Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
437,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI - NGUYỄN QUYẾT TIẾN KHĨA: 2016 - 2018 QUẢNLÝKHƠNGGIANCÔNGCỘNGTẠIKHUĐÔTHỊMỚIVÂNCANH – HUYỆNHOÀIĐỨC,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: QuảnlýĐơthịCơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝĐÔTHỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS: NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS LÊ ĐỨC THẮNG Hà Nội-2018 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài: * Mục đích nghiên cứu đề tài: * Phạm vi đối tượng nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Nội dung nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Các thuật ngữ, khái niệm: * Cấu trúc Luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢNLÝKHÔNGGIANCÔNGCỘNGTẠIKHUĐƠTHỊMỚIVÂN CANH, HUYỆN HỒI ĐỨC 1.1 Tổng quan phát triển khuđôthịkhônggiancôngcộngthànhphố 1.1.1 Giới thiệu quy hoạch phát triển đôthị địa bàn thànhphốHàNội 1.1.2 Sự hình thànhkhônggiancôngcộng 12 1.1.3 Thực trạng khônggiancôngcộngkhuđô thị, khuđôthị địa bàn thànhphốHàNội 16 1.1.4 Đặc thù khônggiancôngcộngkhuđôthị địa bàn thànhphốHàNội .23 1.2 Thực trạng khônggiancôngcộngkhuĐôthịVân Canh, huyệnHoài Đức .25 1.2.1 Giới thiệu chung khuđôthịVânCanh .25 1.2.2 Thực trạng đầu tư xây dựng khuĐôthịVânCanh 29 1.2.3 KhônggiancôngcộngkhuđôthịVânCanh 32 1.3 Thực trạng công tác quảnlýkhônggiancôngcộng 38 1.3.1 Cơ chế sách quảnlý 38 1.3.2 Tổ chức máy 40 1.3.3 Những vấn đề tồn 43 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢNLÝKHÔNGGIANCÔNGCỘNGTẠIKHU NHÀ Ở, KHUĐÔ THỊ, KHUĐÔTHỊMỚI 45 2.1 Cơ sở lý thuyết khônggiancôngcộng .45 2.1.1 Chức vai trò tổ chức khônggiancông cộng: 45 2.1.2 Các yêu cầu tổ chức khônggiancông cộng: 45 2.1.3 Các nguyên tắc chung cho việc tổ chức khônggiancông cộng: .47 2.1.4 Tổ chức không gian, thiết kế đôthị 52 2.2 Cơ sở pháp lý .53 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật nhà nước 53 2.2.2 Các văn quy phạm pháp luật địa phương 57 2.2.3 Định hướng Quy hoạch chung ThànhphốHàNội 59 2.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức quảnlýkhônggian 63 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 63 2.3.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 64 2.3.3 Yếu tố nguồn lực thực hiện: 65 2.3.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật 65 2.3.5 Yếu tố quy hoạch, kiến trúc cảnhquanđô thị: 66 2.3.6 Yêu cầu thẩm mỹ 67 2.3.7 Sự tham gia cộng đồng .67 2.4 Các học kinh nghiệm 68 2.4.1 Bài học kinh nghiệm nước 68 2.4.2 Bài học kinh nghiệm quốc tế 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢNLÝKHÔNGGIANCÔNGCỘNGKHUĐƠTHỊMỚIVÂN CANH, HUYỆN HỒI ĐỨC 75 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc .75 3.1.1 Quan điểm 75 3.1.2 Mục tiêu 75 3.1.3 Nguyên tắc .76 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp 85 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 85 3.2.2 Nhóm giải pháp máy quảnlý 88 3.2.3 Nhóm giải pháp quy hoạch kiến trúc 90 3.2.4 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAO KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài: Như quy luật, quốc gia nào, tiến trình phát triển thị hố, muốn có hình ảnh thị hồn chỉnh khơng thể khơng xây dựng thị dựa tảng đồ án quy hoạch: Từ quy hoạch định hướng phát triển đôthị toàn quốc, quy hoạch vùng lãnh thổ đến quy hoạch chung, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết Quy hoạch nghiên cứu thiết kế đề xuất phù hợp sở tảng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Một số quy hoạch chi tiết xem vấn đề cộm HàNội số Thànhphố lớn nước phát triển khuđôthị Trong cấu trúc đô thị, đặc biệt HàNội - Trung tâm đầu não trị, hành nước - việc quy hoạch, tạo lập, gìn giữ phát triển khônggiancôngcộng (không gian xanh cơng cộng) coi yếu tố quan trọng trở thành mục tiêu phát triển xác lập đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ qua thời kỳ Có thể nói, q trình phát triển thịThànhphốHàNội năm qua, hay cụ thể lần quy hoạch chung xây dựng thủ đô Thủ tướng phủ phê duyệt (QĐ 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đôHàNội đến năm 2020 QĐ 1259/2011/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đôHàNội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050), HàNộithànhphố có tốc độ phát triển, thị hố nhanh Nhiều khuđôthị (ĐTM), hình thành làm thay đổi diện mạo Thủ đơ, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, chuyển đổi cấu lao động, tạo lập môi trường đôthị với điều kiện sống đại… Trong phát triển khuđô thị, đôthị mới, khônggiancôngcộng (KGCC), khônggian xanh côngcộng (KGXCC) phần quan trọng hệ thống khônggian yếu tố thiếu cấu trúc khu hay đôthịKhônggiancôngcộng ln gắn với khơnggian ở, góp phần hoàn thiện, nâng cao chất lượng sống cho người dân khu thị, thơng qua góp phần quan trọng làm đẹp cho thủ đôHàNộiThành phần dân cư đa dạng đòi hỏi cơng trình hạ tầng xã hội cần phải đa dạng có quy mơ hợp lý, có hệ thống dịch vụ đặc biệt cho nhóm người khác Về tổ chức không gian, thực tế cho thấy khuthị có hình thức khép kín ngày trở nên không phù hợp Các khuđôthị có quy mơ lớn, xây dựng độc lập, hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội đa dạng hồn thiện loại hình, đối tượng thời gian phục vụ so với khuđôthị quy mơ trung bình nhỏ, nằm xen kẽ ven Một mơ hình mở, kết nối thuận tiện với xung quanh hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hình ảnh khơnggian liên tục thân thiện, tăng cường diện tích xanh khơnggian giao tiếp cho cư dân mơ hình lý tưởng cho lựa chọn người dân sống tương lai Nói tóm lại, việc xây dựng, sử dụng hồn thiện khơnggiancơngcộngkhuđôthịHàNội đặt nhiều vấn đề, không mặt kỹ thuật, kiến trúc mà mặt xã hội khu dân cư Sau HàNội mở rộng địa giới hành chính, Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô phê duyệt, KhuđôthịVânCanhhuyện Hồi Đức nằm phạm vi phát triển thị (thuộc chuỗi Đơthị phía Đơng Vành đai 4) khơng nằm ngồi quy định, quy luật phát triển thị nêu Chính vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Quản lýkhônggiancôngcộngKhuđôthịVân Canh, huyệnHoàiĐức,thànhphốHà Nội” để đánh giá, phân tích đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần vào việc rút ngắn khoảng cách từ lý luận đến thực tiễn, cải thiện công tác lập quy hoạch, đầu tư xây dựng đến công tác quản lý, vận hành, khai thác khônggiancông cộng, khônggian xanh côngcộngkhuthị * Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quảnlýkhônggiancôngcộngkhuđôthị nhằm nâng cao chất lượng sống, sinh hoạt cư dân khu thị; quảnlý kiểm sốt giữ gìn khơnggian kiến trúc cảnh quan, góp phần tạo lập diện mạo đôthị đồng bộ, đại * Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đến thời điểm Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008/BXD) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449:1987 Quy hoạch xây dựng Đôthị - Tiêu chuẩn thiết kế áp dụng công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chưa có khái niệm cụ thể CXCC, KGCC KGXCC (nội dung xin phân tích mục 1.3.1 Cơ chế sách); Do đó, qua tìm hiểu tài liệu nghiên cứu, đề tài Tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ khóa trên, Luận văn xin giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu gồm: - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Luận văn bao gồm khôngcôngcộng (cụ thể khônggian xanh, khônggian xanh côngcộng như: Công viên xanh; Cây xanh công cộng, vườn hoa; xanh đường phố) thuộc KhuthịVân Canh, huyện Hồi Đức theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 cấp thẩm quyền (UBND thànhphốHà Nội) phê duyệt Đối với khônggian xanh, khônggian xanh cơngcộngcơng trình cơng cộng, dịch vụ: hành chính, giáo dục, y tế đó, đối tượng phục vụ khônggian (đối tượng có điều kiện) phải tuân thủ theo quy định riêng cơng trình; khơnggiancơngcộng (phần đất lại ranh giới mà khơng xây dựng cơng trình kiến trúc) bị quy định có liên quan điều chỉnh việc tổ chức, bố trí khơnggian Luận văn đề xuất tiếp cận mức nghiên cứu cao hơn, sâu - Đối tượng nghiên cứu: Khônggiancôngcộng (không gian xanh công cộng) KhuđôthịMớiVân Canh, huyệnHoàiĐức,HàNội * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa; - Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp; - Phương pháp tiếp cận hệ thống thu thập tài liệu; - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp chuyên gia * Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát, điều tra, đánh giá việc đầu tư xây dựng cơng trình, khơnggiancơngcộngkhuthị - Đánh giá thực trạng công tác quảnlýkhônggiancôngcộng - Đề xuất giải pháp quảnlý * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần nâng cao hiệu quảnlýkhơnggiancơng cộng, góp phần bổ sung lý thuyết quảnlý đầu tư nói chung quảnlýkhơnggian kiến trúc cảnhquan + Là tài liệu tham khảo cho công tác quảnlý đầu tư xây dựng, khai thác vận hành khônggiancôngcộngkhuđôthị khác Thủ HàNộinói chung - Ý nghĩa thực tiễn: + Đề xuất giải pháp quảnlýkhônggiancôngcộng đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, dự án đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt, hướng tới nâng cao chất lượng sống tham khảo cho Khuđôthị địa bàn thànhphốHàNội * Các thuật ngữ, khái niệm: - Đô thị: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thànhthành phố; nội thị, ngoại thịthị xã; thị trấn - Đôthị mới: thị dự kiến hình thành tương lai theo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đôthị quốc gia, đầu tư xây dựng bước đạt tiêu chí thị theo quy định pháp luật - Khuđôthị mới: khu vực đô thị, đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà - Quy hoạch đô thị: việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnhquan thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch đôthị - Kiến trúc đô thị: tổ hợp vật thể đô thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnhquanđôthị - Khônggianđô thị: khônggian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước đôthị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnhquanthị 6 - Cảnhquanđô thị: khônggian cụ thể có nhiều hướng quan sát thịkhônggian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đôthịkhônggian sử dụng chung thuộc đôthị - Hạ tầng xã hội đôthị gồm: - Các công trình nhà ở; - Các cơng trình cơng cộng, dịch vụ: y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao, thương mại cơng trình dịch vụ thị khác; - Các cơng trình quảng trường, cơng viên, xanh, mặt nước; - Các cơng trình quan hành thị; - Các cơng trình hạ tầng xã hội khác - Khônggian xanh đôthị Ở nước ta năm qua văn quy định sử dụng khái niệm quảnlý xanh đôthị Cho đến năm 2013 Thông tư số 06/2013/TT-BXD hướng dẫn thiết kế đôthị nêu khônggian xanh đôthị bao gồm “hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, công viên rừng tự nhiên, nhân tạo đô thị” - Khônggiancôngcộng Theo định nghĩa UNESCO, khônggiancôngcộng là: “Một KGCC khu vực địa điểm mở tiếp cận với tất người, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, sắc tộc, tuổi tác hay trình độ kinh tế xã hội Đókhơnggian để cơng chúng tụ tập quảng trường, công viên Các khônggian kết nối vỉa hè đường phố KGCC Trong kỷ XXI, đôi lúc người ta coi khônggian ảo internet loại hình KGCC giúp phát triển tương tác hòa hợp xã hội” - Khônggian mở 7 Thuật ngữ “không gian mở“ chưa sử dụng nhiều Việt Nam Nguyên dịch từ thuật ngữ “open space” tài liệu khoa học nước ngồi Nếu coi “khơng gian phục vụ cho hoạt động mang tính chất cá thể giới hạn hộ hay tồ nhà, nhóm nhà” khơnggian mang yếu tố "đóng" " khơnggian phục vụ cho hoạt động cơng cộng, giao tiếp cộng đồng ngồi nhà" dành cho việc phát triển mốiquan hệ hàng xóm láng giềng nơi diễn hoạt động xã hội, nhằm mục đích phát triển văn hoá khu ở, nâng cao chất lượng sống tiện nghi ngồi hộ coi khơnggian mang yếu tố "mở" khu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn “Khơng gian mở” hiểu khoảng khônggian trống phục vụ cho hoạt động cơngcộng bên ngồi, liền kề với khônggian với nhiều cấp độ khác khu ở, khuđôthị * Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Luận văn có phần Nội dung bao gồm 03 chương: Chương 1: Thực trạng quảnlýkhônggian kiến trúc côngcộngKhuđôthịVân Canh, huyệnHoàiĐức,HàNội Chương 2: Cơ sở khoa học quảnlýkhônggiancôngcộngkhu nhà ở, khuđô thị, khuđôthị Chương 3: Giải pháp quảnlýkhônggiancôngcộngKhuđôthịVân Canh, huyện Hồi Đức THƠNG BÁO Để xem phần văntài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khơnggiancơngcộng có ý nghĩa lớn không cấu khuđôthị mà có giá trị văn hóa, nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí dân cư nhằm tái tạo sức lao động cho người dân tạo lập môi trường sống bền vững Khônggiancôngcộng yếu tố cấu thành nên giá trị truyền thống quy hoạch kiến trúc Một Khuđôthị tập trung vào xây dựng nhà mà không xây dựng khônggiancôngcộng chưa với chức khuđôthị mới, không đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Việc xây dựng KhuđôthịVânCanhhuyệnHoài Đức triển khai phần, nhiên khônggiancôngcộngkhu vực chưa đầu tư quảnlýkhơnggiancôngcộngkhu vực nội dung cấp bách Trên sở đánh giá thực trạng quảnlýđôthịkhu vực, với việc nghiên cứu kinh nghiệm giới điều kiện chi phối cho khu vực này, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, xây dựng tiêu kinh tế kỹ thuật quy chế quảnlý với chế sách phù hợp để việc thực Quy chế hiệu quả, tiết kiệm, tạo đặc trưng cho khu vực, cụ thể: - Giải pháp chế sách - Giải pháp máy quảnlý - Giải pháp quy hoạch kiến trúc - Giải pháp huy động tham gia cộng đồng 105 Việc tổ chức khônggiancôngcộng cần thiết cho khu nhà ở, khuđôthị hay thànhphố gia đoạn phát triển Nó đem lại chất lượng sống cho người khu vực Bên cạnh đó, khơnggiancơngcộng cần có tham gia cộng đồng xã hội, Bởi mục tiêu nhằm tạo dựng xã hội tốt tảng mốiquan hệ giao tiêp cộng đồng, làng xóm láng giềng tốt Kiến nghị Khơnggiancơngcộng có nhiều ý nghĩa quan trọng với việc hình thànhmơi trường sống nhân văn Là loại hình khơnggian với nhiều chức “mở” Do liên quan đến nhiều nghành, nhiều cấp khác Kết nghiên cứu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn chỉnh để cụ thể hóa nội dung đề xuất máy, chế sách, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên xin đề xuất số kiến nghị luận văn với mong muốn tiếp tục hoàn thiện sở lý luận, sở thực tiễn quảnlýkhônggiancôngcộngkhu nhà ở, khu ĐTM nói riêng địa bàn thànhphốHàNộinói chung để công tác quảnlýkhu vực ngày hiệu quả, sâu vào sống - Đối với UBND Thành phố: Để tạo cân phát triển bền vững loại hình khơnggian q trình thị hố Tránh việc làm cân sinh thái môi trường khu nước Khônggiancôngcộng nên coi lĩnh vực thiết kế ngang hàng với thiết kế cơng trình kiến trúc xây dựng Điều có nghĩa việc thiết kế đầu tư xây dựng khu phải có phần cho việc thiết kế khơnggiancơngcộng Coi hạng mục tách rời việc lập dự án đầu tư xây dựng 106 Trên sở tầm quan trọng đóng góp KGCC, kiến nghị UBND thành phố: + Báo cáo cấp thẩm quyền để ban hành văn hướng dẫn có tính áp dụng chung cho việc tạo lập, phát triển trì KGCC khu nhà ở, khu thị, khuđôthị + Tăng cường công tác phân công phân cấp cho UBND Quận, huyện, Thị xã công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch quảnlý xây dựng theo quy hoạch thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng có liên quan đến cơng trình HTXH, HTKT phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân khu vực - Đối với UBND huyện: + Nâng cao vai trò quảnlý địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc đầu tư xây dựng theo quy hoạch, dự án đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt Kịp thời phát trường hợp vi phạm để có biện pháp ngăn chặn, xử lý báo cáo cấp thẩm quyền xử lý theo quy định + Có phương án, biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân khu vực, khuđôthị nâng cao ý thức, trách nhiệm việc gìn giữ phát huy giá trị cơng trình HTXH, khônggian xanh, khônggiancôngcộng + Đảm bảo quyền dân chủ sở để nhân dân có quyền tham gia vào cơng tác quy hoạch, xây dựng cơng trình cơngcộng phục vụ dân sinh, cơng trình HTXH phục vụ nhu cầu nhân dân - Đối với chủ đầu tư: + Quan tâm đến đời sống tinh thần người dân phạm vi dự án khu nhà ở, khuđôthịkhuđôthị mới, với mục tiêu nâng cao chất lượng sống người dân khu vực lân cận 107 + Chú ý việc thiết kế lập mốiquan hệ tổng thể hài hoà xây dựng cơng trình với thành phần KGCC + Xây dựng cơng trình sở trọng đến hoạt động bên ngồi khơnggiancơngcộng liền kề với khơnggiancơng trình ... trúc công cộng Khu đô thị Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian công cộng khu nhà ở, khu đô thị, khu đô thị Chương 3: Giải pháp quản lý không gian công cộng. .. triển đô thị địa bàn thành phố Hà Nội 1.1.2 Sự hình thành khơng gian cơng cộng 12 1.1.3 Thực trạng không gian công cộng khu đô thị, khu đô thị địa bàn thành phố Hà Nội ... khu đô thị Vân Canh .25 1.2.2 Thực trạng đầu tư xây dựng khu Đô thị Vân Canh 29 1.2.3 Không gian công cộng khu đô thị Vân Canh 32 1.3 Thực trạng công tác quản lý không gian công cộng