đánh giá sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với trái phiếu chính phủ

17 168 0
đánh giá sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với trái phiếu chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

= BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ GVHD: DANH SÁCH NHĨM TP Hồ Chí Minh, Ngày 26 Tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ GVHD: DANH SÁCH NHĨM TP Hồ Chí Minh, Ngày 26 Tháng năm 2012 Dẫn nhập 1.1 Lý chọn đề tài: Để đối phó với đà suy thối kinh tế theo sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, phủ nhiều quốc gia thơng qua gói kích thích kinh tế với kích cỡ kết cấu khác Tuy nhiên, nhìn chung tất chúng chiếm phần lớn tổng GDP quốc gia khiến mức thâm hụt ngân sách gia tăng đáng kể, Việt Nam không ngoại lệ Ở Việt Nam, Quốc hội thơng qua gói kích cầu trị giá gần tỉ USD vào đầu tháng 2/2009, nâng mức thâm hụt ngân sách thời điểm cuối năm 2008 4.1% GDP tăng lên mức 10.1% năm 2009 Để giải vấn đề nan giải đó, phủ sử dụng nhiều giải pháp có phát hành trái phiếu phủ Nhằm làm rõ mối quan hệ đó, chúng tơi sâu vào nghiên cứu thực nghiệm tác động phát hành trái phiếu phủ đến thâm hụt ngân sách lấy tên đề tài “Đánh giá tác động thâm hụt ngân sách trái phiếu phủ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ ảnh hưởng số lượng, lãi suất trái phiếu phủ tới thâm hụt ngân sách Việt Nam thời gian qua đặc biệt năm khủng hoảng kinh tế gần 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp thu nhập thông tin từ quan sát, sách báo, giáo trình, thu nhập số liệu thực tế dựa số liệu để rút kết luận Đồng thời sử dụng mơ hình hồi quy OLS để kiểm định phụ thuộc tuyến tính số lượng, lãi suất trái phiếu phủ phát hành thâm hụt ngân sách 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Khi thâm hụt ngân sách tăng khối lượng trái phiếu phát hành có tăng hay khơng? 1.4.2 Khi thâm hụt ngân sách tăng lãi suất trái phiếu phát hành có tăng hay khơng? 1.4.3 Lãi suất trái phiếu phát hành khối lượng trái phiếu phát hành có tác động trở lại thâm hụt ngân sách nhà nước hay không? 1.4.4 Tại phát hành trái phiếu phủ cơng cụ chủ động nhà nước bù đắp ngân sách phủ lại sử dụng biện pháp 2 Cơ sở lý thuyết 2.1 Thâm hụt ngân sách 2.1.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách Nhà nước tình trạng chi tiêu ngân sách Nhà nước vượt số thu ngân sách Nhà nước năm Thâm hụt ngân sách trở thành tượng phổ biến hầu phát triển, phát triển, mà quốc gia phát triển 2.1.2 Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước: Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ Thâm hụt cấu hay gọi thâm hụt mang tính chủ động bắt buộc Nhà nước thay đổi sách thu, chi Thâm hụt chu kỳ bắt nguồn từ ảnh hưởng biến động chu kỳ kinh tế Đây xem dạng bội chi thụ động 2.1.3 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng khác đến cân đối vĩ mơ kinh tế Về bản, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm nguyên nhân sau: 2.1.3.1 Thất thu thuế nhà nước Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẻ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước…điển hình, năm 2008 lượng thuốc nhập lậu vào nước ta làm thất thu thuế, lấy ngân sách nhà nước 2.500- 3000 tỉ đồng 2.1.3.2 Đầu tư công hiệu Trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu quả, gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kiềm hãm phát triển vùng miền, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước 2.1.3.3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chính phủ kích cầu qua nguồn tài trợ là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 8-12%GDP 2.1.3.4 Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp 2.1.3.5 Quy mơ chi tiêu phủ q lớn Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn, lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài 2.1.3.6 Bên cạnh đó, thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế 2.1.4 Những yếu tố tác động đến thâm hụt ngân sách  Thứ nhất, tác động chu kỳ kinh doanh, thời kỳ khủng hoảng hay suy giảm kinh tế làm cho thu nhập quốc gia bị thu hẹp lại, đồng thời nhu cầu chi tiêu tăng lên để đáp ứng khó khăn kinh tế xã hội, từ dẫn đến thâm hụt ngân sách tăng Và ngược lại  Thứ hai, thâm hụt ngân sách chịu tác động hệ thống sách quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ  Thứ ba, vấn đề thiên tai, dịch bệnh, tình hình trị bất ổn tác động làm tăng chi ngân sách, qua gây thâm hụt ngân sách nhà nước Việc quản lý điều hành ngân sách không hiệu quả, chi tiêu ngân sách lãng phí tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến mức thâm hụt ngân sách  Thứ tư, nhân tố kỹ thuật chuyên môn (phân loại, mục lục, phương pháp cân đối, thời điểm ghi nhận thu chi ngân sách, phương pháp kế tốn…) Theo đó, có nhiều trường hợp thâm hụt thấp hay giảm khơng phải xuất phát từ cải thiện tình hình kinh tế vĩ mơ tài khóa phủ mà phản ánh sai lệch quy mô thu chi ngân sách phủ chi ngân sách thiếu minh bạch áp dụng phương pháp tính thâm hụt khơng phù hợp 2.1.5 Khái quát tình hình thâm hut ngân sách Việt Nam Thâm hụt ngân sách xảy tổng chi tiêu phủ cao thu thường xuyên Biểu đồ 13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 – 2011 Trong giai đoạn 2000-2008, tổng chi lớn tổng thu, khoảng chênh lệch thu – chi ngày tăng, tốc độ tăng thâm hụt diễn liên tục ngày nhanh, đặc biệt giai đoạn 2007 – 2008, tỷ trọng tăng thâm hụt GDP cao, hầu hết 5% Năm 2009, Theo đại diện IMF, thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2009 lên tới 9% GDP, theo cách tính IMF Tỷ lệ cao nhiều so với mức Việt Nam công bố 6,9% GDP Năm 2010:Bội chi ngân sách năm 2010 mức 6.2% GDP, giảm đáng kể so với năm 2009(6,9% GDP) Nguồn: Bộ Tài Biểu đồ Thâm hụt ngân sách Việt Nam số nước chấu Á(20052009) Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy, Việt Nam có mức thâm hụt ngân sách cao hẳn quốc gia khác xigapo, Indonexia 6.3%, 5.5% tương ứng năm 2010 Đây số phản ứng tình trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam đáng phải lưu tâm 2.2 Trái phiếu phủ 2.2.1 Định nghĩa:  Trái phiếu Chính phủ loại chứng khốn, Bộ Tài phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ Chính phủ người sở hữu trái phiếu  Là trái phiếu phủ phát hành nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho cơng trình cơng ích, làm cơng cụ điều tiết tiền tệ Trái phiếu phủ loại chứng khốn khơng có rủi ro tốn loại trái phiếu có tính khoản cao Do đặc điểm đó, lãi suất trái phiếu phủ xem lãi suất chuẩn để làm ấn định lãi suất công cụ nợ khác có kỳ hạn  Trái phiếu phủ thường coi khơng có rủi ro phủ tăng thuế in thêm tiền mặt để chi trả trái phiếu đáo hạn 2.2.2 Phân loại trái phiếu Chính phủ: Có loại:  Tín phiếu Kho bạc  Trái phiếu kho bạc  Trái phiếu cơng trình trung ương  Trái phiếu đầu tư  Trái phiếu ngoại tệ  Công trái xây dựng Tổ quốc 2.2.3 Đặc điểm trái phiếu Chính phủ: 2.2.3.1 Một trái phiếu phủ thơng thường có ba đặc trưng chính:  Mệnh giá  Lãi suất định kỳ (coupon)  Thời hạn 2.2.3.2 Trái phiếu thể quan hệ chủ nợ – nợ người phát hành người đầu tư Phát hành trái phiếu vay vốn Mua trái phiếu cho người phát hành vay vốn vậy, trái chủ người nắm giữ trái phiếu (trái chủ) có quyền đòi khoản toán theo cam kết khối lượng thời hạn, song khơng có quyền tham gia vào vấn đề bên phát hành  Lãi suất trái phiếu khác nhau, quy định yếu tố: Cung cầu vốn thị trường tín dụng  Mức rủi ro nhà phát hành đợt phát hành Ngoài ra, trái phiếu phủ loại chứng khốn khơng có rủi ro tốn loại trái phiếu có tính khoản cao Do đó, lãi suất trái phiếu phủ xem lãi suất chuẩn để làm ấn định lãi suất công cụ nợ khác có kỳ hạn 2.2.4 Lợi ích đầu tư trái phiếu phủ  Được miễn thuế thu nhập Những người có thu nhập cao mua trái phiếu có lợi  Khi mua bán trái phiếu, nhà đầu tư trả hoa hồng cho người môi giới cổ phiếu (người môi giới hưởng phần chênh lệch giá bán/mua)  Giá biến động thu nhập ổn định, tài sản có mức độ an tồn cao 2.2.5 Trái phiếu phủ Việt Nam Trái phiếu Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư đánh giá cao Tháng 10 năm 2005, lần trái phiếu Chính phủ Việt Nam phát hành thị trường vốn quốc tế 750 triệu USD trái phiếu nhà đầu tư mua hết vòng 30 giây sau phát hành Một kết khó khả quan Đợt trái phiếu mua bán lại tất trung tâm chứng khoán (thị trường thứ cấp) lớn Hongkong, Singapore, London, New York, Boston liên tục đến năm 2016 Thị trường trái phiếu Việt Nam nhỏ với tổng giá trị khoảng 70 nghìn tỷ đồng Việt Nam, 7,7% GDP, môi trường kinh tế xã hội Việt Nam ổn định, tỷ giá USD/VND năm qua biến động (năm 2006 1%) nên thị trường trái phiếu VN đánh giá tiếp tục điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, theo đánh giá thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện Chiến lược (Ngân hàng Nhà nước) cho rằng, thị trường chưa phát triển mạnh nước khác, thể thị trường trái phiếu Chính phủ chưa hình thành đường cong lãi suất chuẩn, lượng giao dịch thị trường thứ cấp 3 Kết nghiên cứu 3.1 Chạy mơ hình kiểm định mơ hình Bảng 1: Số liệu thâm hụt ngân sách, khối lượng trái phiếu phát hành lãi suất trái phiếu phát hành giai đoạn 2004-2011 3.1.1 Mơ hình Đánh giá tác động biến thâm hụt ngân sách lên biến tổng khối lượng trái phiếu phát hành Từ bảng ta có: Khi thâm hụt ngân sách tăng/giảm tỷ khối lượng trái phiếu phát hành tăng/giảm trung bình khoảng 0.240408 tỷ R-squared = 0.227 tức biến thâm hụt ngân sách giải thích tới 22.7% biến khối lượng trái phiếu phát hành Kiểm định phù hợp mơ hình: Ho: Ta có p-value = 23.27% > 5% => Chấp nhận Ho Kết luận: biến thâm hụt ngân sách không ảnh hưởng tới khối lượng trái phiếu phát hành Ho: Ta có p-value = 23.265% > 5% => Chấp nhận Ho Kết luận: mơ hình khơng phù hợp 3.1.2 Mơ hình Đánh giá tác động biến thâm hụt ngân sách lên biến lãi suất trái phiếu phát hành Từ bảng ta có: Khi thâm hụt ngân sách tăng/giảm tỷ đồng lãi suất trái phiếu phát hành tăng/giảm trung bình khoảng 1.610369333% R-square = 0.534767 tức biến thâm hụt ngân sách giải thích tới 53.4767% thay đổi biến lãi suất trái phiếu phát hành Kiểm định phù hợp mơ hình: Ho: Ta có p-value = 3.93% < 5% => Bác bỏ Ho Kết luận: biến thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng tới biến lãi suất trái phiếu phát hành Ho: Ta có p-value = 3.926% < 5% => Bác bỏ Ho Kết luận: mơ hình phù hợp 3.1.3 Mơ hình Đánh giá tác động biến khối lượng trái phiếu phát hành lên biến lãi suất trái phiếu phát hành Từ bảng ta có: Khi khối lượng trái phiếu phát hành tăng/giảm tỷ đồng lãi suất trái phiếu phát hành tăng/giảm trung bình khoảng 3.294856083% R-square = 0.571239 tức biến khối lượng trái phiếu phát hành giải thích tới 57.1239% thay đổi biến lãi suất trái phiếu phát hành Kiểm định phù hợp mơ hình: Ho: Ta có p-value = 3.01% < 5% => Bác bỏ Ho Kết luận: biến khối lượng trái phiếu phát hành có ảnh hưởng tới biến lãi suất trái phiếu phát hành Ho: Ta có p-value = 3.030063% < 5% => Bác bỏ Ho Kết luận: mơ hình phù hợp 3.1.4 Mơ hình Đánh giá tác động trở lại biến khối lượng trái phiếu phát hành lãi suất trái phiếu phát hành lên biến thâm hụt ngân sách Từ bảng ta có: Khi khối lượng trái phiếu phát hành tăng/giảm tỷ đồng thâm hụt ngân sách giảm/tăng 0.352477 tỷ đồng Khi lãi suất trái phiếu tăng/giảm 1% thâm hụt ngân sách tăng/giảm 265.2223 tỷ đồng R-square = 0.54833 tức biến khối lượng trái phiếu phát hành lãi suất trái phiếu phát hành giải thích tới 54.833% thay đổi biến thâm hụt ngân sách Từ mơ hình ta thấy biến khối lượng trái phiếu phát hành lãi suất trái phiếu phát hành có tượng đa cộng tuyến nên ta không sử dụng kiểm định T kiểm định F mà sử dụng kiểm định wald Từ bảng ta thấy p-value = 0.4871% < 5% => Bác bỏ Ho Kết luận mơ hình phù hợp 3.2 Tại phát hành trái phiếu phủ cơng cụ chủ động phủ việc bù đắp ngân sách nhà nước phủ thường sử dụng biện pháp Tác động nước: Chính phủ muốn bù đắp thâm hụt ngân sách phát hành trái phiếu phủ Phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm  phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua  Lãi suất trái phiếu tăng lãi suất chung kinh tế tăng vậy, thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, dân chúng sở hữu trái phiếu phủ Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư  GDP giảm  Nếu coi việc nắm giữ trái phiếu phủ hình thức nắm giữ tài sản phủ tăng phát hành trái phiếu đồng thời phải tăng lãi suất, người nắm giữ tài sản thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tổng cầu nhận tác động tích cực từ việc tăng chi tiêu phủ (nhờ phát hành cơng trái) tăng tiêu dùng nói Tuy nhiên, tăng tiêu dùng dẫn tới tăng lượng cầu tiền Điều gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) Tác động nước: Phát hành trái phiếu làm cho lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất ròng  GDP giảm  Tóm lại, phát hành trái phiếu có làm tăng GDP, song mức tăng khơng lớn có tác động kéo theo làm GDP giảm nhiều mức tăng Việc phủ tăng cường phát hành trái phiếu làm cho giá trái phiếu giảm xuống việc chi phí vốn vay tăng lên tức phủ cần tăng lãi suất huy động  Việc tăng lãi suất xét ngắn hạn không gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế phủ tăng thuế để bù đắp  Nhưng xét cách dài hạn cách tiềm tàng nhiều rủi ro lẽ lãi suất tăng cao khiến phủ gặp nhiều khó khăn việc trả nợ phải dùng đến phương pháp cuối in tiền việc gây tượng lạm phát người ta nói phát hành trái phiếu phương thức vay nợ tiềm ẩn nguy lạm phát 3.3 Đề xuất nhóm nghiên cứu Chính phủ nên có giải pháp trọng tâm để thúc đẩy thị trường trái phiếu phát triển sôi động, hiệu thời gian tới Như hồn thiện khn khổ pháp lý, hoàn thiện sở hạ tầng thị trường sở nhà đầu tư, cải tiến kỹ thuật quy trình phát hành, bước xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường trái phiếu Để công cụ phát hành trái phiếu phủ bù đắp thâm hụt ngân sách ngày phổ biến thường xuyên sử dụng Bên cạnh việc phát triển thị trường trái phiếu phủ Thủ tướng u cầu “cắt giảm đầu tư cơng chi phí thường xun quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách” cần phải thực cách triệt để quán Thắt chặt nâng cao hiệu chi tiêu công, đặc biệt áp đặt kỷ luật nghiêm ngặt hoạt động đầu tư tập đoàn nhà nước điều kiện tiên để khôi phục lại cân vĩ mô gia tăng hiệu quả, tính ổn định đà tăng trưởng cho kinh tế Theo ý kiến nhóm phải thực đồng hai biện pháp không thực triệt để giải pháp hai giải pháp khó mà phát huy tác dụng ... thuyết 2.1 Thâm hụt ngân sách 2.1.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách Nhà nước tình trạng chi tiêu ngân sách Nhà nước vượt số thu ngân sách Nhà nước năm Thâm hụt ngân sách trở... phát hành trái phiếu phủ cơng cụ chủ động phủ việc bù đắp ngân sách nhà nước phủ thường sử dụng biện pháp Tác động nước: Chính phủ muốn bù đắp thâm hụt ngân sách phát hành trái phiếu phủ Phát...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ GVHD: DANH SÁCH NHĨM TP Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 15/11/2018, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.3.1. Thất thu thuế nhà nước

  • 2.1.3.2. Đầu tư công kém hiệu quả

  • 2.1.3.3. Nhà nước huy động vốn để kích cầu

  • 2.1.3.4. Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên

  • 2.1.3.5. Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn.

  • 2.1.3.6. Bên cạnh đó, sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích sự tăng trưởng kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan