Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – thầy TRâm

30 163 1
Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – thầy TRâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2018 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU - KT: Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời CH SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với đau bạn - TĐ: Giáo dục học sinh biết cách chia sẻ,thông cảm với bạn - NL: Giao tiếp; Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu - Tích hợp GDBVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV.Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức cho lớp hát tập thể - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn - Tiêu chí ĐGTX : + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trơi chảy lưu loát; diễn cảm thư + Giải thích nghĩa từ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi (Tích hợp giáo dục BVMT nêu mục tiêu) -Tiêu chí ĐGTX: Hiểu nội dung đọc học sinh Câu 1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn trận lũ vừa qua quê bạn Hồng Câu 2: Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thịi ba Hồng mãi Câu 3: Minh tin chăc Hồng tự hào gương dũng cảm ba xã thân cứu người dịng nước Mình tin theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau Câu 4: Tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau thương với bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, Tôn vinh học tập Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Hịa Bình … chia buồn với bạn” giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, giọng đọc hay - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt Tiêu chí ĐGTX: + Đánh giá kĩ đọc diễn cảm HS + Đọc diễn cảm, biết ngắt cuối dịng nghỉ hợp lí + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Viết thư tương tự cho bạn vùng lũ Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I MỤC TIÊU: : - KT: Đọc, viết số số đến lớp triệu Củng cố hàng, lớp học Bài tập cần làm 1,2,3 - KN: Rèn kĩ đọc, viết số đến đến lớp triệu - HS u thích mơn tốn - TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức học tốn - NL: Phát triển lực hợp tác với bạn, mạnh dạn hoạt động nhóm; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học 2.Hình thành kiến thức HĐ1: Hướng dẫn HS đọc viết số theo lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu hàng tương ứng Việc 1: Quan sát, đọc thông tin SGK TLCH -Số 34 215 7413 có hàng nào, lớp nào? Mỗi lớp có hàng? Việc 2: Thảo luận nhóm thống kết Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nắm lớp đơn vị có hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn có hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn Lớp triệu có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.Cách đọc số từ hàng cao đến hàng thấp + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác với bạn nhóm - Phương pháp: Vấn đáp -KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: SGK (trang 15) Viết đọc số theo bảng: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làmlàm bằng bút chì vào sách Việc 2: Chia sẻ với bạn làm Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá: +HS viết, đọc số lớp + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác với bạn - Phương pháp: Quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng Bài tập 2: SGK (trang 15) Đọc số: Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu, làm vào Việc 2: Trao đổi cách đọc số đọc số với bạn nhóm Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc số đến lớp triệu + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp, viết - KT: Nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập 3: SGK (trang 15) Viết số sau“ Việc 1: Đọc tập, xác định yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn nhóm Việc 3: Trình bày trước lớp, lớp nhận xét, chia sẻ Nghe GV chốt kết - Tiêu chí đánh giá: +HS viết số đến lớp triệu + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Việc 1: Nghe nhận xét tiết học Việc 2: Về nhà em đọc số báo, ti vi đến lớp triệu nhé! Luyện từ câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức.(ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) - HS có ý thức học - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ ổn định lớp - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc câu cho sẵn SGK - Việc 1: Dựa vào câu thơ trên, tìm từ gồm tiếng từ gồm nhiều tiếng nêu tác dụng từ tiếng - Việc 2: Nhóm trưởng đạo bạn trao đổi, thống câu trả lời, báo cáo với giáo - Tiêu chí DGTX: Nêu từ gồm tiếng( đơn) từ gồm nhiều tiếng( phức) +Từ đơn: Nhờ, bạn, lại, có, chí,nhiều, năm, liền, Hanh, +Từ phức: Giup đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận đặc điểm từ đơn, từ phức - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc đoạn thơ SGK - Việc 1: Dùng chì gạch chéo tạo thành từ, ghi lại từ đơn từ phức vừa tìm - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết - Việc 3: Báo cáo với nhóm trưởng - Tiêu chí ĐGTX: Tìm từ đơn từ phức đoạn thơ +Từ đơn: chỉ, còn, cho, tơi, của, mình,rất, vừa, lại +Từ phức: truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài tập 2: - Em suy nghĩ làm cá nhân Đổi chéo với bạn bạn sửa lỗi sai *Đánh giá - Tiêu chí ĐGTX: Học sinh tìm từ đơn (Vd: mỗi, nhờ, cịn) từ phức( gia đình, bạn bè, hàng xóm) + Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sôi - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài tập 3: - Em suy nghĩ làm cá nhân Đổi chéo với bạn bạn sửa lỗi sai *Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX: Đặt câu với từ hoạt động viết vào Ví dụ: Nhờ giáo giúp đỡ em tiến tất nhiều Gia đình em hạnh phúc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể tên từ đơn, từ phức vật nhà em Kỹ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.MỤC TIÊU: - Biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu vải (vạch đường thẳng,đường cong) cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mô - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động - Học sinh thực hành tốt hoạt động nhóm tích cực, *HS khéo tay: Cắt đựơc vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ II/ ĐỒ DÙNG: Giáo viên: - Hình hướng dẫn cách thực - Mẫu cắt vải H lớp học Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo… III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu Quan sát mẫu, nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Thống ý kiến báo cáo -Tiêu chí ĐGTX: +Học sinh biết vạch dấu, đường cắt vải +Học sinh tích cực hoạt động tự học hoạt động nhóm -Phương pháp: quan sát, -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Vạch dấu vải: Việc 1: H quan sát hình 1a,1b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách vạch dấu vải Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết Quan sát cô giáo hướng dẫn lại thao tác Tiêu chí ĐGTX: +Thực thao tác vạch dấu vải + Học sinh tích cực hoạt động học -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời Cắt vải theo đường vạch dấu: Việc 1: H quan sát hình 2a,2b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách cắt vải theo đường vạch dấu Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với giáo -Tiêu chí ĐGTX: +Thực thao tác cắt vải theo đường vạch dấu + Học sinh thao tác nhanh -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm thống báo cáo kết với giáo Tiêu chí ĐGTX: +Thực thao tác vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu + Học sinh thực hiên theo tác nhanh, đẹp + Học sinh tích cực hoạt động học -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ học cho bạn bè, người thân Chính tả: nghe-viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I.MỤC TIÊU - Nghe-viết trình bày tả sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ - Làm tập 2b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày - Tự học, hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV.Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát tập thể - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: 1: Tìm hiểu nội dung thơ Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung thơ cách trình bày : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn : Chia sẻ thống kết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) -: Cùng kiểm tra thống kết Viết tả - HS viết theo cụm từ, câu mà GV đọc, dò : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Tiêu chí ĐGTX : + Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: nhịa, rưng rưng,giữa… + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp -Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng ,nhận xét lời : Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Em tự làm vào VBT Tiếng Việt Đổi chéo sửa cho - Tiêu chíĐGTX: + Chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống cho + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn -Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật:, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết lại lần Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I) Mục tiêu: Sau học HS có khả năng: Kiến thức: Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt,cá,trứng,tôm,cua ) số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu.bơ ) * Nêu vai trò chất đạm chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A,D,E,K Kĩ năng: Nhận biết loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm; chất béo Giáo dục thói quen ăn đủ chất NL: Tự học.Hợp tác nhóm II) Đồ dùng dạy học GV- Hình 12, 13 SGK.HS: Phiếu học tập III) Các hoạt động học A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức KT: ?Có cách phân loại thức ăn?Đó cách nào? ? Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường? -2.GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo Việc 1: Cá nhân quan sát tranh trang 12,13 SGK kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo, tìm hiểu vai trò chúng? Việc 2: HS thảo luận cặp đôi Việc : Hoạt động lớp: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn ngày? ? Tại ngày ta nên ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình 13? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà ngày em thích ăn? - Nêu vai trị nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo? - Việc 4: Đại diện nhóm TB.Các nhóm khác chia sẻ GV nhận xét,bổ sung KL : Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm kiến thức trả lời đúngcác câu hỏi + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: quan sát,viết - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, trình bày miệng HĐ2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm B Hoạt động thực hành – HĐ nhóm -Việc 1: Phát phiếu học tập - Việc 2: làm việc với phiếu học tập Việc 3: Đại diện nhóm trình bày - Việc 4: Các nhóm khác chia sẻ * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật Tiêu chí đánh giá: + HS nắm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: viết - Kĩ thuật đánh giá: Viết lời nhận xét C,HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS nhà thực ăn đủ chất để giúp cho thể khỏe mạnh Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu : Giúp HS: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước bất hạnh ông lo ăn xin nghèo khổ.(trả lời câu hỏi1,2,3) HS chậm: đọc đúng, rõ ràng *HS trội trả lời câu hỏi SGK, đọc diễn cảm, thể giọng đọc - Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể cảm xúc,tâm trạng nhân vật câu chuyện Đọc đúng: ăn xin, đỏ đọc, giàn giụa, xấu xí, bẩn thỉu, cứu giúp, giận cháu - Giáo dục HS có lịng nhân hậu,biết thương cảm,giúp đỡ người nghèo khổ - NL: hợp tác, phát triển ngôn ngữ II Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ III Hoạt động dạy học: A Hoạt động Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - GV giới thiệu mục tiêu học Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm nội dung tranh - Phương pháp: Quan sát trình - Kĩ thuật: Ghi chép kiện thường nhật HĐ Luyện đọc Việc 1: Nghe bạn đọc toàn Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc: ăn xin, đỏ đọc, giàn giụa, xấu xí, bẩn thỉu, cứu giúp, giận cháu - Đọc nối tiếp đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó, câu dài) Đọc từ giải Lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ Tìm hiểu (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK Việc 2: N4: NT điều hành bạn thảo luận theo câu hỏi Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi SGK Hiểu nội dung + Câu 1: Ơng lão lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giọng rên rỉ cầu xin + Câu 2: Rất muốn cho ơng lão thứ nên cố gắng lục tìm + Câu 3: Ơng lão nhận tình thương, qua nắm tay chặt + Câu 4: Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn * Đánh giá: - Nêu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước bất hạnh ông lo ăn xin nghèo khổ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm) Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn đoạn mà em u thích luyện đọc nhóm: - Chú ý nhấn giọng từ: đỏ đọc, giàn giụa, xấu xí, bẩn thỉu, cứu giúp Việc 2: NT tổ chức cho bạn luyện đọc Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể cảm xúc,tâm trạng nhân vật câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Hoạt động kết thúc - Viết suy nghĩ em tập đọc B Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp - GV dặn HS nhà chia sẻ với người thân nội dung tập đọc Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Kể câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) nghe,đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói lịng nhân hậu(theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng,rành mạch,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - Giáo dục học sinh yêu thích mơn kể chuyện - Tự học, hợp tác nhóm, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên II.Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị số câu chuyện lòng nhân hậu III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động bản: 25-27 phút * HĐ1: Hình thành kiến thức: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị báo cáo cô giáo - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể +GV YC: Kể câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) nghe,đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK) Đánh giá TX: - Tiêu chí: Kể tên câu chuyện nghe, đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK) - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời * HĐ 2: Thực hành kể chuyện: * Việc 1: Kể nhóm lớn: NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Cá nhân kể nhóm Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Việc 2: Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn GV nhận xét chung Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa ,nói lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK) + Nắm ý nghĩa câu chuyện vừa kể - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe thực làm việc tốt để giúp đỡ người khác Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2018 Toán: : DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên 1số đặc điểm dãy STN - Vận dụng kiến thức học làm BT1 , ,3; a * HS có NL trội làm thêm BT lại ( Nếu thời gian ) - Giáo dục HS ý thức thích học Tốn - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ sẵn tia số SGK VBT III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát, múa - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động luyện tập: * H ®éng 1: Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên 12 - 13’ - YC HS kể 1vài số học - Ghi bảng… Giới thiệu số tự nhiên dãy STN 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 99,… - Dãy số dãy số ? xếp theo thứ tự ? - Cho HS QS tia số SGK … G/ thiệu 1số đ điểm dãy số tự nhiên Kết luận : Khi thêm vào số dãy STN ta số liền sau số Như dãy STN kéo dài , khơng có STN lớn Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên 1số đặc điểm dãy STN Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời * Hoạt động 2: Luyện tập 18-20 phút Bài 1(Tr 19):-Y/c cá nhân QS, nêu KQ NX, chốt kết C/ cố : Cách viết số tự nhiên liền sau Bài 2(Tr 19): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ NX, chốt kết C/ cố : Cách viết số tự nhiên liền trước Bài 3(Tr 19): Việc 1: Cá nhân làm vào BTT Việc 2: Thảo luận bạn bên cạnh Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết C/ cố : Cách viết số tự nhiên liền trước liền sau Bài 4a(Tr 19):-Y/c cá nhân QS, nêu KQ NX, chốt kết C/ cố : Cách viết số tự nhiên liền sau theo quy luật dãy số - Tiêu chí: Nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên 1số đặc điểm dãy STN, cách viết số liền trước, liền sau, số trịn chục Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề toán học - PP: QS q trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX lời Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè đặc điểm dãy số tự nhiên Vận dụng CS tìm số số hạng dãy số tự Luyện từ câu: MRVT: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết - Vận dụng kiến thức làm (BT2,BT3,BT4);biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng có (BT1) - GD HS có ý thức đồn kết,có lịng nhân hậu - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ II Đồ dùng dạy học: * HS: - Từ điển TV * GV: - Bảng phụ viết sẵn bảng từ BT2 III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động Hoạt động thực hành: + BT1: ( Tr 33): Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV, nhóm đơi thảo luận Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý - GV NX, chốt từ đúng: Đánh giá TX: -Tiêu chí: Tìm từ chứa tiếng hiền, tiếng ác - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời + BT2: ( Tr 33): Việc 1: Cá nhân làm vào BTTV, nhóm đơi thảo luận Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý - GV NX, chốt cách xếp từ theo nhóm từ ( xem SGV) Đánh giá TX: - Tiêu chí: Xếp từ vào nhóm thích hợp ( nghĩa, trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết ) - PP: quan sát - KT: phiếu đánh giá tiêu chí + BT3: (Tr 33): Cá nhân làm vào BTTV, nêu KQ HS khác nghe NX, góp ý GV NX, tuyên dương câu Đánh giá TX: - Tiêu chí: điền từ vào thành ngữ - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời + BT4: ( Tr 34): Việc 1: Cá nhân nêu, nhóm đơi thảo luận Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý - GV NX, chốt nghĩa câu ( xem SGV) Đánh giá TX: -Tiêu chí: Trình bày ý nghĩa câu tục ngữ - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời B Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân nội dung LTVC - Vận dụng câu tục ngữ vào diễn đạt số tình sống phù hợp Khoa học: VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I) Mục tiêu: Kiến thức : Kể tên thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rơt,lịng đỏ trứng,các loại rau ), chất khống(Thịt,cá,trứng,các loại rau có xanh thẫm) chất xơ(các loại rau) -Nêu vai trò vi-ta-min,chất khoáng chất xơ thể: -Vi-ta-min cần cho cỏ thể,nếu thiếu thể bị bệnh - Chất khoáng tham gia xây dựng thể,tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu bị bệnh - Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố Kĩ : Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, 3.Thái độ : Ý thức ăn uống cách để có thể khoẻ mạnh 4.NL: Tự học, hoạt động nhóm II) Đồ dùng dạy học GV- Hình 14, 15 SGK HS – SGK III) Các hoạt động học A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức KT: ? +Nêu thức ăn có chứa nhiều chất đạm vai trị chúng ? + Chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức HĐ1: Kể tên thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng chất xơ Việc 1: Quan sát hình tr 14,15 nói cho biết tên thức ăn chứa nhiều vitami Việc : HS thảo luận nhóm Việc 3: Đại diện nhóm TB Các nhóm khác chia sẻ * GV giảng thêm nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang khoai tây chứa nhiều chất xơ - Tiêu chí đánh giá: + HS kể tên thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng chất xơ + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: quan sát, - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời HĐ2: Thảo luận vai trò vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ nước - HS làm việc nhóm Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận Việc :Đại diện nhóm trình bày Việc : Chia sẻ kết với nhóm bạn * Chốt: Vitamin A giúp sáng mắt, Vitamin D giúp xương cứng , Vitamin C chống chảy máu chân - Tiêu chí đánh giá: + HS biết Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể Nếu thiếu vitamin thể bị bệnh + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: viết - Kĩ thuật đánh giá: viết lời nhận xét B Hoạt động thực hành- HS làm việc nhóm ? Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trị chất khống đó? Tại ngàychúng ta nên ăn thức ănchứa nhiều chất xơ?Tại cần uống đủ nước -Việc : HS trao đổi với - Việc 2: Đại diện nhóm TB - Việc 3: Các nhóm khác chia sẻ KL: Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để hộ trợ cho máy tiêu hoá - Tiêu chí đánh giá: + HS biết ngàychúng ta nên ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ cần để hộ trợ cho máy tiêu hố + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: viết - Kĩ thuật đánh giá: Viết lời nhận xét C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS nhà thực ăn đủ chất để giúp cho thể khỏe mạnh Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2018 Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu : - Nhận biết đặc điểm hệ thập phân Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số hệ thập phân Nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số - Vận dụng kiến thức học làm BT1 , , ( Viết giá trị chữ số số ) * HS có NL trội làm thêm BT lại ( Nếu cịn thời gian ) - Giáo dục HS tính xác, sáng tạo làm Tốn - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung tập 1, tập III Các hoạt động dạy học: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát, múa - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động luyện tập: * H ®éng 1: Giới thiệu đặc điểm hệ thập phân - 6’ - Viết lên bảng yêu cầu HS làm 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm - Hỏi: Trong hệ thập phân 10 Đ vị hàng tạo thnh đơn vị hàng liên tiếp Kết luận : Trong hệ thập phân 10 Đ vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp ta gọi hệ thập thâp Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nhận biết đặc điểm hệ thập phân Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số hệ thập phân Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(Tr 20): Việc 1: Cá nhân làm vào BTT Việc 2: Thảo luận bạn bên cạnh Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết *C/cố: Cách đọc, viết số có nhiều chữ số Bài 2(Tr 20): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ NX, chốt kết C/ cố : Cách viết số tự nhiên thành tổng theo cấu tạo số Bài 3(Tr 20): (Chỉ viết số) Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nhận biết đặc điểm hệ thập phân Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số hệ thập phân Nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề toán học - PP: QS trình, vấn đáp gợi mở, - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè cách viết số tự nhiên theo giá trị theo hàng Vận dụng CS phân tích cấu tạo số tự nhiên để làm BT có liên quan Tập làm văn: VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (Nội dung ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) - HS biết viết thư cho người thân - Học sinh hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc Thư thăm bạn - Việc 2: Cùng bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với giáo - Tiêu chí ĐGTX: Học sinh đọc thư thăm bạn trả lời câu hỏi: +Viết thư để hỏi thăm tình hình gia đình bạn sau trận lũ +Cần có phần đầu thư, phần phần cuối thư + Đầu thư nêu địa điểm thời gian viết thư Cuối thư nêu lời chúc kí tên - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét lời Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận phần thư - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tr 24 (SGK) - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: Hoàn thành tập - Việc 3: Đổi cho bạn để sửa lỗi - Việc 4: Báo cáo kết làm việc với cô giáo - Tiêu chí ĐGTX: Học sinh viết thư gửi bạn để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, , nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết thư cho người thân xa kể ngày khai giảng em Luyện tiếng việt: ÔN CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN I.Muc tiêu - KT:Đọc hiểu câu chuyện Đom Đóm tìm bạn Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè người xung quanh - KN: Viết tiếng có hỏi/ ngã; Tìm từ đơn từ phức; Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện - TĐGiáo dục học sinh u thích mơn học - Năng lực: HS tích cực hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến thân II Đồ dùng : Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1” * Khởi động: - QS tranh Tr 17 ( TL em tự ôn luyện TV) Thảo luận với bạn: Đoán việcđược thể tranh….Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá TX: -Tiêu chí: Nắm ND qua tranh Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành: Luyện đọc tìm hiểu: Câu chuyện Đom Đóm tìm bạn.(10-12 phút) 2/ Viết đúng tiếng có hỏi/ ngã: (3-4 phút) …Thực thời gian - BT (20) :Cá nhân làm bài, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT 3/ BT 5: (7 - phút) GV chốt: Cách tìm từ đơn từ phức Vận dụng: (10-12 phút) - Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đơi thảo luận ND câu hỏi, Nhóm lớn thống KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân chia sẻ ND câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm : Khi viết văn kể chuyện, cần kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện Đánh giá TX: -Tiêu chí: Đọc hiểu câu chuyện Đom Đóm tìm bạn Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè người xung quanh.Tìm từ đơn từ phức Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện - Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề cần học - PP: QS trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX lời ( Hỗ trợ HS cịn lúng lúng), phân tích/ phản hồi C HĐ ứng dụng: Ôn lại bài, chia sẻ với người thân ND câu chuyện Đom đóm tìm bạn Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè người xung quanh Luyện toán: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN I Mục tiêu : Giúp học sinh : - Ôn tập đọc, viết, xác định giá trị số số có nhiều chữ số; Nhận biết dãy số tự nhiên nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, xác tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác, ý thức thích học Toán * HS HS làm BT (16); BT (17); BT5 (18); BT8 (19) - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, HD em tự ơn luyện Tốn – Tập III Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi Đóng vai theo ND Tr 15 sách HD em tự ơn luyện Tốn Củng cố: Các phép tính với số tự nhiên, số đặc điểm bật của dãy số tự nhiên GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá TX: - Tiêu chí: Đọc, viết, xác định giá trị số số có nhiều chữ số Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - PP:, vấn đáp gợi mở KT:, đặt câu hỏi, B Hoạt động thực hành: Bài 1(Tr 16; 17): - 8’: Việc 1: Cá nhân làm vào BTT Việc 2: Thảo luận bạn bên cạnh Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trình bày, HS khác nghe NX, góp ý Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết * Chốt kiến thức cách đọc , viết phân tích cấu tạo số đến lớp triệu Bài ( Tr 17): 4-5’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo dò bài, HĐKQ: Thống kết quả, nêu KQ lớp ( HS làm thời gian) * C cố: Cách đọc viết số có đến lớp triệu Bài ( Tr 17): 4-5’ * C cố: Cách đọc số, xác định hàng, lớp, giá trị số hàng  Bài ( Tr 18): 7-8’ * Chốt kiến thức viết số theo giá trị số hàng Bài ( Tr 19): 5-6’ Việc 1: Cá nhân làm vào BTT C cố: Phân tích số thành tổng nêu giá trị số số + Bài 4(18); 6; 7(Tr 19): ( Thực thời gian) * YC HS khiếu Toán làm thêm BT vận dụng Đánh giá TX: - Tiêu chí: Biết đọc, viết , xác định giá trị số số có nhiều chữ số, củng cố hàng lớp, xếp thứ tự số đến lớp triệu Nhận biết đặc điểm số tự nhiên, hệ thập phân Nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó Hợp tác tốt với bạn, có khả tự giải vấn đề tốn học - PP: QS q trình, vấn đáp gợi mở, - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng C HĐ ứng dụng: - Ơn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè cách đọc số tự nhiên theo lớp đến lớp tỷ, viết số tự nhiên theo giá trị theo hàng Vận dụng CS đọc, viết số tự nhiên có nhiều chữ số Sinh hoạt: I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận xét, đánh giá, tổng kết hoạt động lớp tuần vừa qua - Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động lớp tuần tiếp nối - Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, biết mạnh dạn, hăng hái tham gia trò chơi NL: HS biết yêu trường lớp Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy thành tích có để tuần tới đạt KQ cao II Chuẩn bị: - GV: + Nhận xét mặt hoạt động lớp tuần qua Kế hoạch tuần tiếp nối + Một số nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tổ chức trò chơi - HS: + Hội đồng tự quản trưởng ban CB đầy đủ nhận xét, đánh giá III/ Các hoạt động dạy học : (28 - 30p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề A Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - Ban VN: Tổ chức văn nghệ tập thể Mời bạn CTHĐTQ lên điều hành Đánh giá: * Tiêu chí: Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - PP: Quan sát - KT: Nêu miệng Hoạt động bản: * Hoạt động 1: Nhận xét HĐ tuần - CTHĐTQ: Tổ chức cho trưởng ban báo cáo kết theo dõi thi đua thành viên nhóm tuần qua - CTHĐTQ: Yêu cầu bạn góp ý kiến hoạt động lớp (phản ánh sai q trình theo dõi nhóm trưởng, trường hợp sai phạm chưa báo cáo, cá nhân cần tuyên dương…)… ……(nhắc nhở) - GV CN tham gia ý kiến: a/ Ưu điểm: + Nhiều bạn cố gắng học tập, siêng TL, giúp bạn tiến bộ: + Một số bạn nổ hoạt động :Chăm sóc hoa, văn nghệ, xây dựng nề nếp b/ Nhược điểm:* Nhược điểm lớp; * Nhược điểm số bạn: + Về HĐTT: *Các lỗi khác:…… c/ Hướng sửa chữa: Khắc phục khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, bạn tái phạm nhiều lần phải viết kiểm điểm có ý kiến giáo chủ nhiệm, phụ huynh……… Đánh giá: * Tiêu chí: Đánh giá kết hoạt động đạt chưa đạt tuần - PP: Quan sát trình, PP viết - KT: Nêu miệng, ghi chép ngắn * Hoạt động 2: Kế hoach tuần *Việc1: Các ban dự kiến kế hoạch tuần tới: tăng cường HĐ học tập, tự BD lực điều hành nhóm, ban HĐTQ, GVCN sâu HD HĐ tự quản, cách truy đầu có chất lượng *Việc2: GV CN tham gia ý kiến: * Phát huy kết đạt khắc phục số tồn tuần - Duy trì tốt nề nếp học tập Tham gia tốt phong trào nhà trường Vệ sinh phong quang Tích cực trồng chăm sóc hoa , cơng trình măng non - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi , học sinh khiếu TDTT - Ổn định nề nếp, tăng cường HĐ học tập, luyện chữ *Việc 3: CTHĐTQ: Hội ý thống HĐ trọng tâm cần thực tuần Đánh giá: * Tiêu chí: Thực tốt hoạt động, nề nếp tuần - PP: Quan sát trình, PP viết - KT: Nêu miệng, ghi chép ngắn * Hoạt động 3: Thi vẽ tranh giới thiệu ND tranh - T/chức cho HS cho HS thi vẽ tranh theo nhóm chủ đề chào mừng năm học - HĐTQ tổ chức cho nhóm giới thiệu tranh, nhóm khác NX, đánh giá - Nhận xét tiết sinh hoạt Dặn chuẩn bị cho tiết sinh hoạt sau * Tiêu chí: Vẽ tranh chào mừng năm học - PP: Quan sát - KT: Nêu miệng ... TLCH -Số 34 215 74 13 có hàng nào, lớp nào? Mỗi lớp có hàng? Việc 2: Thảo luận nhóm thống kết Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nắm lớp đơn... mơn tốn - TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức học toán - NL: Phát triển lực hợp tác với bạn, mạnh dạn hoạt động nhóm; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ -HS: SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG... thực Việc 3: Các nhóm thống báo cáo kết với giáo Tiêu chí ĐGTX: +Thực thao tác vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu + Học sinh thực hiên theo tác nhanh, đẹp + Học sinh tích cực hoạt động học -Phương

Ngày đăng: 15/11/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • Toán: LUYỆN TẬP

  • Toán: : LUYỆN TẬP (T17)

  • A. Hoạt động cơ bản

  • 2. Hoạt động thực hành:

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Nắm được nội dung của bức tranh.

  • - Phương pháp: Quan sát quá trình.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.

  • - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trôi chảy, lưu loát.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan