1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MODULE THCS15 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

10 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 167 KB
File đính kèm MODULE THCS15.rar (35 KB)

Nội dung

MODULE THCS15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DẠY HỌC MỤC TIÊU Về kiến thức: Nâng cao hiểu biết thành tố trình dạy học Vai trò việc thực kế hoạch dạy học Làm rõ yếu tố có ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Về kĩ năng: Xác định ảnh hưởng đối tượng môi trường dạy học chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học tới thực kế hoạch dạy học Phân tích tình sư phạm thực kế hoạch dạy học trường THCS Ta chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học kế hoạch học (còn gọi giáo án hay soạn) Nội dung LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1) Cách lập kế hoạch năm học - Xác định mục tiêu - Dự kiến kế hoạch thời gian đề đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ có chất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu ngày kết thúc) - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo - Đề xuất vấn đề cần trao đổi tự bồi dưỡng - Xác định yêu cầu biện pháp điều tra, theo dõi học sinh đề nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ tiến họ qua thời kì - Nghiên cứu kĩ chương trình dạy, sách giáo khoa tài liệu có liên quan - Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu trường thân - Nghiên cứu tình hình lớp học sinh phân cơng dạy mặt: Trình độ kiến thức, tinh thần thái độ, hồn cảnh, kĩ thực hành năm trước - Nghiên cứu phân phối dạy Bộ GD&ĐT để chủ động thời gian 2) Cấu trúc kế hoạch học Các kiểu soạn Cách phân loại dựa vào mục tiêu soạn, bao gồm: - Bài nghiên cứu kiến thức mới; - Bài luyện tập, củng cố kiến thức; - Bài thực hành thí nghiệm; - Bài ơn tập, hệ thống hoá kiến thức ; - Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ Đương nhiên lên lớp phải thực nhiều mục tiêu dạy học, chúng hỗ trợ lẫn Các bước xây dựng soạn Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan đề hiểu xác, đầy đủ nội dung học Xác định kiến thức, kĩ thái độ cần hình thành phát triển HS Xác định trình tự logic học - Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải - Lựa chọn PPDH: phương tiện, TBDH, HTTCDH cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển lực tự học - Xây dựng kế hoạch học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho tùng hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Cấu trúc kế hoạch học Bài soạn thơng thường có cấu trúc sau: * Mục tiêu học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể lượng hố Mục tiêu học cần cụ thể hố đề người thầy giáo có định hướng rõ ràng, xác dạy học Sau liệt kê mục tiêu cụ thể, soạn cần nêu rõ trọng tâm Mục tiêu kiến thức : gồm mức độ - Nhận biết: Nhận biết TT, ghi nhớ, tái thông tin - Thơng hiểu: Giải thích được, chứng minh - Vận dụng: Vận dụng nhận biết TT đề giải vấn đề đặt - Phân tích; chia TT thành phần TT nhỏ thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng - Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ nguồn tài liệu khác sở tạo lập nên hình mẫu - Đánh giá: Thảo luận giá trị tư tưởng, phương pháp, nội dung kiến thức Đây buớc việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, tượng Mục tiêu kĩ gồm mức độ: làm đuợc, biết làm thông thạo (thành thạo) Mục tiêu thái độ tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu giáo dục * Tố chức hoạt động dạy học - Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại cũ, chuyển tiếp sang - Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát tình huống, đặt nêu vấn đề - Hoạt động nhằm giúp HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn đề tìm kết quả, giải vấn đề - Hoạt động nhằm rút kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động đưa kết luận giải vấn đề - Hoạt động nhằm tiếp tục khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ đề vận dụng vào giải tập áp dụng vào sổng Với hoạt động cần chi rõ: - Tên hoạt động - Mục tiêu hoạt động - Cách tiến hành hoạt động - Thời lượng đề thực hoạt động Kết luận GV kiến thức kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động, tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học đề giải quyết, sai sót thường gặp, hậu xảy khơng có cách giải phù hợp Một sổ hình thức trình bày hoạt động kế hoạch bải học Viết hệ thống hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ xuống Viết hệ thống hoạt động theo cột: HĐ GV HĐ HS Viết cột: HĐ GV, HĐ HS, nội dung ghi bảng tiêu đề nội dung thời gian thục Hướng dẫn ôn tập, củng cố xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học đề củng cố, khắc sâu, mỏ rộng cũ đề chuẩn bị cho việc học Nội dung THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1) Các yêu cầu kế hoạch học Yêu cầu kế hoạch học gồm: - Cấu trúc soạn phải bao quát đuợc tổng thể phuơng pháp dạy học đa dạng nhiều chiều - Bài soạn phải nêu đuợc mục tiêu tiết học, xác định xác trọng tâm kiến thức kĩ dạy, sở có phương pháp dạy phù hợp - Bài soạn phải nêu kết cấu tiến trình tiết học - Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc thầy trò tiết học Muốn thầy giáo phải lựa chọn phuơng pháp thích hợp ứng với giảng soạn phải nêu cách cụ thể công việc thầy trò tiết học cụ thể xác định đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng chúng 2) Các khâu thực kế hoạch dạy học Thơng thường, lên lớp có khâu sau: - Tổ chức lớp học - Kiểm tra làm nhà học sinh; - Xây dụng tình có vấn đề Giao nhiệm vụ cho học sinh - Xây dựng, lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, phương pháp hoạt động - Sơ luyện tập, củng cố kiến thức ; - Khái qt hóa, hệ thổng hố kiến thức - Kiểm tra tự kiểm tra kiến thức - Giao hướng dẫn làm nhà Cũng thực khâu kế hoạch dạy học sau: Đảm bảo trình độ xuất phát: đảm bảo phục hồi tri thức kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đề học Hướng đích gọi động cơ: làm cho học sinh có ý thức mục tiêu cần đạt tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động đề đạt mục tiêu Làm việc với nội dung mới: tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh đề họ kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục tiêu khác học Củng cố: Nhằm làm cho tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hành vi, phẩm chất đạo đức yếu tố giới quan trở thành vững chắc, ổn định học sinh Kiểm tra đánh giá: Nhằm thu nhập thông tin nhận xét trình độ, kết học tập học sinh thời điểm định Hướng dẫn công việc nhà: Bao gồm việc tập nhà, hướng dẫn nhiệm vụ khác học lí thuyết, thực hành, chuẩn bị Có số khâu chiếm vị trí hồn tồn ổn định học Các khâu khác khơng thiết phải theo trình tự thời gian chặt chẽ mà thay đổi trật tự theo thời gian thực xen kẽ với Một soạn bao gồm khâu nào, xếp theo trình tự hồn tồn đặc điểm mục tiêu nội dung quy định Nội dung CÁC YẼU TỐ LIÊN QUAN ĐẼN ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1) Đối tượng dạy học có ảnh hưởng đến thực kẽ hoạch dạy học? Đối tượng dạy học bao gồm - Người học: Là người mà với lực cá nhân trách nhiệm tham gia vào trình đề kiến tạo tri thức mới, rèn luyện kĩ hình thành thái độ Bởi vậy, người học phải dùng tất lực cá nhân đề tìm cách học, hiểu tri thức chiếm lĩnh Người học có nhiệm vụ học cách học Đề đạt nhiệm vụ người học phải có phuơng pháp học Phương pháp học hình ảnh khái quát trình mà người học với tư cách tác nhân tiến hành đề kiến tạo, thu luợm, chiếm lĩnh tri thức hay rèn luyện kĩ Phuơng pháp học miêu tả đường mà người học phải theo cách đưa hành động học, người học phải sử dụng tất lực cá nhân (kiến thức, kinh nghiệm tích luỹ được, huy động hệ thống thần kinh, ) đề lĩnh hội tri thức - Hoạt động học: Một hoạt động nhằm vào đối tượng định Hai hoạt động khác phân biệt hai đối tượng khác nhau, đối tượng động thực hoạt động Quá trình dạy học trình thống biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, hoạt động học trung tâm Một số khía cạnh hoạt động học tập - Về cấu trúc hoạt động + Động cơ: Nắm lấy tri thức , kĩ năng, kĩ xảo hay tụ hoàn thiện thân + Mục đích: HS phải vượt khỏi giới hạn kiến thức có đề đạt tới mà em chưa có Vì nhiệm vụ học tập thường đề hình thúc “bài tốn" có vấn đề + HS giải nhiệm vụ nhờ vào hành động học tập cụ thể như: tách vấn đề từ nhiệm vụ; vạch phương hướng giải sở phân tích mối quan hệ tài liệu học tập; mô hình hố, cụ thể hố mối quan hệ đó; kiểm tra tiến trình kết học tập + Các hành động đuợc thực thao tác tư đặc trưng phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, suy luận logic, Tuy nhiên tồn q trình khơng tự diễn mà đòi hỏi phải có điều kiện sụ kích thích định giai đoạn: phát vấn đề; nhận thấy có mâu thuẫn, hình thành động cơ, tìm tòi khái qt hố, - Về hình thức: Hoạt động học điển hình diễn thời gian lớp, mà GV thực vai trò đạo, hướng dẫn thời gian hoạt động độc lập lớp, làm tập nhà Hoạt động học có mổi quan hệ khăng khít, chặt chẽ với hoạt động dạy, trình tự bước hoạt động học hồn tồn thổng với trình tự bước hoạt động dạy Nếu GV vạch nhiệm vụ, hành động học tập tới HS biện pháp thích hợp kích thích chúng HS tiếp nhận nhiệm vụ đó, thực hành động học tập đề ra; GV kiểm tra hành động HS điều chỉnh hành động dạy ảnh hưởng GV, HS điều chỉnh hành động mình, Sự thống trình dạy học thể tương ứng giai đoạn hoạt động thầy lẫn trò Sự thống tạo nên tượng hồn chỉnh mà ta gọi q trình dạy học Kết thống cho HS nắm kiến thức theo mức độ: + Ý thức đuợc vấn đề (vạch nội dung, có biểu tượng chung kiện, nắm trình hình thành phát triển kiện đó) + Nắm đựợc vấn đề (vạch chất bên tượng) + Sáng tỏ vấn đề (biết cách tìm lối gặp khó khăn) - Về chế hoạt động học tập: coi học tập trình kép: + Thứ nhất, q trình tiếp nhận, tiếp thu thông tin từ môi trường xung quanh việc xử lí thơng tin với cấu trúc nhận thức đạt từ trước + Thứ hai, q trình thích nghi, thích ứng biến đổi cấu trúc nhận thức có tác động thơng tin từ môi trường nhằm làm cho cấu trúc nhận thức tiến triển Trong trình này, thao tác người nhằm thực đồng hoá điều ứng 2) Thế môi trường dạy học? Môi trường toàn yếu tố bên bên ngồi có ảnh huởng đến người Hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học diễn không gian, thời gian xác định chịu nhiều ảnh hưởng truững Tất yếu tổ bên yếu tổ bên ngồi, tạo thành mơi trường người dạy người học Tác nhân này' đóng vai trò có ý nghĩa ảnh hưởng tới việc dạy việc học Mơi trường bên ngồi yếu tố bên ngồi người học, người dạy như: mơi trường (khơng gian vật chất tâm lí, thời gian, ánh sáng, người dạy (hình thức bên ngồi, đời sổng nội tâm, kĩ giao tiếp, ) ảnh hưởng tới người học Người học, đặc biệt tập thể HS với khơng khí học tập thi đua lớp ảnh hưởng tới người dạy, nhà trường, tính di truyền, tập tính cha mẹ, giá trị truyền thống, quan tâm bố mẹ, xã hội, chế độ trị, hệ thống định hướng, sách kinh tế- xã hội, Môi trường bên rõ sức mạnh nội người học người dạy, tạo sức ép lên trình học phuơng pháp sư phạm Đó nguồn lượng bên làm dễ dàng bất lợi cho hoạt động sư phạm Môi trường bên bao gồm: tiềm trí tuệ, xúc cảm, giá trị, vốn sống, phong cách học dạy, tính cách 3) Mơi trường dạy học ảnh hưởng đến thực kế hoạch dạy học? Trong trình diễn hoạt động sư phạm, yếu tố mơi trường gây ảnh huởng tích cực tiêu cực đến người học người dạy, điều làm cho người học phải thay đổi thích nghi với điều kiện Như vậy, mơi trường ảnh huởng đến phương pháp học phương pháp sư phạm, quan hệ môi trường đến người học quan hệ ảnh hưởng thích nghi Để phối hợp chặt chẽ ba tác nhân với thao tác thu hút ý vào kết hợp này, ba thao tác (học; giúp đỡ ảnh hưởng) giống tiếng vang trả lời ba tác nhân (người học, người dạy môi trường) Dạy học theo quan điểm tập trung vào người học dựa mối quan hệ tương hỗ tồn ba tác nhân: người dạy, người học môi trường Ba tác nhân quan hệ với cho tác nhân hoạt động phản ứng ảnh hưởng hai tác nhân Mỗi hoạt động, ảnh hưởng hay nhân tố tác nhân coi tác động lên tác nhân khác gây nên phản ứng, có nghĩa gây nên biến đổi tác nhân Phản ứng có trở thành tác động, tác động lại tác nhân ban đầu tác động lên tác nhân khác Tương tác tác động qua lại hai hay nhiều tác nhân, chẳng hạn, người học tác động, người dạy phản ứng Người dạy, phuơng pháp sư phạm mình, gợi ý cho người học hướng thuận lợi cho việc học; cần thiết người dạy cho người học giai đoạn phải vượt qua, phương tiện cần sử dụng kết cần đạt Khi người dạy hành động hay tác động tới người học cách hay cách khác, với mục đích để người học đạt mục tiêu học tập Một phản ứng tích cực tiêu cực phần người học thơi thúc người dạy tiếp tục tự điều chỉnh lại phương pháp sư phạm Tất thoả mãn hay hứng thú thể phản ứng người học trước tác động người dạy Sự tác động qua lại tinh tế hai tác nhân góp phần tạo nên mối quan hệ chặt chẽ Về phần minh, mơi trường ảnh huởng tới phương pháp học người học phương pháp sư phạm người dạy Mơi trường tạo thuận lơi bất lợi đến người học người dạy, người học người dạy phản ứng cách sàng lọc ảnh hưởng có lợi mơi trường điều chỉnh ảnh hưởng bất lợi môi trường để người dạy người học thích nghi, chẳng hạn, người dạy người học làm việc lớp học có đủ phuơng tiện nghe nhìn, phản ứng họ khai thác, sử dụng phương tiện để phục vụ cho q trình dạy học thoải mái, dễ chịu làm việc mơi trường hiệu cơng việc cao Ngược lại, làm việc lớp học thiếu đồ dùng trực quan gây ảnh hưởng không tốt tới việc học số nội dung đó, người dạy ngựời học phản ứng cách tìm kiếm tạo phương tiện minh hoạ thích hợp việc dạy học Nội dung CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1) Ảnh hưởng chương trình đến thực kế hoạch dạy học Chương trình dạy học Nhà nước ban hành quy định cách cụ thể: vị trí mục đích mơn học, phạm vi hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho mơn học nói chung phần, chương, nói riêng Cấu trúc chương trình dạy học mơn trường THCS gồm: Mục tiêu mơn học Ngồi trình bày vị trí mơn học để giúp giáo viên thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng mơn học, phần trình bày mục tiêu cần đạt Nội dung môn học bao gồm phần, chương, đề mục Phân phối thời gian cho phần, chương, bài, đề mục, quy định số tiết ôn tập, kiểm tra Giải thích chương trình hướng dẫn thực chương trình phần thường nêu lên điều cần lưu ý nội dung, phuơng pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách kiểm tra, đánh giá Ý nghĩa chương trình dạy học: công cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo giám sát công tác dạy học nhà trường thơng qua quan quản lí giáo dục Nó để giáo viên dựa vào mà tiến hành tổ chức công tác dạy học, lập kế hoạch giảng dạy tiến hành tổ chức công tác dạy học Giáo viên THCS cần nghiên cứu, nắm vững chương trình mơn học mà phụ trách, đồng thời cần hiểu, nghiên cứu chương trình mơn có liên quan để thiết lập đuợc mối quan hệ liên mơn q trình dạy học, qua giúp học sinh dễ dàng có tranh chung giới tạo cho họ có quan điểm phức hợp hệ thống có tư linh hoạt, mềm dẻo học môn học 2) Ảnh hưởng tài liệu đến thực kế hoạch dạy học Tài liệu dạy học trường THCS gồm có sách giáo khoa tài liệu dạy học khác Sách giáo khoa dùng cho trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng nhà nước quy định, sách giáo khoa sách viết cách đặc biệt cho học sinh mà tồn tài liệu chương trình trình bày cách tỉ mỉ, tuần tự, liên tục Chương trình dạy học quy định phạm vi tài liệu dạy học mơn học, nhiệm vụ sách giáo khoa là: - Phải trình bày nội dung môn cách rõ ràng cụ thể, chi tiết theo cấu trúc Trình bày nội dung thông tin cần thiết, vừa sức học sinh theo hệ thống chặt chẽ - Có chức chủ yếu giúp học sinh lĩnh hội, củng cố, đào sâu tri thức tiếp thu lớp, phát triển lực trí tuệ có tác dụng giáo dục họ - Giúp giáo viên xác định nội dung lựa chọn phuơng pháp, phương tiện dạy học, tổ chức tốt công tác dạy học Yêu cầu sách giáo khoa: - Những tri thức trình bày sách giáo khoa phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính hệ thống, tính vừa sức phù hợp với chương trình quy định - Phải kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức đặc biệt hoạt động tư mở rộng tầm hiểu biết cho học sinh, sách giáo khoa cần nêu lên vấn đề, tượng đời sổng đòi hỏi phải vận dụng tri thức khai thác sách giáo khoa tri thức biết đề giải tổ chức hoạt động, để họ khám phá tri thức Ngôn ngữ sách giáo khoa phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, xác - Phải đảm bảo yêu cầu sư phạm vệ sinh thẩm mĩ hình thức sách giáo khoa phải đẹp, giấy mục in phải tốt, khổ chữ nhìn rõ, kiến thức trọng tâm phải trình bày bật Hình vẽ minh họa phải đầy đủ xác, rõ đẹp Bìa sách phải tốt, bền, dễ bảo quản Ngoài sách giáo khoa, nhà trường THCS có sách tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh sách hướng dẫn giảng dạy, sách tra cứu, loại sách từ điển, sách tập, đồ địa lí lịch sử, sách để học ngoại khố nhằm giúp giáo viên tiến hành công tác giảng dạy thuận lợi, giúp học sinh mở rộng, bổ sung, đào sâu kiến thức phù hợp với trình độ hứng thú 3) Ảnh hưởng phương tiện dạy học đến thực kế hoạch dạy học Trong trinh dạy học có tham gia yếu tố vật chất hay phi vật chất đóng vai trò tác động làm cho trình dạy học diễn thuận lợi đạt hiệu Đó phương tiện dạy học Phương tiện dạy học tồn hai dạng: dạng cứng dạng mềm PTDH dạng cúng tất công cụ tồn dạng vật thể, bao gồm: vật thật, mơ hình vật chất, thiết bị thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật từ thơ sơ đến đại PTDH dạng mềm tất cơng cụ khơng vật thể hố được, bao gồm: ngơn ngữ (lời nói chữ viết), phần mềm tin học Theo lí thuyết hoạt động q trình dạy học gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS Do tách PTDH làm hai phận PT dạy PT học Hai phận có phần chung có phần riêng Mỗi phận có yêu cầu tương ứng việc sử dụng, để phục vụ cho mục đích chung hoạt động dạy học Phương tiện dạy học tác động tích cực đến trình nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích học tập Rộng hơn, phương tiện dạy học làm phong phú, mở rộng kinh nghiệm cảm tính học sinh, làm rõ chung, chất trường hợp cụ thể, từ giúp cho học sinh nhanh chóng hình thành nắm vững tri thức cần truyền thụ Trong trình dạy học, hoạt động học sinh hoạt động nhận thức Giáo viên có vai trò nguồn cung cấp thông tin, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh tiến trình dạy học qua không ngừng giáo dục học sinh Chức phương tiện dạy học nằm hai khâu then chốt chuyển từ trực quan sang trừu tượng chuyển từ trừu tượng sang thực tiễn, phuơng tiện dạy học giúp học sinh tìm thấy mối liên hệ quan hệ yếu tố thành phần vật tượng vật tượng với PTDH vừa có chức mang thông tin (là nội dung dạy học đối tượng thứ hoạt động dạy học) lại vừa có chức truyền tải thơng tin đến HS (đối tượng thứ hai hoạt động dạy học) Nội dung TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1) Thế tình sư phạm? Tình sư phạm có đặc trưng sau; - Là thiếu hụt (hoặc chưa xuất kịp) tri thức phương thức hành động để giải vấn đề Khi tình sư phạm xuất hiện, chủ thể giáo dục thường diễn trạng thái tâm lí lúng túng, đòi hỏi căng thẳng trình tư nhằm tìm kiếm đường giải - Là việc giải tình sư phạm, phải theo cách thức riêng biệt ứng với tượng cụ thể, song chúng có nét chung: xuất vấn đề tạo kích thích ban đầu đòi hỏi chủ thể phải giải quyết; chủ thể nhận thức chấp nhận vấn đề tình cần có lời giải; chủ thể tìm kiếm cách thức, tri thức vốn có để giúp đối tượng giáo dục thoả mãn nhu cầu hoạt động giao tiếp Quá trình giao tiếp thực theo định hướng chủ thể giáo dục nhằm đạt tới lời giải cho tình sư phạm có hiệu cao Đánh giá chủ thể giáo dục trước kết trình giải tình sư phạm, rút học kinh nghiệm cho thân Tính đa dạng, phong phú tình sư phạm tạo nên yếu tố, khả nhận thức mức độ kinh nghiệm đối tượng giáo dục Khả có giới hạn giải pháp giáo dục tập thể học sinh; tính chất phúc tạp điều kiện sống cá nhân ràng buộc mối quan hệ giao hữu tập thể; khả nhạy bén, sáng tạo lĩnh chủ thể giáo dục thường khác nhau, bời đặc điểm tình sư phạm đòi hỏi chủ thể giáo dục phải có hiểu biết sâu sắc, cụ thể đối tượng giáo dục, nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu đối tượng giáo dục (cá nhân học sinh tập thể em), đồng thời nhận thức rõ ưu điểm hạn chế lực giáo dục, nghệ thuật sư phạm thân để tự biết điều tiết, sử dụng phương pháp hình thức xử lí tình sư phạm cho phù hợp 2) Phân loại tình sư phạm dạy học Tình sư phạm phân thành loại: Loại thứ nhất, tình sư phạm nảy sinh trình giao lưu trực tiếp chủ thể giáo dục với học sinh (hoặc tập thể học sinh) Hoạt động giáo dục luôn thực thầy trò họ thường xun có tiếp xúc "trực diện" thơng qua q trình dạy học, trình giáo dục trường ngồi xã hội Loại thứ hai, tình sư phạm đặt theo nội dung xác định, kể cách thức giải kết thu theo phương án khác Trong trường hợp này, tồn hai khả năng: - Khả thứ nhất, tình sư phạm chủ thể giáo dục đặt làm việc trực tiếp với đối tượng giáo dục - Khả thứ hai, tình sư phạm đuợc định chủ thể giáo dục khác, nhà giáo dục đem nguyên mẫu tình áp dụng vào điều kiện thực tế giáo dục nhằm tìm hiểu trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống đối tượng giáo dục Tất nhiên, giáo dục tình sư phạm loại thứ hai nảy sinh tình sư phạm loại thứ Sự xen kẽ hai loại tình sư phạm giao tiếp sư phạm điều dễ hiểu tính biện chứng phức tạp xảy quan hệ nhân cách (thầy - trò; thầy- tập thể học sinh) Tình sư phạm đuợc coi khâu trung gian nối kết hai chủ thể tham gia vào hoạt động ứng xử sư phạm Tinh sư phạm chứa đựng thông tin đòi hỏi phải xử lí nhờ lực lượng vật chất đặc biệt (giáo viên) phương tiện hỗ trợ Nguồn xuất phát tình sư phạm học sinh Những thơng tin tình họ cố ý ngẫu nhiên, song cho dù trường hợp lượng thơng tin đòi hỏi người giáo viên phải đáp ứng 3) Kĩ thuật xử lí tình sư phạm Giải tình ứng xử thực chủ thể ứng xử với kinh nghiệm, tính cách vốn sống khác nhau, song kể tới số loại giải tình tương ứng với tính cách chủ thể ứng xử sau - Chủ thể ứng xử quan tâm hết tới cơng việc mà lưu tâm tới đời sống riêng tư hoạt động cụ thể đối tượng ứng xử Trong trường hợp này, chủ thể ứng xử thường sử dụng uy quyền cá nhân áp đặt quan điểm mình, xem thường ý kiến đối tượng dùng khuôn phép nhà trường để đạt tới mục đích ứng xử Họ thường đặt trước đối tượng ứng xử mệnh lệnh (phải này, không kia) ý đặt câu hỏi đề nhận biết tình (Tại Lại vậy? Lẽ em lại người thế? Theo em nên nào? v.v ) chủ thể ứng xử loại hay quy tụ tình bất ổn tập thể học sinh quậy phá mà thực vài cá nhân mà họ có định kiến Cách giải tình chủ thể khó có khả giải mâu thuẫn mà thường dẫn tới tình trạng tuân thủ đối tượng cách hình thức (cho qua chuyện), khiến cho tập thể cá nhân học sinh có hội hiểu biết lẫn nhau, khơng kiến tạo đuợc niềm tin vào khả sức mạnh tập thể, cơng lí, thiên lệch chiều lí mà qn tình đạt kết giai đoạn thời, khoảnh khắc tồn q trình ứng xử khơng phải định hướng chi phối tồn q trình Kết hợp cách hài hòa bên tình bên lí gió lành nóng nực ứng xử sư phạm - Với chủ thể ứng xử có sụ tơn trọng nhân cách học sinh, quan tâm tới người phuơng diện bên cạnh đòi hỏi tinh thần trách nhiệm ý thức hành vi trước tập thể, hiệu ứng xử ln phát triển theo chiều hướng thuận, xung khắc, tượng tiêu cực xảy tập thể dễ đuợc giải cách ổn thoả Trong ứng xử sư phạm tồn loại ứng xử chủ thể theo kiểu dĩ hoà vi quý Đây chủ thể thiên né tranh tình xung đột thủ thuật dẫn dắt bất đồng cực mà khơng sâu vào giải mâu thuẫn chất tình Hậu việc giải tình ứng xử làm cho đối tượng ứng xử trở nên kênh kiệu (họ có dám làm đâu, đằng chân lân đằng đầu), biến thành kẻ cam chịu (im lặng phục tùng thượng sách) Những chủ thể ứng xử loại làm vị trí thân ứng xử, khơng giữ đuợc chức định hướng điều chỉnh hoạt động ứng xử Trong trình giáo dục, hoạt động ứng xử xuất nơi, lúc, xét mặt trạng thái xủ lí tình úng xủ, giáo viên giữ vai trò động bị động tương ứng với nó, tồn hai trạng thái ứng xử: chủ động bị động - Ứng xử chủ động hiểu ứng xử mà đó, chủ thể ứng xử nắm nội dung tình chi tiết đối tượng ứng xử - Ứng xử bị động thể loại ứng xử tình sư phạm xuất cách bất thường dự kiến chủ thể Kinh nghiệm thường thấy bắt gặp ứng xử bị động cần lấy lại trạng thái tâm lí chủ động cho thân chủ thể ứng xử qua bước đệm thời gian khơng gian đề có điều kiện tìm phương án giải thích hợp Thực tế ứng xử sư phạm thường khơng có kiểu loại ứng xử khiết bao gồm ứng xử chủ động ứng xử bị động, mà chúng thường xen kẽ vào tùy thời điểm Nhiều ứng xử coi bị động chủ thể ứng xử này, song chủ động chủ thể ứng xử khác ĐÁNH GIÁ - Việc lập thực kế hoạch dạy học đòi hỏi người GV kỹ nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình SGK cấp học, lớp học, mơn học, dựa vào đặc điểm đối tượng khảo sát để lập kế hoạch phù hợp, khả thi, kiểm soát - Việc lập kế hoạch cần thiết, SGK năm thay đổi nên đòi hỏi GV phải cập nhật kịp thời, tình hình HS thay đổi theo năm học - Tình hình địa phương, trường lớp thay đổi nên tình hình thiết bị nhà trường bị thay đổi, GV phải có kế hoạch dự trù - Trình độ GV năm có thay đổi học hỏi kinh nghiệm nên KHDH phải thay đổi - Xác định rõ số yếu tố môi trường tác động vào (những yếu tố bên người học) nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực - Phương tiện dạy học nhiều, phong phú, đa dạng phương tiện trực quan ảnh hưởng lớn đến HS, GV phải đầu tư áp dụng phương pháp dạy học

Ngày đăng: 13/11/2018, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w