Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tiết : 19 Làm văn: CHỌNSỰVIỆC,CHITIẾTTIÊU BIỂU Ngày soạn: 28.9.2009 TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức:- Nhận biết thế nào là sựviệc,chitiếttiêu biểu trong văn bản tự sự. 2. Kó năng : -Bước đầu chọn được sự việc , chitiếttiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản. 3. Thái độ : -Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện , ghi nhận những sựviệc,chitiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.( Đọc bài Tấm Cám, An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy, Lão Hạc-Nam Cao và tóm tắt tác phẩm) III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, bảng tên. 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Cách lập dàn ý trong bài văn tự sự ? 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Muốn viết hoặc kể một câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn ngừoi đọc người nghe, ngừơi viết hoặc kể phải chọn những sựviệc,chitiếttiêu biểu mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. Sựviệc,chitiếttiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Chọnsựviệc,chitiếttiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện. -Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm: Giáo viên mời đại diện nhóm tóm tắt nội dung phần I theo những câu hỏi gợi ý sau: Tự sự là gì? Thế nào là sựviệc,chitiết trong tác phẩm tự sự ? Vận dụng sự hiểu biết đó để nhận biết các sựviệc,chitiết trong truyện Tấm cám, An Dương Vương và Mỵ Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm: Học sinh theo dõi sách giáo khoa. Đại diện nhóm tóm tắt nội dung phần I theo những câu hỏi : - Học sinh trả lời . I.Khái niệm: -Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sựviệc,sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghóa. -Sự việc trong văn bản tự sự được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động…của nhân vật. -Chi tiết là tiểutiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 13’ 10’ Châu - Trọng Thủy. - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọnsựviệc,chitiếttiêu biểu: Giáo viên lần lược gọi đại diện nhóm trả lời những câu hỏi sách giáo khoa (trang 62). Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại vấn đề. -Giáo viên hướng dẫn và gợi ý học sinh chọnsự việc theo cốt truyện mà sách giáo khoa đã nêu: Theo cốt truyện trong sách giáo khoa, phần nào cần có những sựviệc,chitiếttiêu biểu? Trong phần thân bài, sự việc nào tiêu biểu nhất cần được lựa chọn? Trong sự việc ấy cần chọn những chitiết nào? Trong phần kết bài, có cần chọn một sựviệc,chitiếttiêu biểu không và nếu cần thì chọnsựviệc,chitiết nào? -Từ việc phân tích những ngữ liệu trên, hãy xác đònh sựviệc,chitiếttiêu biểu để làm bài văn tự sự ? Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọnsựviệc,chitiếttiêu biểu: Học sinh tự đọc nhanh Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy. - Học sinh trả lời Hoạt động 3: Học sinh luyện tập cảm xúc và tư tưởng. II.Cách chọnsự việc,chi tiếttiêu biểu: 1.Đọc và phân tích cách chọnsựviệc,chitiếttiêu biểu: a.Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu-Trọng Thủy: -Tác giả dân gian kể về công cộc xây dựng và bảo vệ đất nước . -Sự việc Mỵ Châu và Trọng Thủy chia tay nhau (Chi tiết 1 và 2) vừa dẫn dắt câu chuyện, vừa diễn tả mối tình gắn bó của hai nhân vật. Nếu bỏ sự việc này thì cốt truyện không liền mạch , tính cách 2 nhân vật không được làm nổibật Sựviệc,chitiếttiêu biểu. b.Đọc đoạn văn 2/62: -Phần thân bài. -Người con trai lão Hạc nghe ông giáo kể về cái chết của người cha, đi viếng mộ cha, gửi lại ông giáo những di vật của cha… 2.Xác đònh cách chọnsự việc , chitiếttiêu biểu (để viết một bài văn tự sự): -Xác đònh đề tài, chủ đề của bài văn. -Dự kiến cốt truyện gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau. -Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết. III.Luyện tập: Bài 1/63 : a. Không thể bỏ sự việc Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại vấn đề. -Từ bài tập 1a, em rút ra bài học gì khi lựa chọnsựviệc,chi tiết? Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập tương tự cách làm như trên. Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày những yêu cầu của bài tập 1a. Bài tập 2: Tương tự cách làm như trên. “hòn đá….xuống” vì sự việc này có vai trò chuẩn bò cho sự việc ở phần kết thúc và góp phần miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật, làm sáng tỏ chủ đề văn bản. Đó là chitiếttiêu biểu. b. Rút ra bài học :Khi lựa chọnsựviệc,chitiếttiêu biểu cần lựa chọnsựviệc,chitiết góp phần dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, và thể hiện chủ đề. Bài 2/64: -Kể về cuộc gặp kỳ lạ của hai vợ chồng… -Sự việc Pê-nê-lốp thử chồng về đặc điểm chiếc giường. Một số chitiết : nhờ nhũ mẫu khiêng chiếc giường và nói rõ đặc điểm chiếc giường. Đây là một thành công nghệ thuật của Hô-me-rơ (khắc họa đậm nét phẩm chất nhân vật) 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (5 phút) -Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 (nếu ở lớp không đủ thời gian). -Nắm vững phần II của bài học. - Ra bài tập về nhà: Cách lựa chọnsựviệc,chitiếttiêu biểu để làm bài văn tự sư ï? -Chuẩn bò bài: -Soạn bài: Tam đại con gà, Tấm Cám. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh . thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. 2. Kó năng : -Bước đầu chọn được sự việc , chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản.. bài, sự việc nào tiêu biểu nhất cần được lựa chọn? Trong sự việc ấy cần chọn những chi tiết nào? Trong phần kết bài, có cần chọn một sự việc, chi tiết tiêu