Tuần 7 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô nhung

35 385 0
Tuần 7 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018   2019 – cô nhung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2018 TRUNG THU ĐỘC LẬP Tập đọc: I.MỤC TIÊU: - Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (Trả lời câu hỏi SGK) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước - Năng lực: Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác Đọc diễn cảm, thể cảm xúc nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức hát tập thể - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) - Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến - Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Nghe giáo giới thiệu *ĐGTX: -Tiêu chí: + Quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Thảo luận cách chia đoạn - Chia sẻ với bạn ý kiến nhóm - Một số nhóm nêu cách chia đoạn - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát từ khó, câu dài giúp đọc, đọc từ giải (GV theo dõi, giúp đỡ) - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Cả lớp nghe GV đọc mẫu *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, ngân giọng, nghỉ dài sau dấu ba chấm cuối câu Đoạn 1, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tha thiết; Đoạn đọctình cảm, vui tươi lòng tin tưởng vào tương lai tươi sáng + Giải thích nghĩa từ bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, vằng vặc, nông trường + Khả làm việc nhóm + Khả nhận xét giọng đọc bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Nghe GV nhận xét, kết luận *ĐGTX: - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi nội dung đọc: + Câu 1: Trăng ngàn gió núi bao la soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng +Câu 2: Dòng thác nước đổ xuống vui tươi Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập +Câu 3:Những ước mơ anh chiến sĩ thành thực + Câu 4:HS trả lời theo mơ ước + Nội dung: Bài văn nói lên tình thương u em nhỏ anh chiến sĩ mơ ước anh tương lai tươi sáng + HS biết yêu quê hương đất nước - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Anh nhìn trăng … vui tươi” - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, diễn cảm - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt * ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc lưu lốt đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe “ Trung thu độc lập” ******************************************* Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng phép trừ Vận dụng giải thành thạo tập.Bài tập cần làm 1, 2, - GD HS cẩn thận làm - Năng lực: Phát triển lực tính tốn, hợp tác nhóm, tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi “Nói kết tính” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *ĐGTX: -Tiêu chí: + Mỗi bạn nhóm nghĩ phép tính cộng trừ + Bạn A nêu phép tính, bạn B khơng tính mà nêu kết + Mạnh dạn hợp tác nhóm, đồn kết, phản xạ nhanh -Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Thử lại phép cộng a) Mẫu Cá nhân quan sát mẫu Cùng bạn thảo luận quy tắc thử lại phép cộng Trưởng ban học tập thống quy tắc thử lại phép cộng trước lớp b) Tính thử lại (theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, Chốt: Muốn thử lại phép cộng ta lấy Tổng trừ SH, KQ SH lại phép tính làm *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS thực phép cộng biết cách thử lại phép cộng + Tính cẩn thận, xác, nhanh + u thích học tốn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 2: Thử lại phép trừ a) Mẫu Cá nhân quan sát mẫu Cùng bạn thảo luận quy tắc thử lại phép trừ Trưởng ban học tập thống quy tắc thử lại phép trừ trước lớp b) Tính thử lại (theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt cách thử lại phép trừ *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS thực phép trừ biết cách thử lại phép trừ + Tính cẩn thận, xác, nhanh + u thích học tốn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 3: Tìm x - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính cộng trừ *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS biết tìm thành phần chưa biết phép cộng( tìm số hạng chưa biết) phép trừ.(tìm số bị trừ) + Tính cẩn thận, xác, nhanh + Yêu thích học toán - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 4,5 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đưa phép tính Tính tốn sau thực thử lại ******************************************* Chính tả: (Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU - Nhớ viết lại ; trình bày dòng thơ lục bát Gà Trống Cáo - Làm BT2 a - Giáo dục HS ý thức viết nắn nót cẩn thận - Năng lực: tư học, hợp tác, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: Nghe lời Cáo dụ … hết Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm lại thơ nêu nội dung đoạn viết Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn Chia sẻ thống kết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết Viết tả HS tự nhớ lại viết đoạn thơ vào HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai *ĐGTX: - Tiêu chí : Kĩ nhớ- viết tả HS + Viết xác từ khó: dụ, phách bay, quắp + Đúng hình thức trình bày thể thơ + Viết hoa chữ đầu dòng thơ, tên riêng nhân vật + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm từ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn Biết rằng: a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu tr ch Việc 1: Em tự đọc đoạn văn Việc 2: Em tìm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp Đổi với bạn để trao đổi kết - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, kết luận * ĐGTX: - Tiêu chí: + Điền vào chỗ trống chữ bắt đầu tr hay ch ( trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ) + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em nhà viết lại đoạn thơ ******************************************* Đạo đức 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I Mục tiêu: - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Biết biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, sinh hoạt hàng ngày * H hoàn thành tốt biết cần phải tiết kiệm tiền * Đ/ chỉnh: Không yêu cầu H lựa chọn phương án phân vân, lựa chọn phương án tán thành không tán thành Tích hợp GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước… sống hàng ngày biện pháp BVMT tài nguyên thiên nhiên Tích hợp SD Năng lựcĐ: Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng: điện, nước, xăng, dầu, than đá, gas, tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước - Có ý thức tiết kiệm tiền trân trọng giá trị đồ vật người làm - Năng lực: giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác nhóm Nêu hướng giải tình huống, mạnh dạn tự tin trước lớp II Đồ dùng dạy học : - SGK - Một số hình ảnh tiết kiệm tiền - Thẻ màu: xanh, đỏ III Hoạt động dạy học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn củng cố lại kiến thức học: Nêu cách giải phù hợp gặp tình sau: Em lớp phân cơng việc không phù hợp với khả Em làm ? Khi bày tỏ ý kiến cần có thái độ nào? - Giới thiệu bài, ghi đề *ĐGTX: - Tiêu chí : Trả lời câu hỏi theo suy nghĩ mình, diễn đạt trơi chảy - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tìm hiểu thơng tin Việc 1: HS đọc thơng tin (SGK) Việc 2: Thảo luận nhóm đơi thông tin kết hợp xem tranh (SGK) ? Em nghĩ xem tranh đọc thơng tin ?Theo em có phải nghèo nên cường quốc Nhật Đức phải tiết kiệm không? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho H nêu ý kiên thảo luận Các nhóm khác chia sẻ ý kiến Việc 4: Nghe GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Tiền sức lao động người mà có - Cho H đọc phần ghi nhớ (SGK) *ĐGTX: - Tiêu chí : Trả lời câu hỏi theo suy nghĩ mình, diễn đạt trơi chảy Biết tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Tiền sức lao động người mà có + Người Nhật, người Đức tiết kiệm Không phải nghèo + Họ tiết kiệm để làm gì? - Có tiết kiệm giàu có + Tiền sức lao đơng người - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ ( BT1 SGK) Việc 1: GV phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu: ( màu đỏ: tán thành; Màu xanh: Không tán thành) Việc 2: GV treo bảng phụ ghi ý kiến BT1 đọc ý kiến H biểu lộ thái độ cách đưa thẻ màu Việc 3: Yêu cầu H giải thích lí Việc 4: Nghe GV kết luận: Các ý (c), (d) Ý kiến (a), (b) sai *ĐGTX: - Tiêu chí : Biết bày tỏ ý kiến thái độ giải thích lí lựa chọn Khả trình bày, giao tiếp - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: Thảo luận nhóm đơi BT2 ( SGK) Việc 1: YC nhóm thảo luận, liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền - Trao đổi nhóm theo bàn, ghi vào phiếu Việc 2: Gọi đại diện trình bày lớp nhận xét bổ sung Việc : GV kết luận việc nên làm không nên làm Việc : Cho H tự liên hệ 1-2 H đọc lại ghi nhớ *ĐGTX: - Tiêu chí : Nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền Khả hợp tác nhóm - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, sinh hoạt hàng ngày Dặn sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (BT6 SGK) *************************************************** Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2018 BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ Tốn: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ - Tính giá trị số biểu thức có chứa hai chữ với giá trị cho trước chữ Bài tập cần làm 1, 2(a, b), (hai cột) - Giáo dục HS u thích mơn tốn, trình bày cẩn thận - Giúp HS phát triển Năng lực tính tốn, Năng lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi khởi động - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: Việc 1: Quan sát ví dụ GV Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa tình nêu VD, dần từ trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b Việc 3: HS tự cho số liệu cột “Số cá anh” ô “ Số cá em” , ghi biểu thức tương ứng ô “ Số cá hai anh em” b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ Việc 1: HS tính giá trị theo yêu cầu GV Việc 2: Nhận xét: Mỗ lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS biết cách thay giá trị chữ để tính biểu thức +Nắm cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ + So sánh giống nhau, khác biểu thức có chứa chữ biểu thức có chứa hai chữ + Khả chia sẻ ý kiến với bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Em tự hoàn thành tập 10 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể tên trường học, tên đường phố, tên làng xã, đền thờ … mang tên nhân vật lịch sử giai đoạn Thứ tư, ngày 1o tháng 10 năm 2018 Tốn : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất giao hốn phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính - Giáo dục HS u thích mơn tốn, tính tốn cẩn thận, trình bày - Bài tập cần làm 1, -Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1:HS quan sát bảng treo bảng lớp, tính tốn theo hdẫn GV Việc 2: HS so sánh giá trị hai biểu thức a+b b+a bảng Việc 3: HS gợi ý GV khái qt thành tính chất giao hốn lời văn *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS phát biểu tính chất giao hốn phép cộng + Lấy ví dụ tính chất giao hốn phép cộng +Khả chia sẻ ý kiến nhóm - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm Em đọc làm cá nhân vào Em trao đổi với bạn kết 21 - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe Gv nhạn xét, kết luận, chốt: T/c giao hoán phép cộng * ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nêu kết + Giải thích có kết + Biết chia sẻ kết học tập với bạn hay không? - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm Em đọc làm cá nhân vào Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe Gv nhạn xét, kết luận, chốt: T/c giao hốn phép cộng * ĐGTX: - Tiêu chí: + HS điền số vào dấu chấm + Giải thích điền sốđó + Biết chia sẻ kết học tập với bạn hay không? - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em tự hoàn thành tập tính chất giao hốn phép cộng ******************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động Biết nhận biết, đánh giá văn - GD học sinh giữ gìn sáng Tiếng Việt KNS: Tư sáng tạo, phân tích, phán đốn; thể tự tin; hợp tác 22 - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, lực tự giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đọc cốt truyện sau - Việc 1: Cá nhân đọc thầm cốt truyện - Việc 2: 1HS đọc to trước lớp Bạn Hà viết thử đoạn câu chuyện trên, chưa viết đoạn hoàn chỉnh Em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn Đọc thầm đoạn bạn Hà Việc 1: Cùng bạn chọn đoạn cần viết lại Việc 2: Cùng bạn viết lại đoạn văn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe Gv nhạn xét, kết luận, củng cố cách viết hoàn chỉnh đoạn văn * ĐGTX: - Tiêu chí: + Nắm cốt truyện + Chọn việc viết thành đoạn văn vào + Kể chi tiết trình tự trước sau + Dùng từ viết câu nào? + Khả tìm lỗi sửa lỗi + Khả nhận xét làm bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết hoàn chỉnh đoạn văn khác đoạn văn viết lớp ******************************************* Ôn luyện TViệt: TUẦN I Mục tiêu: 23 - Đọc hiểu câu chuyện Con quạ lơng rực rỡ - Đọc lưu lốt rõ ràng đọc Biết bày tỏ thái độ nhân vật truyện Viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x , tiếng có hỏi/ ngã Nhận diện danh từ chung danh từ riêng - GD học sinh ý thức trung thực - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, lực hp tỏc nhúm, nng lc t hc II Hoạt động dạy học: 1.HĐ 1,2 *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS giải thích nghĩa hai câu tục ngữ: Nói dối hại thân (nói dối làm hại đến thân mình, khun khơng nên nói dối); Trâu buộc ghét trâu ăn (nói người hay ghen ghét, đố kị với người khác) + HS nêu tác hại thiếu trung thực: làm ảnh hưởng đến người khác, đến thân, không người yêu mến, quý trọng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời HĐ ơn luyện *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc rõ ràng lưu loát đọc + Hiểu nội dung đọc + Câu a: Quạ đến nhà lồi chim khác, nhặt lơng đẹp cắm lên người + Câu b: Vì Quạ muốn làm vua loài chim + Câu c: Quạ khơng đạt mong muốn Quạ khơng trung thực, bị lồi chim phát khơng phải lông Quạ + Câu d: Cách làm Quạ thiếu trung thực - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng 3.HĐ Ơn luyện *ĐGTX: - Tiêu chí: +HS xác định dòng tả: Sơng sâu sóng cả; Được lòng ta xót xa lòng người +Điền từ chứa hỏi/ ngã: dã-thẳng-nhỏ - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời 4.HĐ ơn luyện *ĐGTX: - Tiêu chí: 24 + Ghi nhớ khái niệm DT chung DT riêng + Lấy ví dụ DT chung DT riêng + Khả tự giải vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời III HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại -   Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tốn : BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU Giúp HS; - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ.Bài tập cần làm 1, - GD học sinh hứng thú học toán - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức a Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: Việc 1: Quan sát ví dụ GV Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa tình nêu VD, dần từ trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b+c Việc 3: HS tự cho số liệu cột “Số cá An”, “số Bình” ô “ Số cá Cường” , ghi biểu thức tương ứng ô “ Số cá ba người” b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ Việc 1: HS tính giá trị theo yêu cầu GV Việc 2: Nhận xét: Mỗ lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b+c ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ + Nắm cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ + Biết chia sẻ điều vừa đọc nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi 25 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài - Em tự hồn thành tập - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nắm cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ + Nắm thứ tự thực phép tính biểu thức +Biết cách trình bày, tính tốn nhanh, xác + Khả tự học giải vấn đề - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài Em tự hồn thành tập Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nắm cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ + Nắm thứ tự thực phép tính biểu thức +Biết cách trình bày, tính tốn nhanh, xác + Khả tự học giải vấn đề - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 3,4 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Gọi số áo mẹ a, số áo bố b, số áo em c Thay giá trị a, b, c để tính giá trị biểu thức a+b+c ******************************************* 26 Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập cách viết tên người, tên địa lí VN - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết số tên riêng VN Viết vài tên riêng BT2 - Giáo dục HS ý thức viết tả, đẹp - Phát triển Năng lực tự học giải vấn đề, Năng lực giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ VN III HOẠT DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi “ Thi viết nhanh tên riêng” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * ĐGTX: - Tiêu chí: + HS viết tên riêng đội bạn yêu cầu + Thái độ nhiệt tình tham gia trò chơi - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết lại cho tên riêng ca dao sau Việc 1: Em đọc đề ca dao, bạn đọc to trước lớp Việc 2: Em dùng bút chì gạch chân tên riêng viết chưa Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh từ tìm Việc 2: Em bạn viết lại tên riêng cho - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe Gv nhận xét, kết luận, củng cố cquy tắc viết hoa tên địa lý VN * ĐGTX: - Tiêu chí: + Viết tên phố : Hàng Bồ, Hàng Gai, Hàng Bạc + Khả tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 2: Trò chơi du lịch đồ Việt Nam 27 Việc 1: Mỗi nhóm cử bạn lên bảng để tham gia chơi trò chơi Việc 2: Nghe giáo phổ biến luật chơi Việc 3: Tiến hành chơi lượt a, b Việc 4: Nghe cô giáo nhận xét trò chơi, tun dương nhóm chơi tốt, củng cố quy tắc viết tên địa lý VN * ĐGTX: - Tiêu chí: + Viết tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng + Có hiểu biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng + Khả tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết tên danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết ******************************************* Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tốn : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu biết sử dụng t/chất giao hoán kết hợp phép cộng thực hành tính.Bài tập cần làm 1a dòng 2,3; b dòng 1,3; - GD học sinh cẩn thận làm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát bảng treo bảng lớp, tính tốn theo hướng dẫn GV theo hai biểu thức (a+b)+c a+(b+c) Việc 2: HS so sánh giá trị hai biểu thức (a+b)+c a+(b+c) bảng Việc 3: HS gợi ý GV khái quát thành tính chất kết hợp lời văn 28 Chớt: Khi cộng tổng số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS điền kết + Giải thích có kết + Nắm tính chất kết hợp phép cộng + Lấy ví dụ tính chất kết hợp phép cơng + Hiểu ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng: vận dụng vào tập tính nhanh + Biết chia sẻ kết học tập với bạn hay không? + Khả đánh giá, nhận xét làm bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3: Tính cách thuận tiện - Em đọc đề phép tính - Việc 1: Em trao đổi với bạn cách làm - Việc 2: Em làm cá nhân - Trao đổi kết với bạn - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt: Tính chất kết hợp phép cộng *ĐGTX: - Tiêu chí: + Vận dụng tính chất phép cộng để tính tổng số cách thuận tiện + Kĩ trình bày tập + Ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập + Khả chia sẻ, đánh giá làm bạn nhóm đơi - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Em đọc làm cá nhân vào Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết 29 - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt: cách tính nhanh dựa vào t/c kết hợp tính chất giao hốn *ĐGTX: - Tiêu chí: + Phân tích tốn tìm hướng giải + Khả tư để giải nhanh tốn + Giải đúng, trình bày đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết nhận xét Bài giải Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận số tiền là: (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 1a (dòng 1),1b (dòng 2),3 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em tự hoàn thành tập ******************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp việc theo trình tự thời gian - Giáo dục HS làm việc có khoa học - Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đề bài: Tr 24 (SGK): Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: Học sinh đọc trao đổi với bạn gợi ý - Việc 3: Kể hoàn chỉnh câu chuyện 30 - Việc 4: Báo cáo kết làm việc với cô giáo - Việc 5: Nghe Gv nhận xét, kết luận * ĐGTX: - Tiêu chí:+ HS tưởng tượng xây dựng cốt truyện theo trình tự thời gian + Cốt truyện phù hợp lứa tuổi, nội dung rõ ràng + Diễn đạt gãy gọn rõ ràng,trôi chảy + Cử điệu kể, - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe ******************************************* ĐỊA LÍ : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MUÏC TIÊU: 1, Kiến thức: Biết Tây Nguyên nơi tập trung nhiều dân tộc sinh sống (Kinh, Ê đê, Ba-na, Gia rai) lại nơi thưa dân nước ta 2, Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống, nam thường đóng khố, nữ quấn váy * HSHTT: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà Rông 3, Thái độ: 4, Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực - GDBVMT: qua tập tục sống du canh du cư số dân tộc người, giáo dục HS biết bảo vệ rừng BVMT II.CHUẨN BỊ: - Tranh III HOẠT ĐỘNG HOÏC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp hát => GV giới thiệu bài: Giới thiệu bài- Ghi bảng Việc 1: Đọc thầm mục tiêu Việc 2: Chia trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu về số dân tộc Tây Nguyên Việc 1: Đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 31 ? Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? ? Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến? Việc 2: Nhóm trưởng gọi bạn báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với giáo ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu số dân tộc sống Tây Nguyên như: Dân tộc Ê- đê, dân tộc Gia –rai, dân tộc Ba- na Những dân tộc sống lâu đời Gia –rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ đăng, Một số dân tộc từ nơi khác đến dân tộc Kinh, Mơng, Tày, Nùng - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng Nhà Rông Tây Nguyên Việc 1: Quan sát tranh đọc thông tin SGK thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: ? Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt? ? Nhà Rơng dung để làm gì? Hãy mô tả nhà Rông? (to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp? ? Sự to đẹp nhà Rơng thể điều gì? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận Việc 3: Nhóm báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết ĐGTX: - Tiêu chí: - HS nêu bn Tây Nguyên thường có nhà Rơng Nhà Rơng dùng để hội họp, tiếp khách buôn Nhà Rông dân tộc có nét riêng hình dáng cách trang trí Nhà Rơng to đẹp chứng tỏ buon giàu có, thịnh vượng - Phương pháp: vấn đáp, tích hợp - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, phân tích - Tích cực trao đổi nội dung học Trang phục, lễ hội 32 Việc 1: Quan sát tranh đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : ? Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc nào? ? Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1,2,3 ? Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? ? Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận Việc 3: Nhóm báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết ĐGTX: - Tiêu chí: +HS mơ tả trang phục người dân Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy Trang phục hội người dân thường trang trí hoa văn nhiều màu sắc + Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có số lễ hội hội đua voi, lễ hội cồng chiêng Các hoạt động lễ hội thường nhả múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng + Mạnh dạn trình bày ý kiến +Phương pháp: vấn đáp, tích hợp + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời, phân tích, thực hành C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên Ơn luyện Tốn: TUẦN I Mục tiêu: - Nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin đồ - Thành thạo việc đọc, viết, so sánh tự nhiên; Thực thành thạo phép cộng, trừ có đến sáu chữ số; thực phép chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn - Giúp HS phát triển tính tốn, Nng lc t hc II Hoạt động dy hc: 1.H 3,4,8 *ĐGTX: - Tiêu chí: + Thực hai phép tính(đặt tính kết quả) + Nêu cách thực + Biết chia sẻ với bạn cách làm 33 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 2.HĐ *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc thơng tin biểu đồ cột - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 3.HĐ6 *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS viết số đến lớp triệu theo yêu cầu + Xác định số lớn dãy số + Nhớ lại tính trung bình cộng ba số - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 4.HĐ *ĐGTX: - Tiêu chí: + Nắm cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian + Thực BT - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời III HĐ vận dụng Về nhà thực hoạt động lại -   HĐTT: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 7, đề kế hoạch tuần 8, sinh hoạt tập thể -HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: 34 CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội tồn tuần) - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Triển khai nhiệm vụ tuần tới: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20.10 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dò C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học ******************************************* 35 ... làm 1, - GD học sinh hứng thú học toán - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm... b), (hai cột) - Giáo dục HS u thích mơn tốn, trình bày cẩn thận - Giúp HS phát triển Năng lực tính toán, Năng lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG... dòng 1,3; - GD học sinh cẩn thận làm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức

Ngày đăng: 14/11/2018, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

  • A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

  • B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  • - Kể lại 2 vở kịch cho người thân nghe

  • I. MỤC TIÊU:

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan