1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

IMF Thập kỷ mất mát của Nhật và bài học cho ngày nay

7 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 15,97 KB

Nội dung

IMF: "Thập kỷ mát" Nhật học cho ngày Nhà hoạch định sách kinh tế nên tránh sai lầm trước Nhật để ngăn giới rơi vào thập kỷ mát lần thứ hai Nhà hoạch định sách kinh tế nên tránh sai lầm trước Nhật để ngăn giới rơi vào thập kỷ mát lần thứ hai Những mốc khủng hoảng ngân hàng Nhật Năm 1989, thị trường chứng khoán lập đỉnh cao Giai đoạn 1: Chững lại Năm 1990, giá nhà đất lên đỉnh cao Năm 1994, ngân hàng Hyogo sụp đổ Năm 1996, loạt cơng ty cho vay bất động sản đóng cửa Giai đoạn 2: Khủng hoảng leo thang hồi phục nhẹ Năm 1997, cơng ty chứng khốn Yamaichi Hokkaido Takushoku ngừng hoạt động Năm 1998, phủ bắt đầu bơm tiền vào ngân hàng Chính phủ Nhật quốc hữu hoá ngân hàng Long Term Credit Bank Nippon Credit Bank Năm 1999, phủ bơm tiền lần vào ngân hàng Ngân hàng Trung ương Nhật áp dụng sách lãi suất 0% Một loạt ngân hàng lớn sáp nhập Năm 2000, Ngân hàng Trung ương Nhật dỡ bỏ sách lãi suất 0% Giai đoạn 3: Áp lực hệ thống Năm 2001, Ngân hàng Trung ương Nhật hạ lãi suất áp dụng sách nới lỏng định lượng Năm 2002, việc bảo đảm tài khoản tiền gửi dỡ bỏ Chương trình hồi sinh ngành tài (Financial Revitalization Program) khởi động Ngân hàng Trung ương Nhật bắt đầu mua cổ phiếu ngân hàng Năm 2003, phủ quốc hữu hố ngân hàng Resona Tập đồn hồi sinh ngành công nghiệp (Industrial Revitalization Corporation – IRCJ) thành lập Chính phủ Nhật quốc hữu hố ngân hàng Ashikaga Hồi phục Năm 2006, Ngân hàng Trung ương Nhật ngừng áp dụng sách nới lỏng định lượng (tăng cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở) Thập kỷ “mất mát” Trong năm, thị trường chứng khoán Nhật tăng điểm gấp lần để đến đầu thập niên 1990, thị trường nước sụp đổ Suốt 12 năm sau đó, thị trường khơng thể tăng điểm lại mức trước Thị trường giảm điểm mạnh năm rưỡi từ khủng hoảng bắt đầu Năm 1991, thị trường bất động sản xuống Từ năm 1985 đến năm 1990, giá nhà đất tăng gấp 3, tính từ năm 1991 đến năm 2000, giá nhà đất giảm mức cũ Việc thị trường chứng khoán thị trường nhà đất sụp đổ cản trở trình phát triển kinh tế thời kỳ hậu chiến Nhật, nhiên ảnh hưởng khơng xảy Sau tăng trưởng 4% vào đầu thập niên 1990, kinh tế trì trệ thập kỷ, tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 1% Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, lạm phát giảm dần từ mức đỉnh cao 3,5% dù tín dụng tăng trưởng tỷ lệ khoản nợ xấu thấp Các chuyên gia kỳ vọng kinh tế lên từ thời kỳ xuống mang tính chu kỳ khơng cần phải can thiệp mạnh tay sách Trên thực tế, khoảng thời gian từ năm 1994 đến đầu năm 1997, kinh tế có hồi phục, kinh tế có tăng trưởng lạm phát tăng lên, thị trường chứng khoán hồi phục Những vấn đề Nhật bắt đầu lộ diện ngành ngân hàng bắt đầu khủng hoảng hệ thống vào năm 1997 Bong bóng tài sản Nhật vỡ, hệ thống tài Nhật đương đầu với khoản vay xấu rủi ro từ kinh tế yếu năm sau bong bóng thị trường nhà đất vỡ, thua lỗ khoản vay thị trường nhà đất giá nhà đất hạ dẫn đến thị trường liên ngân hàng đóng băng, sóng ngân hàng đóng cửa tăng cao Mọi chuyện khó khăn tác động từ khủng hoảng tài châu Á Kinh tế xuống hai năm liên tiếp, lần tính từ khủng hoảng dầu mỏ năm 1970, tăng trưởng kinh tế mức âm Kinh tế giai đoạn điều chỉnh hai năm 1999 năm 2000 nhờ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực công nghệ thông tin tồn cầu Thế sau bong bóng IT vỡ vào năm 2001, tình hình diễn biến tệ hại lợi nhuận doanh nghiệp giảm gây tổn hại đến hệ thống ngân hàng hậu áp lực tài thời gian sau cao Kinh tế gần không tăng trưởng năm 2001 năm 2002 Tình hình sản xuất xuống, giảm phát ngày trầm trọng hơn, tín dụng thắt chặt Chính sách thơng thường áp dụng thời suy thối kinh tế tính hiệu tỷ lệ lãi suất giảm xuống 0% khoản chi tiêu không đủ để cứu kinh tế Năm 2002, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức cao thời kỳ hậu Chiến tranh Thế giới thứ Hai 5,5%, tỷ lệ nợ xấu lên mức đỉnh cao 9% Trong lúc đó, tỷ lệ nợ cơng tiếp tục leo thang, tỷ lệ nợ công tăng gấp đôi lên mức 75% GDP khoảng thời gian năm 1997 2002, tỷ lệ cao nhóm nước phát triển Mọi chuyện cuối thay đổi vào năm 2002 Chính phủ đưa loạt biện pháp giải khoản vay xấu, khan vốn với việc quốc hữu hoá hai ngân hàng lớn, giải cứu số tổ chức tài tín dụng nhỏ giảm thiểu áp lực hệ thống “Sức khoẻ” ngành ngân hàng cải thiện, doanh nghiệp thu nhiều thành cơng việc cắt giảm chi phí, nợ lao động dư thừa Việc giải thành cơng khủng hoảng tài đặt móng cho thời kỳ tăng trưởng mạnh dài thời hậu chiến mà khơng cần đến q nhiều can thiệp phủ xuất tăng trưởng mạnh, lợi nhuận doanh nghiệp cao, thị trường việc làm biến chuyển tích cực Kinh tế tăng trưởng tốt với mức độ 2% suốt năm 2007, thị trường chứng khoán nhảy vọt Áp lực giá mức thấp, tỷ lệ lạm phát toàn phần đến năm 2006 tăng lên mức dương Cuối khủng hoảng Nhật giải quyết, dù Nhật trải qua thập kỷ mát: tăng trưởng kinh tế trì trệ, giảm phát giá hàng hoá, tài sản, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng khơng có xu giảm Năm 2000, GDP 40% so với đà tăng trưởng năm 1980 tiếp tục, giá lúc rơi vào vòng xốy suy giảm Thua lỗ ngân hàng lên tới 20% GDP, phủ phải dành tới 10% GDP để dàn xếp khoản nợ xấu tái cấp vốn ngân hàng Ứng phó Ban đầu, Ngân hàng Trung ương Nhật ứng phó với khủng hoảng cách đưa số sách tiền tệ thơng thường cắt giảm lãi suất tái chiết khấu Ngoại trừ lần ngắt quãng vào năm 1994, Ngân hàng Trung ương Nhật đặn hạ lãi suất khoảng năm 1991 đến năm 1995 Lãi suất hạ đến lần khoảng thời gian Ngân hàng Trung ương Nhật sau chuyển mục tiêu sang lãi suất bản, mức lãi suất mục tiêu 0,5% Trong trường hợp hoạt động kinh tế cải thiện lạm phát tăng lên, hoạt động cho vay ngân hàng trở nên sôi động hơn, nhu cầu nới lỏng sách tiền tệ giảm bớt Năm 1997, việc số tổ chức tài lớn sụp đổ cho thấy rõ quy mô khủng hoảng cho thấy cần đưa thêm nhiều biện pháp để làm giảm căng thẳng điều kiện tín dụng Mơi trường kinh tế vĩ mơ xuống nhanh chóng, điều kiện tín dụng thắt chặt Tuy nhiên Ngân hàng Trung ương không tiếp tục nới lỏng Để tiếp tục hỗ trợ khoản đóng vai trò thay cho thị trường liên ngân hàng gặp khó khăn, Ngân hàng Trung ương Nhật mở rộng biên độ linh hoạt công cụ tiền tệ: tăng bảo đảm trái phiếu doanh nghiệp, thương phiếu đảm bảo tài sản số loại hình chứng khốn đảm bảo tài sản khác, cung cấp khoản dài hạn Câu chuyện Nhật ý nghĩa với Khi áp lực suy giảm chững lại khả giảm phát tăng, Ngân hàng Trung ương không nên tránh can thiệp mạnh tay Bất chấp số ảnh hưởng tiêu cực xảy nới lỏng tín dụng, Ngân hàng Trung ương nên đưa biện pháp táo bạo khủng hoảng dịu bớt Khi thị trường tư nhân chưa hoạt động chức năng, biện pháp trực tiếp để làm dịu áp lực thị trường tín dụng nên cân nhắc Nên có phối hợp định sách tài khóa sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương tăng mua trái phiếu, kinh tế hỗ trợ mức lợi tức dài hạn giảm Thế rủi ro bảng cân đối kế toán độc lập Ngân hàng Trung ương cần phải cân Nên có thơng điệp rõ ràng đến thị trường cơng chúng Theo Ngân hàng Trung ương Nhật, nên cho công chúng nắm vững ngân hàng tiếp tục hỗ trợ thị trường kinh tế phục hồi Ngân hàng Trung ương châu Á nên nâng cao tính minh bạch cách thơng báo rõ ràng mục tiêu ngắn hạn ... đ n nhiều can thi p phủ xu t tăng trưởng m nh, lợi nhu n doanh nghi p cao, th trường vi c l m bi n chuy n t ch c c Kinh t t ng trưởng t t với m c độ 2% su t n m 2007, th trường chứng kho n nh y... sau cao Kinh t g n không t ng trưởng n m 2001 n m 2002 T nh h nh s n xu t xuống, gi m ph t ngày tr m trọng h n, t n dụng th t ch t Ch nh sách th ng th ờng p dụng th i suy th i kinh t t nh hiệu... phải can thi p m nh tay sách Tr n th c t , khoảng th i gian t n m 1994 đ n đầu n m 1997, kinh t c hồi ph c, kinh t c t ng trưởng l m ph t tăng l n, th trường chứng kho n hồi ph c Nh ng vấn

Ngày đăng: 13/11/2018, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w