạn 2013 - 2015 36 Bảng 4.4 Một số thông tin hộ sản xuất 37 Bảng 4.5 Tình hình vốn sản xuất mận Bắc Hà 38 Bảng 4.6 Thông tin sản xuất mận hộ sản xuất 39 Bảng 4.7 So sánh yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mận vùng 41 Bảng 4.8 Biến động số hộ trồng mận Bắc Hà 43 Bảng 4.9 Tình hình tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 48 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất giai đoạn kiến thiết 53 Bảng 4.11 Chi phí sản xuất giai đoạn mận 10 năm tuổi 54 Bảng 4.12 Kết hiệu sản xuất bình quân mận 55 Bảng 4.13 Khối lượng bán mận cho tác nhân 57 Bảng 4.14 Tỷ lệ mối liên hệ người sản xuất người thu mua 59 Bảng 4.15 Các yếu tố định đến giá bán mận 60 Bảng 4.16 Giá bán giống mận Bắc Hà 60 Bảng 4.17 Phân tích SWOT 73 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 4.1 Biến động diện tích mận xã, thị trấn 42 Hình 4.2 Biểu đồ giá trị ngày cơng sản xuất giống mận 56 Hình 4.3 Chuỗi cung ứng mận Bắc Hà 58 viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến người trồng thị trường 70 Hộp 4.2 Ý kiến người trồng mở rộng diện tích 71 Hộp 4.3 Ý kiến lãnh đạo huyện hội phát triển mận 71 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thanh Phương Tên luận văn: “Phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” Ngành: Kinh tế nông nghệp Mã số: 60.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Đề tài với mục tiêu đánh giá tình hình phát triển yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, từ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất mận cho địa bàn nghiên cứu thời gian tới Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất mận đề xuất hệ thống giải pháp phát triển sản xuất mận cho địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thời gian tới Để đạt mục tiêu nghiên cứu, để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: chọn điểm, chọn mẫu, thu thập số liệu thơng qua phòng ban huyện, điều tra vấn trực tiếp người dân vùng trồng mận, cán địa phương, cán khuyến nông, xử lý số liệu Excel, số liệu phân tích phương pháp thơng kê mơ tả, thống kê so sánh, phân tích SWOT để đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mận Bắc Hà phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình Bằng cách sử dụng hệ thống tiêu nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc mận thực trạng quy trình người dân thực Đề tài thu kết sau: * Thực trạng phát triển sản xuất mận Bắc Hà - Lào Cai - Quy mô sản xuất: Hiện số hộ trồng mận Bắc Hà tăng lên mận bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, vậy, hình thức sản xuất hộ có thay đổi Căn vào quỹ đất đặc điểm thổ nhưỡng, người dân chuyển đổi hình thức canh tác hiệu sang trồng mận Diện tích mận có xu tăng lên, sản xuất theo quy mô lớn Tuy nhiên, thay đổi quy mơ sản xuất diễn chậm tập trung vùng mà người dân có trình độ sản xuất cao có điều kiện sản xuất (thị trấn Bắc Hà, số thôn, gần trung tâm huyện) - Phát triển theo chiều rộng: Còn nhiều hạn chế, suất sản lượng mận phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết người dân chưa mạnh dạn chuyển đổi trồng thiếu hiệu sang trồng mận - Phát triển theo chiều sâu: Bước đầu hình thành liên kết ngang hộ nhiên hình thức liên kết yếu chưa có tính ràng buộc Mối liên kết dọc chưa x Bộ Nông nghiệp PTNT sớm nghiên cứu đệ trình lên phủ ban hành Nghị định Chính phủ chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất mận góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng trồng mận nói chung, Bắc Hà nói riêng Bộ Nông nghiệp PTNT nghiên cứu đệ trình lên Thủ tướng để ban hành Quyết định Thủ tướng quy hoạch phát triển mận Lào Cai theo kỳ hạn Bộ Tài nghiên cứu đệ trình lên Thủ tướng để ban hành Quyết định Thủ tướng việc hỗ trợ tài cho doanh nghiệp phát triển sản xuất mận có gắn liền với xây dựng kết cấu hạ tầng giải công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Bộ Công Thương nghiên cứu đệ trình lên Thủ tướng để ban hành Quyết định Thủ tướng chương trình xúc tiến thương mại sản phẩm từ mận 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Thanh (2015) Về khái niệm phát triển, ngày truy cập 22.11.2015 http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ Bùi Sỹ Tiếu (2011) Nghiên cứu phát triển sản xuất Lê nhằm nâng cao thu nhập cho bà dân tộc tỉnh Cao Bằng Báo cáo tổng kết dự án thuộc vốn vay ADB, Nông nghiệp phát triển Nông thôn Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2015) Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2014 NXB Thống kê, Hà Nội Đào Thị Mỹ Dung (2012), PTSX cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Đồn Thị Như Trang (2015) Phát triển sản xuất mận địa bàn tiểu khu Pa Khen, thị trấn nông trường Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992) Đất, phân bón trồng Tạp chí Khoa học Đất số NXB Nông nghiệp, Hà Nội FAOSAT (2013) Hội thảo Phân tích kinh tế sách nơng nghiệp (GCP/JNT/591/FRA), 4/2013 Hồng Hùng (1999) PRA PLA công cụ hữu hiệu để cộng đồng tham gia vào phát triển nông thôn: Kinh nghiệm rút từ việc phát triển cơng trình thuỷ lợi nhỏ Quảng Bình Chuyên đề Tiến sỹ khoa học kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia (2002) Giáo trình Kinh tế học phát triển NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lã Tuấn Nam (2013) Phát triển sản xuất hồng không hạt huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Đại học nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Ngọc Huy (2013) Đốn tỉa nâng cao suất mận, ngày truy cập 22.08.2015 http://m.nongnghiep.vn/don-tia-nang-cao-nang-suat-man-post110616.tml > 12 Lê Thị Hương (2015) Tạo lập, quản lý phát triển Nhãn hiệu chứng nhận “Mận Bắc Hà” dùng cho sản phẩm mận huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa 89 13 Lê Đức Khánh (2006) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển CĂQ ôn đới (mận, hồng, đào) chất lượng cao tỉnh miền núi phía Bắc (20042006) Đề tài độc lập cấp nhà nước, Nông nghiệp PTNN 14 Ma Thị Loan (2011) Nghiên cứu đặc điểm hình thái khả sinh trưởng số dòng mận ghép gốc mận đào trưởng thành huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Báo cáo luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Thái Nguyên 15 Mạc Thị Kim Tuyến (2012) Nghiên cứu số đặc điểm nơng sinh học dòng, giống mận Bắc Hà, Lào Cai Báo cáo luận văn thạc sỹ Trường ĐH Thái Nguyên 16 Ngân hàng giới (1992) Báo cáo phát triển giới, truy cập ngày 20.08.2015 https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/5975 License: CC BY 3.0 IGO 17 Ngô Doãn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 41-67 18 Nguyễn Hạnh (2014) 1,4 triệu USD phát triển thị trường cho trái vùng Tây Bắc, truy cập ngày 15.08.2015 baocongthuong.com.vn/14-trieu-do-phat-trienthi-truong-cho-trai-cay-vung-tay-bac.html 19 Phạm Văn Dũng (2005) Giáo trình triết học Mác - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr 349 20 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 88-90 21 Phạm Văn Khơi (2007) Giáo trình phân tích sách Nơng nghiệp, NXB ĐH kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Tạp chí Cộng sản (2009) Đưa Nghị Đảng vào sống, truy cập ngày 22.11.2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=1456&print =true 23 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 24 Trung tâm Giống nông - lâm nghiệp tỉnh Lào Cai (2013) Phục tráng giống mận Tam Hoa 90 25 Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận (2011) Cây mận (cây roi Bắc Bộ), truy cập ngày 20.08.2015 tại: http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News&op =viewst&sid=2202 26 UBND huyện Bắc Hà (2014) Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc mận Bắc Hà 27 UBND huyện Bắc Hà (2015) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Hà đến năm 2020, nhìn đến năm 2030 28 UBND huyện Bắc Hà (2015) Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Bắc Hà, truy cập ngày 22.11.2015 http://laocai.gov.vn/sites/bacha/gioithieuchung/ 29 Viện Bảo vệ Thực vật (2007) Nghiên cứu phát triển số trồng lợi tiểu vùng sinh thái đặc thù vùng miền núi phía Bắc 30 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005) Bản đồ đất tỉnh Lào Cai, tỷ lệ 1/100.000 kèm theo báo cáo thuyết minh Hà Nội Tiếng Anh: 31 Raaman Weitz (1995) Intergrated rural development Irasel 91 PHỤ LỤC 92 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bảng câu hỏi số: _ Người vấn: Ngày vấn: _ Được kiểm tra/chỉnh sửa Ngày kiểm tra/chỉnh sửa: _ Địa chỉ: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn): _ Giới tính: – Nam – Nữ Tuổi: Trình độ học vấn cao nhất:  Khơng biết chữ  Cấp I Cấp II  Cấp III  Trung cấp, CĐ, ĐH Loại hộ (theo chuẩn nghèo 2005):  Nghèo  Trung bình  Khá  Giàu Tỷ lệ thu nhập từ trồng mận tổng thu nhập hộ (%): Số lao động hộ(bao gồm người vấn): Trong lao động nơng nghiệp: _ Tổng diện tích đất nn hộ (m2): Trong đất mận (m2): II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MẬN CỦA HỘ Ông (bà) sản xuất mận từ năm nào? _ 10 Ông (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất mận? Nguồn lực đất cho sản xuất mận 11 Diện tích đất canh tác hộ (m2)? 12 Diện tích đất trồng mận hộ(m2) ? Diện tích sở hữu (m2) TT Gia đình Đi thuê Địa hình 93 Điều kiện tưới tiêu Hình thức sản xuất mận Đã đánh giá chưa Địa hình : : Đất vàn cao 2: Đất vàn : Đất vàn thấp4: Đất bãi Hình thức sở hữu : 1: Gia đình ; : thuê Điều kiện tưới tiêu : 1: chủ động ; 2: bán chủ động ; 3: khơng chủ động Tình hình sử dụng lao động vốn 13 Số người tham gia trồng mận (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình : _ Thuê : Số người tập huấn kỹ thuật trồng mận : _ 14 Ông bà có vay vốn cho sản xuất mận khơng ? Có 15 Cơ cấu vốn trồng mận (%) : Tự có _  Không Đi vay: 16 Tình hình vay vốn cho sản xuất? Khoản vay Nguồn vay Lãi suất (%) Thời hạn (1000đ) % vốn sử dụng cho sản xuất mận Cơ sở vật chất cho sản xuất 17 Ông (bà) có loại tư liệu phụ vụ sản xuất mận? TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm mua Nguồn vật tư khác cho sản xuất mận 18 Ông (bà) mua giống chủ yếu đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3…)?  Đại lý giống trồng  Công ty giống 94 Ghi  HTX  Khác, ghi rõ _ 19 Theo ông bà chất lượng giống nào?  Tốt  Trung bình  Kém 20 Ơng bà mua phân bón, thuốc trừ sâu đâu ?  Đại lý phân bón ngồi chợ  HTX  Khác, ghi rõ Kết sản xuất mận 21 Vật tư phân bón cho mận: Loại Nguồn Đơn vị Phân hữu (phân ủ) Kg NPK Kg Đạm Kg Lân Kg Kali Kg Lượng áp dụng Đơn giá (VND) BVTV Phân bón litre 22 Công lao động Công việc Số người Số ngày Đốn tỉa Bón phân Tủ gốc Phun thuốc (sâu+bênh) Phun thuốc cỏ 95 Số giờ/ngày Tiền công (VNĐ) Ghi Làm cỏ thủ công Thu hoạch (bao gồm công vận chuyển đến điểm thu mua) Khác 23 Giá bán, sản lượng Loại Số thu hoạch Bán (VND) Tổng sản lượng (kg) Giá TB/kg Tổng Thu hoạch không bán (kg) Đầu vụ 1.Mận xanh Giữa vụ Cuối vụ Đầu vụ 2.Mận chín Giữa vụ Cuối vụ III THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch bảo quản 24 Khi thu hoạch ông/bà để mận đâu?  Dưới đất  Đựng vào vật đựng ( rổ, rá… ) Khác (Nêu rõ) 25 Mận đem đâu sau thu hoạch?  Đem nhà  Đem chợ bán  Bán vườn 26 Gia đình dùng loại dụng cụ để chở mận?  Xe tải  Xe thơ sơ (ngựa, trâu, bò)  Khác  Xe máy  Xe thồ  Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh…) 27 Sản phẩm sau thu hoạch có qua bảo quản khơng?  Có  Khơng 28 Nếu có, bảo quản theo hình thức ?  Túi/bao nilong  Nhà kho lạnh có khử trùng  Nhà kho lạnh khơng khử trùng  Nhà kho thơng thường có khử trùng  Nhà kho thông thường không khử trùng 96  Khác Ghi 29 Sản phẩm sau thu hoạch có đóng gói, nhãn mác khơng?  Có  Khơng Tiêu thụ 30 Hình thức tiêu thụ hộ? Bán buôn (%): Bán lẻ (%): 31 Nơi tiêu thụ:  Tại ruộng/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ) 32 Đối tượng tiêu thụ chính?  Đại lý  Người thu gom  Bán cho HTX  Bán lẻ chợ  Khác (Ghi rõ) : _ 33 Ơng (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng ?  Có  Khơng IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 34 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất mận khơng ?  Có  Khơng 35 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Giống Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn 36 Từ chương trình gì?  khuyến nơng  Các chương trình sản xuất khác 37 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất mận không? Lần tập huấn Thời gian tập huấn (ngày) Nội dung tập huấn* Đơn vị tổ chức tập huấn 38 Nếu không, Tại sao?  Không tập huấn  Bận công việc  Không muốn tham gia 97 % áp dụng vào thực tiễn  Khác (Ghi rõ nguyên nhân): _ 39 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất mận khơng? _ _ Xin cảm ơn Ông/Bà! 98 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THU GOM MẬN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Ngày điều tra: / / 2016 I – Thông tin chung Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Địa chỉ: Giới tính: Nam Nữ Kinh nghiệm kinh doanh…………………………………………………………… Phương tiện vận chuyển……………………………………………………………… II Thị trường đến trình hình thành giá mận Sản lượng thu gom (vụ trước)……………………………………………………… Thị trường tiêu thụ: Khách du lịch Người dân địa phương Lào Cai Nơi khác Đồng sơng Hồng Các tỉnh miền múi phía Bắc khác Quá trình hình thành giá mận: Hai bên tự thỏa thuận Chủ nông hộ giá Người thu gom giá 99 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Ngày điều tra: / / 2016 I Thông n chung cán Tên cán bộ: Giới nh: Nam Nữ Năm sinh: Địa chỉ: Thời gian làm việc xã Trình độ: Trung cấp, cao đẳng học Đại học Trên đại Chức vụ: Đơn vị công tác: II Tình hình sản xuất mận địa bàn Các đề án/chính sách hỗ trợ sản xuất mận Từ Nhà nước Từ nước Từ địa phương Từ nguồn khác Nguồn khác nguồn gì: Quy hoạch vùng sản xuất mận có hiệu khơng:Có Khơng Quy hoạch nội dung gì: Nơng dân có tập huấn KHKT để sản xuất mận hiệu quả:Có Không 100 5.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mận Giá Chất lượng Sản lượng Khác Khác gì:……………………………………………………………………………… Cán huyện/xã có truyền đạt đầy đủ quy trình trồng, chăm sóc bảo quản mận cho nơng dân khơng: Có Khơng Cơng tác truyên truyền tập huấn cho nông dân: Rất tốt Tốt Chưa tốt Người dân có tích cực tiếp thu nhận thức đầy đủ nội dung cán truyền đạt khơng: Có Khơng Nơng dân có đến tham dự lớp tập huấn đầy đủ không: Không 10 Các lớp tập huấn diễn nào:Thường xun xun Có Khơng thường 11 Nơng dân có cấp phát tài liệu hướng dẫn không Thường xuyên Không thường xun 12 Người nơng dân có thực kỹ khơng:Có Khơng Nếu khơng 13 Chính sách Đảng Nhà nước tới hoạt động sản xuất mận: Phù hợp hợp lý Chưa phù hợp nhiều bất cập Nếu bất cập bất cập gì: 14 Sau tập huấn có tận tay việc cho người dân khơng:Có Khơng 15 Cán huyện/xã có đánh giá kết sản xuất hộ khơng:Có Khơng 17 Các yếu tố để đánh giá kết sản xuất mận hộ là: 101 18 Đề xuất nhằm tăng cường hiệu phát triển sản xuất mận người dân thời gian tới: 102 ... xuất mận; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; - Đề xuất. .. thức cho việc phát triển sản xuất mận nông hộ địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai? - Các giải pháp chủ yếu cho việc phát triển sản xuất mận địa bàn huyện huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai? 1.4 ĐỐI TƯỢNG... Thực trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà diễn nào? - Tình hình phát triển mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai năm qua nào? Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất mận đây?

Ngày đăng: 17/11/2018, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w