1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH

76 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

các tình huống khi đi du lịch phương pháp sơ cấp cứu chuẩn tìm hiểu về các loài hoa có độc, các loài vật nguy hiểm, các loài động vật biển gây hại...

THỰC HÀNH SƠ CẤP CỨU TRONG CÁC TÌNH HUỐNG CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Tình 1: Sơ cứu cho khách có vết thương bị rách, hở *Nguyên nhân: - Do việc di chuyển cung đường rừng chương trình du lịch khám phá, leo núi tour du lịch mạo hiểm - Do tham gia vào số loại hình du lịch lặn biển không may va chạm vào vật sắc nhọn… - Do việc trêu đùa, vui vẻ cầm vật sắc nhọn gây nhiều vết thương khác nhau… *Biểu - Vết thương bị rạch: vết cắt cạnh nhọn lưỡi dao hay miếng kính Vì mạch máu rìa vết thương bị cắt ngang, bị chảy máu nhiều vết thương bị rạch làm cho phần khác da gân bị tổn thương - Vết thương bị rách: Có thể xe dùng dao, kéo va đập vào vật nhọn hay va chạm vào vật sắt nhọn di chuyển phòng tạo Vết rách máu chảy mơ lại bị gây tổn thương, viêm nhiễm hay bầm tím - Vết bầm tím: tác động làm vỡ mao mạch da Máu len vào mơ làm da bị bầm tím Da bị rạn vết bầm bị thâm tím nặng cho biết bị tổn thương sâu bên *Các bước sơ cấp cứu - HDV cần gọi cho sở y tế gần nhất, lúc chờ HDV cần trấn an khách đoàn khách - Cởi cắt quần áo khách để bộc lộ vết thương Tìm xem vật sắc nhọn gây tổn thương để loại bỏ (nếu được) - Khử trùng vết thương, cầm máu - Cho băng gạt lên vết thương băng lại máu chảy qua bang đặt thêm miếng bang lên - Từ 30-45 phút nới lỏng vết thương lần *Cách phòng tránh - Tránh mang theo vật sắc nhọn không cần thiết - tham gia chương trình du lịch mạo hiểm hay thám hiểm lòng biển nên mang theo đồ bảo hộ để giữ an tồn cho thân Tình 2: sơ cứu vết thương kín khách du lịch *Biểu - Da lạnh, ẩm ướt - Khách có biểu khát nước - Khách thấy đau vật vã đau quặn - Bồn chồn, cáu giận, ngã quỵ bất tỉnh *Các bước sơ cấp cứu - Đỡ khách nằm tư thoải mái, giữ chân khách cao đầu Nếu khách bất tỉnh nên đặt khách tư hồi sức không nên lay gọi - Giữ ấm cho khách - Ghi nhận tình trạng xuất huyết da - Đưa khách du lịch đến sở y tế gần Tình 3: Khách bị cảm nhiệt, cảm nắng *Nguyên nhân: khách di chuyển trời nắng lâu nên thân nhiệt nhiều mồ hôi dẫn đến cảm nắng *Biểu hiện: Khách bồn chồn, nhức đầu, chóng mặt, da khơ, nóng, đỏ bừng, mạch nhanh, khó thở, khát nước, thân nhiệt 38,5°C, chí bất tỉnh *Các bước sơ cấp cứu: - Đặt khách nằm chỗ mát mẻ, cởi bỏ đồ chật, áo lót ngực, cà vạt… - Lau người nước ấm - Cho khách uống thuốc hạ sốt nhiệt độ vượt mức 38,5°C - Quạt cho khách họ không sợ lạnh, vừa lau vừa quạt nhiệt độ hạ xuống 38°C - Đắp chăn mỏng nhẹ đưa đến sở y tế gần - Nếu khách tỉnh hay sau tỉnh lại, HDV cho khách uống cốc nước chanh pha them muối, đường dung dịch oresol có tác dụng giải nhiệt, kháng cảm tốt *Cách phòng tránh: Hướng dẫn viên cần nhắc nhở khách di chuyển trời nắng luôn mang bên người chai nước giải khát để tránh thể bị nước dẫn đến mệt mỏi bị say nắng Tình 4: Khách du lịch bị đuối nước *Nguyên nhân: Khi tắm du khách gặp phải sóng to gió lớn, bơi vào vùng nước xốy, bị chuột rút, bơi xa bờ, bất chấp tắm biển thời tiết xấu; phận khách du lịch cịn tâm lí chủ quan biết bơi Biểu hiện: Khách vùng vẫy cách tuyệt vọng, nhiều tăm, bọt quanh khu vực người đuối nước vẫy vùng, dấu hiệu khách hoảng loạn, cầu cứu dòng nước Cách sơ cấp cứu: Gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Vớt người Trong trường hợp hướng dẫn viên bơi không đủ sức để cứu giúp - Kêu gọi hành khách khác cứu giúp - Trong trường hợp khách du lịch bị nạn gần bờ, khơng sẵn phao cứu hộ bên mình, HDV tận dụng gậy xào… xa chút dung cuộn dây buộc đầu vào vật lên mặt nước can nhựa thùng nhựa,…đều cứu họ níu chặc lấy thân cây, mơ đất vật chắn ném đưa vật có cho nạn nhân nắm lấy kép vào bờ - Nếu có nhiều người, giăng hàng người để nắm tay kéo nạn nhân vào bờ - Nếu có thuyền ta chèo thuyền đến chỗ nạn nhân, ghé mạn thuyền cho nạn nhân bám vào, cso thể đưa tay mái chèo cho nạn nhân bám vào kéo lên, trường hợp khẩn cấp, buộc dây bán vào người nhảy xuống cứu họ - Khi khơng có tay mà đứa bé ngộp chỗ khơng sâu quăng áo cho bé nắm lấy lôi lên Trường hợp HDV bơi giỏi khách bị nạn xa bờ - Phải cởi áo thật nhanh, dung miệng cắn vào áo bơi nhanh phía nạn nhân Đến gần cầm chặt tay áo quăng áo cho nạn nhân bám vào kéo nạn nhân lên bờ - Nếu có dây dài, cột đầu vào điểm thật chắn bờ, đầu buộc thật nhanh vào người nút đơn chừa đoạn khoảng 2m để cột ngang người nạn nhân, bơi tới chỗ nạn nhân đưa họ nắm kéo lên bờ - Tìm cách trấn an cho họ vững tâm tin tưởng cứu Giúp họ ổn định tâm lí bớt uống nước Giai đoạn 2: Xóc nước – hơ hấp nhân tạo - Khi khách du lịch vào bờ mà bất tỉnh, cần kiểm tra xem họ bất tỉnh hay khơng Nếu nhưu họ cịn thở cần xóc nước: đưa nạn nhân lên bờ xóc vài cho nước trào ra, dung tay móc vật lạ mà họ nuốt phải miệng để tránh bị nghẽn đường hô hấp - Nếu hết thở làm hơ hấp nhân tạo phương pháp: Phương pháp thổi ngạt miệng – miệng - Đặt nạn nhân nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, dây nịt, cà vạt… đạt nạn nhân mô đất cao, bàn ghế haowjc giường…để đỡ phải cúi gập người thao tác - Nếu miệng cổ họng nạn nhân có vật gì, vấn vải vào đầu ngón tay móc ra, sau lâu miệng cho nạn nhân - Kép đầu nạn nhân ngửa phía sau, kéo đẩy hàm cho miệng nạn nhân mở Sau dung bàn tay vừa đẩy trán nạn nhân vừa bịt mũi họ lại ngón tay trỏ bàn tay banh hàm nạn nhân kéo miệng cho mở Sau hít vào đầy lồng ngực, há miệng rộng áp sát vào miệng nạn nhân Thổi thật mạnh thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên, đầu cần thổi thật mạnh Sau nghiêng đầu để nghe thở nạn nhân Lặp lại động tác 12 lần/phút người lớn 20 lần/phút với trẻ em Phương pháp thổi ngạt trợ tim - Quỳ cạnh KDL, hai tay thẳng, hai bàn tay chồng lên đặt lên lồng ngực nơi xương ức nạn nhân - Đè tay ép lồng ngực KDL xuống từu từ bng ra, làm theo chu kì: khoảng thời gian từ 14-15 giây, ép ngực nạn nhân khoảng 15 lần thổi ngạt lần sau chu kì ta kiểm tra mạch thở lần Giai đoạn 3: Ủ ấm – Chống khoáng Khi nạn nhân vào bờ mà cịn tỉnh táo sau xóc nước làm hô hấp nhân tạo, KDL tỉnh, thay quần áo khô cho họ, dùng chăn để ủ ấm cho họ uống trà nóng hay cà phê nóng, ăn bát cháo hành, tía tơ/ trà gừng giảm cảm *Chú ý: Khác với tình sơ cấp cứu khác, tình cứu người bị nạn đuối nước có nguy chết đuối tình đặc biệt quan trọng tiềm ẩn nguy cao HDV khơng chắn liệu pháp kịp thời khơng nhứng khơng cứu khách mà cịn dễ bị nạn nhân đuối nước ôm cứng khiến người cứu nạn nhân bơi hai người chết chìm Vì vậy, giải pháp trực tiếp xuống cứu nạn nhân giải pháp cuối *Cách phòng tránh: Đối với trẻ lớn người lớn: - Không nên nhảy xuống vùng nước mà khơng biết nơi nơng hay sâu, có lối gặp nguy hiểm hay khơng - Khi bơi nên chung với người bơi giỏi nên mang theo phao bơi tàu thuyền - Không ăn no, không uống rượu trước xuống nước - Chỉ bơi hồ bơi bảo đảm an tồn có nhân viên cứu hộ giám sát Đối với trẻ nhỏ: - Trẻ em bơi phải người lớn giám sát thường xuyên không rời mắt để làm công việc khác đọc sách, tán chuyện gẫu, chơi bài… - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt khơng nên để lu nước, thùng nước, bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp - Nhà giả có hồ bơi nên rào kín xung quanh cửa có khóa để trẻ em khơng mở cửa được, có hệ thống báo động trẻ em vào - Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên tuổi) Tình 5: Khách du lịch bị hạ nhiệt độ thể *Biểu hiện: - Nhiệt độ thể xuống 35°C - Da lạnh, tái khơ, run rẩy, cử động long ngóng nói lập cập dần dẫn đến bất tỉnh… -Đối với trẻ em thể bị hạ nhiệt mạnh khỏe trẻ em im lặng yếu đi,ít hoạt động, lả, muốn nằm bất thường, không chịu ăn, đau bụng *Các bước sơ cấp cứu: - Thông báo cho người thân tình trạng trẻ, yêu cầu giúp đỡ tham gia vào sơ, cấp cứu sở y tế gần - Thay thật nhanh y pahujc ẩm ướt quần áo khơ, đặt khách nằm nơi khuất gió - Nhanh chóng làm ấm thể cách sưởi ấm - Cho khách uống đồ nóng ăn thức ăn nhiều lượng, tăng hoạt động cho trẻ tránh để trẻ ngủ li bì - Đưa đến sở y tế gần thấy tình trạng khách du lịch khơng lên Tình 6: Khách bị co ( chuột rút) *Nguyên nhân: - Thiếu oxy đến cơ: Trong trình vận động, bạn phải tăng nhịp thở để cung cấp đủ oxy đến bắp Vận động liên tục, sức khiến thể không sử dụng oxy cách đủ nhanh để tạo nguyên liệu Khi bị thiếu oxy chuyển sang môi trường yếm khí, lượng dự trữ phân hủy thành pyruvate, tiếp tục chuyển thành lactic, cung cấp lượng cho bắp vòng - phút Khi vận động cường độ cao, acid lactic tích tụ nhiều gây cảm giác nóng rát nhức mỏi Nếu lượng acid lactic vượt ngưỡng cho phép bắp khiến bạn gần cử động - Rối loạn điện giải: Vận động lâu thời tiết nóng hay lạnh khiến thể bị nước muối Khi người bệnh sử dụng loại thuốc Statin, prednisone, thuốc lợi tiểu làm thể bị rối loạn điện giải Khi nồng độ Na+, Ca++, K+ giảm, dẫn đến tình trạng hạ canxi máu hạ kali máu,… Tương tự việc thiếu oxy đến rối loạn điện giải khiến acid lactic lắng đọng gây mỏi Ngoài hai nguyên nhân trên, co rút cịn nguyên nhân: - Rối loạn hệ thần kinh: Khi người bệnh bị rối loạn thần kinh phụ nữ mang thai, căng thẳng, mắc bệnh xương khớp, khiến dẫn truyền dây thần kinh bắp bị gián đoạn làm tiếp tục co gây đau, não muốn thư giãn Nhiều người cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tượng thiếu chất dopamin não, gen di truyền bắp bị thiếu khoáng sắt *Biểu hiện: - Co co rút bất ngờ đau buốt hay nhóm bắp Co khách bị lạnh sau thể có hoạt động như: chạy nhảy, bơi lội thể nhiều muối, nước q trình mồ nhiều, tiêu chảy, nôn nhiều *Cách sơ cấp cứu: - Đặt khách nằm chỗ cứng, phẳng tư thoải mái - Nhẹ nhàng duỗi thẳng phần thể bị co xoa bóp - Nếu khách hoảng sợ thể đau tăng lên phải trấn an khách - Giúp họ thở sâu, nằm thả lỏng thể để hướng dẫn viên tiếp tục xoa bóp đến cảm giác đau hẳn - Nếu đau không giảm đưa khách đến bệnh viện sở y tế gần *Cách khắc phục - Người bị chuột rút cảm thấy đau rát bắp không cử động Đặc biệt, tình trạng nguy hiểm bạn lái xe hay bơi lội Vì vậy, trường hợp đây, bạn áp dụng biện pháp xử lý co rút là: - Nếu bị co rút bắp chân, bạn nên duỗi theo chiều đối ngược, từ từ kéo đầu ngón chân bàn chân lên phía trần nhà, hướng đầu gối - Nếu bị co rút bắp đùi, nhờ kéo thẳng chân ra, ấn đầu gối xuống - Nếu bị co rút xương sườn, xoa bóp nhẹ nhàng bắp thịt xung quanh lồng ngực hít thở thật sâu, thả lịng người, máu nhanh chóng lưu thơng trở lại Ngồi ra, bạn sử dụng loại thuốc như: vitamin E, thuốc thư giãn cơ, … để điều trị co rút *Cách phòng ngừa Để hạn chế tượng chuột rút làm gián đoạn công việc bạn Bạn phịng ngừa tượng thông qua biện pháp đây:  Tắm nước ấm để máu lưu thông dễ dàng khối  Vận động nhẹ nhàng thả lỏng thể trước ngủ  Không giày chật, gót giày cao Đồng thời, nên mang tất đàn hồi ép vào mạch máu, không gây ứ đọng tĩnh mạch chi  Uống nước đầy đủ, bổ sung chất điện giải đặc biệt vào ngày nắng nóng, thể đổ nhiều mồ hôi  Trước sau tập luyện thể thao, nên khởi động, tập động tác nhẹ nhàng Tình 7: Khách du lịch bị trùng, ong, kiến, bọ…chích, đâm gây sưng tấy ngứa *Biểu hiện: - Ong sua đốt để lại ngịi vết thương, kiến trùng khơng Ong, liến côn trùng thông thường gây đau đớn, nguy hiểm đến tính mạng Một số người dị ứng mạnh bị côn trùng cắn hay đốt có phản ứng sốc phản vệ *Các bước sơ cấp cứu - Lấy ngòi độc vết đốt nhíp nhổ tóc cào nhẹ móng tay/ thẻ tín dụng nhựa Tránh dùng kẹp kẹp đẩy chất độc vào sâu da - Rửa vết thương xà phòng nước, che kín để vết thương - Chườm lạnh vùng bị thương để co cơ, giảm sưng, giảm đau - Có thể dùng thuốc bơi giảm ngứa muỗi, trùng đốt Remos khánh có triệu chứng q ngứa ngáy khó chịu Theo dõi nạn nhân có dấu hiệu hay triệu chứng dị ứng không Nếu khách bị dị ứng nên cho uống nhiều nước chờ giúp đỡ quan y tế gần *Cách phòng tránh: - Hướng dẫn viên cần nhắc nhở khách trước du lịch khám phá rừng, làng bản,về việc mặc trang phục kín đáo thoáng mát, tất, đội mũ thoáng xịt thuốc chống muỗi côn trùng đốt vùng da hở, tiếp xúc với khơng khí trước chuyến du lịch Tình 8: Động vật biển (sứa, cầu gai, cá đuối biển đốt) gây thương tích Nguyên nhân Chạm vào vật Biểu Các vết thương sứa, cầu gai, cá đuối gây đau, buốt, gây số biến chứng trầm trọng tê liệt chi, nhịp tim hay hô hấp Các bước sơ cấp cứu Bước 1: Khi vừa bị đốt, nhanh chóng di chuyển khỏi mặt nước trở lạnh bờ để tiến hành rửa vết thương Người bị sứa đốt dội nước biển nước muối đậm đặc vào khu vực bị sứa đốt Cách giúp nọc độc sứa trôi Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo người bị sứa đốt tuyệt không xả nước vào vết sứa đốt Bởi nước chất kích thích tế bào chứa gai nhọn sứa tiếp tục phóng chất độc Điều khiến vết thương lan rộng vùng da khác gây tổn thương nghiêm trọng Bước 2: Khi sơ cứu người bị sứa đốt cần phải sử găng tay tay bọc tay vào túi nilong để sơ cứu Việc giúp người sơ cứu tránh bị tổn thương ngòi đốt sứa lấy xúc tau hay tay sứa khỏi thể nạn nhân Khi lấy sứa khỏi vùng da bị đốt nạn nhân cần sử dụng thìa nhỏ, vỏ sị thẻ tín dụng… cạo hay chà xát nhẹ vết đốt để lấy hết tế bào nọc độc sứa khỏi vùng da bị đốt vùng da xung quanh Bước 3: HDV tiến hành sử dụng dung dịch dấm lỗng, nước soda, nước mì pha hay nước chanh để thoa lên vết thương Theo nghiên cứu, dung dịch có khả trung hịa độc tính sứa giảm sưng tấy cho vất thương Bước 4: Người sơ cứu sau thực bước chườm đá lên vùng vết thương Việc giúp giảm đau, bớt sưng tấy, ngăn ngừa nọc độc sứa lan rộng Ngay sau sơ cứu xong, cần đến hiệu thuốc gần để mua histamin kem hydrocortison bôi lên vết thương nhằm làm giảm sưng ngứa cho nạn nhân Bước 5: Nếu nạn nhân bị sứa thường đốt thực bước sơ cứu an toàn Tuy nhiên, nạn nhân bị sứa đỏ loại sứa độc khác đốt sau sơ cứu thấy đau nhức, uống thuốc không giảm kèm theo tượng khó thở cần đưa đến bệnh viện cấp cứu Theo bác sĩ, để hạn chế tình trạng bị sứa đốt người dân biển cần sử dụng đồ bơi kín, trẻ nhỏ Khi bị sứa đốt cần xác minh xem loại gây nguy hiểm cho thể để có biện pháp cứu chữa kịp thời Tình 9: Khách du lịch bị ve cắn Biểu Hầu hết bọ ve cắn thường vô hại không gây triệu chứng đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, số trường hợp bị dị ứng với vết cắn bọ ve xuất số triệu chứng như: - Bị đau sưng chỗ vết bọ ve cắn - Có thể xuất phát ban - Xuất cảm giác nóng vết cắn bọ ve - Nổi mụn rộp - Có trường hợp cịn cảm thấy bị khó thở Đối với số loại bọ ve mang bệnh, lây nhiễm cho bạn chúng cắn Các bệnh lây truyền bọ ve gây số triệu chứng thường phát triển vòng vài tuần sau bị bọ ve cắn Triệu chứng bệnh lây truyền bọ ve bao gồm: - Xuất nốt màu đỏ bị phát ban gần nơi bị cắn - Nổi phát ban toàn thể - Bị cứng cổ - Người bị bọ ve cắn bị nhức đầu - Xuất dấu hiệu buồn nơn - Bị yếu - Có thể đau khớp - Bị sốt, ớn lạnh - Tình trạng sưng hạch bạch huyết Các bước sơ cấp cứu - Nếu thấy ve, dùng nhíp hay kẹp lấy ra, kẹp sát tốt ké từ từ - Nếu khơng thấy nhíp dùng gang tay nilong, hay mảng giấy để bảo vệ ngón tay - Rửa vết thương nước muối, sau băng kín vết thương lại - Nếu thấy trường hợp biểu nặng đưa đến bệnh viện Tình 10: Tình thể hành khách có chỗ bị bầm va đập (tím tái) Ngun nhân Do bị va đập vào vật cứng bị ngã Biểu - Bầm tím số phận thể, đau nhức số điểm bầm tím - Tím đén tím đỏ - Những vết bầm dập chảy máu da trật xương hay va đập Khu vực quanh vết bầm thường sưng lên thường không nghiêm trọng Các bước sơ cấp cứu – Nâng cao vùng bị tổn thương – Sau bị thương, chườm túi đá túi lạnh khoảng 10 phút Làm lại vài lần đến hai ngày sau bị tổn thương cần – Cân nhắc dùng acetaminophen (Tylenol…) để giảm đau ibuprofen (Advil, Motrin…) để giảm đau giảm sung nề Đến gặp bác sĩ trường hợp sau: – Nhận thấy vùng bị bầm tím sưng nề đau – Thường xun có vết bầm tím lớn đau, đặc biệt bầm tím xuất thân mình, lưng mặt, dường xuất mà khơng rõ lý – Dễ bị bầm tím tiền sử có chảy máu đáng kể, chẳng hạn phẫu thuật – Nhận thấy khối (máu tụ) hình thành vết bầm tím – Chảy máu bất thường nơi khác, chẳng hạn chảy máu từ mũi lợi có máu nước tiểu phân Tình 11: Khách du lịch bị gãy xương Nguyên nhân Bị ngã bị tai nạn Biểu – Đau nhức: Khi bị gãy xương người bệnh có cảm giác đau đớn khó chịu Cảm giác đau có thay đổi giai đoạn mức độ khác – Vị trí gãy bị biến dạng, cử động theo hướng khác thường, dấu hiệu dễ nhận biết – Tụ máu, chảy máu trong: Xương bị gãy đồng nghĩa với việc vùng bị tổn thương nặng bên da gây nên tình trạng tụ máu bầm tím bên – Khó khăn cử động vị trí có xương gãy: Thông thường sau gãy xương bạn không cử động được, không hoạt động hay làm việc bình thường – Khu vực xương bị gãy trơng ngắn hơn, xoắn hay cong: Đây tình trạng bị biến dạng vùng xương bị gãy – Sưng nhiều khả vận động biểu chung bị gãy xương 10 - Cần kết hợp hô hấp nhân tạo với ấn lồng ngực người bệnh, ấn lần làm hơ hấp nhân tạo lần Nếu có người giúp cứu chữa ấn ngực lần làm hô hấp nhân tạo lần - Cụ thể, người làm hô hấp nhân tạo để tay trái chỗ 1/3 xương lồng ngực nạn nhân, tay phải để đè lên tay trái, hai tay vắt chéo thành hình chữ thập Sau duỗi thẳng hai tay, dựa vào trọng lượng thể ấn xuống, với tốc độ phút khoảng 60 - 80 lần, động mạch người bệnh hồi phục Cần ý khơng ấn q mạnh, làm gãy xương sườn bệnh nhân Tình 41: Khách du lịch bị ngộ độc (khí) độc Ngun nhân Bị rị rỉ khí độc, cháy Biểu - Những triệu chứng thông thường bị ngộ độc khí CO thường giống với số bệnh khác, chẳng hạn bệnh cúm Chúng bao gồm: - Nhức đầu, buồn nơn, yếu người, chóng mặt, khó tập trung, đau ngực, khó thở, vấn đề thị lực, môi ửng đỏ, tay chân xanh, chảy máu đằng sau mắt (võng mạc), thay đổi tinh thần bao gồm lơ mơ, hôn mê Các bước sơ cấp cứu - Khi thấy nạn nhân bị ngạt khí CO cần mở hết tất cửa gồm cửa chính, cửa sổ nhà không tràn vào Đồng thời, đưa nạn nhân khỏi vùng khí độc - Trong thời gian cần gọi xe cứu thương nhanh chóng đưa nạn nhân cấp cứu - Nếu thấy nạn nhân thở yếu bất tỉnh cần tiến hành hà hơi, thổi ngạt liên tục Cho thở oxy nhiều lần ngày (3-4 lần/ngày, lần 10-20 phút) - Dùng oxy cao áp có nhiều vấn đề phải giải Ðộc tính oxy, tính gây ngủ nitơ bệnh giảm áp xảy Khi dùng oxy cao áp để điều trị nhiễm độc CO, cần phải để nạn nhân thở oxy 100% thời gian chuyển tới phòng tăng áp - Trong trường hợp thân người phòng kín mà sử dụng máy phát điện đồ sinh khí CO mà cảm thấy khó thở cần bật dậy ngoài, gọi người tới kiểm tra Nếu để lâu thể lịm dần rơi vào hôn mê tử vong - Sau mở cửa cần tắt thiết bị làm sản sinh khí CO, mở hết cửa để khí CO ngồi Tình 42: Sơ cứu vết thương da đầu Nguyên nhân Bị va đập vào vật dụng cứng sắc nhọn Biểu - Máu chảy đầu 62 - Máu chảy tai - Chống váng, chóng mặt, máu chảy nhiều bị ngất Các bước sơ cấp cứu - Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu - Dùng ngón tay ép chặt lên hai mép vết thương – 10 phút để cầm máu - Đặt nạn nhân nằm xuống Đặt vết thương lên cao so với tim đồng thời tay bạn ép chặt vết thương để cầm máu Điều giúp máu lưu thông đến quan quan trọng bạn chờ đợi để giúp đỡ - Phủ vết thương miếng gạc băng lại, đừng băng chặt làm tắc nghẽn lưu thông máu - Kiểm tra lại, thấy máu chảy thấm qua lớp băng đặt thêm miếng gạc băng phủ lên, khơng tháo lớp băng đầu Tình 43: Cách sơ cấp cứu vết thương lòng bàn tay Nguyên nhân Ngã, đụng vào vật sắc, nhọn Biểu Vết thương lòng bàn tay dễ gay chảy máu nhiều liên tục Các bước sơ cấp cứu - Bước 1: Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương vài phút (cho tới thấy máu không chảy nữa) - Bước 2: Sát trùng vết thương cồn iôt - Bước 3: + Khi vết thương nhỏ dùng băng dán + Khi vết thương lớn cho miếng vào hai miếng gạc đặt vào miệng vết thương dùng băng buộc chặt lại Tình 44: Khách du lịch bị rắn cắn Nguyên nhân: - Do thay đổi mùa đặc biệt vào dịp chuyển từ mùa hè sang mùa đông thường diễn nhiều từ tháng đến tháng 11, mùa sinh sôi, phát triển rắn độc - Khi đường hay khu rừng khơng để ý bị rắn độc cắn - Khi vườn bị rắn cắn 63 Biểu Có hai loại rắn cắn: rắn có độc rắn khơng có độc cắn Các vết cắn hầu hết loài rắn có độc để lại hai dấu độc đơi có dấu Vết cắn rắn không độc để lại hàng dấu độc Cách nhận biết rắn độc - Khó phân biệt rắn độc rắn khơng độc Có thể nhận số loại rắn độc thường gặp dựa vào đặc điểm đặc trưng bên rắn: rắn hổ mang (rắn hổ mang phát âm đặc trưng), rắn cạp nong (thân có: khúc vàng khúc đen), rắn cạp nia (thân có: khúc trắng khúc đen), họ rắn lục (đầu to hình thoi hay tam giác bè to ra) - Rắn độc có thường có hai lớn vị trí cửa hàm trên, cắn thường để lại vết cắn đặc trưng giúp phân biệt rắn độc Răng độc giống kim tiêm da tiêm vào bắp thịt Một số trường hợp loại rắn hổ mang cách nạn nhân khoảng cách phun nọc độc phía nạn nhân gây tổn thương mắt dẫn đến nhiễm độc toàn thân Sơ cấp cứu - Cố gắng xác định loài rắn cắn, màu sắc, kích thước, hình dạng đầu, cách thức công - Trấn an người bệnh - Tuyệt đối không để nạn nhân tự lại Bất động chân tay bị cắn nẹp - Băng ép bất động với số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động nhằm mục đích làm chậm xuất triệu chứng liệt - Dùng băng chun giãn, băng vải khăn, quần áo Băng tương đối chặt không chặt mức (tránh tình trạng làm mạch đập) Bắt đầu băng từ chi đến gốc chi đến hết toàn chân, tay bị cắn Dùng nẹp cứng để cố định chân, tay bị cắn - Không băng ép rắn lục cắn làm vết thương nặng thêm 64 - Nếu bệnh nhân khó thở hơ hấp nhân tạo (hà thổi ngạt phương tiện y tế có chỗ bóp bóng, máy thở xách tay, ) Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngừng tuần hồn tiến hành hồi sinh tổng hợp chỗ chờ nhân viên y tế đến - Lưu ý vận chuyển bệnh nhân để vùng bị cắn thấp vị trí tim, chân, tay để thõng tay chân - Đưa nạn nhân đến sở y tế sớm tốt Nếu bệnh nhân tỉnh táo, đưa đến bệnh viện lớn, nơi có sẵn huyết kháng nọc rắn đặc hiệu Huyết kháng nọc rắn nên dùng sớm (trong đầu) Trường hợp nạn nhân lơ mơ, hôn mê hay yếu liệt nên đưa đến sở y tế gần - Bất trường hợp bị rắn cắn, xác định rắn lành, cần xử trí theo dõi bệnh viện rắn độc cắn, 12 đầu Nếu sau 24 giờ, việc điều trị hiệu khơng có hiệu Cách phịng rắn cắn - Biết loại rắn vùng, biết khu vực rắn thích sống ẩn nấp - Đi ủng, giày cao cổ quần dài, đặc biệt đêm tối, đội thêm mũ rộng vành rừng khu vực nhiều cỏ - Càng tránh xa rắn tốt, đầu rắn chết cắn người Khơng bắt rắn, đuổi dồn ép rắn khu vực khép kín - Khơng sống gần nơi rắn thích cư trú thích đến đống gạch vụn, đống đổ nát, đống rác, nơi ni động vật gia đình - Để tránh bị rắn biển cắn, người dân không nên bắt rắn lưới dây câu - Dùng đèn bóng tối vào ban đêm Tình 45: Tình KDL bị bỏng bị điện giật Nguyên nhân - Điện giật gây chấn thương nghiêm trọng chết người , khách du lịch trẻ em , trẻ em đến nơi lạ thích khám phá, chơi ngịch công tắc, dây điện 65 Biểu - Khách du lịch bị giật điện bất tỉnh , ngạt thở , bỏng sâu, choáng - Da cháy xém, ngả màu, đau đớn - Mạch yếu, không đều, không - Khởi phát ngưng tim đột ngộ Cách sơ cấp cứu Việc cần làm cấp cứu người bị điện giật là: - Ngắt cầu dao điện, rút chui điện - Dùng vật cách điện khô, nhựa mũ tách dòng điện khỏi nạn nhân - Nếu nạn nhân bị điện giật cao chuẩn bị đồ để đón nạn nhân rơi xuống Trong trường hợp an toàn điện, phải khẩn cấp báo điện lực xử lý Cấp cứu người bị điện giật - Sau tách nguồn điện khỏi nạn nhân, tùy vào tình nạn nhân mà có cách xử lý: Trường hợp Nạn nhân tắc thở - Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khơ thống khí, sau nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt miệng nạn nhân hồi sức tim phổi cho nạn nhân sau: - Đặt lòng bàn tay vào 1/3 xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không ngừng ép tim 10 giây - Nhấn độ sâu khoảng đến cm - Sau 10 lần ép tim thổi sâu mạnh vào miệng nạn nhân lần - Cấp cứu liên tục nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần để cấp cứu chuyên sâu sốc điện, thuốc, máy kích tạo nhịp tim Trường hợp nạn nhân tỉnh, da niêm hồng, mạch rõ - Chuyển nạn nhân đến nơi khơ ráo, thống khí, để nạn nhân tự hồi tỉnh nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện để theo dõi chăm sóc 66 - Giữ ấm cho nạn nhân Trường hợp nạn nhân tri giác - Da niêm hồng, mạch rõ, tự thở tốt - Chuyển nạn nhân đến nơi khô ráo, thống khí để nạn nhân tự hồi tỉnh nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để theo dõi chăm sóc Giữ ấm cho nạn nhân - Nạn nhân thở yếu, thở hước, da niêm nhợt, mạch không bắt - Chuyển nạn nhân đến nơi khô ráo, thống khí để nạn nhân tự hồi tỉnh nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để theo dõi chăm sóc Giữ ấm cho nạn nhân - Trong trình cấp cứu người bị điện giật, khơng nên: - Hốt hoảng, bình tĩnh - Khơng nên tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân chưa đảm bảo cách điện an tồn - Khơng nên cạo gió, thoa dầu mỡ vào nạn nhân - Khơng đổ nước, đắp bùn vào người nạn nhân Cách phịng tránh - Khơng dùng tre, tầm vơng loại que nhỏ để làm trụ điện; - Sử dụng loại dây điện có chất lượng tốt, phù hợp với công suất điện; - Chỉ sửa chữa điện ngắt cầu dao, nguồn điện; - Bố trí nguồn điện, thiết bị điện tầm với trẻ để đảm bảo trẻ nhỏ khơng thể chạm tới Tình 46 : Khách du lịch bị sặc nước gây ngạt nước, bất tỉnh Nguyên nhân Ngạt nước xảy tai nạn như: - Trẻ nhỏ bị chìm vật chứa nước nhà giếng nước, thùng nước, chậu nước, bồn tắm, bể cá - Trẻ bơi bị rơi xuống ao, hồ, kênh, rạch, sông 67 - Người biết bơi bị kiệt sức, bị vộp bẻ, động kinh Biểu - Trong hoạt động du lịch có nhiều nguyên nhân dẫn tới khách bị nguy cấp đường hô hấp , bị ngạt nước, điện giật, ngạt ngẹt thở Khi có mặt trường , HDV cần khẩn trương sơ cấp cứu cho khách vịng tối đa phút , khơng não bị tổn thương nạn nhân chết Cách sơ cấp cứu - Nhanh chóng đưa người bị nạn khỏi mặt nước cách đưa cánh tay, sào dài cho người bị nạn nắm, ném phao vớt người bị nạn lên - Đặt người bị nạn nằm chỗ khơ ráo, thống khí - Nếu người bị nạn bất tỉnh kiểm tra xem có cịn thở hay không cách quan sát di động lồng ngực - Nếu lồng ngực không di động tức người bị nạn ngưng thở, thổi ngạt miệng qua miệng chậm Nếu sau thổi ngạt mà người bị nạn chưa thở lại cịn tím tái mê xem tim người bị nạn ngưng đập (riêng nhân viên y tế xác định tình trạng ngưng tim người bị nạn cách bắt mạch cánh tay, mạch cổ mạch bẹn xem có đập không, không bắt mạch tức tim ngưng đập), cần ấn tim lồng ngực Ấn vào vùng nửa xương ức theo cách sau: - Dùng ngón tay (đối với trẻ tuổi) ấn vị trí đường nối hai đầu vú khốt ngón tay (tức khoảng bề ngang ngón tay) - Dùng bàn tay (đối với trẻ từ 1-8 tuổi) bàn tay đặt chồng lên (đối với trẻ lớn tuổi người lớn) ấn vào phía mỏm ức khốt ngón tay - Phối hợp ấn tim thổi ngạt theo tỉ lệ 5/1 (đối với trẻ tuổi) 15/2 (đối với trẻ tuổi người lớn) Cần lưu ý phải tiếp tục động tác cấp cứu đường chuyển người bị nạn tới sở y tế người bị nạn tự thở lại chắn người chết, việc cấp cứu phải hàng lâu - Nếu lồng ngực di động tức người bị nạn tự thở được, đặt người bị nạn tư an toàn, tức cho nằm nghiêng bên để người 68 có nơn ói chất nơn dễ dàng ngồi không trào ngược vào phổi gây viêm phổi - Đặt người bị nạn nằm nghiêng để tránh hít sặc chất nơn ói vào phổi Cách phịng tránh - Để phịng tránh sặc, cần rèn thói quen ăn chậm nhai kỹ, tập trung vào thưởng thức ăn, “thiền ăn” thiền học dạy Với người trẻ, phản xạ thần kinh cịn nhạy vừa ăn uống vừa làm đủ chuyện; trẻ nhỏ phản xạ thần kinh chưa định hình người già phản xạ thần kinh nhạy cảm tuyệt đối không vừa ăn uống vừa làm thêm việc khác định nuốt phải ngừng việc khác nghĩ đến động tác nuốt cảm nhận thức ăn trơi từ từ xuống thực quản dày Tình 47: Khách du lịch bị hóc thức ăn , dị vật Nguyên nhân - Do khách bị sặc sữa, cháo, cơm - Do khách hít vào đường thở vật nhỏ hột đậu phộng, mãng cầu, sa bô chê Cách nhận biết - Khi người khỏe mạnh trước đó, xuất hội chứng xâm nhập gồm dấu hiệu sau: ho sặc sụa, tím tái, khó thở - Cần lưu ý trẻ bị ngạt chết vịng vài phút khơng sơ cứu cấp cứu kịp thời Do đó, người chăm sóc trẻ thấy trẻ đột ngột khó thở cần phải nghĩ trẻ bị ngạt hóc đường thở dù có nhìn thấy trẻ đút thứ vào miệng hay khơng Cách sơ cấp cứu - Nếu người bị nạn cịn hồng hào, khơng khó thở: nên đặt tư ngồi thở, giữ yên đưa đến sở y tế để khám gắp dị vật - Nếu người bị nạn tím tái, khơng thở, khơng khóc khóc yếu Nhanh chóng gọi cấp cứu tiến hành thủ thuật sau để giúp tống xuất dị vật khỏi đường thở người bị nạn 69 Đối với trẻ tuổi: dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực - Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp cánh tay trái giữ chặt đầu cổ trẻ bàn tay trái - Dùng gót bàn tay phải vỗ thật mạnh vào lưng trẻ khoảng bả vai - Sau lật ngửa trẻ sang tay phải, thấy trẻ cịn khó thở, dùng ngón tay trái ấn mạnh vùng nửa xương ức đường nối vú khốt ngón tay - Nếu dị vật chưa rơi ngoài, lật người trẻ lại tiếp tục vỗ lưng Luân phiên vỗ lưng ấn ngực (khoảng 5-6 lần) dị vật tống khỏi đường thở Đối với trẻ lớn người lớn: dùng thủ thuật Heimlich Trẻ tỉnh: - Đứng sau lưng trẻ, vòng tay ôm lấy thắt lưng trẻ - Nắm chặt bàn tay làm thành đấm đặt vùng thượng vị, chóp xương ức, phía rốn - Ấn dứt khoát theo hướng từ trước sau từ lên trên, mạnh nhanh - Có thể lập lại 6-10 lần ấn bụng dị vật tống khỏi đường thở Trẻ hôn mê: - Để trẻ nằm ngửa, quỳ xuống dạng chân cạnh đùi người bị nạn - Đặt gót lịng bàn tay lên vùng thượng vị, chóp xương ức, đặt tiếp bàn tay thứ hai chồng lên bàn tay thứ Ấn dứt khoát, mạnh nhanh vào bụng theo hướng từ lên - Có thể lập lại 6-10 lần ấn bụng dị vật tống khỏi đường thở Cách phịng tránh - Khơng để vật nhỏ khuy áo, đồng xu, hạt trái cây, hạt đậu nơi trẻ chơi ngủ 70 - Không cho trẻ nhỏ ăn đậu phộng, hạt nhỏ, kẹo cứng thức ăn có xương - Ln theo dõi trẻ cho trẻ ăn Cắt xé thức ăn thành miếng nhỏ - Khơng cười giỡn ăn Tình 48: Khách lên đau tim Nguyên nhân - Do bệnh mạch vành Động mạch vành mạch máu cung cấp máu cho tim động mạch vành bị tắc nghẽn mảng bám cholesterol Trước xuất nhồi máu tim, mảng vỡ tạo thành cục máu đơng ngăn cản q trình cung cấp máu cho tim Bị thiếu máu đột ngột gây đau tim - Những người hút thuốc lá, bị bệnh tiểu đường, huyết áp cao, thừa cân béo phì, cholesterol cao,… thường có nguy cao mắc bệnh mạch vành - Lạm dụng thuốc Đây số nguyên nhân gây đau tim mà bạn nên lưu ý Việc lạm dụng chất kích thích có hại cho thể methamphetamine, cocain, amphetamine khiến động mạch vành bị thu hẹp Từ việc cung cấp máu cho tim bị hạn chế kích hoạt đau tim xuất - Thiếu oxy máu Có số trường hợp bệnh nhân bị đau tim suy giảm chức phổi ngộ độc khí CO Khi tim hoạt động thiếu oxy, gây tổn thương xuất đau Biểu Khách bị đau ngực , vai, hàm dưới, bả vai Cảm giác nỏng chảy nồng ngực đầy ứ bụng , nhợt nhạt, da có màu xanh tái, vã mồ hơi, khó chịu kiệt sức Cách sơ cấp cứu 71 - Khi có bị đau tim, kịp thời có giúp đỡ thay ngồi chờ để xem triệu chứng có giảm hay khơng Việc sơ cứu kịp thời cách giúp cứu tính mạng người bệnh Người bệnh có triệu chứng đau tim như: - Đột nhiên có cảm giác ngất xỉu chóng mặt - Đau ngực dội (dai dẳng, lan lên hàm xuống hai bên cánh tay), không giảm nghỉ ngơi - Cảm giác khó chịu bụng (giống cảm giác đầy bụng khó tiêu) - Khó thở (bệnh nhân thở hổn hển) - Hoảng sợ (cảm thấy chết) - Da xanh tái, đổ mồ hôi lạnh - Mạch nhanh, yếu, không - Ngã quỵ, thường khơng có dấu hiệu cảnh báo - Có thể ý thức Nếu bệnh nhân cịn tỉnh cần: - Giảm gánh nặng cho tim Để bệnh nhân tư nửa nằm nửa ngồi thoải mái tốt, đầu, vai nâng đỡ tốt đầu gối gấp để giảm gánh nặng cho tim Nới lỏng quần áo cổ, ngực bụng - Gọi cấp cứu Giữ người khác đứng xa bệnh nhân - Nếu bệnh nhân có thuốc điều trị đau thắt ngực, giúp bệnh nhân uống thuốc Giữ cho người bệnh bình tĩnh khuyến khích người nghỉ ngơi - Cho aspirin Nếu bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, cho bệnh nhân nguyên liều aspirin dạng viên nén (300mg) Bảo bệnh nhân nhai từ từ để thuốc hòa tan hấp thu vào máu nhanh đến dày Aspirin giúp phá vỡ cục máu đông, giảm thiểu tổn thương tim đau tim - Theo dõi bệnh nhân Thường xuyên kiểm tra ghi lại tình trạng ý thức, nhịp thở mạch Nếu bệnh nhân bất tỉnh phải: - Giữ thông đường thở Kiểm tra hô hấp bệnh nhân chuẩn bị để bắt đầu hồi sức tim phổi 72 - Sử dụng máy khử rung Nếu có thể, nhờ mang máy khử rung tim tự động bên ngồi đến, cần trơng chừng người bệnh Máy phát sốc điện để điều chỉnh tình trạng nhịp tim bất thường gọi rung thất - nguyên nhân số đau tim - Đợi nhân viên cấp cứu Người bệnh điều trị cấp cứu sớm hội sống lớn Nếu đau thắt ngực: - Nếu đau giảm sau người bệnh nghỉ ngơi vài phút, có khả đau thắt ngực Đây tình trạng bệnh lâu dài, động mạch vành (động mạch tim) bị co thắt, tim khơng nhận đủ máu để đáp ứng nhu cầu Một số người chẩn đoán đau thắt ngực có thuốc để sử dụng trường hợp bị đau - Trấn an Giữ cho người bệnh bình tĩnh; cho bệnh nhân ngồi xuống - Hỗ trợ thuốc - Theo dõi Cơn đau giảm vịng vài phút Nếu đau khơng giảm người bệnh khơng có thuốc, xử trí với đau tim Cách phòng tránh - Theo dõi kiểm soát tốt hàm lượng cholesterol máu - Theo dõi kiểm soát tốt huyết áp - Không hút thuốc - Chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe - Phịng bệnh béo phì, giữ cân nặng đạt chuẩn - Luyện tập thể dục thể thao điều độ Tình 49: Khách du lịch bị sốt cao Nguyên nhân - Hiện tượng sốt cao biểu hệ miễn dịch thể chống lại mọt loại virut , vi khuẩn xâm nhập vào thể 73 - Nguyên nhân gây bệnh sốt thường dễ gặp thường dấu hiệu nhiều bệnh như: sốt rét, sốt xuất huyết, nhiễm trùng, thể trạng bệnh nhân yếu dễ cảm lạnh thời tiết chuyển mùa - Nhiễm trùng: thể bị thương, có vết thương khơng chữa trị cách khiến vết thương bị lở loét nhiễm trùng Khi thể có phản ứng, khiến nhiệt độ thể tăng lên dẫn đến tình trạng sốt - Sốt rét, sốt xuất huyết: Đều bệnh kí sinh trùng lây truyền qua đường muỗi đốt thường triệu chứng ban đầu sốt cao liên tục - Ngồi ra, cịn vài ngun nhân thể trạng thể yếu dễ nhiễm bệnh thời tiết thay đổi bất thường Biểu - Tồn thân mệt mỏi, thân nhiệt nóng lên, sờ thấy lạnh tay trán nóng - Đối với trẻ nhỏ quấy khóc , mắt lờ đờ, địi người thân bế, ấp Tuy nhiên, bế ấp trẻ nhở trường hợp thật nguy hiểm dễ dẫn đến tượng vật lí tiêu cực, cộng hưởng nhiệt, cộng hưởng điện, dễ gây co giật sau phút Cách sơ cấp cứu - Điều cần lưu tâm bị sốt uống nhiều nước, trẻ cịn bú phải cho trẻ bú đầy đủ - Nên phòng ấm, mặc đồ đủ thống, khơng để gió lùa, khơng để nhiệt độ phòng thấp so với nhiệt độ thể thường xuyên lau người nước ấm (thường nhiệt độ nước thấp nhiệt độ trẻ khoảng – độC ) ý không dùng đá lạnh để chườm nhà Có thể kết hợp dán mỉếng cao dán hạ sốt - Khi sốt > 38,5 độ C nên sử dụng thuốc hạ sốt, thường dùng paracetamol với liều 10 – 20 mg/kg thể trọng, cách – tiếng dùng lần, có tác dụng ngăn ngừa việc tăng thân nhiệt - Vệ sinh sẽ: Thời gian sức đề kháng kém, thể mệt mỏi nên dễ mắc thêm bệnh, Vì việc vệ sinh vô cần thiết, giúp người bệnh 74 tránh tượng bội nhiễm nhiễm loại virus khác Có thể tắm nước ấm, lau khơ người sau tắm thay quần áo thật - Tuyệt đối không tự dùng kháng sinh hay tự truyền dịch, lạm dụng dụng cụ xông họng dẫn đến hỏng niêm mạc mũi, họng Đặc biệt không nên uống liên tục thuốc hạ sốt không dùng nước đá nước lạnh, q nóng để lau người Mặc quần áo thống mát - Nếu sốt nhiều ngày (trên ngày), sốt cao 39 độ C mà dùng thuốc hạ sốt không thấy hạ xuất co giật, đau đầu liên tục, buồn nơn cần nhanh chóng đưa người bệnh đến phòng khám, bệnh viện gần để có biện pháp điều trị đắn, giúp bệnh nhanh chóng thuyên giảm, tránh biến chứng xảy Cách phòng tránh - Về phương pháp phòng tránh chưa thể phịng tránh hồn tồn bệnh sốt hạn chế việc qua cải thiện sức khỏe tránh bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng xâm nhập: - Để tránh tình trạng ký sinh trùng xâm nhập: Sử dụng biện pháp diệt muỗi, ngủ mùng, không để nước đọng lu, thùng, để tránh tình trạng muỗi đốt gây bệnh sốt rét sốt xuất huyết - Bệnh nhiễm trùng: Khi có vết thương hở trầy cần vệ sinh vết thương thuốc sát trùng băng lại để tránh bụi bẩn - Cải thiện sức khỏe: Tập thể dục thường xuyên để cải thiện sức đề kháng cho thể Tình 50: Khách du lịch bị đái đường, nguy hiểm bất tỉnh Nguyên nhân - Bệnh tiểu đường tuýp gây tuyến tụy không sản xuất đủ insulin Kết glucose vào tế bào để giúp bạn dự trữ lượng dẫn đến lượng glucose máu cao gây tượng tăng đường huyết - Đối với hầu hết người bệnh tiểu đường, nguyên nhân tình trạng thiếu insulin thường hệ miễn dịch phá hủy tế bào beta tuyến tụy, 75 lý tượng chưa rõ Những nguyên nhân khác bao gồm bệnh khác xơ nang ảnh hưởng đến tuyến tụy, phẫu thuật loại bỏ tuyến tụy, chứng viêm (sưng, kích thích) tuyến tụy nặng gây bệnh tiểu đường cách gây tổn thương tụy Biểu - Các dấu hiệu bệnh đái tháo đường Nếu khách du lịc cịn tỉnh táo , nói cho bạn biết triệu chứng bệnh đái tháo đường - Nếu khách du lịch bất tỉnh, thơng qua người thân để biết tình trạng khách Cách sơ cấp cứu - Nếu nạn nhân cịn tỉnh, KDL nói cho bạn biết cần: Insulin đường Nếu nghi ngờ, đưa cho đồ - Nếu bất tỉnh, nên đặt nạn nhân vị trí phục hồi, để ý theo dõi Khơng đưa thêm vào miệng nạn nhân - Nhờ giúp đỡ sở y tế Cách phòng tránh - Chế độ ăn phù hợp: đủ chất đạm, chất béo, đường, vitamin, muối khoáng nước với khối lượng hợp lí; - Tập thể dục ngủ đầy đủ; - Kiểm tra lượng đường huyết thường xuyên Hãy gọi cho bác sĩ lượng đường huyết lên cao; - Đến bệnh viện bạn bị co giật, đứng dậy bất tỉnh; - Tuân thủ theo dẫn bác sĩ việc sử dụng insulin 76

Ngày đăng: 03/12/2021, 21:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Quả là một nang, màu nâu hình thon, dài 1 cm, rộng 0,5 cm. Hạt nhỏ, quanh mép có rìa mỏng màu nâu nhạt, hình thận. - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
u ả là một nang, màu nâu hình thon, dài 1 cm, rộng 0,5 cm. Hạt nhỏ, quanh mép có rìa mỏng màu nâu nhạt, hình thận (Trang 25)
- Lá hình mũi mác, đầu tận cùng bằng một tua cuộn hình xoắn ốc quấn bám cho thân leo. - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
h ình mũi mác, đầu tận cùng bằng một tua cuộn hình xoắn ốc quấn bám cho thân leo (Trang 28)
- Cây có rễ chùm, thân lá to, có hình bầu dục hoặc hình kim. - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
y có rễ chùm, thân lá to, có hình bầu dục hoặc hình kim (Trang 33)
10. Hoa thiên điểu (chim thiên đường, cây chuối thiên điểu) - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
10. Hoa thiên điểu (chim thiên đường, cây chuối thiên điểu) (Trang 33)
Quả thịt hình cầu, đường kính 2,5-4cm khi chín màu vàng lục, chứa 1-5 hạt hình tròn dẹt như chiếc khuy áo, một mặt lồi, một mặt lõm, có lông mượt bóng. - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
u ả thịt hình cầu, đường kính 2,5-4cm khi chín màu vàng lục, chứa 1-5 hạt hình tròn dẹt như chiếc khuy áo, một mặt lồi, một mặt lõm, có lông mượt bóng (Trang 36)
Hạt mã đề: Hạt hình đĩa dẹt, hơi dày lê nở mép; một số hạt hơi méo mó, cong không đều, đường kính 1,2 – 2,5 cm, dày 0,4 – 0,6 cm, màu xám nhạt đến vàng nhạt - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
t mã đề: Hạt hình đĩa dẹt, hơi dày lê nở mép; một số hạt hơi méo mó, cong không đều, đường kính 1,2 – 2,5 cm, dày 0,4 – 0,6 cm, màu xám nhạt đến vàng nhạt (Trang 37)
- Lá cây có màu xanh nhạt với mặt trên bóng thường mọc so le. Lá cây với hình dáng thon dài, hình mũi mác - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
c ây có màu xanh nhạt với mặt trên bóng thường mọc so le. Lá cây với hình dáng thon dài, hình mũi mác (Trang 38)
16. Cây cà độc dược - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
16. Cây cà độc dược (Trang 39)
- Quả hạch hình bán cầu, có đường kính –4 cm. Bên ngoài quả có màu xanh lá nhưng bên trong thịt trắng - XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU- XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI ĐI DU LỊCH
u ả hạch hình bán cầu, có đường kính –4 cm. Bên ngoài quả có màu xanh lá nhưng bên trong thịt trắng (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w