1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh về trợ cấp xuất khẩu và tín dụng xuất khẩu , thực tiễn áp dụng

25 775 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 57,96 KB

Nội dung

Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm Tín dụng xuất Trợ cấp xuất II Phân biệt trợ cấp xuất tín dụng xuất Giống Khác III Thực tiễn áp dụng 15 Quy định WTO (Tổ chức thương mại giới – Word Trade Organisation) 15 Các nước giới .19 Thực tế Việt Nam 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt WTO Tên Tiếng Anh World Trade Organisation SCM Subsidy and Courtervailling Measures Agreement on Agriculture The National Committee for International Economic Cooperation AoA NCIEC Tên Tiếng Việt Tổ chức thương mại Thế giới Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định nông sản Ủy ban hợp tác quốc gia kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Xuất hoạt động rât hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đât nước cho nhu cầu nhập phục vụ cho phát triển kinh tế môt mục tiêu quan trọng sách thương mại Nước ta thực biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu, khuyến khích tư nhân mở rông xuất để giải công ăn việc làm tăng thu nhập ngoại tê cho đất nước Một biện pháp khuyến khích sản xuất thúc đẩy xuất biện pháp sách tài Hầu dùng biện pháp để áp dụng đẩy mạnh xuất biện pháp làm tăng lực sản xuất xuất khẩu, tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia Trong đó, có biện pháp thường xuyên áp dụng tín dụng xuất trợ cấp xuất Hai biện pháp phân biệt hai biện pháp nào? Nhóm chúng em, nhóm sách 5, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận nghiên cứu trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, giống nhau, khác biện pháp thực tiễn áp dụng Do thời gian nguồn lực có han nên làm có sai sót gì, chúng em mong bạn sửa chữa góp ý NỘI DUNG I Khái niệm Tín dụng xuất Ta hiểu cách tổng quát tín dụng việc chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (hình thái tiền tệ hay vật) từ chủ thể sang chủ thể khác nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc hồn trả, có kỳ hạn đền bù Ngun tắc tín dụng hồn trả hạn với giá trị hoàn trả thường lớn giá trị lúc cho vay Trong Tư luận, K.Marx định nghĩa tín dụng : "Đem tiền cho vay với tư cách việc có đặc điểm quay trở điểm xuất phát đồng thời lại lớn thêm trình vận động" Tín dụng xuất ưu đãi Nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân phát triển sản xuất – kinh doanh hàng xuất theo sách khuyến khích xuất Nhà nước.1 Ta coi tín dụng xuất hình thức tín dụng cấp cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập với mục đích đẩy mạnh, hỗ trợ xuất Tín dụng xuất đóng vai trò quan trọng phát triển ngoại thương phát triển kinh tế đất nước Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất hiểu theo nghĩa thông thường trợ cấp dành riêng cho liên quan tới hoạt động xuất khẩu, hay mục đích trợ cấp đẩy mạnh xuất Theo giáo trình Kinh tế ngoại thương, trợ cấp xuât ưu đãi mà Chính phủ nước dành cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Theo Điều 1.1 hiệp định SCM – hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Subsidy and Countervailing Measures), trợ cấp khoản hỗ trợ tài Nguồn: Quyết định số 133/2001/QĐ - TTg phủ tư nhân khoản hỗ trợ phải mang lại lợi cho bên nhận hỗ trợ theo quan điểm WTO (quy định hiệp định SCM) trợ cấp việc Chính phủ dành cho doanh nghiệp lợi ích mà điều kiện thơng thường doanh nghiệp khơng thể có Mục đích trợ cấp xuất giúp người xuất tăng thu nhập nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, đẩy mạnh xuất II Phân biệt trợ cấp xuất tín dụng xuất Giống Tín dụng xuất trợ cấp xuất có đặc điểm giống nhau:  Đều nằm chuỗi biện pháp sách tài  Đều có mục đích khuyến khích sản xuất thúc đẩy xuất  Là biện pháp mà Nhà nước dành cho nhà xuất ưu đãi, ưu tiên có lợi để doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trường nước ngồi  Hỗ trợ cho hàng hóa xuất với điều kiện tốt để giúp cho người xuất có lợi cạnh tranh thi trường quốc tế Cụ thể: tín dụng xuất ưu đãi lãi suất áp dụng với mức lãi suất cho vay thấp so với lãi suất cho vay ngân hàng thương mại, gián tiếp làm giảm giá thành sản xuất; ưu đãi mức vốn vay hai hình thức vay vốn trung dài hạn ngắn hạn giúp doanh nghiệp giải phần lớn khó khăn vốn lưu động trình hoạt động thời hạn vay vốn kéo dài,giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất quy mơ xuất khẩu, đồng thời làm cho người xuất có khả bán hàng theo điều kiện dài hạn, hàng hóa có sức cạnh tranh lớn trước đối thủ Về trợ cấp xuất khẩu, tương tự vậy, biện pháp trợ cấp trực tiếp làm giảm giá thành tăng khả cạnh trạnh xuất biện pháp gián tiếp góp phần nâng cao lực sản xuất, chất Trích Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, tác giả GS.TS Bủi Xuân Lưu, PGS.TS Nguy ễn H ữu Khải, Nhà xuất Thông tin truyền thông, năm 2009, trang 450 lượng sản phẩm, tăng suất lao động, từ gián tiếp làm tăng lợi cạnh tranh hàng hóa xuất  Các hình thức đa dạng, cụ thể hình thức tín dụng xuất bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng, cấp tín dụng xuất khẩu, cho vay đầu tư, hình thức nhập (nên sửa thành: hình thức trợ cấp xuất gồm có)trợ cấp trực tiếp: Trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi góp cổ phần) Chính phủ bảo lãnh khoản vay, miễn khoản phải thu, hưởng giá ưu đãi cho đầu vào xuất trợ cấp gián tiếp: gián tiếp hỗ trợ giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, đào tạo  Đối tượng áp dụng, thành phần kinh tế hưởng trợ cấp xuất tín dụng xuất đa dạng rộng rãi.Ngoại trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam từ doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân hưởng ưu đãi sách tín dụng xuất trợ cấp xuất ( biện pháp trợ cấp xuất có ưu tiên đơn vị sản xuất mặt hàng nông sản) Cả hai biện pháp nêu đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng lực sản xuất xuất khẩu, tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia công cụ thiết yếu nhóm biện pháp sách tài khuyến khích thúc đẩy xuất Khác Cả hai biện pháp tín dụng xuất trợ cấp xuất có nhiều điểm tương đồng phần trình bày biện pháp có nhiều nét khác biệt Cụ thể: a) Đối tượng phạm vi áp dụng Đối tượng áp dụng Trợ cấp xuất khẩu: trợ cấp với đối tượng nhận trợ cấp doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trước tiên chủ yếu để xuất khẩu, hay nói cách khác, hàng hố trợ cấp phải hàng hóa tiêu thụ thị trường nước Doanh nghiệp trợ cấp phải doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt ưu tiên đơn vị sản xuất hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ hàng hố Việt Nam có ưu so sánh Tín dụng xuất khẩu: doanh nghiệp tổ chức nước có hợp đồng xuất tổ chức nước ngồi nhập hàng hóa thuộc diện bảo lãnh tín dụng xuất Phạm vi áp dụng Trợ cấp xuất bao gồm phạm vi rộng Chính phủ trực tiếp cấp vốn, cho vay, góp cổ phần, đảm bảo tín dụng ;Chính phủ bỏ qua hay khơng thu khoản mà doanh nghiệp phải nộp; Chính phủ cung cấp hàng hóa hay dịch vụ nói chung mua hàng vào; Chính phủ đóng góp tiền vào chế tài trợ, hay giao lệnh cho quan tư nhân thực thi hay nhiều công việc đây, hỗ trợ thu nhập trợ giá xuấtTín dụng xuất khẩu: phạm vi áp dụng hẹp cho vay xuất ( cho nhà nhập xuất vay ), bảo lãnh tín dụng xuất , bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng b) Hình thức Điểm khác tín dụng xuất trợ cấp xuất là: Tín dụng xuất biện pháp đẩy mạnh xuất Nhà nước cách sử dụng biện pháp tín dụng cho doanh nghiệp xuất vay với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh cho vay doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại,… doanh nghiệp phải hoàn trả lại Nhà nước thời hạn ưu đãi Trợ cấp xuất biện pháp thúc đẩy xuất cách hỗ trợ giá trực tiếp giá hàng xuất giảm thuế, áp thuế ưu đãi, giảm giá nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu…., doanh nghiệp khơng phải hoàn trả Nhà nước khoản trợ cấp xuất Cụ thể: Về hình thức biện pháp tín dụng xuất khẩu: Nhà nước cho vay ưu đãi phải hồn trả  Tín dụng trước giao hàng: cấp để nhà xuất chi trả khoản chi phí mua nguyên vật liệu, sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất bảo bì, vận tải, bảo hiểm, Tín dụng sau giao hàng: ngân hàng cấp hình thức mua hối phiếu xuất tạm ứng theo chứng từ hàng hóa  Bảo hiểm tín dụng: doanh nghiệp mua loại bảo hiểm để đền bù theo mức phí bảo hiểm có rủi ro q trình vay bán chịu  Nhà nước cấp tín dụng cho nước ngoài: Nhà nước trực tiếp cho nước vay tiền với lãi suất ưu đãi để mua hàng hóa nước cho vay  Nhà nước bảo lãnh trước khoản tín dụng mà nhà xuất cấp cho người nhập khẩu: để khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn xuất hàng hóa cách bán chịu, Nhà nước đứng bảo lãnh, đền bù bị vốn Trong đó, hình thức trợ cấp xuất việc Nhà nước cho vay ưu đãi khơng phải hồn trả có hai hình thức chính:  Trợ cấp trực tiếp : Trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi góp cổ phần) Chính phủ bảo lãnh khoản vay Chính phủ miễn số khoản thu lẽ phải đóng góp (thuế, phí), áp dụng thuế ưu đãi hàng xuất khẩu… Nhà xuất hưởng giá ưu đãi cho đầu vào sản xuất hàng xuất điện, nước, vận tải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu…  Trợ cấp gián tiếp: Nhà nước gián tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp gia tăng sản xuất như: giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, đào tạo chuyên môn, giúp đỡ kỹ thuật… c) Ưu điểm, nhược điểm Do biện pháp có hình thức khác nên ưu điểm, nhược điểm biện pháp mang đặc điểm khác Với hình thức hai biện pháp lại có tác động tích cực, tác động tiêu cực riêng Bởi vây, chúng em xin phép trình bày đặc điểm chung ưu điểm nhược điểm biện pháp Thứ ưu điểm Ưu điểm tín dụng xuất khẩu:  Nhà xuất yên tâm bán chịu, có nhiều hội bán hàng nâng cao giá bán hàng hóa (thể hình thức Nhà nước bảo lãnh hàng hóa trước khoản tín dụng xuất khẩu)  Mở rộng xuất (thể hình thức Nhà nước cấp tín dụng xuất khẩu)  Chiếm lĩnh thị trường  Giải tình trạng dư thừa hàng hóa nước (thể hình thức Nhà nước cấp tín dụng cho nước ngồi)  Giúp người xuất giảm chi phí vốn, giải khó khăn vốn cho hàng xuất giảm giá thành xuất (thể hình thức Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất nước) Ưu điểm trợ cấp xuất khẩu:  Trợ cấp xuất góp phần phát triển cơng nghiệp nội địa thúc đẩy xuất  Làm giảm giá bán, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa  Khi người xuất nhận khoản trợ cấp dù gián tiếp hay trực tiếp cho sản phẩm xuất khẩu, họ khơng phải hồn trả lại cho Nhà nước  Trợ cấp xuất góp phần điều chỉnh cấu ngành, cấu vùng kinh tế Trợ cấp xuất kích thích lan truyền hiệu ứng tích cực khắc phục hiệu ứng tiêu cực  Trợ cấp xuất sử dụng cơng cụ để “mặc cả” đàm phán quốc tế Thứ hai nhược điểm: Nhược điểm tín dụng xuất khẩu:  Nước nhận tín dụng xuất phải mua hàng nước cấp tín dụng, mà dễ ảnh hưởng xấu tới sản xuất nước phải chịu ràng buộc trị bất lợi (thể hình thức Nhà nước cấp tín dụng cho nước ngồi, ví dụ Chính phủ Nhật Bản cấp ODA cho Việt Nam có điều kiện cấp cho số doanh nghiệp để nhập hàng hóa từ Nhật Bản)  Người xuất cần có vốn lớn Nhược điểm trợ cấp xuất khẩu:  Trợ cấp bóp méo tín hiệu thị trường mơi trường thương mại tự  Chi phí hội trợ cấp lớn xét dài hạn, trợ cấp cản trở phát triển ngành trợ cấp, tạo nên độc quyền, ỷ lại có     ưu đãi Nhà nước Trợ cấp không hiệu mặt tài ngân sách Xác suất chọn sai đối tượng trợ cấp cao Trợ cấp dẫn đến hành động trả đũa Giá lên có trợ cấp làm cho nhà sản xuất tăng thêm sản xuất để xuất kiếm lời làm giảm tiêu thụ nước có hại cho người tiêu dùng Chúng ta thấy rõ mặt trái trợ giá xuất qua hình vẽ sau: 10 Hình Phân tích lợi ích chi phí trợ giá xuất Ban đầu chưa có trợ cấp, cân cung cầu sản phẩm X có giá 200USD lượng cầu 2000 sản phẩm lượng cung 3000 sản phẩm, lượng xuất 1000 sản phẩm Khi có trợ cấp xuất 20USD cho đơn vị sản phẩm để nhà xuất bán giá quốc tế Khi giá tăng lên 220USD nhà sản xuất sản xuất 3500 sản phẩm, thay sản xuất 3000 sản phẩm trước có trợ cấp, tiêu thụ 1500 sản phẩm xuất 2000 sản phẩm Ở đây: Người sản xuất lợi phần diện tích hình 1+2+3 Người tiêu dùng nước bị thiệt hại diện tích hình 1+2 Trợ cấp xuất phủ 2+3+4 Chi phí bảo hộ diện tích hình 2+4 Như vây, trợ giá xuất làm xã hội khoản xuất phần diện tích 2+4 a) Vai trò, tác động Vai trò trợ cấp xuấtTrợ cấp xuất giữ vị trí trọng yếu việc thực mục tiêu đẩy mạnh xuất đất nước Chính phủ nước thường chủ động tiến hành trợ cấp cho doanh nghiệp sản phẩm nước nhằm đạt số mục tiêu kinh tế-xã hội định bảo hộ sản xuất nước, hỗ trợ phát triển ngành non trẻ hay ngành trọng điểm kinh tế, khuyến khích đầu tư, cải thiện thu nhập nhà sản xuất, bù đắp chi phí đầu tư ban đầu lớn, v.v Quyết định trợ cấp phủ thường 11 đưa nhằm phục vụ lợi ích đối tượng định có vai trò chi phối ảnh hưởng trị lớn phủ Chính phủ trợ cấp trực tiếp cho nhà sản xuất trợ cấp gián tiếp thông qua đầu vào cho nhà sản xuất Với hình thức trợ cấp, lợi khả cạnh tranh sản phẩm ngành trợ cấp ln cải thiện nâng cao Ví dụ ngành sản xuất bút bi Việt Nam sản xuất bút với chi phí 1.000 đồng, bút bi nhập ngoại bán Việt Nam với giá 900 đồng/ Rõ ràng bút bi ngoại có khả cạnh tranh cao bút bi Việt Nam Giả sử phủ Việt Nam trợ cấp 200 đồng cho bút bi sản xuất nước Khi đó, giá bút bi Việt Nam bán rẻ trước tới 200 đồng/ chiếc, thấp giá bút bi nhập Như vậy, nhờ có trợ cấp phủ, ngành sản xuất bút bi Việt Nam cạnh tranh với hàng nhập ngoại chí đẩy lùi bút bi nhập thị trường nước  Trợ cấp sản xuất nội địa đồng thời khiến cho cam kết ràng buộc thuế quan khn khổ WTO tác dụng, trì bảo hộ sản xuất nội địa Đối với ngành công nghiệp non trẻ, bước đầu nhỏ bé quy mơ, yếu lực cạnh tranh trợ cấp bước nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng quy mơ, góp phần khởi động đẩy nhanh phát triển ngành Đối với công ty gia nhập thị trường, thiếu vốn để trang trải chi phí cao thời gian đầu, khó cạnh tranh với công ty “đàn anh” trụ vững thị trường hỗ trợ phủ bù đắp cho khoản thua lỗ phát sinh năm đầu, đưa công ty vào quỹ đạo phát triển ổn định  Ngồi ra, trợ cấp góp phần trì ổn định cơng ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự ổn định xã hội 12 Đặc biệt khoản trợ cấp dành cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy bị đóng cửa, phá sản Sự hỗ trợ phủ giúp doanh nghiệp khỏi bị sụp đổ nhanh chóng, thúc đẩy doanh nghiệp cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả thích nghi cạnh tranh thời kỳ q độ khó khăn mà mơi trường thương mại quốc tế tạo Trợ cấp sử dụng nhằm khuyến khích ngành sản xuất sức cạnh tranh giảm công suất dư thừa rút khỏi lĩnh vực hoạt động không hiệu khơng sinh lợi Nhờ đó, q trình điều chỉnh cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động diễn sn sẻ hơn, góp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu khuyến khích xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh với nước Trợ cấp xuất giúp nâng cao khả cạnh tranh xuất doanh nghiệp Trợ cấp xuất làm tăng lợi cạnh tranh hàng xuất trợ cấp so với hàng xuất không trợ cấp nước khác vào thị trường thứ ba ngăn cản hàng xuất nước khác vào thị trường Với lợi cạnh tranh nhờ trợ cấp hàng xuất nước trợ cấp đẩy lùi đối thủ cạnh tranh thị trường nước khác chiếm thị phần vượt mức hợp lý thương mại xuất giới Vai trò tín dụng xuất khẩu:  Giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nước ngoài: nhiều doanh nghiệp thực việc bán trả chậm, với lãi suất ưu đãi người mua hàng nước Việc bán hàng thưowngf có rủi ro dẫn đến vốn trường hợp đó, để khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn xuất hàng cách bán chịu, nhà nước đứng bảo lãnh, đền bù bị vốn tỷ lệ đền bù lên đến 100% vốn bị mất, thường 13 tỷ lệ đền bù lớn đénn 60%- 70% khoản tín dụng để nhà xuất phải quan tâm đến việc kiểm tra khả toán nhà nhập quan tâm đến việc thu tiền bán hàng sau hết thời hạn tín dụng  Việc áp dụng tín dụng xuất thúc đẩy nhanh xuất khẩu, đồng thời nâng giá bán hàng giá bán chịu bao gồm giá bán tra tiền phí tổn đảm bảo lợi tức  Giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất có sẵn thị trường  Các nước cho vay thường nước có tiềm lưc kinh tế Hinh thức khía cạnh giúp nước giải tình trạng dư thừa hàng hóa nước  Tín dụng trước giao hàng có tác động ảnh hưởng đến sức cạnh tranh người xuất Vì nhiều nước cấp tín dụng theo lãi suất ưu đãi, thấp lãi suất thương mại để người xuất bán giá thấp có sức cạnh tranh thị trường nước Lãi suất thấp chi phí xuất giảm khả cạnh người xuất mạnh III Thực tiễn áp dụng Hai biện pháp trợ cấp xuất tín dụng xuất thực tiễn nhiều nước giới nước Việt Nam áp dụng Phần nghiên cứu quy định trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất nước giới Việt Nam đồng thời giới thiệu quy định, hiệp định WTO hai biện pháp Quy định WTO (Tổ chức thương mại giới – Word Trade Organisation) Do trình độ nước thành viên khác nhau, áp lực kinh tế lẫn trị tập đoàn sản xuất, kinh doanh nước, hầu trợ cấp cho xuất kể nước giàu lẫn nước nghèo WTO khơng khuyến khích khơng hồn tồn cấm Hiệp định trợ cấp biện pháp đối khàng(SCM), đưa loại trợ cấp Hộp màu đỏ- Hộp màu vàng- Hộp màu xanh Hiệp định nông sản( AoA) đưa Hộp màu Hổ phách- Hộp màu xanh da trờiHộp xanh tương ứng với mức độ Cấm- Được phép trợ cấp bị khiếu kiện- Được phép trợ cấp 14 Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng( Hiệp định SCM) có hai mục đích, Trước hết, điều chỉnh việc sử dụng trợ cấp nước thành viên Thứ hai, Hiệp định mô tả chi tiết trợ cấp gây hại trực tiếp gián tiếp coi phá vỡ ngành và/hoặc lợi ích thương mại nước thành viên khác mà đối tượng áp dụng biện pháp đối kháng  Định nghĩa trợ cấp: Trong khuôn khổ Hiệp định SCM, trợ cấp dựa ba điều kiện Trước hết, trợ cấp phải xuất phát từ phủ quan nhà nước lãnh thổ thành viên WTO Thứ hai, trợ cấp phải đóng góp tài Sự đóng góp tài khoản vay ưu đãi, bảo lãnh vay vốn, giảm thuế, hỗ trợ thu nhập trợ giá, hàng hóa dịch vụ nhà nước cung cấp( ngoại trừ dành cho sở hạ tầng nhà nước) Thứ ba, nguồn lợi phải dành cho bên tiếp nhận thông qua trợ cấpTrợ cấp đặc biệt trợ cấp chung Hiệp định SCM đưa phân định quan trọng hỗ trợ đặc biệt( hỗ tợ trực tiếp cho công ty cụ thể, ngành cụ thể cho nhóm cơng ty/nhóm ngành) hỗ trợ khơng đặc biệt, tức hỗ trợ chung ĐIều tác động đến cách thức đưa biện pháo đối kháng Theo hiệp định SCM, thành viên áp dụng hình thức hỗ trợ riêng nước cho bảo đảm tính trung lập cạnh tranh đứng góc độ triển vọng thương mại Trong khn khổ Hiệp định SCM, thành viên phải thông báo cho WTO chương trình trợ cấp thực biện pháp đối kháng dự kiến trì đưa áp dụng Vào thời điểm thích hợp, thành viên cần loại bỏ dẫn bước biện pháp hỗ trợ mâu thuẫn với điều khoản Hiệp định SCM 15 Mơ hình đèn hiệu giao thơng: Trợ cấp bị cấm, trợ cấp bị kiện trợ cấp không bị kiện Trong Hiệp định SCM, trợ cấp chia thành dạng trợ cấp bị cấm( đèn đỏ), trợ cấp bị kiện( đèn vàng) trợ cấp khơng bị kiện( đèn xanh) Đơi mơ hình gọi “mơ hình đèn hiệu giao thơng” Các thành viên WTO khơng sử dụng loại trợ cấp bị cấm Tuy nhiên, có ngoại lệ với số nước phát triển Trợ cấp bị cấm trợ cấp xuất trợ cấp hỗ trợ sử dụng hàng nội thay cho hàng nhập Ngồi việc cấm hỗ trợ tài trực tiếp cho hàng xuất khẩu, cấm hỗ trợ tín dụng xuất khẩu/ hỗ trợ bảo hiểm xuất bảo lãnh xuất mà nguồn thu không đủ bù đắp chi phí người bảo đảm Tuy vậy, gọi hiệp định đồng thuận hàng không dân dụng, thành viên OECD bãi miễn số quy định tín dụng xuất Hiệp định SCM Trợ cấp bị kiện trợ cấp chấp nhận khuôn khổ Hiệp định SCM chừng mức không gây bất lợi trực tiếp gián tiếp đến lợi ích ngành và/ lợi ích thương mại nước khác Thành viên bị ảnh hưởng đối phó, đưa biện pháp đối kháng Trợ cấp không bị kiện trợ cấp chung hình thức hỗ trợ có lựa chọn cho nghiên cứu phát triển, cho khu vực có nhiều bất lợi để thích nghi với điều kiện môi trường  Tác động Hiệp đinh SCM việc sử dụng trợ cấp Có nguy nhiều nước giảm thuế vốn quan trọng với nước phát triển khơng phát huy tác dụng chương trình trợ cấp nước phát triển Trợ cấp làm sụt giảm giá hàng nước phát triển bóp méo cạnh tranh, gây tổn hại cho nước phát triển số thị trường Trong tài liệu kinh tế viết công cụ trợ cấp có nói trợ cấ góp phần bù đắp cho 16 tác động từ bên ngoài( tác động hoạt động kinh tế mà không phản ánh mức giá thị trường sản phẩm), có khác biệt lớn chi phí cá nhân chi phí xã hội hoạt động Mặt khác, có rủi ro thực tế, trợ cấp phân phối cho nhóm mạnh xã hội dựa sở hợp lý kinh tế Nếu trợ cấp cho cơng ty xuất bóp méo thương mại quốc tế tức hậu không mong muốn công cụ trợ cấp gây nặng nề nước phát triển lẫn phát triển Đồng thời, nhiều nước phát triển có q trình sử dụng chiến lược phát triển dựa sở đảy mạnh cơng nghiệp hóa cách thay nhập khẩu, chiến lược mà mục tiêu thay hàng nhập hàng sản xuất nước Tuy nhiên, nhiều nước phát triển cho họ cần sử dụng trợ cấp bị cấm hình thức hỗ trợ xuất Trong điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định SCM, vai trò trợ cấp phát triển nước phát triển nhấn mạnh Ngoài ra, Martin Kohr thuộc Mạng lưới Thế giới thứ ba nhấn mạnh trợ cấp công cụ để nước phát triển thực chiến lược phát triển Còn trợ cấp nước phát triển, từ lâu quy định điều chỉnh cho phù hợp Quy định trợ cấp bao gồm số ngoại lệ cho phép nước phát triển áp dụng trợ cấp thời gian dài để loại bỉ nước phát triển khỏi số thị trường nước phát triển Điều áp dụng chẳng hạn ngành công nghiệp hàng không dân dụng Trợ cấp phép trước bị nước phát triển phê phán phục vụ cho lợi ích nước phát triển Hỗ trợ để nghiên cứu phát triển đòi hỏi phải có nguồn tài nhân lực, tức nguồn lực mà nước phát triển thường thiều hụt Một số nước phát triển cho Hiệp định SCM sửa đổi lại phù hợp với lợi ích nước phát triển, lĩnh vực bảo lãnh xuất 17 bảo hiểm Ví dụ Brazil hay bất lợi cạnh tranh nước phát triển so với nước phát triển vấn đề thời hạn tín dụng khả toán Các nước phát triển phê phán phần k Phụ lục Hiệp định SCM Phần K đề cập đến tín dụng xuất khả mà thành viên OECD tận dụng để lách điều khoản WTO sở đồng thuận họ tín dụng xuất phủ Hiệp định SCM điều kiện cho nước OECD, mà chủ yếu nước phát triển, tranh thủ tối đa quyền bãi miễn tín dụng xuất bị cấm Tuy nhiên, khả tận dụng quyền bãi miễn tồn với điều kiện nước thành viên thực tế có áp dụng quy định Hiệp định OECD Thế nhưng, chi phí cho vay điều kiện lãi suất không xác định cấp OECD nên điều khoản phần k nước phát triển, chẳng hạn Brazil, hiểu để phân biệt đối xử Các nước giới a) Trợ cấp xuất Nhật Bản Nhận thứccấp thiết thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ mạnh phát triển kinh tế độc lập sau thời kì chiến tranh nên Chính Phủ Nhật Bản thực thi biện pháp trợ cấp xuất quốc gia sau : Hỗ trợ tài thuế Chính phủ cho xuất Tháng 4/1952, ngân hàng xuất nhập Nhật Bản tổ chức trở lại trở thành tổ chức tài phủ với mục tiêu hỗ trợ tài cho xuất số tài tư nhân Ngân hàng xuất nhập Nhật Bản tài trợ phối hợp với số ngân hàng tư nhân khác đồng tài trợ cho hoạt động liên quan đến nguồn vốn đặc biệt mà khả tài thơng thường không tài trợ Các hoạt động ngân hàng tài trợ xuất nhập bao gồm: hỗ trợ tài cho xuất phương tiện vận tải, máy công nghiệp, chiết cho tổ chức tài chính, cho phủ nước ngồi vay tiền để nhập hàng Nhật Bản 18 Hệ thống giảm thuế thu nhập từ xuất xây dựng hệ thống thuế hỗ trợ xuất khẩu, hệ thống bị loại bỏ Nhật Bản gia nhập GATT năm 1964 Hệ thống bảo hiểm xuất Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản trực tiếp bảo lãnh cho bảo hiểm mở tài khoản đặc biệt cho tài khoản xuất Hệ thống bảo hiểm thành lập vào năm1950 theo luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, bao gồm: bảo hiểm xuất thông thường, bảo hiểm thay đổi giá xuất khẩu, bảo hiểm thay đổi giá hối đoái, bảo hiểm toán xuất khẩu, bảo hiểm vận chuyển hang hóa xuất bảo hiểm quảng cáo nước Hệ thống kiểm tra xuất khẩu: Hệ thống kiểm tra xuất Nhật Bản bao gồm 37 quan có thẩm quyền, tiến hành hoạt động: - Kiểm tra chất lượng kiểm tra phần sản phẩm Kiểm tra đóng gối bao bì: kiểm tra điều kiện bao gói để đảm bảo chất lượng sản phẩm trình vận chuyển - Kiểm tra nguyên liệu sản phẩm Kiểm tra trình sản xuất để đảm bảo hồn thiện q trình kiểm tra chất lượng thành phẩm xuất Thành lập tổ chức thương mại Nhật Bản nhằm xúc tiến xuất bao gồm hoạt động: - Nghiên cứu thị trường Cung cấp thông tin thương mại Tổ chức hội chợ tham gia hội chợ thương mại quốc tế Giới thiệu sản phẩm ngành nghề Nhật Bản thông qua việc phát hành ấn phẩm tờ rơi - Cung cấp dịch vụ tư vấn thương mại đàu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Xuất tờ tin thương mại hàng ngày, báo cáo kinh tế báo cáo thị trường nước b) Trợ cấp xuất thương mại Hàn Quốc: 19 Sau đầu năm 1960, việc Mỹ cắt giảm viện trợ buộc phủ Hàn Quốc phải tìm ngoại tệ khác để thay lí quan trọng để phủ Hàn quốc chuyển sách thương mại từ thay nhập sang xuất Chính phủ Hàn Quốc áp dụng biện pháp trợ cấp xuất sau: Về thuế: - Miễn thuế kinh doanh cho doanh nghiệp xuất Giảm 50% thuế thu nhập từ thu nhập Giảm thuế quan cho nhập nguyên liệu máy móc thiết bị để sản xuất hàng hóa xuất Về tài chính: - Hỗ trợ tài cho nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất - Tín dụng xuất với lãi xuất ưu đãi; - Thành lập quỹ xúc tiến xuất khẩu; - Hệ thống bảo hiểm xuất Về mặt thể chế tổ chức: - Ban hành luật xúc tiến ngành xuất khẩu, ví dụ ban hành luật xúc tiến ngành công nghiệp diện tử năm 1969 - Hình thành nên tổ chức thương mại đầu tư Hàn Quốc Do áp dụng sách trợ cấp khuyến khích xuất nên tốc độ tăng trưởng xuất Hàn Quốc hàng năm đạt 35% thời kỳ 1963-1969, chủ yếu tăng sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao độngnhư dệt may, giày dép, dụng cụ thể thao, du lịch, da thời kì 1962-1970 Tỷ trọng sản phẩm xuất Hàn Quốc tăng từ 5% lên 69% c, Tín dụng xuất Hình thức tín dụng xuất bảo hiểm tín dụng (BHTDXK) nhằm bảo đảm tài cho nhà xuất hợp đồng xuất nhập có điều kiện tốn theo hình thức tín dụng mở (open account) trước rủi ro nợ xấu, khả toán nhà nhập khả toán, phá sản bất ổn trị quốc gia nhập Tổ chức BHTDXK nguồn cung cấp thơng tin thị trường, lực tình trạng tài người mua, giúp nhà xuất thực giao dịch kinh doanh an toàn hiệu Các quốc gia xuất hưởng lợi nhờ thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngoại hối cải thiện cán cân tốn quốc gia, điển : “Ấn Độ 20 thành lập tổ chức BHTDXK từ năm 1957, đến năm 2008 bảo hiểm khoảng 17% kim ngạch xuất nước Năm 2001, Trung Quốc thành lập tổ chức BHTDXK với tên gọi Tổng cơng ty Sinosure Tính đến tháng 12/2009, Sinosure bảo hiểm cho 75 tỷ USD kim ngạch xuất Các quốc gia phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore có tổ chức BHTDXK chuyên biệt NEXI, KEIC, ECICS, NEXI Nhật Bản 10 tổ chức BHTDXK lớn giới, ngồi lĩnh vực BHTDXK ngắn hạn, tổ chức cung cấp bảo lãnh đầu tư bảo hiểm tín dụng đầu tư cho hầu hết dự án đầu tư Nhật Bản nước ngoài” Ban đầu, BHTDXK Nhà nước bỏ vốn thành lập hỗ trợ theo chế bù lỗ hòa vốn dài hạn Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động BHTDXK phải bảo đảm "khơng mang tính ưu đãi/hỗ trợ phát triển" phù hợp với ngun tắc WTO, nên mơ hình hoạt động tổ chức BHTDXK bước có tham gia khu vực tư nhân để vận hành theo chế thị trường Thực tế Việt Nam Về tín dụng xuất khẩu, với mục tiêu tạo hệ thống sách đồng tín dụng ưu đãi hoat động sản xuất chế biến, gia công, kinh doanh hàng xuất khẩu, Thủ tướng phủ có Quyết định số 133/2001/QĐ –TTg ban hành ngày 10 tháng năm 2001 ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Đây văn pháp lý tương đối hoàn chỉnh tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, ban hành cở sở kế thừa Nghị định số 43/1999/NĐ – CP Quyết định số 02/2001/QĐ – TTg đồng thời bổ sung thêm hình thức ưu đãi cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng xuất Các hình thức tín dụng xuất khẩu:3 Tín dụng hỗ trợ xuất trung dài hạn, bao gồm: - Đầu tư trung dài hạn, Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Nguồn: Quyết định số 133/2001/QĐ – TTg ban hành ngày 10/9/2001 21 - Bảo lãnh tín dụng đầu tư Tín dụng hỗ trợ xuất ngắn hạn, bao gồm: - Cho vay ngắn hạn (kể cho vay doanh nghiệp xuất khẩu, hàng toán trả chậm đến 720 ngày) Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Về trợ cấp xuất khẩu, theo NCIEC (Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế the National Committee for International Economic Cooperation) Trợ cấp xuất trợ cấp với đối tượng nhận trợ cấp doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trước tiên chủ yếu để xuất khẩu, hay nói cách khác, hàng hố trợ cấp phải hàng hóa tiêu thụ thị trường nước Doanh nghiệp trợ cấp phải doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt ưu tiên đơn vị sản xuất hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ hàng hố Việt Nam có ưu so sánh Các hình thức trợ cấp xuất số mặt hàng Việt Nam - - - - - Đối với sản phẩm gạo: Hỗ trợ lãi suất thu mua lúa gạo vụ thu hoạch, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất gạo, hỗ trợ lãi suất xuất gạo trả chậm, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất gạo, thưởng xuất Đối với mặt hàng cà phê: Hoàn phụ thu, bù lỗ cho tạm trữ cà phê xuất khẩu, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất cà phê, hỗ trợ lãi suất tạm trữ, thưởng xuất Đối với rau hộp: Hỗ trợ xuất cho dưa chuột, dứa hộp, thưởng xuất Đối với thịt lợn: Hỗ trợ lãi suất mua thịt lơn, bù lỗ xuất thịt lợn, thưởng xuất Đường: Hỗ trợ giá, hỗ trợ giống mía, giảm thuế VAT 50%, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bù chênh lệch tỷ giá, hỗ trợ lãi suất thu mua mía vụ thu hoạch, hỗ trợ phát triển vùng mía nguyên liệu Chè, lạc nhân, thịt gia súc, gia cầm loại, hạt tiêu, hạt điều: Thưởng theo kim ngạch xuất Sản phẩm, phụ tùng xe hai bánh gắn máy: Thuế suất nhập ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá Xe đạp, quạt điện: Ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập linh kiện, phụ tùng, vật tư, thiết bị lẻ, hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng Tàu biển 11.500 tấn, động đốt 30 CV, máy thu hình màu, máy vi tính: Miễn thuế nhập khẩu, ưu đãi thuế suất thuế thu nhập doanh 22 - - - nghiệp, ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, giảm tiền thuê đất Sản phẩm phần mềm: Ưu đãi thuế suất thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế giá trị gia tăng, miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập nguyên vật liệu, ưu đãi tín dụng, ưu đãi sử dụng đất thuê đất Sản phẩm khí: Ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Sản phẩm dệt may: Vốn tín dụng ưu đãi, ưu đãi đầu tư, bảo lãnh Chính phủ, cấp lại tiền sử dụng vốn để tái đầu tư, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại Gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre lá: Thưởng theo kim ngạch xuất Hỗ trợ tín dụng giúp cho nhà sản xuất có đủ điều kiện tài để mua hàng hoá phục vụ sản xuất xuất khẩu.4 - Nguồn: http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Tr%20cp%20v%20bn%20ph%20gi/DispForm.aspx?ID=63 23 KẾT LUẬN Hội nhập vào kinh tế giới tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế nhiều nước Việc mở rộng thị trường xuất trở thành vấn đề sống nhiều nước đặc biệt nước tận dụng lợi quy mô lớn, cơng suất hoạt động dư thừa đòi hỏi phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ Mỗi nước, quốc gia có biện pháp khuyến khích xuất phù hợp cho nước để phát triển kinh tế nước Trong đó, biện pháp trợ cấp xuất tín dụng xuất trình bày hai biện pháp nằm chuỗi biện pháp tài Nhà nước ta nước khác giới áp dụng Hai biện pháp khác đối tượng, phạm vi áp dụng, hình thức, ưu nhươc, điểm, vai trò có chung mục đích khuyến khích sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, tạo nhiều ưu đãi, điều kiện có lợi cho doanh nghiệp để có lợi cạnh tranh với nước ngồi Bài viết trình bày khái niệm, phân tích giống khác hai biện pháp thực tiễn áp dụng Do hạn chế điều kiện nhân lực vật chất, thời gian nên làm chúng em chưa đầy đủ, chưa nghiên cứu vấn đề sâu sắc Ngoài ra, đánh giá, nhận định mang tính chất cá nhân nên phần ảnh hưởng tới kết Chúng em mong bạn đóng góp ý kiến giúp chúng em chỉnh sửa để tiểu luận hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 3/11/2011 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt  Giáo trình Kinh tế ngoại thương, tác giả GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Xuân Khải, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, năm 2009  Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng SCM  Hiệp định nông sản AoA  Quyết định số 133/2001/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng năm 2001 Tài liệu online Một số website  http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Tr%20cp%20v%20bn%20ph%20gi/DispForm.aspx?ID=63  http://www.dncustoms.gov.vn/Data/Nghi_dinh/133_qd_ttG_10_9_2001.htm  http://webtailieu.net/xem-tai-lieu/bao-cao-nang-cao-chat-luong-tin-dung-tai-tro-xuat-nhap-khau-taingan-hang-thuong-mai-co-phan-xuat-nhap-khau-chi-nhanh-ha-noi.5682.html 25 ... dạng, cụ thể hình thức tín dụng xuất bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng, cấp tín dụng xuất khẩu, cho vay đầu t , hình thức nhập (nên sửa thành: hình thức trợ cấp xuất gồm có )trợ cấp. .. cạnh người xuất mạnh III Thực tiễn áp dụng Hai biện pháp trợ cấp xuất tín dụng xuất thực tiễn nhiều nước giới nước Việt Nam áp dụng Phần nghiên cứu quy định trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất nước... pháp nào? Nhóm chúng em, nhóm sách 5, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận nghiên cứu trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, giống nhau, khác biện pháp thực tiễn áp dụng

Ngày đăng: 14/11/2018, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w