1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương thức gia công quốc tế, nhận xét hoạt đông gia công quốc tế xuất khẩu mặt hàng giày da việt nam

22 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 46,65 KB

Nội dung

Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Đề tài: phương thức gia công quốc tế, nhận xét hoạt đông gia công quốc tế xuất mặt hàng giày da Việt Nam I I.1 Khái niệm I.2 Đặc điểm I.3 Tác dụng Cơ sở lí thuyết I.3.1 Tác dụng với bên dặt gia công I.3.2 Tác dụng với bên nhận gia cơng I.4 Các loại hình gia cơng II Hoạt động gia công xuất mặt hàng giầy da Việt Nam II.1 Giới thiệu chung mặt hàng giầy da xuất Việt Nam II.2 Thực trạng hoạt động gia công xuất mặt hàng giầy da Việt Nam II.3 Cơ hội II.4 Hạn chế II.5 Giải pháp III Kết luận Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Lời mở đầu Nước ta nước có tiềm lớn gia cơng xuất khẩu, đa dạng hóa hoạt động gia công xuất vấn đề quan trọng hàng đầu đề cập đường lối ngoại thương đổi Các sản phẩm giày dép công nghiệp gia công trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Gia cơng xuất giày dép có tác động tích cực đến giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng nguồn ngoại tệ tiếp cận công nghệ Bên cạnh đó, gia cơng xuất giày dép cịn phục vụ cho chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển nước ta I Cơ sở lí thuyết I.1 Khái niệm Gia công thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần toàn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực hay nhiều cơng đoạn q trình sản xuất theo u cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao Gia cơng quốc tế hình thức gia cơng thương mại mà bên đặt gia công nhận gia công thương nhân nước ngồi I.2 Đặc điểm - Gia cơng quốc tế phương thức ủy thác gia công, XNK gắn liền với hoạt động sản xuất - Trong q trình gia cơng, người nhận gia cơng nước bỏ lao động Do đó, nói gia cơng quốc tế hình thức mậu dịch lao động, hình thức XK lao động chỗ qua hàng hóa - Gia cơng quốc tế phương thức buôn bán gia công “hai đầu ngoài”, nghĩa thị trường nước nơi cung cấp nguyên vật liệu, đồng thời thị trường tiêu thụ sản phẩm Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Song cần lưu ý, nghiệp vụ GCQT khác với nghiệp vụ XK nguyên liệu để gia công XK thành phẩn (mua đứt bán đoạn), thuộc phương thức bn bán gia cơng “hai đầu ngồi” có điểm khác biệt rõ rệt với gia công quốc tế chỗ: + Thứ nhất, NK nguyên liệu gia cơng XK thành phần NK ngun liệu XK thành phầm hai vụ giao dịch khác nhau, có xảy chuyển dịch quyền sở hữu, người cung ứng nguyên liệu người mua thành phẩm liên hệ chắn Trong nghiệp vụ GCQT, nhập nguyên liệu vào xuất thành phẩm chuyển dịch quyền sở hữu, có chuyển dịch quyền sở hữu nhập nguyên liệu chúng thuộc giao dịch, việc có liên quan quy định hợp đồng Vig nghiệp vụ GCQT thuộc ủy thác gia công, đó, người cung ứng ngun liệu lại người nhận thành phẩm + Thứ hai, ngiệp vụ NK nguyên liệu gia công XK thành phẩm, nhà máy nước mua từ nước ngồi ngun liệu, gia cơng thành phẩm, làm tăng giá trị, sau bán thị trường nước ngoài, kiếm giá trị chênh lệch đến thành phẩm, nhà máy nước phải chị rủi ro, phần nhận thù lao sức lao động, giá trị tăng thêm lớn thê nịa, khơng cần biết, đó, lợi nhuận thu nghiệp vụ GCQT thường thấ nhiều vói NK ngun liệu gia cơng Nên, phấn đấu để tăng dần tỷ lện “mua đứt bán đoạn” lên thay gia công túy mục tiêu quan trọng doanh nghiệp thực phương thức GCQT nước phát triển, có Việt Nam I.3 Tác dụng Áp dụng phương thức giao dich GCQT có tác dụng tích cực bên đặt gia công bên nhận gia công, nên GCQT ngày phổ biến TMQT nhiều nước Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 I.3.1 Tác dụng với bên đặt gia cơng - Hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế sản phẩm - Có thể điều chỉnh cấu ngành nghề nước sở Phương thức gia công quốc tế loại hình sản xuất dùng nhiều lao động sang nước phát triển I.3.2 Tác dụng với bên nhận gia công - Khắc phục mâu thuẫn thừa sức sản xuất mà thiếu nguyên liệu nước mình, tăng thu nhập ngoại tệ cho nước - Phát triển nguồn lao động, tăng thêm hội tạo việc làm làm kinh tế phát triển - Giúp thu hút kĩ thuật kinh nghiệm quản lí tiên tiến nước ngồi, thúc đẩy kinh tế hướng XK phát triển Các nước công nghiệp châu Á (NICS) thời kì đầu nghiệp cơng nghiệp đại hóa đất nước thường GCQT Điều giúp cho Việt Nam có nhiều học kinh nghiệm quý báu vận dung phương thức GCQT tiến hành nghiệp CNH – HĐH đất nươc nay, nhiên hoạt động gia công hiệu xuất thấp Để nâng cao hiệu xuất cần tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thực nhiều khâu chuỗi giá trị toàn cầu khâu cung cấp nguyên vật liệu, nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, phân phối sản phẩm chuyển dần hoạt động gia cơng sang xuất trực tiếp I.4 Các loại hình gia công * Xét mặt quyền sở hữu nguyên liệu:Gia cơng quốc tế tiến hành theo hình thức sau đây: + Giao nguyên liệu thu sản phẩm trả tiền gia công + Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo mua lại sản phẩm Hình thức có lợi cho bên đặt gia cơng giao nguyên liệu gia công bên đặt gia công dễ gặp phải rủi ro mát (chẳng hạn: trộm thành phẩm, hoả Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 hoạn, bão lụt v.v.) , điểm lợi phương thức bên đặt gia công không bị đọng vốn Về vấn đề toán tiền nguyên liệu, bên nhận gia cơng phải tốn nguyên liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu hồn tồn họ tính tiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền tốn cho bên đặt gia cơng mua ngun liệu họ Do thực chất tiền toán cho nguyên liệu tiền ứng trước bên nhận gia cơng coi tiền đặt cọc để đảm bảo thực hợp đồng Bên nhận gia cơng khơng có quyền bán sản phẩm cho người khác Thực tế có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu bên đặt gia cơng có quyền bán sản phẩm cho người khác Trong trường hợp quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia cơng Ngồi người ta cịn áp dụng hình thức kết hợp bên đặt gia cơng giao ngun liệu cịn bên nhận gia cơng cung cấp nguyên liệu phụ * Xét giá gia công: Người ta chia việc gia cơng thành hai hình thức + Hợp đồng thực chi, thực thanh: Chi cho việc gia cơng tốn nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia công + Hợp đồng khốn gọn: Khốn ln tiền, xác định giá định mức (Target price) cho sản phẩm, bao gồm chi phí định mức thù lao định mức Dù chi phí thực tế bên nhận gia cơng hai bên tốn với theo giá định mức Ngồi người ta cịn áp dụng phương pháp: tính giá theo cơng suất dự kiến * Xét số bên tham gia: người ta có hai loại gia cơng + Gia cơng hai bên: Trong có bên đặt gia công bên nhận gia công + Gia công nhiều bên, cịn gọi gia cơng chuyển tiếp: Trong bên nhận gia cơng số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công đơn vị trước đối tượng gia công cuả đơn vị sau, bên đặt gia cơng có nhiều  Ưu điểm: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2  Đây hình thức thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu luật lệ thị trường giới, chưa có thương hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp tiếng qua gia cơng xuất tham nhập mức độ định vào thị trường giới  Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất tích lũy vốn  Rủi ro kinh doanh xuất đầu vào đầu q trình kinh doanh phía đối tác đặt gia cơng nước ngồi lo  Đây hình thức giải công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ  Thị trường tiêu thụ có sẵn, khơng phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sản phẩm xuất  Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì  Nhược điểm:  Hiệu xuất thấp, ngoại tệ thu chủ yếu tiền gia công ngày giảm điều kiện cạnh tranh lớn đơn vị gia công cao  Nếu áp dụng phương thức kinh doanh xuất doanh nghiệp khó xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, xây dựng thương hiệu thiết kế kiểu dáng cơng nghiệp cho sản phẩm  Tính bị động cao: Vì tồn hoạt động doanh nghiệp nhận gia công phụ thuộc vào bên đặt gia công: phụ thuộc thị trường, giá bán sản phẩm, giá đặt gia công, nguyên vật liệu, mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm với doanh nghiệp sản xuất lớn, chất lượng sản phẩm tốt với hình thức gia cơng doanh nghiệp khó có điều kiện phát triển mạnh thị trường giới  Nhiều trường hợp bên phía nước ngồi lợi dụng hình thức gia cơng để bán máy móc cho bên phiá Việt Nam, sau thời gian khơng có thị trường đặt gia cơng nữa, máy móc phải “đắp chiếu” gây lãng phí Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2  Nhiều trường hợp bên đặt gia cơng đưa máy móc trang thiết bị cũ, lạc hậu công nghệ sang Việt Nam dẫn tới công nhân làm việc nặng nhọc, môi trường bị ô nhiễm  Năng lực tiếp thị kém, nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt gia cơng lợi dụng để phân bổ để đưa hàng vào thị trường ưu đãi  Có trường hợp bên phía nước ngồi lợi dụng hình thức gia cơng để đưa nhãn hiệu hàng hóa chưa đăng ký nhãn hiệu giả vào Việt Nam  Quản lý định mức gia công lý hợp đồng gia công không tốt chỗ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào Việt Nam, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nội địa  Tình hình cạnh tranh gia công khu vực nội địa ngày gay gắt làm cho giá gia công ngày sụt giảm, hậu quả: hiệu kinh doanh gia công thấp, thu nhập công nhân gia công ngày giảm sút II Hoạt động gia công xuất mặt hàng giầy da Việt Nam II.1 Giới thiệu chung mặt hàng giầy da xuất Việt Nam Việt Nam xếp hạng 10 nước xuất hàng đầu thị trường quốc tế da giày, riêng thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc Kim ngạch xuất ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ sau ngành dệt may dầu khí Kim ngạch xuất giày dép loại tháng 4/2008 ước đạt 330 triệu USD, tăng 5,4% so với tháng trước tăng 17% so với kỳ năm 2007 Tổng kim ngạch xuất da giày loại tháng năm 2008 ước đạt 1,356 tỉ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm 2007 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Vào năm đầu thập niên 1990, ngành giày Việt Nam chủ yếu gia công sản xuất mũ giày cho nước Đông Âu theo Hiệp định 19/5, nhiên việc gia công sớm sút giảm thị trường Đơng Âu bị biến động mạnh Vì vậy, vào năm 1990, doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam phải tự tìm kiếm thị trường chuyển dần xuất sang nước Tây Âu Đến cuối năm 2000, số liệu xuất cho thấy ngành da giày lúc đạt mức 1.471 triệu đô la Mỹ Từ đầu năm 2000 đến 2010, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách khuyến khích đầu tư ngồi nước giúp cho doanh nghiệp da giày nước hội phát triển, cộng với đầu tư nhiều doanh nghiệp sản xuất da giày từ Hàn Quốc, Đài Loan góp phần thay đổi nhanh chóng mặt ngành da giày Việt Nam Đến hết năm 2008, kim ngạch xuất tồn ngành đạt đến 4.767 triệu la Mỹ, tăng 3,2 lần so với năm 2000 tăng đặn với tỷ lệ cao, 18% năm Trong nước, ngành da giày xếp hàng thứ ba ngành xuất lớn, đứng sau dệt may dầu khí Bên ngồi, Việt Nam xếp hàng thứ tư số nước xuất da giày lớn giới Điều cho thấy sách đắn có tác động tích cực vào ngành da giày Sang năm 2011 ngành dày da thu 6.52 tỉ USD Theo tính toán Hiệp hội da giày VN (Lefaso), 6.5 tỉ USD xuất nói , mức giá trị gia tăng mà ngành thu ước 55%, tăng 5% Ngành da giày giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt hướng vào nước có mơi trường đầu tư thuận lợi, trị ổn định an tồn Khi Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ, với sách thúc đẩy sản xuất, xuất Chính phủ, Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng cho nhà sản xuất da giày Tuy nhiên, phải nhìn nhận thực tế lực xuất ngành da giày Việt Nam thị trường xuất giới yếu thiếu khả tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu nước, quy mô sản Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế hạ tầng dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu nhân công lao động nhân tố cạnh tranh, khơng cịn thuận lợi trước Theo nhận định chun gia kinh tế dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, lợi nhuận thu từ ngành đạt mức 25% giá trị gia tăng, ngành chủ yếu “bán” sức lao động Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho phát triển ngành da giày: gia tăng luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy giao lưu văn hố, trí tuệ, củng cố tăng cường thể chế quốc tế, phát triển văn minh vật chất tinh thần tạo môi trường thuận lợi cho phát triển thị trường quốc tế Song, hội nhập mang lại khơng khó khăn thách thức Các doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt từ lực kinh tế mạnh khu vực quốc tế Brazil, Trung Quốc số nước ASEAN II.2 Thực trạng hoạt động gia công xuất mặt hàng giầy da Việt Nam Hiện ngành da giày coi ngành mũi nhọn chiến lược phát triển hàng tiêu dùng hướng xuất Một mạnh ngành da giày Việt Nam lợi giá nhân công rẻ môi trường đầu tư thuận lợi Với lợi ngành thu hút lực lượng lao động lớn xã hội góp phần thu ngoại tệ cho đất nước Ngành đạt sản lượng 320 triệu đôi giày dép, xuất 292 triệu đơi, đạt kim ngạch 1575 triệu USD, tạo việc làm cho 400 nghìn người lao động Việt Nam 10 nước xuất sản phẩm da giày hàng đầu thị trường quốc tế với tốc độ tăng trưởng ngành tăng trưởng kim ngạch xuất đạt trung bình 10%/năm Năm 2008, kim ngạch XK đạt 4,767 tỉ USD tháng đầu năm 2009 đạt mức 2,790 tỉ USD Theo chuyên gia, ngành da giày giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt hướng vào nước có mơi trường đầu tư thuận lợi, tình hình trị ổn định an tồn, có Việt Nam Đặc biệt, sau nước ta thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), hàng Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 rào thuế quan dần dỡ bỏ với nhiều ưu đãi giúp cho việc giao lưu hàng hóa thơng suốt, cản trở, tạo điều kiện cho ngành hàng da giày thâm nhập vào thị trường khu vực giới Có thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho ngành da giày phát triển mà trước hết phải kể đến gia tăng luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đội ngũ nhân công đào tạo… Cùng với sách thúc đẩy sản xuất, xuất Chính phủ nên năm gần giúp ngành da giày có bước tiến nhanh mạnh mẽ Trong đó, cơng tác đầu tư xem nhân tố quan trọng hàng đầu Tính đến hết năm 2008, tồn ngành đầu tư 22 nghìn tỉ đồng, đó, nghìn tỉ đồng đầu tư xây dựng cải tạo nhà xưởng; 17 nghìn tỉ đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc Đến thời điểm này, tồn ngành đầu tư 900 dây chuyền đồng để sản xuất giày với máy móc thiết bị nhập từ nước có nên khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp da giày phát triển Hàn Quốc, Đài Loan… Song song đó, cơng tác xúc tiến thương mại trọng Tồn ngành có hoạt động tích cực nhằm tăng cường tuyên truyền quảng bá hình ảnh ngành da giày Việt Nam quốc gia sản xuất xuất da giày tiềm năng, nâng cao lực hiểu biết kiến thức pháp luật, thị trường, phòng ngừa vụ kiện bán phá giá vận dụng luật để đấu tranh vụ tranh chấp thương mại Phương thức bán hàng DN có nhiều đổi mới, hình thành nhiều mạng lưới bán bn, bán lẻ, tham gia vào kênh phân phối tập đồn xun quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử… Khơng có vậy, ngành da giày ngành sử dụng nhiều lao động xã hội, vậy, việc đào tạo, nang cao trình độ chun mơn tay nghề ngành dành quan tâm dúng mức Tính đến hết năm 2008, tồn ngành có 650 nghìn lao động (chưa kể số lao động lĩnh vực nguyên phụ liệu lao động sở nhỏ, hộ gia đình làng nghề) chiếm 10,6% lực lượng lao động công nghiệp nước dự kiến tăng lên khoảng 820 nghìn người vào năm 2010 1,3 triệu vào năm 2020 Nhờ nỗ lực khơng ngừng đó, nên lực sản xuất ngành đạt 90% mức lực đầu tư, có mức tăng trưởng mạnh năm liên tiếp (2005 - 2009) với mức tăng trung bình đạt 16%/năm với loại sản phẩm 10 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 giày dép túi cặp loại (Đến hết năm 2008, lực sản xuất toàn ngành đạt: 715 triệu đôi giày dép loại; 88 triệu cặp túi xách loại) Riêng sản phẩm da thuộc đạt mức tăng trưởng trung bình khoảng 20%/năm (Hết năm 2008 đạt 130 triệu sản phẩm da thuộc thành phẩm) 11 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Thị trường EU Mỹ Nhật Khác Tổng cộng 2005 giá % 59, 1.789,29 20, 611,05 93,72 3,0 18, 545,52 3.039,58 2006 giá % 54, 1966,54 2007 giá % 2.176,8 54, 802,76 22,4 855,16 22,2 1.075,13 22,6 113,13 3,2 114,75 709,13 19,7 817,51 2,8 20, 3.591,5 3.964,2 2008 giá % 52, 2.484,72 2009 giá % 1.911,28 46,9 2,9 1.039,4 122,47 1.060,35 22,2 993,78 4.757,78 4.067,0 137,58 Thị trường xuất da giày Việt Nam ngày mở rộng ổn định Trong năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất vào EU tăng trưởng nhanh khối lượng kim ngạch xuất Hết năm 2008, EU thị trường lớn tiêu thụ giày dép Việt Nam với doanh thu 2,484 tỉ USD, chiếm 52,32% tổng kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam Sau EU thị trường Mỹ, thị trường này, Việt Nam vượt qua Italia để trở thành nhà cung cấp lớn thứ tư sau Trung Quốc, Brazil, Indonesia Trong năm 2008, xuất vào Mỹ đạt 1,075 tỉ USD Ngoài ra, giày dép Việt Nam XK sang nhiều quốc gia giới Tại thị trường nước Đơng Á - khu vực thị trường có phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, nằm khu vực châu Á - sản phẩm chủ yếu xuất từ Việt Nam sang thị trường giày thể thao, giày da nam nữ, dép nhà Năm 2008, xuất vào Nhật Bản đạt 137 triệu USD, hay Hồng Kong đạt 50,2 triệu USD Tại thị trường nước, với dân số 80 triệu dân, vốn xem thị trường đầy tiềm năng, ngàng da giày quan tâm coi hội để ngành phát triển theo hướng xuất trực tiếp sân nhà Để ngành da giày phát triển bền vững phải bước, trước hết từ phía doanh nghiệp Việc tạo dựng thương hiệu cho giày da Việt Nam thị trường quốc tế điều ngồi tầm doanh nghiệp chi phí q lớn Do phải thực theo lộ trình, trước hết phải tạo dựng thương hiệu giành 12 25,6 3,0 24,5 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 lại thị phần thị trường nội địa Lâu nay, việc tập trung vào sản xuất hàng gia công xuất khiến doanh nghiệp bỏ quên thị trường nội địa đầy tiềm Thực tế cho thấy, 55% thị phần thị trường nội địa bị doanh nghiệp nước chiếm giữ Theo đánh giá Viện Nghiên cứu da giày Việt Nam, hầu hết phân khúc thị trường thấp, trung cao cấp, giầy dép nước lép vế so với hàng ngoại nhập, nguyên nhân quan trọng yếu khâu thiết kế mẫu mã II.3 Cơ hội Tận dụng việc chuyển đổi nguồn gia công từ Trung Quốc Ngày 17/10, hội nghị Thu mua – Sản xuất – Bán lẻ & Phân phối thị trường Việt Nam Vietnam Supply Chain tổ chức, diễn giả chuyên gia kinh tế, nhà quản trị quốc tế có nhận định chung ngành gia cơng Việt Nam có hội lớn để trở thành trung tâm cơng ty đa quốc gia Ơng Jonas Franceschina, giám đốc khu vực Đông Nam Á Sourcing Agent IntercoopHG cho có xu hướng dịch chuyển nguồn gia công từ Trung Quốc sang Việt Nam, việc PUMA vừa dời trung tâm thiết kế từ Trung Quốc Việt Nam ví dụ cho xu hướng Đây khơng phải điều mẻ, hai năm nay, dù tình hình kinh tế nhìn chung cịn nhiều khó khăn doanh nghiệp gia cơng ngành dệt may, da giày… nhận không hết đơn hàng gia cơng từ Trung Quốc Ngun nhân lương nhân công Trung Quốc ngày tăng cao, dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2015, doanh nghiệp gia công Trung Quốc chuyển dần đơn hàng sang Việt Nam Trong xu đó, nhiều cơng ty đa quốc gia mà sản phẩm phải sử dụng nhiều nhân cơng đến Việt Nam để tìm kiếm đơn vị gia công trực tiếp thay cho đơn vị gia công Trung Quốc dần lợi giá nhân công tăng cao Đẩy mạnh hiệu chuỗi cung ứng 13 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Theo ông Greg Ohan, công ty đa quốc gia nhắm đến Việt Nam không giá nhân cơng rẻ, họ đến Việt Nam giai đoạn khó khăn nhà sản xuất nước ngồi có tầm nhìn dài hạn thị trường Việt Nam chấp nhận vượt qua thách thức trước mắt Việt Nam thị trường lao động dồi động, tiềm thị trường lớn, trị ổn định khả tăng FDI khu công nghiệp… Đây lợi Việt Nam so với nước khác công ty đa quốc gia rời bỏ thị trường Trung Quốc Vì vậy, theo ơng Frank Vossen chuỗi cung ứng Việt Nam nhiều tiềm cho doanh nghiệp nước phát triển, đẩy mạnh hiệu chuỗi cung ứng ÔngFrank Vossen cho rằng: “Khoảng 3-4 năm nữa, tin tưởng Việt Nam theo kịp quốc gia trên” Theo ông, điều quan trọng chuỗi cung ứng chất lượng Ơng nói: “Chất lượng nên coi trọng giá nguồn ngun liệu khơng tốt ảnh hưởng đến bước thiết kế, sản xuất thành phẩm Nguyên liệu có chất lượng làm giảm suất” Vì vậy, ơng cho rằng: “Phải tìm hiểu định kỹ nhà cung cấp điều định giá chất lượng sản phẩm Nếu chăm chăm vào giá cơng ty khơng có kế hoạch dài hạn nguồn cung bền vững” Theo ơng Jonas Franceschina việc nâng cao hiệu chuỗi cung ứng cịn góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp gia công Việt Nam Các doanh nghiệp gia cơng Việt Nam cịn áp dụng phương pháp vận chuyển hàng hóa trực tiếp mà không cần lưu kho để giảm giá sản phẩm gia cơng Ơng đề xuất doanh nghiệp nên tận dụng tự thương mại Việt Nam, Campuchia Lào để liên kết làm nguyên vật liệu, thành phẩm Theo ơng Arjan Dominicus, TPHCM có nhiều lợi để đẩy mạnh hiệu chuỗi cung ứng chuyến tàu trực tiếp TPHCM với Mỹ Châu Âu; hải quan điện tử chỗ; hỗ trợ từ phủ, giá nhân cơng rẻ chi phí cho tài sản cơng trình rẻ… II.4 Hạn chế 14 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Mặc dù ngành da giày Việt Nam đạt bước tiến đáng khích lệ tất phương diện, song phải nhìn nhận thực tế lực xuất ngành da giày Việt Nam thị trường xuất giới yếu thiếu khả tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế hạ tầng dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu nhân cơng lao động nhân tố cạnh tranh, không thuận lợi trước Theo nhận định chun gia kinh tế dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, lợi nhuận thu từ ngành đạt mức 25% giá trị gia tăng, ngành chủ yếu “bán” sức lao động Trong hạn chế nói trên, quan trọng trình độ cơng nghệ ngành da giày Việt Nam mức trung bình trung bình Quy trình sản xuất giới hóa mà chưa đạt tới trình độ tự động hóa Tỉ lệ cơng việc phải làm thủ cơng cịn mức cao Bên cạnh đó, khả đầu tư vào chuyển giao công nghệ bị hạn chế nguồn tài hạn hẹp Thêm vào đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu cập nhật cơng nghệ cịn q chưa đáp ứng nhu cầu phát triển DN ngành Cộng vào kinh nghiệm khả đàm phán, ký kết hợp đồng cơng nghệ cịn hạn chế Đây nguyên nhân làm hạn chế suất lao động hiệu sản xuất, kinh doanh ngành thời gian trước mắt lâu dài Điều dẫn đến việc ngành có nguy khả cạnh tranh thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Bên cạnh hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam có tới 80% công nhân ngành chưa qua đào tạo (Tuy số tương đối có khoảng 30% tổng số DN ngành da giày hội viên Hiệp hội) song cho thấy vấn đề chất lượng nguồn nhân lực lực cản ngành phát triển Cùng với đội ngũ cán quản lý ngành chủ yếu làm trái ngành, trái nghề vừa học, vừa làm Vì thế, cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề xúc ngành Tuy nhiện, thực tế, chưa nhiều DN quan tâm đầu tư cách thỏa đáng cho khâu đào tạo mà phần lớn người lao động đào tạo lý thuyết thời gian ngắn trước vào làm việc thức, vậy, dù muốn hay khơng, thân DN ngành 15 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 cần chủ động “giúp mình” ngắn dài hạn trước nhận “phao cứu hộ” từ Nhà nước Một hạn chế không nhỏ ngành da giày Việt Nam vấn đề nguyên phụ liệu công nghiệp phụ trợ Trong nguyên phụ liệu chiếm tới 68-75% tổng chi phí giá thành sản phẩm song lại phụ thuộc phần lớn vào nhập Hiện nay, nguyên phụ liệu nước sản xuất đáp ứng khoảng 40% nhu cầu vật liệu, hóa chất, máy móc, thiết bị chủ yếu trơng chờ vào nguồn nhập Bên cạnh nhiều vấn đề lãnh đạo Hiệp hội da giày nêu lên, như: Hạn chế khả đầu tư chiều sâu cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ ảnh hưởng bất lợi đến lực thiết kế mẫu mã sản phẩm; Vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường an tồn lao động sản xuất; Việc hình thành khu công nghiệp chuyên ngành cho ngành da giày cịn q nhiều khó khăn; Hay thách thức trước cạnh tranh khốc liệt sản phẩm loại từ nước khu vực, Trung Quốc Ngồi ra, cịn phải kể đến tác động từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn kích cầu, chương trình hỗ trợ xuất Chính phủ… xem vấn đề không nhỏ mà vượt qua ngành da giày chắn phát triển nhanh, mạnh có thời gian qua Bên cạnh thuận lợi , hoạt động gia công xuất giầy da chung ta vân gặp số khó khăn thách thức sau:  Chỉ trọng đến việc rộng thị trường gia công mà chưa trọng đến nhân tố quan trọng nội : Trong công tác rộng thị trường gia công xuất nước ta đạt nhiều kết (thâm nhập thị trường mới) nhiên số tồn sau: Song song với việc mở rộng tìm kiếm thị trường gia cơng công ty gia công nước không củng cố thị trường gia công truyền thống , làm cho thị trường mai đi, chí có thị trường khơng có kim ngạch xuất hợp đồng gia công xuất số thị trường Châu Á Nhật Bản , Đài Loan, Singapore 16 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Gia công xuất giầy nước ta chủ yếu phục vụ xuất Hoạt động có thành công đáng kể thu ngoại tệ cho đất nước song lại để lại khoảng trống phía sau lưng thị trường nội địa Hiện dân số Việt Nam khoảng 87 triệu người , số người tiêu dùng đông đảo thị trường sức mua khoảng 750 triệu USD/ năm Do vậy, mặt doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu, mặt tăng cường sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, tránh bỏ phí thị trường  Thiếu vốn công nghệ: Thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp cần nhiều vốn chủ yếu đẻ đầu tư đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh thi trường giới Với công nghệ lỗi thời nên khách hàng đặt hàng cao cấp , lợi nhuận cao không đủ khả thực Giầy dép mặt hàng thường xuyên có thay đổi mẫu mã kiểu dáng đội ngũ cán chn mơn loại máy móc thiết bị chuyên phục vụ cho công việc la yếu thiếu Mà chưa thể chế tạo khuôn phụ tùng , doanh nghiệp nước ta phụ thuộc vào nước  Bị lệ thuộc nhiều vào việc cung ứng nguyên vật liệu, phụ liệu, hóa chất, phụ tùng , máy móc từ nước ngồi Tính tổng hợp loại, trung bình nước ta phải nhập 75%- 80% nguyên, phụ liệu, phụ tùng sản xuất sản phẩm xuất Theo tính tốn chun gia ngành , nhập ngun liêu thơ, sau gia công chế biến thành vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất giầy dép tùy theo loại ,giá vật liệu rẻ 10%- 30% ( so với giá vật liệu tính nước ngồi cung cấp)  Phần lớn hợp đồng gia công dạng túy Những hợp đồng mua bán đứt đoạn chưa nhiều nên thực tế hiệu chưa cao, giá trị nhận thù lao gia công túy Chính , khả tích lũy doanh nghiệp chưa cao, khả huy động vốn nhiều hạn chế  Thiếu đội ngũ nhân viên có kỹ thuật , tay nghề cao 17 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Đội ngũ nhân viên có kỹ thuật tay nghề cao nước ta thiếu thốn nghiêm trọng Trong nước chưa có chương trình giảng dạy từ cơng nhân kỹ thuật đến cán chuyên ngành Lĩnh vực đào tạo cán công nhan giầy dép chưa nhận hợp tác quốc tế chưa tài trợ quốc tế có hệ thống Tóm lại cơng tác đào tạo chưa coi trọng II.5 Giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công xuất mặt mà giày Để tháo gỡ khó khăn đạt mục tiêu để cho giai đoạn 2011 – 2015 với tiêu đạt 9,8 tỉ USD kim ngạch xuất vào năm 2015, ngành da giày Việt Nam xác định tiếp tục đầu tư phát triển ngành gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa dịch chuyển sản xuất từ nước giới khu vực Đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Cùng với đó, ngành tập trung đầu tư cho khâu sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất thông qua mối liên kết với DN nước, xây dựng dự án đầu tư sản xuất giả da, da nhân tạo Về sách thị trường, ngành xác định tiếp tục mở rộng thị trường xuất coi nhân tố định tăng trưởng ngành Trong nỗ lực đó, cần có vai trị hỗ trợ tích cực hiệu Nhà nước giúp DN Hiệp hội nâng cao lực đầu tư, mở rộng sản xuất, phát triển thị trường, đào tạo nguồn nhân lực… Giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công xuất giày dép Nâng cao lực, trình độ sản xuất gia cơng Với mục đích nâng cao suất lao động, giảm chi phí khơng cần thiết để đem lại hiệu cần: 18 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2  Kiểm tra nghiêm ngặt trình độ cơng nghệ, quy trình sản xuất giầy có nhiều có cơng đoạn, cần phải có kiểm tra chặt chẽ người trực tiếp sản xuất có đảm bảo cơng đoạn hay khơng  Đào tạo công nhân: Chất lượng sản phẩm định nhiều khâu sản xuất, chất lượng người công nhân Nhu cầu cấp thiết nghành gia cơng xuất giày dép phải có đội ngũ cơng nhân tay nghề cao Do cần phải có quan tâm thường xuyên bồi dưỡng tay nghề cho công nhân qua số hoạt động mở lớp bồi dưỡng, gửi học Nâng cao chất lượng sản phẩm gia công xuất Gắn chặt với việc thâm nhập thị trường hàng hóa phải có chất lượng tốt Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, trình độ tay nghề…Để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần thực giải pháp sau:  Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên vật liệu nhận từ bên đặt gia công trước tiến hành gia công Nếu nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng phải trả lại bên đặt gia cơng, buộc họ phải giao nguyên vật liệu khác đảm bảo chất lượng  Sau nhận đủ nguyên vật liệu, phải tổ chức bảo quản chu đáo, tránh xuống cấp sản phẩm chất nguyên vật liệu trước đưa vào sản xuất  Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối  Đầu tư đổi trang thiết bị đại Nó có tác động làm tăng suất lao động, nâng cao tính linh hoạt sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí điều hành quản lý xí nghiệp  Củng cố điều kiện sản xuất  Nâng cấp nhà xưởng 19 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Thay đổi hình thức gia cơng Việc thay đổi hình thức gia cơng nước ta, từ nhận nguyên liệu giao thành phẩm sang hình thúc cung cấp phần nguyên liệu tiến tới hình thức mua bán đứt đoạn việc làm cần thiết Có thay đổi thu lợi nhuận cao, tăng cường chức kinh doanh tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất trực tiếp nước ta năm Để chuyển đổi hình thức gia cơng, nước ta cần phải tập trung khai thác mạnh liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để khai thác kịp thời nguồn lực phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, để trao đổi thông tin giá gia công giá nguyên vật liệu, giá tiêu dùng sản phẩm, mở rộng thị trườn xuất khẩu, khai thác nguồn vốn tuef bên để đầu tư cho sản xuất kinh doanh Qua nhiều năm gia công xuất giày, dần làm quen với môi trường kinh doanh quốc tế, tích lũy nhiều kinh nghiệm quản lý điều hành sản xuất, biết mặt hàng thị trường quốc tế ưa dùng, đồng thời rút đặc điểm, tính chất, cấu chủng loại, chất lượng mẫu mã hàng hóa Từ nên tận dụng sở vật chất kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm làm hàng gia công xuất III Kết luận Gia công xuất khâu quan trọng phát triển kinh tế Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng nhà nước ta phải trọng hoạt động gia công xuất khẩu, đặc biệt gia cơng xuất giày dép ngành kinh tế có nhiều tiềm Tóm lại, từ phân tích ta thấy rõ thực trạng gia công xuất giầy Việt Nam Những năm vừa qua , gia công xuất giày dép đạt dược thành tựu lớn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đóng góp tích cực vào cơng ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, hoạt động gia công nước ta gặp phải nhiều khó 20 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 khăn thách thức Vì để tiếp tục xây dựng phát triển ngành gia cơng giày dép, nước ta cần có biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh hoạt động gia công xuất năm tới 21 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế 1.2 Tài liệu tham khảo Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - đh thương mại Cẩm nang nghiệp vụ xuất Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế - nghiệp vụ kinh doanh xuất Quản lí nghiệp vụ kinh doanh quốc tế Thời báo kinh tế Việt Nam 22 ... ngày giảm sút II Hoạt động gia công xuất mặt hàng giầy da Việt Nam II.1 Giới thiệu chung mặt hàng giầy da xuất Việt Nam Việt Nam xếp hạng 10 nước xuất hàng đầu thị trường quốc tế da giày, riêng thị... lao Gia cơng quốc tế hình thức gia công thương mại mà bên đặt gia công nhận gia cơng thương nhân nước ngồi I.2 Đặc điểm - Gia công quốc tế phương thức ủy thác gia cơng, XNK gắn liền với hoạt. .. trạng hoạt động gia công xuất mặt hàng giầy da Việt Nam Hiện ngành da giày coi ngành mũi nhọn chiến lược phát triển hàng tiêu dùng hướng xuất Một mạnh ngành da giày Việt Nam lợi giá nhân công

Ngày đăng: 13/11/2018, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w