1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở văn hóa Việt Nam vùng văn hóa Việt Bắc

52 2K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 8,93 MB

Nội dung

Lời mở đầu• Trong tâm thức của người dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ mà oanh liệt của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng: là quê hương

Trang 1

6

vùng

văn

hóa

VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC

VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC

BỘ VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ

VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM

Trang 2

VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

NỘI DUNG CHÍNH

VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

HÓA

Trang 3

Lời mở đầu

• Trong tâm thức của người dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ mà oanh liệt của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng:

là quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng của quân dân ta.

Trang 4

1 Vị trí và đặc điểm tự nhiên

Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Quảng Ninh

Trang 5

- Khí hậu: Là vùng có môi trường

tự nhiên với dấu hiệu chuyển tiếp

từ tự nhiên nhiệt đới sang á nhiệt

đới; Là vùng đón nhận đầu tiên

gió mùa đông bắc và chịu ảnh

hưởng sâu sắc nhất của nó

- Địa hình: Có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụm lại ở Tam Đảo Các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc, và phần lớn lồi quay ra biển, thứ tự từ trong ra biển là các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, và Đông Triều

Trang 6

- Có 5 hệ thống sông chính: sông Thao, sông Lô, hệ thống các sông Cầu, sông Thương, Lục Nam; hệ thống các sông này chảy ra Biển Đông, là trục giao thông giữa miền núi và miền xuôi Đặc trưng: độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất.

- Trong vùng còn có nhiều hồ như hồ Ba Bể, hồ Thang Hen

Ảnh: Quảng Ninh Ảnh: Bắc Kạn

Trang 7

- Đặc biệt Việt Bắc trở thành khu căn cứ địa vững chắc cho cách mạng trong những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ

=> Do đó khi nhắc đến Việt Bắc, người ta thường nói đến quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công của nhân dân ta qua nhiều năm dựng nước và giữ nước

Trang 8

Tổ chức xã hội

- Dân cư chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng Ngoài ra còn có một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay Dù hiện tại là hai dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại

có những nét gần gũi, sự gần gũi giữa họ là tương đối

- Dân cư Tày- Nùng sống chủ yếu sống trong các bản ven đường, cạnh sông suối hay thung lũng

- Các gia đình trong bản và các thành viên hợp lại thành cộng đồng dân

cư và có tổ chức

- Đơn vị xã hội nhỏ nhất của người Tày- Nùng là gia đình, lại là gia đình phụ hệ, chủ gia đình là người cha hay người chồng, làm chủ toàn

bộ tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng Do vậy,

ý thức trọng nam khinh nữ khá đậm trong cộng đồng Ví dụ nhà ngoài dành cho đàn ông, trừ các bà già, phụ nữ không bao giờ được ở nhà ngoài

Trang 9

3 Đặc điểm vùng văn hóa

- Văn hóa tinh thần tôn giáo

chữ viết, văn học dân gian

lễ hội

phong tục tập quán

Trang 10

hai mái đầu hồi bao giờ

cũng thấp hơn hai mái

chính

+ Cửa có thể mở ở mặt

trước hoặc đầu hồi, cầu

thang lên xuống bằng tre,

gỗ, nhưng số bậc bao giờ

cũng lẻ, không dùng bậc

chẵn

Nhà đất: Kiến trúc của ngôi nhà trình tường bằng đất, thường được lợp ngói hoặc tranh, phù hợp với ưu điểm chống kẻ và thú dữ

+ Ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn, nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa có tính chất nhà đất lại vừa mang tính chất nhà sàn.

Trang 11

Nhà của người Tày- Nùng

Ảnh: Chiêm Hóa- Tuyên Quang Ảnh: Cao Bằng

Trang 12

Ảnh: Lạng Sơn Ảnh: Lạng Sơn

Trang 13

Nhà của người Dao

Trang 14

Nhà của người Sán Chay

Trang 15

Nhà của người H’ mông

Trang 16

Nhà của người Lô Lô

Trang 17

3.1 Văn hóa vật chất

3.1.2 Trang phục của dân tộc Tày- Nùng

- Trang phục của người Tày- Nùng có tính thống nhất, được phân biệt thoe giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương

+ Y phục của nam giới Tày: gồm có áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu và giày vải Trang phục khá giản dị, không có sự trang trí bằng hoa văn

+ Y phục nữ Tày- Nùng gồm có áo cánh, áo dài 5 thân, quần, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải Người phụ nữ Nùng chỉ mặc một màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc chiếc áo lót trong màu trắng

Trang 19

Trang phục cưới Trang phục thầy cúng trong lễ Nàng Hai

Trang 20

Trang phục cưới của người Nùng

Trang 21

Dân tộc Dao đỏ

Trang 22

Trang phục cưới của cô dâu và chú rể

Trang 23

Trang phục trong lễ cấp sắc

Trang 24

Dân tộc Dao Tiền

Trang 25

Dao thanh y

Trang 26

H’ mông

Trang 27

Lô lô

Trang phục thầy cúng trong lễ cúng tổ tiên

Trang 28

3.1 Văn hóa vật chất

3.1.3 Ẩm thực

Món ăn ngày thường

Mắm cá ruộng- Tuyên Quang Bánh cooc mò- Thái Nguyên

Trang 29

Heo quay mắc mật- Lạng Sơn

Chè Tân Cương- Thái Nguyên

Trang 30

Món ăn ngày lễ, Tết

Xôi ngũ sắc- Tuyên Quang Vịt quay Thất Khê- Lạng Sơn

Trang 31

Bánh khẩu sli- Cao Bằng Bánh trời- Bắc Kạn

Trang 32

Khâu nhục- Lạng Sơn Rượu mẫu sơn đỉnh của người Dao- Lạng Sơn

Trang 33

Bánh gio của người Sán Chay Bánh dày của người H’ mông

Trang 34

=> Tầng lớp tri thức nho học hình thành, có một số đạt đến trình độ học vấn cao như Bế Văn Phủng, Nông Quỳnh Văn, Hoàng Đức Hậu.

Trang 35

3.1.5.Hoạt động kinh tế

1:Hoạt động sản xuất (trồng trọt và chăn nuôi): *Trồng trọt :Chủ yếu là cây lương thực (lúa nước, ngô, khoai, ) và một số cây ăn quả Do địa hình của Việt Bắc chủ yếu là trên đồi núi nên tất cả được trồng trên ruộng bậc thang ( đây được coi là nét đẹp riêng của hoạt động sản xuất miền núi) *Chăn nuôi: Gia súc lớn (trâu, bò, lợn) ; Gia cầm ( gà ) 2: Hoạt động buôn bán: + Cũng từ đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi hiểm trở đi lại khó khăn nên các hoạt động trao đổi buôn bán giữa các tỉnh các huyện không thuận lợi , nhiều nơi một tháng mới có một-hai phiên chợ + Các mặt hàng chủ yếu

phục vụ cho sinh hoạt, lao động và được phân bố theo từng mùa Đặc biệt, ở các phiên chợ vùng cao luôn rực rỡ sắc màu của trang phục người

đi bán đi mua và của vải vóc, quần áo bày bán 3.Hoạt động thủ công nghiệp :Nghề dệt vải chàm, thổ cẩm nổi tiếng với các hoa văn phong phú, với các sắc màu rựa rỡ

Trang 36

Cánh đồng lúa ở Lạng Sơn

Mùa na ở Thái Nguyên

Trang trại gà ở Bắc Kạn Nghề dệt vải ở Bắc Kạn

Trang 37

3.2 Văn hóa tinh thần

3.2.1 Tín ngưỡng

- Tín ngưỡng của dân gian Tày- Nùng hưởng niềm tin của con người tới thần bản mệnh, trời- đất, tổ tiên Các thần linh của họ rất đa tạp, có khi nhiều thần như thần núi, thần sông, thần đất

- Ngoài ra lại có các vua, có Giàng Then, ý thức cộng đồng được củng

cố thông qua việc thờ thần bản mệnh của mường hay của bản

- Ý thức về gia đình dòng họ được củng cố thông qua việc thờ phụng tổ tiên Mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên đặt ở vị trí trang trọng nhất trong nhà

- Ngoài ra trong nhà họ còn thờ vua bếp

Trang 38

3.2 Văn hóa tinh thần

3.2.2 Tôn giáo

- Tôn giáo Việt Bắc có những nét khác biệt Các tôn giáo như Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của người dân ở Việt Bắc

- Tam giáo được cư dân Tày tiếp thu gần giống với người Việt, nhưng ở mức độ thấp, trong sự kết hợp với các tín ngưỡng vật linh hồn có từ lâu đời trong dân gian

Trang 39

3.2 Văn hóa tinh thần

3.2.3 Chữ viết và văn học dân gian

- Vùng Việt Bắc với người Tày- Nùng, chữ viết trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn cổ đại không có chữ viết, giai đoạn cận đại có chữ Nôm, giai đoạn hiện đại vừa có chữ Nôm vừa có chữ La Tinh Nét đáng chú ý là cư dân Tày- Nùng đã có những nhà văn viết văn bằng chữ viết dân tộc như Hoàng Đức Hậu, Nông Quốc Chân, Bàn Tài Đoàn

- Văn học dân gian Việt Bắc đa dạng về thể loại, phong phú về số lượng tác phẩm như thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố, đông dao, dân

ca Riêng dân ca, loại phong phú là loại khá riêng biệt được viết trên nền giấy vải khá công phu Đặc biệt, lời ca giao duyên: lượn cọi, lượn slương là những thể loại tiêu biểu.

Trang 40

Lượn Lượn

Trang 41

3.2 Văn hóa tinh thần

3.2.4 Lễ hội

Hội xuân Ba Bể- Bắc Kạn Hội nhảy lửa- Hà Giang

Trang 42

Lễ hội Nàng Hai- Cao Bằng

Hội Thành Tuyên- Tuyên Quang

Trang 43

Hội Đền Hùng- Phú Thọ Hội Yên Tử- Quảng Ninh

Trang 44

Lễ hội Lồng tòng- Ba Bể, Bắc Kạn Hội Lồng tòng- Hà Giang

Trang 45

3.2.5 Phong tục tập quán

I.Người Dao : 1.Cưới xin: có nhiều phong tục kỳ lạ như trong hôn nhân, nam giới phải ở rể từ hai đến ba năm, có khi ở luôn nhà vợ (nếu ở luôn nhà vợ thì phải đổi họ bên vợ) Họ còn có tục dùng bạc trắng để định giá cô dâu, theo

nghĩa đen là mua và gả bán, số bạc ấy sau này sẽ là của đôi vợ

chồng trẻ Ba ngày đầu, các cửa ra vào đều phải cắm lá kiêng

không cho người lạ vào nhà Gia đình dân tộc Dao tồn tại bền vững theo chế độ phụ quyền, người con gái không có tên trong chúc thư, không được thừa kế tài sản của gia đình

2 Tục “coong trình” của người Dao

Đỏ ở Sa Pa 3 Tục “kéo vợ” của người Dao Đỏ

4 Tục “cạy cửa ngủ

thăm” của người Dao Tiền

Trang 46

II.Người Tày: 1.Hôn nhân: Nam nữ tự do yêu đương nhưng hôn nhân phụ thuộc

bố mẹ hai bên và "số mệnh" theo quan niệm Sau khi cưới,

cô dâu ở nhà bố mẹ đẻ cho đến khi có mang sắp đến ngày sinh nở mới về ở hẳn bên nhà chồng 2.Tang ma: Nhiều nghi lễ nhằm được tổ chức nhằm báo hiếu và đưa

hồn người chết về bên kia thế giới Sau khi chôn cất 3 năm làm lễ mãn tang, đưa hồn người chết lên bàn thờ tổ tiên

III.Người Nùng: 1.Hôn

nhân: Nam nữ được tự do yêu đương, nhưng hôn nhân do

bố mẹ quyết định Sau ngày cưới, trước khi có con, cô dâu

ở nhà mẹ đẻ 2.Tang ma: có nhiều nghi lễ để đưa hồn người chết

về bên kia thế giới

Trang 47

IV.Dân tộc Lô Lô: 1

Hôn nhân: Việc cưới hỏi còn mang nặng tính gả bán sau khi cưới, cô dâu ở bên gia đình chồng 2.Tang ma: Có nhiều nghi thức độc

đáo trong tang ma như tục hóa trang, nhảy múa, giả đánh lộn.

V Dân tộc H'Mông : 1.Cưới xin: Hôn nhân gia đình của người H’mông theo tập quán tự

do kén chọn bạn đời Những người cùng dòng họ không lấy nhau 2.Lễ tang của

người Mông bao gồm rất nhiều các nghi lễ khác nhau Còn rất nhiều các tục lệ khác như treo người chết ở giữa gian

nhà chính, lễ treo sáng đù, nùng chàn gì, mà ngày nay

không còn nữa Giờ đây cũng giống như người Kinh, người Mông sử dụng áo quan và lễ nhập quan,

Trang 48

VI Dân tộc Sán Chay

1.Hôn nhân: Trong gia đình người Sán Chay, người cha là chủ nhà Tuy nhà trai tổ chức cưới vợ cho con nhưng sau cưới, cô dâu lại về ở với cha mẹ đẻ, thỉnh thoảng mới về nhà chồng, cho đến khi mang thai mới về hẳn với chồng 2.Tang ma: Ðám ma do thầy tào chủ trì gồm nhiều

nghi lễ chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ðạo giáo và Phật

giáo Ðặc biệt ngôi nhà táng được làm rất công phu và

đẹp

Trang 49

Lễ tang của người Nùng- Bắc Kạn Tang ma của người Mông- Hà Giang

Trang 50

Cúng thần Rừng của người Nùng- Hà Giang

Trang 51

=> Tóm lại , Việt Bắc là một vùng văn hóa có nhiều đặc thù Tộc người chủ thể: Tày- Nùng với lịch sử và văn hóa của họ tao ra nét đặc thù này Tuy nhiên, những đặc thù này không phá vỡ tính thống nhất của văn hóa Việt Bắc và văn hóa cả nước.

Ngày đăng: 11/11/2018, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w