Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
TUẦN Thứ hai, ngày tháng 10 năm2018 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung - Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước(Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước - Tự quản, tự tin, tự học hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn luyện III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN cho lớp hát hát yêu thích - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớptheo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn - Tiêu chí đánh giá : + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trơi chảy lưu lốt; diễn cảm đọc + Giải thích nghĩa từ bài: Tết Trung Thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trương, + Họcsinh tự tin đọc + Phát huy lực tự tin, tự học, hợp tác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi -Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung đọc họcsinh Câu 1: Trăn ngàn gió núi bao la, trăng đêm soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập , yêu quý em Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc Câu 2: Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn, ống nhà máy chi chít, cao thẳm Đêm trung thu đất nước độc lập nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều Câu 3: Ước mơ anh chiến sĩ năm xưa tương lai trẻ em đất nước trở thành thực: có nhà máy thủy điện lớn: Hòa Bình, Y- a- li tàu lớn chỏ hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ, Câu 4: Em mơ ước nước ta có công nghiệp pháttriển ngang tầm giới + Họcsinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo hiểu biết + Họcsinh tự tin trình bày câu trả lời trước lớp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, Tơn vinh học tập B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Anh nhìn trăng … vui tươi” - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng huongs dẫn cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, diễn cảm - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trơi chảy lưu lốt + Ngắt cuối câu, nghỉ sau dấu câu + Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể cảm xúc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe “ Trung thu độc lập” …………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : giúp họcsinh - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ HS làm BT: 1,2,3 - Giáo dục họcsinh tính cẩn thận làm bài, trình bày - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : chuẩn bị dạy, phiếu - Học sinh: Bảng bìa, II HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài trang 40: Tính thử lại: Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Chốt kết quả: 2416 + 5164 = 7580 Thử lại: 7580 – 2416 = 5164 - Tiêu chí đánh giá: + HS biết muốn thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng lại phép tính làm + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài trang 40: Tính thử lại Việc 1: Em tự hồn thành tập Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo * GV Chốt kết quả: 4025 – 312 = 3713 Thử lại: 3713 + 312 = 4015 - Tiêu chí đánh giá: + HS biết muốn thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết số bị trừ phép tính làm Vd: 4025 – 312 = 3713 Thử lại: 3713 + 312 = 4015 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài trang 41: Tìm x Việc 1:Em làm cá nhân vào Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Việc 4: Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tìm số hạng chưa biết số trừ: a) X + 262 = 4848 b) x – 707 = 3535 x = 4828 – 262 x = 3535 + 707 x = 4566 x = 4212 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại cho gia đình cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Luyện từ câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN - Biết vận dụng qui tắc học để viết tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2 mục III) Tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3) HS K- G làm đầy đủ BT - Khuyến khích HS u thích mơn học - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II.CHUẨN BỊ: T: Bảng phụ, đồ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ ổn địnhlớp - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 1.Hình thành kiến thức Việc 1: Cá nhân đọc câu hỏi phần Nhận xét Việc 2: Thảo luận với bạn trả lời câu hỏi thống kết nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm trình bày kết - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành + Họcsinh tích cực hoạt động nhóm - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết tên em địa gia đình em Em đọc đề tự làm - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh viết tên địa gia đình Ví dụ: Tên: Lê Thị Lan Nhi Địa chỉ: Đội – Xuân Hồi – Liên Thủy – Lệ Thủy- Quảng Bình + Họcsinhphát huy lực tự học, tự giải vấn đề - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài tập 2: Viết tên số xã (phường, thị trấn) huyện (quận, thị xã, thành phố) em Em suy nghĩ tự viết giấy - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” - Tiêu chí đánh giá: Họcsinh biết viết tên xã phường nơi em ở: + Họcsinh hoạt động nhóm tích cực, sơi - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời Bài tập 3: Viết tên tìm đồ: a) quận, huyện, thị xã thành phố em b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố em Em suy nghĩ tự viết giấy - Báo cáo kết với giáo - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh viết tên huyện, thành phố Ví dụ: Thành phố Đồng Hới + Họcsinh viết di tích, thắng cảnh địa phương em Ví dụ: Chùa Hoằng Phúc + Họcsinh thực nhanh, xác + Họcsinh hoạt động nhóm tích cực, sơi - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết tên tỉnh đất nước ta mà em biết ………………………………………………………………… Kỹ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống - Rèn lực tự học, tự giải vấn đề * HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Bộ khâu thêu kĩ thuật II/ ĐỒ DÙNG: Giáo viên: - Tranh quy trình - Mẫu H lớp trước Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo… III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học * Hình thành kiến thức Ơn lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, nhận xét bổ sung Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu lại ddowcj quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường + HS tự học hợp tác nhóm tích cực + Họcsinh trình bày mạnh dạn, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với cô giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành Việc 3: Cả nhóm thực Việc 4: Các nhóm báo cáo kết với giáolớp - Tiêu chí đánh giá: + HS thực hành khâu viền đường mép vải mũi khâu thường + Mũi khâu đẹp, + HS tự học hợp tác nhóm tích cực - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Trưng bày sản phẩm, nhận xét, chia sẻ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo tiêu chí: + Biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường + Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với giáolớp -Tiêu chí đánh giá: + Hs trưng bày sản phẩm biết nhận xét chia sẻ làm bạn + Họcsinh mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến + Tích cực hồn thành nhiệm vụ giao -Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, thực hành Báo cáo thầy/cô kết điều em chưa hiểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Làm sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân Chính tả: : (Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU - Nhớ viết lại ; trình bày dòng thơ lục bát Gà Trống Cáo - Làm BT2 a - Giáo dục HS ý thức viết nắn nót cẩn thận - Pháttriểnlực tự học, hợp tác II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ ổn địnhlớp - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: Nghe lời Cáo dụ … hết Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm lại thơ nêu nội dung đoạn viết : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn : Chia sẻ thống kết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) -: Cùng kiểm tra thống kết Viết tả HS tự nhớ lại viết đoạn thơ vào : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) : Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai -Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: săn, lạc phách, khối chí, + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp + Pháttriểnlực tự học -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm từ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn Biết rằng: a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu tr ch Việc 1: Em tự đọc đoạn văn Việc 2: Em tìm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp Đổi với bạn để trao đổi kết - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh biết tìm tiếng bắt đầu tr ch để điền vào ô chữ bị bỏ trống: trí, chất, trong, chế, chinh, trụ + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn + Vận dụng vào học tập ngày - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật:Trình bày miệng, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em nhà viết lại đoạn thơ ………………………………………………………………… Khoa học: Thứ ba, ngày tháng 10 năm2018 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - Thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện - GD họcsinh giữ gìn sáng Tiếng Việt - Diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ ổn địnhlớp - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đọc cốt truyện sau - Việc 1: Cá nhân đọc thầm cốt truyện - Việc 2: 1HS đọc to trước lớp - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh đọc hiểu cốt truyện bài: Vào nghề + Phát huy tinh thần tự học tự giải vấn đề - Phương pháp: Vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập Bạn Hà viết thử đoạn câu chuyện trên, chưa viết đoạn hoàn chỉnh Em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn Đọc thầm đoạn bạn Hà Việc 1: Cùng bạn chọn đoạn cần viết lại Việc 2: Cùng bạn viết lại đoạn văn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh từ đoạn văn chưa hồn chỉnh viết hồn chỉnh + Họcsinh thực nhanh, xác + Họcsinh hoạt động nhóm tích cực, sơi - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết hoàn chỉnh đoạn văn khác đoạn văn viết lớp ……………………………………………………… Tốn: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC TIÊU : Giúp họcsinh - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa chữ cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Rèn KN tính giá trị biểu thức chứa hai chữ.HS làm BT: 1; 2(a,b); 3(hai cột) - Giáo dục họcsinh tính xác, khoa học làm - Rèn lực tự học, tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: phiếu tập - Học sinh: SGK, học, nháp III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức cho lớp hát tập thể - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS biết biểu thức có chứa hai chữ: Việc 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ Việc 2: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh biết a + b biểu thức có chứa hai chữ lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+ b + Rèn luyện lực tvà giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài trang 42: Tính giá trị c + d Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm • Chốt kết quả: a) 10 + 25 = 35 b) 15 + 45 = 60 cm - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tìm giá trị biểu thức c+ d cách thay chữ số : a) 10 + 25 = 35 b) 15 + 45 = 60 cm + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài trang 42: Tìm giá trị a - b Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Việc 4: Chốt kết quả: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tìm giá trị biểu thức a - b cách thay chữ số : a) 32 – 20 = 12 b) 45 – 36 = c) 18 – 10 = + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài trang 42: Viết giá trị biểu thức vào ô trống Việc 1:Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo * GV Chốt kết quả: a) a x b = 28 x = 112 b) a : b = 28 : = - Tiêu chí đánh giá : Họcsinh tìm giá trị biểu thức a xb a:b sau viết giá trị biểu thức vào trống + Họcsinh tích cực hoạt động tự học chia sẻ với bạn - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết ngắn Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho người thân nghe cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ -Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm2018 Tốn: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU : Giúp họcsinh - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính số trường hợp.HS làm BT1, BT2 - Giáo dục họcsinhthấy tác dụng tính chất giao hốn thực hành tính - Rèn lực tự học, tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Kẻ bảng nội dung BT4 để KTBC, kẻ bảng lớp ND SG - Học sinh: Bảng bìa, bút III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS biết tính chất giao hốn phép cộng: Việc 1: Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng Việc 2: Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng -Tiêu chí đánh giá: +Học sinh biết đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi: a + b= b + a +Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài trang 43: Nêu kết tính: Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm • Chốt kết quả: a) 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 - Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào tính chất phép cộng nêu kết tính.Vd: 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 +Học sinh tích cực hoạt động học hợp tác với bạn - Phương pháp: quan sát trình, quan sát sản phẩm Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Viết ngắn Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài trang 43: Viết số chữ số thích hợp vào chỗ chấm: Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn Việc 3: Báo cáo kết làm việc với giáo -Tiêu chí đánh giá: +Học sinh vận dụng tính chất giao hốn phép cộng hoàn thành tập: 48 + 12 = 12 + 48 m+n=n+m 65 + 297 = 297 + 65 84 +0 = +84 177 + 89 = 89 + 177 a+0 =0+a +Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho người thân nghe tính chất giao hốn phép cộng Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch đoạn kịch , bước đầu biết đọc nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND : Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em ( Trả lời câu hỏi 1, SGK ) - GD họcsinh cần có ước mơ đẹp sống - Rèn luyện lực ngôn ngữ, họcsinhphát huy lực tự học, tự giải vấn đề - Điều chỉnh: Không hỏi câu 3,4 II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc trả lời câu hỏi Trung thu độc lập Việc : Nhóm trưởng báo cáo KQ * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến -Tiêu chí đánh giá: +Quan sát mơ tả tranh có +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc +Biết dùng ngữ điệu, thái độ bày tỏ ý kiến - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc toàn Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó) Việc 2: Đọc từ giải Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trơi chảy lưu loát + Ngắt cuối câu, diễn cảm đọc + Giải thích nghĩa từ bài: thuốc trường sinh, sáng chế, tỏa, - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ Tìm hiểu Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK (không hỏi câu 3,4) Việc 1: NT điều hành bạn thảo luận theo câu hỏi Việc 2: Nêu nội dung Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung -Tiêu chíđánh giá: Hiểu nội dung đọc họcsinh Câu 1: Tin- tin Mi- tin đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với bạn nhỏ đời Vì bạn nhỏ sống chưa đời, bạn chưa sống giới Câu 2: Các bạn sáng chế ra: + Vật làm cho người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường dinh + Một loại ánh sáng kì lạ Câu 3: Những trái đốt lạ: + Chùm nho to đến Mi- tin tưởng chùm lê + Qủa táo đỏ to đến Mi- tin tưởng bí đỏ Câu 4: Em thích lọ thuốc trường sinh làm cho người sống lâu + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: kịch Việc 1: NT tổ chức cho bạn luyện đọc phân vai Việc 2: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá kĩ đọc diễn cảm họcsinh + Đọc trơi chảy lưu lốt + Ngắt cuối câu, nghỉ sau dấu câu + Tự tin, hợp tác nhịp nhàng thể vai nhân vật + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại kịch cho người thân nghe Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe kể lại đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa( SGK ); Kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng; Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niền hạnh phúc cho người - Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, phù hợp với cử chỉ, điệu - GD họcsinh cần có ước mơ đẹp cho thân - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt - Tích hợp GDBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp) II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hướng dẫn kể chuyện Nghe GV hướng dẫn kể chuyện: + Kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 1: HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý, em kể tranh, luân phiên Việc 2: Một em kể lại toàn câu chuyện Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớptheo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn câu chuyện Việc 3: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (Tích hợp GD BVMT) Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh dựa vào nội dung tranh gợi ý kể lại câu chuyện: Lời ước trăng + Hiểu nội dung câu chuyện: Trong sống nên có lòng nhân bao la, biết thông cảm sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho người + Họcsinh kể chuyện tự tin, bộc lộ cảm xúc - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm2018 Tốn: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU : - Họcsinh nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ - Rèn kĩ tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ HS làm BT1,2 - Giáo dục tính cẩn thận, xác làm - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Kẻ bảng phần nội dung SGK - Học sinh: Bảng bìa, bút III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS biết biểu thức có chứa ba chữ Việc 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ Việc 2: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh biết a + b+c biểu thức có chứa ba chữ lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+ b+c + Rèn luyện lực tvà giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài trang 44: Tính giá trị a + b + c Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tìm giá trị biểu thức a + b + c cách thay chữ số : a) + + 10 = 22 b) 12 + 15 + = 36 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài trang 44: Tính giá trị a x b x c: Việc 1:Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo * GV Chốt kết quả: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tìm giá trị biểu thức a x b x c cách thay chữ số : a) x x = 90 b) 15 x x 37 = + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho người thân nghe cách tính biểu thức có chứa ba chữ -Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết số tên riêng VN - Viết vài tên riêng BT2 - Giáo dục HS ý thức viết tả, đẹp - Tự tin, mạnh dạn, hợp tác II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ VN, Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết lại cho tên riêng ca dao sau Việc 1: Em đọc đề ca dao, bạn đọc to trước lớp Việc 2: Em dùng bút chì gạch chân tên riêng viết chưa Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh từ tìm Việc 2: Em bạn viết lại tên riêng cho - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Tiêu chí đánh giá: Họcsinh viết tên riêng có ca dao + Họcsinh hoàn tập nhanh, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài tập 2: Trò chơi du lịch đồ Việt Nam - Việc 1: Mỗi nhóm cử bạn lên bảng để tham gia chơi trò chơi Việc 2: Nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 3: Tiến hành chơi lượt a, b Việc 4: Nghe cô giáo nhận xét trò chơi, tun dương nhóm chơi tốt - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh chơi trò chơi viết tên tỉnh, thành ph nêu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng + Họcsinh chơi tích cực, vui vẻ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết tên danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết Khoa học: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm2018 Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG : - Họcsinh nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính HS làm BT: 1a)dòng 2, 3; b) dòng 1, BT2 - Giúp họcsinh có thói quen sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp vào làm đặc biệt tính nhanh, tính thuận tiện - Rèn lực tự học, tính xác, tốn học lơ ríc I.MỤC TIÊU II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Kẻ bảng phần nội dung - Học sinh: Bảng bìa, bút III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS biết tính chất kết hợp phép cộng Việc 1: Giới thiệu tính chất phép cộng Việc 2: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng -Tiêu chí đánh giá: +Học sinh biết cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba: ( a + b) + c= a +(b +c) +Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài trang 45: Tính cách thuận tiện Việc 1: Em làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào tính chất kết hợp phép cộng thực tính cách thuận tiện Ví dụ: a) 4367 + 199 + 501 b) 921 + 898 + 2079 = 4367 + (199 + 501) = (921 + 2079) + 898 = 4367 + 700 = 3000 + 898 = 5067 = 3898 +Học sinh tích cực hoạt động học hợp tác với bạn - Phương pháp: quan sát trình, quan sát sản phẩm Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Viết ngắn Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài trang 45: Bài giải Em làm cá nhân vào - Việc 1: Em trao đổi với bạn - Việc 2: Báo cáo kết làm việc với cô giáo : Việc 3: Chốt kết quả: -Tiêu chí đánh giá: +Học sinh vận dụng tính chất kết hợp phép cộng áp dụng giải tốn có lời văn: Bài giải +Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho người thân biết tính chất kết hợp phép cộng Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁTTRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu làm quen với thao tác pháttriển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp việc theo trình tự thời gian - Giáo dục HS làm việc có khoa học - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẳn đề bài, gợi ý III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ ổn địnhlớp - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đề bài: Tr 24 (SGK): Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: Họcsinh đọc trao đổi với bạn gợi ý - Việc 3: Kể hoàn chỉnh câu chuyện - Việc 4: Báo cáo kết làm việc với giáo - Tiêu chí đánh giá : + Họcsinhpháttriển ý dựa theo gợi ý cho sẵn + Họcsinhpháttriểnlực tự học, tự giải vấn đề + Tự tin, mạn dạn kể lại câu chuyện trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Luyện tiếng việt: TUẦN I.MỤC TIÊU: - Viết từ chứa tiếng bắt đầu tr/ ch (hoặc tiếng có vần ươn / ương) - Xây dựng đoạn văn văn kể chuyện - HS u thích mơn học - Rèn luyện lực ngôn ngữ II Chuẩn bị ĐDDH: Vở Em tự ôn luyện TV4, tập III Điều chỉnh hoạt động : - HS thực từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ nhóm chia sẻ trước lớp - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu hạn chế: cần giúp HS làm tả chứa tiếng bắt đầu tr/ch (hoặc tiếng có ươn/ ương) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Biết tìm danh từ chung, danh từ riêng Bài tập 4: - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào ô trống: trước – chuông- che + Họcsinh hoạt động nhóm tích cực + Phát huy lực tự học tự giải vấn đề - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài tập 5: - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh biết viết lại tên địa lí chưa viết hoa câu ca dao: Kiếm Hồ, Thê Húc, Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút + Họcsinh hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập IV Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực phần ứng dụng Luyện toán: TUẦN I.Mục tiêu: Củng cố cho HS - Tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ - Sử dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính (theo cách thuận tiện) - HS yêu thích mơn học - Rèn lực hoạt động nhóm II Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theođịnhhướngpháttriểnlựclớp III Điều chỉnh hoạt động : - HS làm tập hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ nhóm chia sẻ trước lớp - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành tập 6,7,8 trang 39 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất tập Giúp đỡ bạn học yếu Bài 6: Tính giá trị biểu thức điền vào ô trống - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh tìm đước giá trị m x n m : n + Họcsinh tính tốn nhanh, xác + Họcsinh tích cực hoạt động nhóm trình bày ý kiến - Phương pháp: Quan sát trình, quan sát sản phẩm Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Viết ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: tính cách thuận tiện - Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh vận dụng tính chất kết hợp phép cộng để thực tính cách thuận tiện + Họcsinhphát huy lực tự học tự giải vấn đề - Phương pháp: Quan sát trình,Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Viết ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Bài giải -Tiêu chí đánh giá: + Họcsinh vận dụng tính chất kết hợp phép cộng áp dụng giải tốn có lời văn +Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời IV Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực phần vận dụng Sinh hoạt: I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp Tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm Việc 2: nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau * Kế hoạch tuần 8: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20.10 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường + Giữ vệ sinhlớphọc khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớphọc + Chăm sóc tốt cơng trình măng non III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học - ... Chốt kết quả: a) 46 8 + 379 = 8 47 379 + 46 8 = 8 47 - Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào tính chất phép cộng nêu kết tính.Vd: 46 8 + 379 = 8 47 379 + 46 8 = 8 47 +Học sinh tích cực hoạt động học hợp tác với... Tiêu chí đánh giá: + HS biết tìm số hạng chưa biết số trừ: a) X + 262 = 48 48 b) x – 70 7 = 3535 x = 48 28 – 262 x = 3535 + 70 7 x = 45 66 x = 42 12 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải... dụng tính chất giao hốn phép cộng hồn thành tập: 48 + 12 = 12 + 48 m+n=n+m 65 + 2 97 = 2 97 + 65 84 +0 = + 84 177 + 89 = 89 + 177 a+0 =0+a +Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực - Phương pháp: