Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,07 MB
File đính kèm
MODULE THCS14.rar
(750 KB)
Nội dung
MODULE THCS14 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP MỤC TIÊU - Về kiến thức: Nâng cao hiểu biết kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Xác định yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp phù hợp với nội dung môn học Làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp, kĩ lập kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nội dung giáo dục theo mơn học - Về thái độ: Tích cực với việc xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn trường THCS Nội dung DẠY HỌC TÍCH HỢP 1) Dạy học tích hợp gì? Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hố sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng, việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có giới hạn, phải chuyển từ dạy môn học riêng rẽ sang dạy mơn học tích hợp Nếu nhà trường phổ thông, học sinh quen tiếp cận khái niệm cách rời rạc, học sinh có nguy sau tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Những chương trình nghiên cứu quốc tế cho thấy tượng “mù chữ chức năng", trường hợp người lĩnh hội kiến thức trường tiểu học khơng có khả sử dụng kiến thức vào sống ngày: Họ đọc văn bản, hiểu ý nghĩa nó; biết làm tính cộng, có vấn đề sống ngày đặt cho họ họ khơng biết phải làm tính cộng hay tính trừ Điều đặt đòi hỏi: cần phải dạy học tích hợp để đào tạo người đáp ứng yêu cầu luôn biến động thực tiễn Mặt khác, với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, nguồn thông tin hàng ngày đổi gia tăng, kiến thức học nhà trường trở nên cũ đi, học sinh lại tiếp thu nguồn thơng tin qua nhiều kênh khác nhà trường (đài, báo, đặc biệt internet) Để việc học nhà trường tiếp tục có ý nghĩa học sinh, việc dạy học cần đổi mới, không dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ năng, không học kiến thức khoa học mơn mà cần dạy tích hợp với nhiều môn học khác Hiện nay, nhiều môn học đưa vào nhà trường phổ thông, mơn học có xu hướng phải liên kết với Điều thể trình mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh (HS) Tuy nhiên với quỹ thời gian kinh phí có hạn, khơng thể đưa nhiều môn học vào nhà trường cho dù tri thức cần thiết Vì vậy, việc dạy học tích hợp (DHTH) mơn học, nội dung GD nhà trường giải pháp quan trọng Trang Ở Việt Nam, có nhiều mơn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục HS (như môn Sinh học, Địa lí, Ngữ văn đưa nội dung giáo dục vào môn học ) DHTH trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao lực, tập trung vào lực không đơn kiến thức Thực lực biết sử dụng nội dung kĩ tình có ý nghĩa Thay việc dạy số lớn kiến thức cho HS, người GV trước hết xem xét xem học sinh vận dụng kiến thức vào tình thực tế hay khơng, chẳng hạn như: thay nhắc lại lời mẫu nói lễ phép dạy học đạo đức, xem xét học sinh có khả lựa chọn mẫu lời nói lễ phép tình cho trước biết sử dụng mẫu cách đắn; thay học lượng kiến thức liên quan đến mơi trường (trong mơn Sinh học, Địa lí ), học sinh có khả hành động để bảo vệ mơi trường xung quanh DHTH hiểu q trình dạy học cho tồn hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Mục tiêu tư tưởng sư phạm tích hợp nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường 2) Đặc trưng dạy học tích hợp DHTH hướng tới việc tổ chức hoạt động học tập, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tình có ý nghĩa gần với sống Trong trình học tập vậy, kiến thức HS từ môn học khác huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học DHTH có đặc trưng chủ yếu sau: làm cho trình học tập có ý nghĩa, cách gắn q trình học tập với sống ngày, khơng làm tách biệt giới nhà trường với giới sống; làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử dụng kiến thức nhiều mơn học không dừng lại nội dung mơn học Từ góc độ giáo dục, DHTH phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực trì HS ln tạo tình để HS vận dụng kiến thức tình gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập Nội dung LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1) Kế hoạch dạy học gì? Một đặc điểm giáo dục nhà trường tiến hành có mục đích, có kế hoạch, đạo giáo viên Muốn dạy học đạt hiệu cao thiết phải có chuẩn bị người thầy giáo Một khâu chuẩn bị quan trọng lập kế hoạch cho chuỗi dạy, cho dạy, đỏ dự kiến cách chắn tiết học bắt đầu sao, diễn biến kết Công tác chuẩn bị cho việc dạy học gọi lập kế hoạch dạy học Như vậy, kế hoạch dạy học chương trình cơng tác giáo viên soạn thảo bao gồm tồn cơng việc thầy trò suốt năm học, học kì, chương tiết học lớp Trang Ta chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học kế hoạch học (còn gọi giáo án hay soạn) 2) Cách lập kế hoạch năm học Trong kế hoạch năm học giáo viên môn, sau phần mục tiêu môn học toàn năm học chuơng với kiến sau chương: - Xác định mục tiêu - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hồn thành chương trình cách đầy đủ có chất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu ngày kết thúc) - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo - Đề xuất vấn đề cần trao đổi tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung phương pháp dạy học - Xác định yêu cầu biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ tiến họ qua thời kì - Nghiên cứu kĩ chương trình dạy, sách giáo khoa tài liệu có liên quan, trước hết để nắm tư tưởng chủ đạo, tinh thần quán môn học, thấy điểm đối sách - Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu trường thân - Nghiên cứu tình hình lớp học sinh phân cơng dạy mặt - Nghiên cứu phân phối dạy Bộ Giáo dục Đào tạo để chủ động thời gian suốt trình dạy 3) Cấu trúc kế hoạch học a Các kiểu soạn Có nhiều cách phân loại soạn Cách phân loại dựa vào mục tiêu soạn, bao gồm: Bài nghiên cứu kiến thức mới; Bài luyện tập, củng cố kiến thức; Bài thực hành thí nghiệm; Bài ơn tập, hệ thống hố kiến thức; Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ b Các bước xây dựng soạn Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan để: Hiểu xác, đầy đủ nội dung học Xác định kiến thức, kĩ thái độ cần hình thành phát triển HS Xác định trình tự lơgic học - Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS: xác định kiến thức, kĩ mà học sinh có cần có Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải - Lựa chọn PPDH: Phương tiện, TBDH, HTTCDH cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động sáng tạo phát triển lực tự học - Xây dựng kế hoạch học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS c Cấu trúc kế hoạch học Bài soạn thơng thuờng có cấu trúc sau: Mục tiêu học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể lượng hoá Mục tiêu học cần cụ thể hố để người thầy giáo có định hướng rõ ràng, xác dạy học Liên quan đến mục tiêu tiết học, ta cần lưu ý: Thứ nhất, yêu cầu mà học sinh cần đạt sau học tập ví dụ yêu cầu học sinh phát biểu định Trang nghĩa, chứng minh định lí có nghĩa học sinh phải làm việc sau học xong tiết học khơng phải đòi hỏi họ tự làm việc trình lĩnh hội học Thứ hai, mục tiêu đề thầy giáo định hướng học "hình dung" kết dạy học khơng phải đòi hỏi họ tiết phải kiểm tra để kết luận xác học sinh có đạt mục tiêu đề hay không Trên thực tế, thầy giáo khơng thể có đủ để làm Sau liệt kê mục tiêu cụ thề, soạn cần nêu rõ trọng tâm Trong tồn mơn học; phần lớn, tùng chương, ta đòi hỏi thực mục tiêu tồn diện bài, ta khơng yêu cầu dàn trải tràn lan, trái lại phải tập trung vào trọng tâm định Mục tiêu kiến thức: gồm mức độ - Nhận biết: Nhận biết TT, ghi nhớ, tái thông tin - Thơng hiểu: Giải thích được, chúng minh - Vận dụng: Vận dụng nhận biết TT để giải vấn đề đặt - Phân tích: chia TT thành phần TT nhỏ thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng - Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ nguồn tài liệu khác sở tạo lập nên hình mẫu - Đánh giá: Thảo luận giá trị tư tưởng, phương pháp, nội dung kiến thức Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, tượng Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ; làm được, biết làm thông thạo (thành thạo) Mục tiêu thải độ: Tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu GD * Chuẩn bị GV HS - Giáo viên chuẩn bị TBDH (tranh ảnh, mơ hình, vật, hóa chất ) phương tiện tài liệu dạy học cần thiết - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy học cụ thể Có thể phân chia hoạt động theo trình tự kế hoạch học sau: - Hoạt động nhằm kiềm tra, hệ thống, ôn lại cũ, chuyền tiếp sang mỏi - Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát tình huống, đặt nêu vấn đề - Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm kết quả, giải vấn đề - Hoạt động nhằm rút kết luận, tống hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động đưa kết luận giải vấn đề - Hoạt động nhằm tiếp tục khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ để vận dụng vào giải tập áp dụng vào sống Với hoạt động cần rõ: - Tên hoạt động - Mục tiêu hoạt động - Cách tiến hành hoạt động - Thời lượng để thực hoạt động Trang Kết luận GV kiến thức kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết, sai sót thường gặp, hậu xảy khơng có cách giải phù hợp * Một số hình thức trình bày hoạt động kế hoạch học: - Viết hệ thống hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ xuống - Viết hệ thống hoạt động theo cột: HĐ GV HĐ HS - Viết cột: HĐ GV; HĐ HS; ND ghi bảng tiÊu đỀ ND thời gian thục - Viết cột: HĐ GV; HĐ HS; ND ghi bảng, tiêu đề, ND thời gian thực Hướng dẫn ôn tập, củng cố: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học Nội dung CÁC YÊU CẦU CỦA KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1) Các yêu cầu kế hoạch học Yêu cầu kế hoạch học gồm: - Cấu trúc soạn phải bao quát tổng thể phương pháp dạy học đa dạng nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phương pháp dạy học, mềm dẻo mức độ chi tiết để thích ứng với giáo viên dày dặn kinh nghiệm lẫn giáo viên trẻ trường hay giáo sinh thực tập sư phạm Đồng thời làm bật hoạt động học sinh thành phần cốt yếu - Bài soạn phải nêu mục tiêu tiết học Giáo viên cần phải xác định xác trọng tâm kiến thức kĩ dạy, sở có phương pháp dạy phù hợp - Bài soạn phải nêu kết cấu tiến trình tiết học, soạn phải làm bật vấn đề sau: Sự phát triển logic từ giai đoạn đến giai đoạn khác, từ phần kiến thức đến phần kiến thức khác Cụ thể đảm bảo liên hệ logic phần, bảo đảm dạy hệ toàn vẹn - Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc thầy trò tiết học: Từ chỗ giáo viên nắm vững nội dung kiến thúc, vận dụng thành thạo kiến thức đến chỗ truyền thụ cho kiến thức đến học sinh Muốn thầy giáo phải lựa chọn phương pháp thích hợp ứng với giảng soạn phải nêu cách cụ thể công việc thầy trò tiết học cụ thể xác định đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng chúng 2) Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp Việc đưa kiến thức tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dựa vào nguyên tắc sư phạm sau: Khơng làm thay đổi tính đặc trưng mơn học, không biến dạy sinh học thành giảng tốn học, vật lí, hố học hay thành giáo dục vấn đề khác (môi trường, dân số, súc khỏe sinh sản, phòng chống HIV7 ADDS ) Nghĩa là, kiến thức tích hợp vào phải tiềm ẩn nội dung học, phải có mối quan hệ logic chặt chẽ học Khai thảc nội dung cần tích họp cách có chọn ỉọc, có tính hệ thống, đặc trưng Đảm bảo tính vừa sức: Các kiến thức tích hợp đưa vào học phải làm cho học rõ ràng học tường minh hơn, đồng thời tạo hứng thú cho người học Nội dung MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP Trang 1) Những mục tiêu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách đặt q trình học tập nhận thức hồn cánh có ý nghĩa HS - Phân biệt cốt yếu với thứ yếu Không thể dạy học cách dàn trải, đồng đều, trình học tập ngang với - Dạy sử dụng kiến thức tình DHTH trọng tới việc thực hành, sử dụng kiến thức mà HS lĩnh hội được, thay học tập lí thuyết loại kiến thức Mục tiêu DHTH hướng tới việc giáo dục HS thành người chủ động, sáng tạo, có lực làm việc xã hội làm chủ sống thân sau - Lập mối liên hệ khái niệm học Một bốn mục tiêu DHTH nhằm thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học môn học khác Điều giúp cho HS có lực giải thách thức bất ngờ gặp sống, đòi hòi người đối mặt phải biết huy động lực có khơng khia cạnh mà nhiều lĩnh vực khác để giải 2) Các quan điểm nội dung dạy học tích hợp Có bốn quan điễm khác việc liên kết, tích hợp mơn học: - Quan điểm “Nội mơn học" Quan điểm nhằm trì môn học riêng rẽ - Quan điểm “đa môn" Quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học chưa thực tích hợp - Quan điểm “liên mơn" Ở nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng tích hợp với để giải tình cho trước: Các trình học tập không đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải - Quan điểm “xuyên môn", chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất mơn học, tất tình huống, chẳng hạn, nêu giả thiết, đọc thông tin, thông báo thơng tin, giải tốn Những kĩ gọi kĩ xuyên môn, lĩnh hội kĩ mơn học có hoạt động chung cho nhiều môn học Trong bốn quan điểm trên, quan điểm có mặt mạnh khó khăn, áp dụng cần lưu ý tới đặc điểm Tuy nhiên yêu cầu xã hội dạy học ngày đòi hỏi phải hướng tới hai quan điểm liên môn xuyên môn Quan điểm liên môn cho phép việc phối hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để nghiên cứu giải tình Quan điểm xuyên môn cho phép phát triển học sinh kiến thức, kĩ xun mơn để áp dụng tình huống, giải vấn đề 3) Phương pháp dạy học tích hợp Phương thức tích hợp đưa dạng tích hợp bản, dạng lại đưa cách thức tích hợp, thể sau: Dạng tích hợp thứ đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn vấn đề lượng, bảo vệ môi trường ) Dạng tích hợp trì mơn học riêng rẽ, ứng dụng chung tích hợp vào thời điểm thích hợp Trang * Cách thứ nhất: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực cuối năm học hay cuối cấp học học tập tích hợp * Cách thứ hai: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực tương đối đặn suốt năm học, tình thích hợp Với dạng tích hợp thứ này, định hướng đa mơn (các đơn ngun tích hợp đòi hỏi đóng góp mơn học khác nhau) liên mơn (chúng ta xuất phát từ tình tích hợp), nhiên chưa phải xuyên mơn đơn ngun tích hợp chưa dựa phát triển kĩ xuyên môn: ứng dụng phục vụ cho môn học khác Dạng tích hợp thứ hai: * Cách thứ nhất: Phối hợp q trình học tập mơn học khác đề tài tích hợp Theo đỏ người ta nhóm nội dung có mục tiêu bổ sung cho thành đề tài tích hợp, môn học giữ nguyên mục tiêu riêng; Những giới hạn cách tiếp cận đề tài tích hợp: Không đảm bảo học sinh thực có khả đối phó với tình thực tế Cách tiếp cận khó thực với mơn học trường khái niệm phức tạp, mức độ tự đề đề cập nội dung khác theo cách cách khác giới hạn (chẳng hạn môn học trung học nêu trên) Những môn học chuyên gia giảng dạy (chẳng hạn môn Giáo dục sức khỏe hay môn Đạo đức số nước) khó đưa vào cách tiếp cận Cuối cách tiếp cận đáng ý muốn phát triển kĩ xun mòn thơng qua giáo trình: tìm thơng tin, giải tốn, phát triển óc phê phán * Cách thứ hai: Phối hợp trình học tập mơn học khác tình tích hợp, theo mơn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung Những mục tiêu chung gọi mục tiêu tích hợp Dạng tích hợp có nhiều ưu điểm dạy cho học sinh giải tình phức hợp cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học tình gần với sống Như vậy, phương pháp cách tích hợp tìm mục tiêu chung cho môn học, đặt mục tiêu tích hợp mơn học, khái quát qua sơ đồ: Mục tiêu tích hợp thực thơng qua tình tích hợp đòi hỏi học sinh phải tìm cách giài phối hợp kiến thức lĩnh hội từ nhiều môn học khác Đây phương pháp điển hình DHTH vì: Dạng tích hợp dạy cho học sinh giải tình phức tạp, vận dụng nhiều mơn học Tích hợp nhiều kiến thức kĩ môn học để đạt mục tiêu tích hợp cho mơn học 4) Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng dạy học tích hợp Một số kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) thường giáo viên Trung học sở sử dụng dạy học tích hợp như: Tên KTDHTC Thảo luận nhóm Mục tiêu Nâng cao lực cho GV kĩ thuật thảo luận nhóm Đối tượng Học sinh áp dụng Trang Nội dung KTDHTC Tố chức thực Những lưu ý Phạm vi áp dụng Người học tham gia, tự phát vấn đề, tự giải vấn đề, tự rút kết luận, trao đối, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện để tự khám phá kiến thức, hướng dẫn, gợi ý GV B1 Giới thiệu đề, vấn đề cần thảo luận Nêu rõ mục đích, u cầu Chia nhóm, phân công nhiệm vụ B2 Hướng dẫn, động viên, gợi ý nhóm thảo luận B3 Tố chức cho nhóm trình bày kết thảo luận nhóm yêu cầu nhóm khác nghe, trao đổi bổ sung, góp ý B4 Tóm tắt kết thảo luận nhóm Để thảo luận nhóm có hiệu quả, GV phải: Khuyến khích HS tham gia, trao đổi, không trừ ai; Nhắc nhở HS ý lắng nghe có ý thức học hỏi lẫn nhau; Tạo không thảo luận vui vẻ, nhẹ nhàng tôn trọng lẫn nhau; Tránh không phê phán, trích, giễu cợt; Kiên trì lắng nghe, động viên, khơng cắt ngang lời nói thành viên Khơng để nhiều HS nói lúc Khơng nên coi ý kiến HS ý kiến nhóm Nên gợi cho HS phát biểu Chú ý hướng thảo luận trọng tâm Cuối thảo luận cần có kết luận, tóm tắt điều bàn bạc có kế hoạch hành động Khi thực nhiệm vụ, cần phân cơng rõ ràng vai trò nhiệm vụ thành viên nhóm Có thể áp dụng hoạt động học tập trao đổi thảo luận vấn đề thơng qua câu hỏi Tên KTDHTC2 Các mảnh ghép Mục tiêu Nâng cao lực cho GV kĩ thuật mảnh ghép Đối tượng Học sinh học lớp, học nhóm áp dụng Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm Nội dung liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phúc hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân học sinh q trình hợp tác Tổ chức Vòng 1: “Nhóm chun gia" thực Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ - người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác nhau, ví dụ: + Nhóm Nhiệm vụ A (màu vàng) + Nhóm Nhiệm vụ B (màu xanh) + Nhóm Nhiệm vụ c (màu đỏ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trờ Trang Tên KTDHTC2 Những lưu ý Phạm vi áp dụng Tên KTDHTC Mục tiêu Đối tượng áp dụng Các mảnh ghép thành “chuyên gia" lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Vòng 2: “Nhóm mảnh ghép" Hình thành nhóm khoảng từ - người (bao gồm - người từ nhóm 1; 1- người từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm ), gọi “nhóm mảnh ghép" Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết - Đảm bảo thơng tin từ mảnh ghép vòng ghép lại với hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Số luợng mảnh ghép khơng nên lớn đề đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho - Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vòng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp - Khi thực nhiệm vụ, cần phân công nõ ràng vai trò nhiệm vụ thành viên nhóm Có thể áp dụng hoạt động học tập trao đổi thảo luận vấn đề thơng qua câu hỏi Khăn trải bàn Nâng cao lực cho GV kĩ thuật khăn trải bàn HS học theo nhóm, tương tác với nhóm Nội dung Tổ chức thực Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Chia HS thành nhóm phát giấy AO cho nhóm Chia giấy AO thành phần phần xung quanh Chia phần xung quanh thành phần theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mọi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh Mọi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ Trang Những lưu ý Phạm vi áp dụng Ví dụ câu hỏi, chủ đề viết vào phần mang số Khi hết thời gian làm việc cá nhân, thành viên nhóm chia sẻ, thảo luận, thống câu trả lời Ý kiến thống nhóm viết vào phần Nếu số HS nhóm q đơng, phát cho HS mảnh giấy nhỏ để HS ghi lại ý kiến cá nhân Sau đính ý kiến vào phần khăn mang số họ Trong q trinh thảo luận, đính ý kiến thống vào khăn Những ý kiến trùng đính chồng lên Nếu có ý kiến chưa thống cá nhân bảo lưu đính phần xung quanh khăn trải bàn (khi trình bày chia sẻ tồn lớp với riêng giáo viên) Có thể áp dụng hoạt động học tập trao đổi thảo luận vấn đề thơng qua câu hỏi Câu hỏi: Thế học tích cực? Những dấu hiệu nhận biết học tích cực? Trải nghiệm, áp dụng vào dạy học THỰC HÀNH DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1) Các sở pháp lí việc tích hợp giáo dục bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học vào dạy học trường THCS Việt Nam tham gia Công ước đa dạng sinh học (ĐDSH) (1994), đó, Điều 13 - Giáo dục nhận thức đại chúng nêu rõ: đẩy mạnh nâng cao hiểu biết tầm quan trọng bảo toàn ĐDSH, tuyên truyền bảo tồn ĐDSH thơng qua thơng tin đại chúng đưa đề vào chương trình giáo dục, hợp tác cách thích hợp với quốc gia tố chức quốc tế khác việc phát triển chương trình giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thúc cơng chúng bảo tồn sử dụng lâu bền ĐDSH Ngày ĐDSH quốc tế (22/05/3001) nhằm tăng cường hiểu biết người dân cánh báo vấn đề liên quan đến lĩnh vực Đề án “đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân" Thủ tướng phủ phê duyệt ngày 17/10/2001 (Quyết định 1363 /QĐ-TTg) Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị “bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước" chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phê duyệt ngày 02/12/2003 (Quyết định Thú tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg) xác định bảo tồn thiên nhiên (BTTN) ĐDSH nhiệm vụ chiến lược Luật Bảo vệ môi trường (2005) Việt Nam có điều quy định BTTN (Điều 29) Bảo vệ ĐDSH (Điều30) Ngày 31/05/2007, Thú tướng phú phê duyệt "Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 3010 định hướng đến năm 2030" Những mục tiêu cụ thể đến năm 2010 gồm: củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống rừng đặc dụng (góp phần đạt tỉ lệ che phủ rừng 42 - 43%); phục hồi 50% diện tích rừng đầu nguồn bị suy thối; bảo vệ có hiệu loài động vật, thực vật quý hiếm, nguy cấp có nguy tuyệt chủng; nâng tổng diện tích khu bảo tồn đất ngập nước biển có tầm quan trọng quốc tế quốc gia lên 1,2 triệu ha; phục hồi 200.000 rừng ngập mặn Đến năm 3020, nước ta hoàn chỉnh hệ thống khu BTTN Nội dung Trang 10 - Ứng xử bị động thể loại ứng xử tình sư phạm xuất cách bất thường dự kiến chủ thể Kinh nghiệm thường thấy bắt gặp ứng xử bị động cần lấy lại trạng thái tâm lí chủ động cho thân chủ thể ứng xử qua bước đệm thời gian khơng gian đề có điều kiện tìm phương án giải thích hợp Thực tế ứng xử sư phạm thường khơng có kiểu loại ứng xử khiết bao gồm ứng xử chủ động ứng xử bị động, mà chúng thường xen kẽ vào tùy thời điểm Nhiều ứng xử coi bị động chủ thể ứng xử này, song chủ động chủ thể ứng xử khác ĐÁNH GIÁ - Việc lập thực kế hoạch dạy học đòi hỏi người GV kỹ nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình SGK cấp học, lớp học, môn học, dựa vào đặc điểm đối tượng khảo sát để lập kế hoạch phù hợp, khả thi, kiểm sốt - Việc lập kế hoạch cần thiết, SGK năm thay đổi nên đòi hỏi GV phải cập nhật kịp thời, tình hình HS thay đổi theo năm học - Tình hình địa phương, trường lớp thay đổi nên tình hình thiết bị nhà trường bị thay đổi, GV phải có kế hoạch dự trù - Trình độ GV năm có thay đổi học hỏi kinh nghiệm nên KHDH phải thay đổi - Xác định rõ số yếu tố môi trường tác động vào (những yếu tố bên người học) nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực - Phương tiện dạy học nhiều, phong phú, đa dạng phương tiện trực quan ảnh hưởng lớn đến HS, GV phải đầu tư áp dụng phương pháp dạy học MODULE THCS17 TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THƠNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu rõ khái niệm như: thơng tin, tìm kiếm, xử lí thơng tin Nắm phương pháp, kĩ thuật tìm kiếm, khai thác xử lí thơng tin phục vụ giảng THCS phần mềm tin học thông thường Kĩ Thực thành thạo việc tìm kiếm, khai thác xử lí thơng tin chương trình, phần mềm tin học phổ thông để đưa vào giảng Thái độ Có ý thức tìm kiếm, khai thác xử lí thơng tin q trình thiết kế thể giảng để nâng cao chất lượng dạy học Nội dung TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1) Tìm hiểu khái niệm thơng tin Trang 22 Theo SGK Tin học, dành cho THCS, hiểu biết có thực thể gọi thơng tin thực thể Ta hình dung thơng tin tất mang lại hiểu biết cho ngựời Thông tin làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định Các ví dụ thơng tin: Các sổ thống kê tỉ lệ HS khá, giỏi tỉ lệ HS trúng tuyển vào trường đại học năm học liên tục Trường THCS A cho biết hiệu vận động “Đổi PPDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo" nhà truờng Hình ảnh chụp cánh thiên tai giới cho thấy tác động biến đổi khí hậu đến người, Lưu ý: Muốn đưa thơng tin vào máy tính, người phải tìm cách biểu diễn thơng tin cho máy tính nhận biết xử lí Trong tin học, ỉiệu thơng tin đưa vào mảy tính 2) Các dạng thông tin sống Thế giới quanh ta đa dạng nên có nhiều dạng thơng tin khác nhau; dạng thơng tin lại có cách thể khác Có thể phân loại thơng tin thành loại số (số nguyên, số thực ), loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm Thơng tin lưu trữ nhiều dạng vật liệu khác khắc đá, ghi lại giấy, bìa, bảng từ, đĩa từ Thơng tin phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, chép, xử lí, nhân Thơng tin biến dạng, sai lệch bị phá hủy Trong giảng ta thườrng gặp thông tin loại phi số văn bản, sơ đồ, biểu đồ, đồ, hình ảnh, đoạn trích video, Lưu ý: SGK chứa đựng nhiều thông tin văn bản, biểu đồ, hình ảnh khơng thể mơ tả thông tin phổ biến âm thanh, script, video, hình ảnh động, Ngồi thơng tin chứa đựng SGK, việc tìm kiếm đưa thêm vào giảng thông tin khác giúp cho GV truyền tải giảng đến HS cách trực quan, sinh động kích thích tất giác quan HS tham gia trình khám phá, làm chủ tích lũy kiến thức 3) Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm, xử lí thơng tin Tìm kiếm thơng tin Để có thơng tin cần thiết, ngày, thường tiến hành việc tìm kiếm thơng tin Hình thức tìm kiếm thơng tin thường gặp đa dạng, chẳng hạn: Tìm kiếm sách từ thư viện nhà trường, tìm kiếm thơng tin lưu trữ đĩa CD-ROM, DVD Xử lí thông tin Trang 23 Khi tiếp nhận đuợc thông tin, ngưởi thường phải xử lí để tạo thơng tin có ích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng Mục đích thu thập xử lí thơng tin tri thức Q trình xử lí thông tin: Bắt đầu với thông tin ban đầu thực q trình xử lí để nhận thông tin cần thiết mong đợi Cùng thông tin ban đầu nhu cầu khai thác khác dẫn đến cách xử lí khác ta thu thơng tin sau xử lí khác Trong q trình này, thơng tin lưu trữ để sử dụng nhiều lần, cho mục đích khác nhau, ví dụ: Thơng tin ban đầu: Kết điểm tổng kết năm học 2014 - 2015 tồn HS trường THCS A Việc xử lí thông tin cho kết quả: xếp loại học tập HS, thống kê số HS loại theo lớp, theo khối, tồn trường Các kết thơng tin sau xử lí biểu diễn dạng bảng, dạng biểu đồ Hình thức khai thác thơng tin sau xử lí đa dạng, chẳng hạn: In để HS đọc thêm, làm thông tin cho hoạt động trao đổi, làm việc nhóm, Làm rõ khái niệm học, minh hoạ ý nghĩa ứng dụng thiết thực vấn đề học tập sống Đưa vào “giáo án điện tử", “bài giảng điện tử" gửi thư điện tử, đưa lên diễn đàn mạng internet để trao đổi với HS, 4) Tìm hiểu phương pháp tìm kiếm, khai thác thơng tin Tổ chức thông tin internet Thông tin internet thường đuợc tổ chức dạng siêu văn văn tích hợp nhiều phương tiện khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video liên kết tới siêu văn khác Trên internet, siêu văn gán địa truy cập tạo thành trang web Trang 24 Hệ thống World Wide Web (WWW) cấu thành từ trang web xây dụng giao thức truyền tin đặc biệt, gọi giao thức truyền tin siêu văn HTTP (HyperText Transfer Protocol) Website gồm nhiều trang web hệ thống WWW tổ chúc địa truy cập Trang chủ (homepage) website trang web mở truy cập website Do vậy, địa truy cập website địa trang chủ ví dụ website mạng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cỏ địa www.edu.net.vn Truy cập trang web Để truy cập trang web, ta phải sử dụng chương trình đặc biệt gọi trình duyệt web có nhiều trình duyệt web khác nhau, chẳng hạn Internet Explorer, Netscape Navigator, Mozilla Ở đây, bạn dễ dàng tìm giáo án, tư liệu có sẵn cơng cụ hướng dẫn cách khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng bạn Từ trang web này, bạn dễ dàng mở giới phần mềm giáo dục tiếng giới http://wwwjnoetg0v.vn; Trang web Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam http://www.edu.net.vn: Trang web chứa đựng nhiều tài nguyên bổ ích không GV mà HS bậc phụ huynh http://bachkim.vn: Đây trang web cung cấp nguồn tư liệu giải pháp ứng dụng CNTT dạy học công ty cổ phần Tin học Bạch Kim http: / /ww.echip.com.vn: Đây phiên điện tử tuần báo CNTT trợ giúp đắc lực, hướng dẫn tỉ mỉ cho người GV việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tìm kiếm thông tin internet Để truy cập đuợc trang web chứa nội dung liên quan đến vấn đề mà quan tâm, ta tiến hành theo hai phương án sau: - Tìm kiếm theo danh mục địa hay liên kết nhà cung cấp dịch vụ đặt trang web Ví dụ nhập nội dung cần tìm kiếm là: Phương pháp ứng dụng CNTT dạy học, kết tìm kiếm bao gồm danh sách trang web có nội dung liên quan đến từ khóa - Kích hoạt vào danh sách kết tìm kiếm để chuyển đến trang web có thơng tin liên quan đến từ khố tìm kiếm - Ta tùy chọn nguồn tìm kiếm cách chọn: Web: Tìm tất website Những trang viết tiếng Việt: tìm trang web hiển thị nội dung tiếng việt Những trang từ Việt Nam: tìm trang web từ Việt Nam.ig pháp ứng dạng cntt - Tìm kiếm trang web tên miền: CÁCH KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET Trong thời đại cho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác Để khai thác thông tin Internet, ta phải sử dụng cơng cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một công cụ sử dụng phổ biến hiệu cơng cụ tìm kiếm google Đối với giáo viên, ngồi Nội dung Trang 25 việc tìm kiếm thông tin internet thông thường, cần biết khai thác từ nguồn từ điển mở, thư viện giảng… Từ điển mở: Trong xu người dùng khai thác thơng tin Internet ngày nhiều, đòi hỏi phải có cơng cụ hỗ trợ, tra cứu khái niệm, từ vựng cách nhanh chóng, thuận tiện, điều dẫn đến khái niệm từ điển mở đời Vậy từ điển mở gì? Hiện chưa có định nghĩa thức từ điển mở, nhiên khái niệm nhiều người sử dụng thừa nhận với số đặc điểm bật: - Là từ điển - Là phần mềm nguồn mở - Tra cứu máy tính - Người ta sử dụng thêm vào giải thích để chia sẻ với người khác - Được phát triển với cộng đồng bạn đọc, giúp cho người có cách nhìn đa chiều tiếp cận khái niệm Một số từ điển mở dùng phổ biến - Bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org) - Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/ - Từ điển tiếng việt mở : http://www.informatik.uni-lepzi.de/~duc/Dict/ - Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: http://vdict.com/ Thư viện giảng: Thư viện giảng phát triển dựa ý tưởng việc xây dựng học liệu mở Thuật ngữ Học liệu mở (OpenCourseWare) Viện công nghệ Massachusetts – MIT (Mỹ) khai sinh vào năm 2002 MIT định đưa toàn nội dung giảng dạy lên web cho phép người dùng Internet nơi giới truy nhập hồn tồn miễn phí Bà Cecilia d’Oliveira, Giám đốc điều hành dự án học liệu mở Viện Công nghệ Massachusetts (MIT – Mỹ) cho biết “Học liệu mở (openCourseWare), với truyền thông đa phương tiện, không cách mạng ý tưởng mà tiếp tục có tác động lớn tới giáo dục đại học” Hiểu cách đơn giản, học liệu mở website chứa giảng trường hay tổ chức giáo dục đó, cho phép người sử dụng Học liệu mở xem kho tri thức nhân loại, người nơi giới có hội việc tiếp cận, khai thác, bổ sung tri thức Học liệu mở khái niệm chủ yếu dành cho giáo dục đại học Với ý tưởng học liệu mở, phổ thông sở, trường tạo thư viện giảng đặc biệt thư viện giảng điện tử Chẳng hạn thư viện giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như biết, để tạo giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng…nhưng giáo viên thực Vì vậy, giáo Trang 26 viên cần biết khai thác thông tin Internet để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho giảng 1) Một số yêu cầu điều kiện thiết yếu để khai thác internet Là công cụ hiệu kho thông tin vô tận, Internet đòi hỏi giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ điều kiện định Điều cần thiết tiếng Anh Tuy nội dung tiếng Việt phát triển với tốc độ nhanh nguồn thông tin lớn phong phú Internet tiếng Anh Nếu khơng có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế nhiều Thứ hai hiểu biết dù mức đại cương truy cập vào Internet nào? Làm để sử dụng cơng cụ tra cứu, tìm kiếm Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ chọn lọc từ khố tìm kiếm phù hợp với mục đích tra giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu Ngồi thơng tin tìm kiếm trực tiếp website, việc liên lạc trực tiếp thư điện tử (email) với cá nhân, sở nghiên cứu tìm thấy Internet hay đồng nghiệp với giúp cung cấp tư liệu chun mơn quý Điểm cuối quan trọng muốn khai thác internet cần phải truy cập vào internet cách Vấn đề trở nên dễ dàng hầu hết trường huyện nối mạng Internet 2) Xây dựng thư viện điện tử trường THCS Đối với giáo viên THCS, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ cơng tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Theo trường nên ứng dụng thành tựu CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số soạn mẫu phục vụ cho việc soạn giảng giáo án điện tử, đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết học tập học sinh, nội dung phục vụ ngoại khố mơn học nâng cao trình dạy học Với thư viện điện tử này, giáo viên có sẵn số tư liệu để xây dựng giáo án điện tử riêng mình, tham khảo số giảng điện tử đồng nghiệp, hiểu biết thêm sở lý luận kiểm tra đánh giá biên soạn nội dung kiểm tra cho hs sở mẫu.Dưới cấu trúc thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên thư viện mà để tham khảo, cá đồng chí điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu riêng trường mơn 3) Khai thác thơng tin Internet 3.1 Tìm kiếm thơng tin website Google: - Sử dụng trình duyệt Internet Explorer gõ vào địa chỉ: http://www.google.com (trang Google Mỹ) http://www.google.com.vn (trang Google Việt Nam) Tất nhiên, sử dụng trang Google Việt Nam Đầu tiên truy cập vào trang này: (Chú ý gõ thông tin vào trang Web, để gõ địa đồng chí nên tắt chế độ tiếng Việt phơng chữ, muốn gõ chữ Việt có dấu chuyển từ phông chữ TCVN3 sang Unicode) Khi truy cập vào Google, để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho dạy học, ta cần quan tâm đến chức Tìm kiếm trang Web tìm kiếm hình ảnh Về tìm kiếm trang Web, tơi xin lấy số ví dụ sau: Trang 27 VD1: Khi cần tìm thư viện mơn Vật lý, đồng chí gõ vào phần tìm kiếm nội dung sau: Thư viện vật lý Khi xuất danh sách trang Web có thơng tin theo mục đích tìm kiếm Chúng ta di chuyển đến trang Web VD2: Khi tìm trang Web để học ngoại ngữ, ta gõ vào phần tìm kiếm: Học ngoại ngữ Về tìm hình ảnh: Nhấn chuột vào liên kết Hình ảnh VD1: Trong môn Ngữ văn Lịch sử, cần tìm hình ảnh Văn Miếu, ta gõ: Văn miếu VD2: Trong mơn Hóa học, để tìm hình ảnh cấu trúc phân tử HCl, 3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy học Trang Web thư viện giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số trang Web có chức mà người sử dụng phải đăng ký thành viên sử dụng Để đăng ký thành viên làm theo hướng dẫn nhà quản trị Thông thường phải có địa email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký 3.3 Lưu địa thường dùng Favorites Có địa mà ta dùng thường xuyên làm để cần dùng ta khơng phải tìm kiếm cơng gõ địa vào address Để làm điều Add tên trang Web vào menu Favorites: B1: Mở trang Web cần Add B2: Vào menu Favorites chọn Add to Favorites -> OKCách sử dụng: Khi cần mở trang Web có Fovorites ta chọn menu Fovorites -> chọn tên trang Web cần mở ĐÁNH GIÁ Để phù hợp với xu phát triển xã hội phương pháp giảng dạy giáo viên tự tạo cho giáo án điện tử nhờ có internet mà giáo án điện tử phong phú nội dung hình thức Hầu tất học có sử dụng giáo án điện tử khơng có học sinh tỏ chán nản, lười biếng học tập học với tâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại em tỏ thích thú Rõ ràng học tập em trở thành niềm vui lớn Trong thời gian qua tìm thấy niềm vui nghề nghiệp Hầu giáo viên, từ già đến trẻ cố gắng chiếm lĩnh cho phương pháp dạy học việc tích cực tìm hiểu, vận dụng CNTT sử dụng thiết bị dạy học Module THCS 17 giúp: - Nắm cách hệ thống khái niệm thông tin, dạng thơng tin sống vai trò quan trọng thông tin việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng đào tạo - Biết đuợc kĩ thuật tìm kiếm thơng tin mạng internet nhằm nhanh chóng tìm nguồn thơng tin q giá làm phong phú cho giảng GV - Trang bị cho giáo viên hệ thống khái niệm nâng cao lực tìm kiếm, xử lí, khai thác thơng tin phục vụ giảng Trang 28 MODULE THCS18 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu chất phương pháp dạy học tích cực Nêu số phương pháp dạy học tích cực - Nắm vai trò nội dung số phương pháp dạy học tích cực - Tóm tắt chất, quy trình, ưu, nhược điểm phương pháp dạy học Về kĩ - Thực phương pháp dạy học tích cực số giảng - Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1) Phương pháp dạy học tích cực gì? Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa Nội dung Trang 29 thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tinh tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trang 30 Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trò, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thơng báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa"* quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, qúa trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trò người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 2) Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học khơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Trang 31 Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trang 32 Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngồi tầm dự kiến giáo viên * Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền mơ hình dạy học Quan niệm: Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Học q trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin,… tự hình thành chất truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí giáo viên Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Nội dung: Từ sách giáo khoa + giáo viên từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm 3) Một số phương pháp dạy học tích cực thường áp dụng Trang 33 Thực dạy học tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc đào tạo trường sư phạm nước ta từ thập kỉ gần có nhiều phương pháp tích cực Các sách lí luận dạy học rõ, mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp trực quan, phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời.Muốn thực dạy học tích cực cần phát triển phương pháp thực hành, phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi phần nghiên cứu phát hiện, dạy môn khoa học thực nghiệm Đổi phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để giáo dục bước tiến lên vững Theo hướng nói trên, nên quan tâm phát triển số phương pháp đây: Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Có ba phương pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa vấn đáp tìm tòi Dạy học phát giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội: phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh Dạy học phát hiện, giải vấn đề không giới hạn phạm trù phương pháp dạy học, đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ với đa số giáo viên Ở trường tham gia dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trường, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, giáo viên làm quen với phương pháp chuyên gia quốc tế hướng dẫn Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia, phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc Trang 34 chung lớp Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hướng hình thức đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm, dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học, hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi Dạy học theo dự án Khái niệm dự án sử dụng phổ biến thực tiễn sản xuất, kinh tế- xã hội, đặc trưng tính khơng lặp lại điều kiện thực dự án Khái niệm dự án ngày hiểu dự định, kế hoạch, cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực cần thực nhằm đạt mục tiêu đề Dự án thực điều kiện xác định có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, cần tham gia giáo viên nhiều môn học Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm giới thiệu viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể, Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Là dạy học theo phương pháp nêu tình có tính vấn đề từ để học sinh tự đưa thí nghiệm để giải vấn đề đó; Giáo viên hướng dẫn điều khiển để nhóm học sinh dần rút kiến thức cần học ghi nhớ 4) Một số kĩ thuật dạy học tích cực: - Kĩ thuật động não: - Kĩ thuật mảnh ghép: - Kĩ thuật khăn phủ bàn: - Kĩ thuật dùng sơ đồ tư ĐÁNH GIÁ * Ưu điểm: + Các phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào q trình giảng dạy hàng ngày cách thường xuyên liên tục + Dễ dàng trình bày biểu đồ, số liệu, thơng tin, ý tưởng giáo viên thơng qua hình ảnh, chữ viết âm Học sinh hứng thú với học tiếp thu tốt hơn, năm vững kiến thức trọng tâm + Kích thích tư khám phá tri thức học sinh + Tạo cho học sinh thấy tự tin vào thân + Chất lượng học tập học sinh nâng lên cách rõ dệt, em thấy yêu thích tiết học hơn, đồng thời tạo cho em hội giao lưu với bạn nhóm + Đa số em hiểu bài, nắm kiến thức trọng tâm * Hạn chế: + Khi trình chiếu hệ thống kiến thức chưa lưu lại cách dạy học thông thường nên em tiếp thu chậm khó mà hệ thống lại kiến thức học + Nếu khơng có chuẩn bị chu đáo gây khó khăn cho đối tượng học yếu, có nhiều câu hỏi phù hợp cho đối tượng định, giáo viên cần chuẩn bị Trang 35 nhiều câu hỏi phụ nhằm giúp đối tượng HS nắm bắt nội dung học Khi khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng đòi hỏi nhiều thời gian giáo viên làm việc nhiều Trang 36 ... tế Những giảng dạy có nội dung tích hợp “xun mơn”, “liên mơn” làm học sinh hứng thú, dễ tiếp thu MODULE THCS15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DẠY HỌC MỤC TIÊU Về kiến thức: Nâng cao... đa dạng phương tiện trực quan ảnh hưởng lớn đến HS, GV phải đầu tư áp dụng phương pháp dạy học MODULE THCS17 TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THƠNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu rõ... chiếm lĩnh cho phương pháp dạy học việc tích cực tìm hiểu, vận dụng CNTT sử dụng thiết bị dạy học Module THCS 17 giúp: - Nắm cách hệ thống khái niệm thông tin, dạng thông tin sống vai trò quan trọng