1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng việt thao tác tư duy của trẻ 5 – 6 tuổi người dân tộc thái tỉnh sơn la

28 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 598,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o ĐỒN ANH CHUNG Thao t¸c t trẻ - tuổi ngời dân tộc Thái tỉnh Sơn La Chuyờn ngnh: Tõm lý hc chuyờn ngành Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hoàn thành tại: KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào PGS.TS Lê Minh Nguyệt Phản biện 1: GS.TS Trần Thị Minh Đức Trường ĐHKHXHNV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Học viện trị, Bộ Quốc Phòng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … , ngày… tháng… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu coi thành phần cốt cõi toàn đời sống tâm lí cá nhân, chi phối tình cảm hành động cá nhân Các cơng trình nghiên cứu khai thác ứng dụng thao tác Tuy nhiên, thân thao tác diễn làm để phát triển hoàn thiện thao tác lại quan tâm nghiên cứu Trong lịch sử tâm lý học, có nhiều lí thuyết nghiên cứu phát triển thao tác trẻ em, có tính ứng dụng cao Trong có lí thuyết kiến tạo J.Piaget lí thuyết bước hình thành hành động trí óc P.Ia.Galperin Lý thuyết J.Piaget nghiên cứu hình thành, phát triển thao tác trẻ em, theo chiều dọc, từ sơ cấu giác động (ở trẻ sơ sinh) lên thao tác cụ thể thao tác hình thức theo lứa tuổi, lý thuyết Galperin nghiên cứu hình thành thao tác (hành động trí óc) cá nhân theo chiều ngang, từ hành động vật chất, bên ngoài, chuyển vào hành động tinh thần, bên Nếu kết hợp chúng với mang lại hiệu cao việc phát triển thao tác trẻ em Như vậy, phương diện khoa học, tâm lí học đại cương tâm lí học phát triển, vấn đề thao tác xác định thành phần cốt lõi J.Piaget nghiên cứu sâu thao tác bảo toàn đảo ngược hai thao tác định đến xuất phát triển thao tác trẻ em Mặt khác, Galperin nghiên cứu quy trình chuyển hóa từ hành động vật chất thành hành động tinh thần tâm lí học Từ mở hướng tiềm hình thành thao tác trẻ em dựa tính bảo tồn đảo ngược trẻ Mặt khác, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu thao tác trẻ em chủ yếu nghiên cứu góc độ tiếp cận nhà tâm lý học hoạt động Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thao tác theo hướng tiếp cận J.Piaget Hơn nữa, Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi có tới 53% người dân tộc Thái Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển thao tác cho trẻ dân tộc Thái tỉnh Sơn La chưa nghiên cứu bản, hệ thống Trong chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta hướng đến nâng cao chất lượng hiệu giáo dục cho trẻ em dân tộc khu vực miền núi Xuất phát từ lý triển khai nghiên cứu đề tài: “Thao tác trẻ - tuổi người dân tộc Thái tỉnh Sơn La” Mục đích nghiên cứu Xác lập khung lí luận thao tác trẻ em đánh giá thực trạng thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái tỉnh Sơn La; Các yếu tố tác động đến thực trạng Đồng thời thử nghiệm đánh giá hiệu trình tác động theo bước hình thành hành động trí óc Galperin Đối tượng khách thể 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ thao tác trẻ tuổi người dân tộc Thái 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khách thể 200 trẻ (105 trẻ dân tộc Thái 95 trẻ dân tộc kinh tỉnh Sơn La); 53 cán quản lí giáo viên mầm non; 200 phụ huynh 200 trẻ nghiên cứu Giả thuyết khoa học - Đa số trẻ mẫu giáo tuổi dân tộc Thái nghiên cứu có thao tác mức độ thấp (chưa có thao tác bảo tồn đảo ngược theo lí thuyết J.Piaget) - Có tương quan thuận thao tác bảo tồn đảo ngược - Khơng có khác biệt thao tác trẻ dân tộc Thái Kinh môi trường trẻ hoạt động Có khác biệt trẻ dân tộc Thái Kinh mơi trường trẻ hoạt động - Yếu tố mơi trường trẻ hoạt động ảnh hưởng lớn đến thao tác trẻ dân tộc Thái - Có thể nâng cao mức độ thao tác trẻ mẫu giáo tuổi người dân tộc Thái quy trình bước hình thành hành động trí tuệ P.A.Galperin Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận thao tác trẻ tuổi 5.2 Đánh giá thực trạng mức độ thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái tỉnh Sơn La Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thao tác 5.3 Thực nghiệm biện pháp tác động quy trình Galperin nhằm phát triển thao tác cho trẻ tuổi dân tộc Thái Sơn La Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Trong đề tài này, nghiên cứu thao tác dựa tính bảo tồn đảo ngược theo cách tiếp cận J.Piaget Cụ thể: Nghiên cứu biểu thao tác bảo toàn bao gồm: bảo toàn số lượng, bảo toàn khối lượng, bảo toàn độ dài, bảo tồn khơng gian, bảo tồn diện tích; Biểu thao tác đảo ngược bao gồm: thao tác thuận thao tác nghịch - Đề tài nghiên cứu hình thành phát triển thao tác tác theo bước hình thành hành động trí óc Galperin 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trẻ tuổi người dân tộc Thái tỉnh Sơn La Ngồi ra, chúng tơi nghiên cứu trẻ dân tộc Kinh tỉnh Sơn La để đối chứng với kết nghiên cứu 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu địa bàn thành thị (trung tâm thành phố, thị trấn) nông thôn (cận thành thị, cách thành thị km km) tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nguyên tắc tiếp cận nghiên cứu Quan điểm phát triển: Quan điểm hoạt động Quan điểm thực tiễn: Quan điểm tiếp cận liên ngành: 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 7.2.2 Phương pháp trắc nghiệm 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm 7.2.6 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.7 Phương pháp quan sát 7.2.8 Phương pháp xử lí số liệu Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp lí luận - Đề tài cụ thể hóa khái niệm thao tác tâm lí học phát triển thao tác qua lứa tuổi - Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ khác thao tác - Phân tích kết hợp lí luận J.Piaget P.Ia.Galperin theo quan điểm hệ thống, tạo khía cạnh lí luận việc phát triển, hình thành thao tác cho trẻ em 8.2 Đóng góp thực tiễn - Nghiên cứu xác định mức độ thao tác trẻ tuổi người dân tộc Thái dân tộc kinh nhóm đối sánh địa bàn tỉnh Sơn La yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Từ giúp nhà giáo dục sử dụng tiêu chí nhằm đánh giá mức độ thao tác trẻ, nắm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ Trên sở có điểu chỉnh nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phù hợp đạt hiệu - Cung cấp liệu thực tiễn để khẳng định phương diện lí luận kết hợp phương diện lí luận với phương diện lí luận khác Đó sử dụng lí luận Piaget để đánh giá thực trạng thao tác sử dụng lí luận Galperin để phát triển thao tác cho trẻ thực trạng - Trên sở nghiên cứu thực trạng yếu tố tác động cung cấp cho giáo viên biện pháp phát triển thao tác cho trẻ tuổi người dân tộc Thái thơng qua quy trình tác động theo bước hình thành hành động trí tuệ P.A.Galperin Cấu trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, ba chương luận án, phần kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Ba chương luận án sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thao tác trẻ tuổi Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu thao tác trẻ tuổi Chương 3: Thực trạng thao tác trẻ tuổi người dân tộc Thái tỉnh Sơn La Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THAO TÁC DUY CỦA TRẺ - TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thao tác trẻ tuổi giới 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thao tác 1.1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu thao tác trẻ tuổi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thao tác trẻ tuổi Việt Nam 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu thao tác trẻ tuổi 1.2 Thao tác 1.2.1 1.2.1.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác nhà tâm lí học Điểm cốt lõi khái niệm mà nhà tâm lí học đưa là: Thứ nhất, hoạt động nhận thức, giống hoạt động nhận thức khác cảm giác, tri giác, …nhằm khám phá giới Thứ hai, đối tượng phản ánh vật liệu cụ thể cảm giác, tri giác mà phản ánh nét chung hình ảnh cụ thể có cảm giác, tri giác mang lại sau khái quát để đưa dấu hiệu chung khái quát, chất vật tượng Thứ ba, sử dụng thao tác làm phương tiện Thứ tư, nhằm giải nhiệm vụ, tình có vấn đề định Từ những vấn đề cốt lõi khái niệm xác định trên, định nghĩa sau: hoạt động nhận thức, phản ảnh dấu hiệu chung khái quát, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật chất vật tượng 1.2.1.2 Cấu trúc gồm hai thành phần: Thành phần thứ nhất, đối tượng phản ánh, tri thức có, kinh nghiệm có, hình ảnh có hay cảm xúc có thu nạp qua nhận thức cảm tính qua hành động khái quát hóa tạo tri thức Thành phần tri thức có vai trò cung cấp ngun vật liệu cho q trình giải vấn đề duy, nói cách khác điều kiện cần thiết duy, nhấn mạnh tầm quan trọng tri thức I.P.Bolônxxki nói “một đầu rỗng tuếch khơng thể lí luận được” [90, tr 205] Thành phần thứ hai, phương tiện phản ánh (công cụ phương thức phản ánh) Công cụ phương thức phản ánh phụ thuộc vào trình độ Ở mức độ thấp, gắn với trẻ lứa tuổi mầm non, tiến hành cách cắt dán, chắp ghép hình ảnh gọi trực quan hay gọi chưa có thao tác Nhà tâm lí học J.Piaget gọi tiền thao tác Ở mức độ cao hơn, sử dụng thao tác trí óc như: Thao tác phân tích, suy luận, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, …Những thao tác giúp trình tiếp thu tri thức vận hành hiệu Trong đề tài hướng đến việc tìm xác định thời điểm trẻ xuất thao tác Từ giúp nhà giáo dục có biện pháp giáo dục hiệu quả, giúp đạt mức độ trưởng thành 1.2.2 Thao tác 1.2.2.1 Khái niệm Đề tài khai thác khía cạnh thao tác tinh thần nhà tâm lí học Liên Xơ thao tác theo quan điểm J.Piaget gọi chung thao tác Từ đưa khái niệm thao tác sau: Thao tác hành động tinh thần có nguồn gốc từ hành động nhận thức bên ngoài, chuyển vào đầu, rút gọn có tính chất đảo ngược, bảo tồn 1.2.2.2 Phân loại thao tác 1.2.2.3 Thao tác bảo toàn đảo ngược lí thuyết J.Piaget Trong lí thuyết J.Piaget, bảo toàn đảo ngược hai thuộc tính đặc trưng Tuy nhiên, thực tiễn thuộc tính lộ thơng qua hành động bảo tồn đảo ngược Vì xem xét bảo tồn đảo ngược hai góc độ: Thứ nhất: đặc trưng để tạo nên thao tác theo quan niệm J.Piaget; Thứ hai: Có thể nhìn góc độ triển khai thao tác thông qua hành động bảo tồn đảo ngược Nói cách khác, nhìn nhận bảo toàn đảo ngược thao tác bảo toàn đảo ngược thành phần cấu tạo nên thao tác Luận án nghiên cứu bảo tồn đảo ngược hai góc độ Vừa thành phần để tạo nên thao tác kết hợp hai thao tác bảo tồn đảo ngược tạo nên trình độ thao tác trẻ em Đồng thời nghiên cứu đặc trưng thao tác Thao tác bảo toàn Khái niệm bảo toàn theo J.Piaget: “Bảo toàn nguyên tắc lượng giữ nguyên không đổi cho dù biểu bề chúng thay đổi” [15] Các biểu thao tác bảo toàn: Bảo toàn số lượng; Bảo toàn khối lượng; Bảo tồn độ dài; Bảo tồn khơng gian; Bảo tồn diện tích - Thao tác đảo ngược Biểu thao tác đảo ngược bao gồm thao tác đảo nghịch Đảo đảo lại đối tượng Nghịch theo hai chiều thuận ngược Thao tác đảo ngược dấu hiệu để phân biệt thao tác (hành động tinh thần bên trong) với hành động vật lí, bên ngồi 1.3 Thao tác trẻ tuổi 1.3.1 trẻ em tuổi Từ định nghĩa phần 1.2.2.1 Có thể đưa định nghĩa trẻ em sau: trẻ tuổi hoạt động nhận thức, phản ảnh dấu hiệu chung, khái quát vật Từ đem lại cho trẻ biểu tượng mới, tri thức hay khái niệm vật tượng 1.3.2 Các mức độ 1.3.3 Thao tác trẻ tuổi 1.3.3.1 Khái niệm thao tác trẻ tuổi Trong nghiên cứu nhà tâm lí học nhà tâm lí học Liên Xơ tâm lí học phương tây xác định lứa tuổi 12 tuổi có đặc trưng sau: + Các hành động giai đoạn gắn với cụ thể + Giai đoạn giai đoạn chuyển tiếp từ giai đoạn chưa có thao tác sang thao tác Vì vậy, phương diện thống kê có nhiều em chưa đạt trình độ thao tác Tuy nhiên, có trẻ xuất thao tác Có thể đưa định nghĩa sau: Thao tác trẻ tuổi (với trẻ có) thao tác có đặc trưng gắn với hành động đối tượng thực, đối tượng cụ thể Những thao tác tính đảo ngược bảo toàn Tuy nhiên, thao tác bảo toàn đảo ngược chưa đầy đủ trưởng thành, phải phụ thuộc hành động bên ngồi Vì vậy, tính bảo toàn đảo ngược trẻ giai đoạn có tính cụ thể 1.3.4 Sự hình thành thao tác trẻ tuổi Sự hình thành thao tác trẻ tuổi hình thành theo hai chế: Cơ chế thứ nhất, theo quan điểm J.Piaget: Thao tác trẻ hình thành từ trưởng thành từ giai đoạn trước, sơ cấu giác động, đến trực giác, tiền thao tác thao tác Quá trình hình thành phát triển cấu trúc nhận thức thực đường hành động Cơ chế thứ 2, chế chuyển vào theo quy trình P.A.Galperin Cơ chế có ưu điểm sau: Thứ nhất, giúp tường minh hóa logic chuyển vào Vì kiểm sốt q trình Thứ hai, sử dụng đắn phù hợp chế giúp đẩy nhanh trình trưởng thành duy, giúp trẻ chậm phát triển thao tác đạt phát triển thao tác sớm Vì vậy, luận án đặt vấn đề hai vấn đề: Thứ nhất, vào lí thuyết J.Piaget nhằm xem xét thực trạng trẻ em đạt đến mức độ nào? Đã đạt đến trình độ thao tác hay chưa? Thứ hai, luận án hướng đến nghiên cứu sử dụng kĩ thuật Galperin nhằm làm cho phát triển thao tác trở nên tốt đẩy nhanh tốc độ phát triển thao tác (theo lý thuyết Piaget) 1.3.5 Mức độ thao tác trẻ tuổi Mức độ thao tác mức độ chắn ổn định trẻ thực tập bảo toàn hay đảo ngược khả trẻ nhìn thấy bất biến vật tượng vật tượng bị đảo ngược hay thay đổi hình dạng bên ngồi Đề tài xây dựng ba mức độ thao tác sau: Mức độ 1: Trẻthao tác thực sự, ổn định, chắn: trẻthao tác bảo toàn đảo ngược mức độ chắc, ổn định Mức độ 2: Thao tác chưa ổn định trẻthao tác bảo toàn đảo ngược mức chưa ổn định thao tác đảo ngược mức ổn định thao tác bảo toàn mức chưa ổn định Mức độ 3: Chưa có thao tác duy: Trẻ chưa có thao tác bảo tồn đảo ngược, trẻthao tác đảo ngược mức chưa ổn định chưa có thao tác bảo tồn 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thao tác trẻ em 1.3.6.1 Yếu tố chủ quan (Yếu tố tâm lý lứa tuổi yếu tố cá nhân) 1.3.6.2 Yếu tố khách quan (Môi trường; giáo dục) Tiểu kết chương Thao tác trẻ tuổi (với trẻ có) thao tác có đặc trưng gắn với hành động đối tượng thực, đối tượng cụ thể Những thao tác tính đảo ngược bảo tồn Thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái ảnh hưởng nhiều nguyên nhân chủ quan (yếu tố tâm lí) khách quan (mơi trường, giáo dục) Sự hình thành thao tác trẻ tuổi hình thành theo hai chế: Theo quan điểm J.Piaget: Thao tác trẻ hình thành từ trưởng thành từ giai đoạn trước chế chuyển vào theo quy trình P.A.Galperin Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1.1 Các trường mầm non thuộc khu vực thành thị 2.1.1.2 Các trường mầm non thuộc khu vực nông thôn tỉnh Sơn La 2.1.2 Chọn mẫu khách thể Bảng 2.1 Tính chất quy mơ mẫu nghiên cứu thực trạng mức độ thao tác trẻ mẫu giáo tuổi Số lượng nghiệm thể Các tiêu chí chọn mẫu Số lượng % Tổng số 200 100 Nam 92 46 Theo giới tính Nữ 108 54 Thái 105 52.5 Dân tộc Kinh (đối chứng) 95 47.5 Đô thị 107 53.5 Địa bàn Nông thôn 93 46.5 tuổi 104 52 Độ tuổi tuổi 96 48 Cán 54 27 Nghề nghiệp cha mẹ Buôn bán 56 28 Nghề tự 90 45 2.1.3 Các giai đoạn nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu tác giả nước vấn đề có liên quan đến thao tác trẻ em Từ vấn đề tồn cơng trình để tiếp tục nghiên cứu; xác định khái niệm công cụ như: khái niệm duy, thao tác duy; biểu mức độ duy; yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thao tác trẻ mẫu giáo tuổi người dân tộc Thái 2.2.2 Phương pháp quan sát - Quan sát thái độ trả lời câu hỏi trẻ trình trẻ tham gia trắc nghiệm quan sát giúp người nghiên cứu có thêm đánh giá mức độ thao tác trẻ - Quan sát độ thành thục thao tác tốc độ thao tác thái độ trả lời trắc nghiệm hành động - Quan sát hoạt động trẻ, nhà trường gia đình, thu thập thêm thơng tin trẻ 12 không bị chi phối ảnh hưởng dẫn dắt nghiệm viên, trẻ không bị hình ảnh tri giác tác động làm thay đổi câu trả lời Trẻ nhìn thấy quy luật, chất việc, nhìn thấy khơng thay đổi số lượng, khối lượng, độ dài biến đổi hình thái khác vật * Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái Bảng 3.3 Mức độ biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Không gian Diện tích Thuận Nghịch SL 30 10 16 13 32 23 Kinh (n = 95) Mức độ % SL % SL % 31.6 26 33.2 39 41.1 10.5 24 11.1 61 64.2 16.8 19 17.7 60 63.2 13.7 24 14.4 58 61.1 2.1 2.2 86 90.5 33.7 24 22.9 39 37.1 24.2 20 19.0 52 49.5 SL 24 12 18 31 17 Thái (n = 105) Mức độ % SL % SL % 22.9 19 18.1 62 59.0 8.6 21 20.0 75 71.4 11.4 21 20.0 72 68.6 17.1 23 21.9 64 61.0 4.8 8.6 91 86.7 29.5 25 23.8 49 46.7 16.2 24 22.9 64 61.0 Xét biểu thao tác bảo toàn đảo ngược qua quan sát trẻ dân tộc Kinh trẻ dân tộc Thái bảo tồn số lượng mức có tỉ lệ cao (31.6% 22.9%), bảo tồn có tỉ lệ thấp bảo tồn diện tích (2.1% 4.8%) Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định phần đánh giá chung thực trạng thao tác bảo toàn qua quan sát trẻ 5-6 tuổi Kết kiểm định T Test cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình thao tác bảo tồn đảo ngược trẻdân tộc khác 3.1.2.2 Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái theo địa bàn cư trú * Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi theo địa bàn cư trú Bảng 3.4 Biểu thao tác trẻ tuổi theo địa bàn cư trú Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Không gian Diện tích Thuận Nghịch SL 34 13 18 24 42 32 Thành thị (n = 107) Mức độ % SL % SL % SL 31.8 21 19.6 52 48.6 19 12.1 26 24.3 68 63.6 16.8 26 24.3 63 58.9 10 22.4 25 23.4 58 54.2 3.7 15 14.0 88 82.2 39.3 29 27.1 36 33.6 21 29.9 25 23.4 50 46.7 Nông thôn (n = 93) Mức độ % SL % SL 21.5 25 25.8 49 6.5 19 20.4 68 10.8 14 15.1 69 12.9 22 21.5 64 3.2 4.3 86 22.6 20 18.7 52 8.6 19 17.8 66 % 52.7 73.1 74.2 68.8 92.5 48.6 61.7 Thứ nhất: Có chênh lệch lớn thao tác bảo toàn đảo ngược 13 mức hai địa bàn nông thôn thành thị Thứ hai, Có chênh lệch lớn mức thao tác bảo toàn số lượng, khối lượng độ dài nông thôn thành thị Không có khác biệt lớn thao tác bảo tồn không gian hai khu vực nông thôn thành thị Thứ ba, Trẻ sống khu vực thành thị nơng thơn có thao tác Thuận tốt thao tác Nghịch Cụ thể: thao tác Thuận mức 39.3% 22.6% Trong thao tác nghịch mức 22.9% 8.6% Đối với trẻ sống khu vực thành thị có thao tác đảo ngược (Cả thuận nghịch) tốt so với trẻ nông thôn * Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái theo địa bàn cư trú Mối quan hệ yếu tố dân tộc địa bàn cư trú nhóm trẻ biểu bảng sau: Bảng 3.5 Biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái theo khu vực cư trú (tính theo%) Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Khơng gian Diện tích Thuận Nghịch Thành thị (107) Kinh (50) Thái (57) Mức độ Mức độ I II III I II III 36 22.9 44.1 28.1 17.5 54.4 16 29.8 62.2 8.8 21.1 70.2 20 31.3 56.8 14.0 19.3 66.7 26 29.2 51.1 19.3 19.3 61.4 16.0 81.6 3.5 12.3 84.2 40 32 28 33.3 26.3 40.4 24 24 52 15.8 26.3 62.2 Nông thôn (93) Kinh (45) Thái (48) Mức độ Mức độ I II III I II III 28.9 35.6 16 14.6 16.7 68.8 8.9 22.2 35.6 4.2 18.8 77.1 15.6 17.8 68.9 6.3 12.5 81.3 11.1 31.1 66.7 4.2 16.7 79.2 6.7 8.9 57.8 0.0 0.0 100.0 28.9 20 51.1 22.9 18.8 58.3 15.6 15.6 68.7 8.3 12.5 79.2 Nhìn vào bảng trên, thấy, trẻ dân tộc Thái thành phố có mức thao tác tất biểu cao nhiều so với trẻ dân tộc Thái nông thôn Điều phản ánh đánh giá chung trẻ điều tra (cả dân tộc Thái Kinh) phần Tuy nhiên, xét mối quan hệ dân tộc địa bàn cư trú tới mức độ thao tác trẻ có khác biệt: Gần khơng có khác biệt đáng kể trẻ dân tộc Thái trẻ dân tộc Kinh địa bàn thành phố có chênh lệch trẻ dân tộc Thái trẻ dân tộc Kinh nông thôn Điều giải thích cản trở ngơn ngữ, văn hóa gia đình trẻ dân tộc Thái khu vực nông thôn 3.1.2.3 Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái theo giới tính * Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi theo giới 14 Bảng 3.6 Biểu thao tác trẻ tuổi theo giới Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Khơng gian Diện tích Thuận Nghịch SL 27 11 15 15 34 19 Nam (n = 92) Mức độ % SL % SL % 29.3 18 31.9 47 51.1 12.0 22 13.0 59 64.1 16.3 16 17.7 61 66.3 16.3 24 17.7 53 57.6 5.4 5.9 79 85.9 37.0 24 26.1 34 37.0 20.7 19 20.7 54 58.7 SL 27 13 16 29 21 Nữ (n = 108) Mức độ % SL % SL % 25.0 27 25.0 54 50.0 7.4 23 21.3 77 71.3 12.0 24 22.2 71 65.7 14.8 23 21.3 69 63.9 1.9 7.4 98 90.7 26.9 25 27.2 54 58.7 19.4 25 27.2 62 67.4 Xét mức độ thao tác bảo toàn trẻ nam nữ bảo tồn tốt bảo toàn số lượng, tiếp đến bảo toàn độ dài không gian cuối bảo tồn diện tích Với thao tác thao tác Thuận trẻ nam, mức độ tỉ lệ đạt cao so với trẻ nữ, nhiên với thao tác nghịch trẻ nữ lại có tỉ lệ cao Tuy nhiên, kết kiểm định T Test cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình thao tác bảo tồn trẻ Nam trẻ Nữ * Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái theo giới Bảng 3.7 Biểu mức độ thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái theo giới Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Khơng gian Diện tích Thuận Nghịch Nam (92) Kinh (45) Thái (47) Mức độ Mức độ I II III I II III 33.3 26.7 40 25.5 12.8 61.7 17.8 28.9 53.3 6.4 19.2 74.5 22.2 13.3 64.4 10.6 21.3 68.1 22.3 24.4 53.3 10.6 27.7 61.7 8.9 8.9 82.2 2.1 8.5 89.4 35.6 31.1 33.3 38.2 21.3 40.4 8.9 22.2 48.9 12.8 19.1 68.1 Nữ (108) Kinh (50) Thái (58) Mức độ Mức độ I II III I II III 32 30 38 19 20.7 60.3 22 70 6.9 20.7 72.4 10 30 60 13.8 15.5 70.7 16 18 66 13.8 24.1 62.1 10 88 1.7 5.2 9.3 34 22 44 20.7 24.1 55.2 28 26 46 12.1 20.7 67.2 Bảng 3.7 cho thấy thấy tỷ lệ trẻ nam dân tộc Thái có biểu thao tác mức có xu hướng cao trẻ nữ thao tác số lượng, diện tích thuận, nghịch Tuy nhiên, trẻ nữ dân tộc Thái lại có biểu thao tác bảo tồn khối lượng, độ dài không gian tốt so với trẻ nam Điều có khác biệt so với dân tộc Kinh: Trẻ nam dân tộc kinh có thao tác bảo toàn số lượng, khối lượng, độ dài không gian cao trẻ nữ, trẻ nữ dân tộc tháithao tác đảo ngược tốt dân tộc kinh Như thấy với dân tộc Kinh trẻ 15 nam có xu hướng bảo tồn tốt đảo ngược nữ Với dân tộc thái trẻ nam lại có xu hướng đảo ngược tốt bảo toàn nữ Tuy nhiên, khác biệt giới nhóm trẻ nghiên cứu nhóm trẻ dân tộc Thái hay dân tộc Kinh không đáng kể 3.1.2.4 Đánh giá biểu thao tác trẻ tuổi theo nghề nghiệp cha mẹ Bảng 3.8 Biểu thao tác trẻ tuổi theo nghề nghiệp cha mẹ Công chức/viên chức (n = 63) Biểu Số lượng Khối lượng Ðộ dài Không gian Diện tích Thuận Nghịch Tự (n = 63) Bn bán (n = 74) Mức độ Mức độ Mức độ 3 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 23 36.5 17 27.0 23 36.5 16 33.3 15 23.8 32 50.8 15 20.3 13 17.6 46 62.2 11 17.5 19 30.2 33 52.4 9.6 11 17.5 47 74.6 4.1 15 20.3 56 75.7 17 27.0 14 22.2 32 50.8 13.7 12 19.0 44 69.8 5.4 14 18.9 56 75.7 12 19.0 18 28.6 33 52.4 14.9 16 25.4 40 63.5 12 16.2 13 17.6 49 66.2 6.3 11 17.5 48 76.2 5.1 6.3 56 88.9 0.0 1.4 73 98.6 26 41.3 16 25.4 21 33.3 17 27 18 28.6 28 44.4 20 27 15 20.3 39 52.7 16 25.4 12.7 39 61.9 12 19.1 20 31.8 31 49.2 12 16.2 16 21.6 46 62.2 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình thao tác bảo tồn đảo ngược trẻ tuổi (cả dân tộc Kinh dân tộc Thái) có bố mẹ làm nghề nghiệp khác Cụ thể: Những trẻ có cha mẹ làm cán có thao tác bảo tồn đảo ngược tốt so với trẻ có cha mẹ làm nghề tự buôn bán 3.1.3 Mối tương quan thao tác bảo toàn thao tác đảo ngược trẻ tuổi Để xác định mối quan hệ tuyến tính biến thao tác bảo toàn đảo ngược, tác giả xây dựng ma trận tương quan cho thao tác Kết sau: Kết xác định hệ số tương quan cho thấy có tương quan thao tác bảo toàn thao tác đảo ngược Cụ thể: Tương quan biến “Thao tác bảo toàn” “Thao tác đảo ngược” 0.280 (với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.00 < 0.05) 3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thao tác trẻ mẫu giáo tuổi Để xác định mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến thao tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tỉnh Sơn La, nghiên cứu thực khảo sát 53 cán quản lý, giáo viên trực tiếp quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục Mầm non địa bàn Kết khảo sát thể sau: 16 Bảng 3.11 Đánh giá cán bộ, giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến thao tác trẻ Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ít ảnh Bình Ảnh hưởng thường hưởng Yếu tố tâm lý cá nhân trẻ 11 42 Dân tộc 16 28 Môi trường giáo dục trẻ 13 33 Địa bàn cư trú 21 28 Nghề nghiệp cha mẹ trẻ 41 Yếu tố khác 16 30 Thứ bậc X 2.7 1.8 2.4 2.4 2.0 1.8 Kết khảo sát cho thấy, yếu tố tâm lý cá nhân trẻ đánh giá ảnh hưởng đến thao tác trẻ ( X =2.79) Từ kết nghiên cứu lý thuyết phân tích nhân tố xác định nhân tố yếu tố tâm lý cá nhân ảnh hưởng tới thao tác duy, là: Biểu tượng; Ngơn ngữ; Hành động Trong yếu tố hành động trẻ có ảnh hưởng mạnh đến hình thành phát triển thao tác trẻ Đây sở vững để tiến hành thực nghiệm hành động thực nghiệm hành động theo quy trình Galperin 3.3 Kết thực nghiệm phát triển thao tác trẻ người dân tộc Thái tuổi địa bàn tỉnh Sơn La 3.3.1 Cơ sở lựa chọn biện pháp thực nghiệm 3.3.2 Kết thực nghiệm 3.3.2.1 Kết thực nghiệm phát (cho trẻ hành động) a Đánh giá chung * Đánh giá mức độ thao tác qua hành động trẻ tuổi Sau tiến hành loại bỏ mẫu đạt mức lần trắc nghiệm quan sát, tiến hành cho trẻ hành động Kết thể bảng số liệu sau: Bảng 3.15 Mức độ thao tác trẻ mẫu giáo tuổi thông thực nghiệm hành động trẻ Thao tác Bảo Loại Số lượng (n = 146) SL 43 % 29.5 Mức độ SL % 25 17.1 SL 78 % 53.4 17 Khối lượng (n = 181) Độ dài (n =172) tồn Khơng gian (n = 169) Diện tích (n = 193) Đảo Thuận (gộp) (n = 137) ngược Nghịch (tách) (n = 168) 16 30 32 34 26 8.8 17.8 18.9 2.6 24.8 15.4 49 43 39 20 25 37 27.1 25.4 23.1 10.4 18.2 22 116 96 98 168 78 105 64.1 56.8 58 87 56.9 62.5 Nhận xét: Thứ nhất: Việc trực tiếp hành động làm xuất thêm tỷ lệ đáng kể số trẻthao tác mức Có thể thấy, cho trẻ hành động mức độ thao tác trẻ có xu hướng tăng lên Điều chứng tỏ hành động có ý nghĩa đặc biệt giúp trẻ tăng mức độ thao tác Thứ hai: Trong kết khảo sát thấy vai trò hành động với loại thao tác ổn định Vì loại thao tác lần trắc nghiệm quan sát đạt tỷ lệ cao trắc nghiệm hành động đạt tỷ lệ cao tương ứng, thao tác bảo toàn độ dài, bảo tồn khối lượng diện tích Thứ ba: Có số nghiệm thể làm trắc nghiệm hành động mức độ thao tác lại giảm so với lần trắc nghiệm quan sát Tuy nhiên trẻ nằm nhóm trẻ có mức độ thao tác không ổn định số lượng trẻ giảm mức độ thao tác trắc nghiệm hành động không đáng kể * Đánh giá mức độ thao tác qua hành động trẻ tuổi người dân tộc Thái Bảng 3.16 Mức độ thao tác qua hành động trẻ tuổi người dân tộc Thái Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Không gian Diện tích Thuận Nghịch SL 19 16 13 14 12 % 28.8 6.0 20.8 16.9 2.2 26.7 15.2 Kinh Mức độ SL % 16 24.2 28 33.3 22 28.6 22 28.6 7.8 14 14.7 17 21.7 SL 31 51 39 42 81 34 47 % SL % 47 24 30 60.7 11 11.2 50.6 14 15.2 54.5 19 20.6 90 2.9 58.7 20 22.6 63 14 15.8 Thái Mức độ SL % 11.2 22 22.4 21 22.8 17 18.5 13 12.6 11 22.6 20 22.4 SL 47 65 57 56 87 44 58 % 58.8 66.4 62.0 60.9 84.5 54.8 61.8 Khi cho trẻ hành động, biểu thao tác bảo toàn đảo ngược trẻ dân tộc Kinh dân tộc Thái có xu hương tăng lên mức Riêng trẻ dân tộc Thái có tỉ lệ bảo tồn mức cao so với trẻ dân tộc Kinh Kết kiểm định cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thao tác bảo tồn đảo ngược qua hành động trẻ với dân tộc khác Tức là, có chênh lệch tỉ lệ % số mức độ bảo toàn thao tác thuận, 18 nghịch, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê trẻ dân tộc Kinh trẻ dân tộc Thái thao tác qua hành động xét theo dân tộc b Phân tích thao tác qua hành động trẻ tuổi theo tiêu chí: địa bàn, giới nghề nghiệp cha mẹ * Đánh giá thao tác qua hành động trẻ theo địa bàn cư trú - Thao tác qua hành động trẻ tuổi theo địa bàn Bảng 3.17 Mức độ biểu thao tác trẻ tuổi qua hành động theo địa bàn cư trú Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Khơng gian Diện tích Thuận Nghịch SL 24 12 18 14 22 15 % 25.8 12.8 21.7 16.9 3.9 37.9 17.4 Thành thị Mức độ SL % 11 11.9 26 27.6 25 30.1 25 30.1 16 15.5 12 20.7 30 34.9 SL 38 56 40 44 83 34 41 % 63.3 59.6 48.2 53 80.6 41.4 47.7 SL 19 12 18 12 11 % 26 4.6 14.5 20.9 1.1 17.4 13.4 Nông thôn Mức độ SL % 14 19.2 24 27.2 15 18.1 14 16.2 4.4 13 18.8 8.5 SL 40 60 56 54 85 44 64 % 54.8 68.2 67.5 62.9 94.5 63.8 78 Khi cho trẻ hành động, thao tác bảo toàn trẻ sống khu vực thành thị nông thôn đạt mức 1và mức có xu hướng tăng lên Kết kiểm định Independent Samples T- Test thao tác bảo tồn trẻ khu vực nơng thôn trẻ khu vực thành thị cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình thao tác bảo tồn khối lượng, không gian, số lượng trẻ địa bàn khác Tuy nhiên, có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình Thao tác bảo tồn diện tích độ dài thao tác đảo ngược qua hành động trẻ địa bàn khác Nhóm trẻ thành thị có thao tác đảo ngược qua hành động tốt nhóm trẻ nơng thơn - Thao tác qua hành động trẻ tuổi dân tộc Thái theo địa bàn Bảng 3.18 Mức độ biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái qua hành động theo địa bàn (tính theo %) Thành thị Biểu SL KL ĐD KG DT Thuận T 34 42 37 37 48 30 Kinh Mức độ I II III 26.5 20.6 52.9 9.5 33.3 57.2 18.9 35.1 46 13.5 29.7 56.8 4.2 14.6 81.3 26.7 26.7 46.7 T 39 52 46 46 55 38 Nông thôn Thái Mức độ I II III 38.5 10.3 51.3 15.4 23.1 61.5 21.7 28.3 50 19.6 30.4 50 3.6 16.4 80 36.8 10.5 52.6 T 32 42 40 40 42 32 Kinh Mức độ I II III 31.3 28.1 40.6 2.4 33.3 64.3 20 25 55 20 27.5 52.5 0 100 18.8 18.8 62.5 T 41 46 46 46 48 37 Thái Mức độ I II III 22 12.2 65.8 6.5 21.7 71.7 10.9 15.2 73.9 21.7 6.5 71.7 2.1 8.3 89.6 16.2 18.9 64.9 19 Nghịch 38 18.4 36.8 44.7 48 16.7 33.3 50 38 13.2 7.9 78.9 44 13.6 9.1 77.3 Ghi chú: SL: Số lượng; KL: Khối lượng; ĐD: Độ dài; KG: Khơng gian; DT: Diện tích T: Tổng (số lượng trẻ tham gia thực nghiệm hành động) Nhìn vào bảng 3.18 thấy dân tộc Thái biểu thao tác sau hành động trẻ địa bàn thành thị cao nhiều so với vùng nông thôn Trong lần trắc nghiệm quan sát đến kết luận là: gần khơng có khác biệt dân tộc thao tác trẻ địa bàn thành phố Nhưng địa bàn nông thơn thao tác trẻ dân tộc Kinh cao trẻ dân tộc Thái Trong trắc nghiệm hành động trẻ dân tộc Thái nông thôn thành phố có xu hướng cao so với trẻ dân tộc Kinh so với lần trắc nghiệm quan sát Mặc dù chênh lệch không đáng kể điều cho thấy, hành động trẻ dân tộc Thái có khả phát triển thao tác tốt * Đánh giá biểu thao tác qua hành động trẻ theo giới tính - Thao tác qua hành động trẻ tuổi theo giới Bảng 3.19 Thao tác qua hành động trẻ tuổi theo giới tính Biểu Số lượng Khối lượng Độ dài Khơng gian Diện tích Thuận Nghịch SL 18 17 13 17 12 % 26.9 7.3 21.8 16.7 3.4 28.3 16 Nam Mức độ SL % 10 14.9 27 23.9 16 20.5 18 23.1 10.2 12 20.0 12 16 SL 39 49 45 47 76 31 51 % 58.2 59.8 57.7 60.3 86.4 51.7 68 SL 25 10 13 19 17 14 % 31.6 10 14.3 20.9 1.9 22.1 15.1 Nữ Mức độ SL % 15 19 23 23 27 29.7 21 23.1 11 10.5 13 16.9 25 26.9 SL 39 67 51 51 92 47 54 % 49.4 67 56 56 87.6 61 58.1 Trẻ Nam trẻ Nữ sau hành động thao tác bảo tồn co xu hướng tăng lên tất biểu Kết kiểm định cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình thao tác đảo ngược bảo tồn qua hành động trẻ với giới tính khác - Thao tác bảo toàn qua hành động trẻ tuổi dân tộc Thái theo giới Bảng 3.20 Thao tác qua hành động trẻ tuổi dân tộc Thái theo giới tính Nam Biểu SL Nữ Kinh Thái Kinh Thái Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ T T T T I II III I II III I II III I II III 32 28 18 53 35 25 62 34 29 29 41 45 33 11.4 11.1 55.6 4 20 KL ĐD KG DT Thuận Nghịch 38 36 36 42 34 34 60 44 19 27 52 42 8 16 58 25 88 46 2.4 9.5 25 25 48 29 8 17 70 11.8 5.3 31 59 46 23 14 61 17 63 22 10 84 48 4.3 13 55 31 14 19 65 42 9.1 32 60 54 14 13 72.2 19 31 48 50 10 28 62 17 31 51 50 24 16 60 91 57 2.1 6.3 1.8 14 84.2 19 19 61 46 23 15 60.9 4 14 54 15 23 31 60.8 6.5 Nhìn vào bảng 3.20 thấy, trẻ nam nữ người dân tộc Thái sau hành động biểu thao tác có xu hướng tăng lên Khơng có khác biệt đáng kể trẻ nam trẻ nữ dân tộc Thái sau hành động * Đánh giá biểu thao tác qua hành động trẻ tuổi theo nghề nghiệp cha mẹ Bảng 3.21 Biểu thao tác qua hành động trẻ theo nghề nghiệp cha mẹ Biểu Cán (63) Mức độ Tự (63) Mức độ Buôn bán (74) Mức độ 3 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Số lượng Khối lượng Ðộ dài Khơng gian Diện tích Thuận Nghịch 17 42.5 12.5 18 45.0 19.1 13 3.1 25 53.2 17 28.8 11.9 35 59.3 17.3 16 30.8 27 51.9 3.4 15 12.9 41 70.7 7.0 18 25.4 48 67.6 15.2 13 28.3 26 56.5 7.1 14 6.3 38 67.9 10.0 18 25.7 45 64.3 12 23.5 16 31.4 23 45.1 10 17.9 13 2.3 33 58.9 10 16.1 10 16.1 42 67.7 3.4 12 20.3 45 76.3 3.3 3.3 54 90.0 1.4 5.4 69 93.2 13 36.1 19.4 16 44.5 11 23.4 19.1 27 57.4 10 18.5 16.7 35 64.8 10 23.3 11 25.6 22 51.2 14.3 12 21.4 36 64.3 11.6 14 20.3 47 68.1 Mặc dù nhóm trẻ có cha mẹ làm nghề nghiệp khác sau thực trắc nghiệm hành động có xu hướng tăng lên mức mức So sánh nhóm trẻ có cha mẹ làm cán với hai nhóm trẻ lại cho thấy, thực hành động nhóm trẻ có cha mẹ làm cán có thao tác tốt so với nhóm lại So sánh nhóm trẻ có cha mẹ làm nghề tự nhóm trẻ có cha mẹ làm nghề bn bán chênh lệch tỉ lệ % không lớn Kết kiểm định cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê thao tác bảo tồn diện tích bảo tồn độ dài qua hành động trẻ có bố mẹ làm 21 nghề nghiệp khác Tuy nhiên, nhóm trẻ có cha mẹ làm nghề nghiệp khác thao tác đảo ngược qua hành động khơng có khác biệt có chênh lệch tỉ lệ % mức độ đạt thao tác 3.3.2.2 Kết thực nghiệm phát triển thao tác theo quy trình Galperin * Kết thực nghiệm lần lần Thực nghiệm tiến hành số lượng nghiệm thể 35 trẻ dân tộc Thái 35 trẻ lấy từ kết thực nghiệm hành động Những nghiệm thể nghiệm thể đạt mức độ thao tác bảo toàn khối lượng, độ dài, diện tích đảo ngược hai lần trắc nghiệm quan sát thực nghiệm hành động ổn định mức III Sở dĩ chọn 35 trẻ dân tộc Thái với tiêu chí do: Thứ nhất, xuất phát từ kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, thao tác thao tác khó trẻ, thao tác định trẻ thực có thao tác hay không; Thứ hai, trẻ dân tộc Thái chiếm 54% dân số tỉnh Sơn La (ở nông thôn, vùng sâu vùng xa, có xã trẻ dân tộc thái chiếm 80%) Hơn nữa, trẻ dân tộc Thái vùng nông thơn có mức độ thao tác thấp, hạn chế ngơn ngữ phổ thơng Vì vậy, áp dụng thành cơng biện pháp sở quan trọng đưa vào thực tiễn quy trình phát triển tâm lý nói chung, nói riêng cho trẻ em dân tộc tỉnh Sơn La Căn vào trình độ tại, yếu tố dân tộc Chúng tơi gia cơng lại quy trình Galperin cho phù hợp tiến hành thực nghiệm Kết thực nghiệm thể bảng sau: Bảng 3.23 Mức độ thao tác nghiệm thể dựa kết thực nghiệm tác động theo bước hình thành hành động trí óc P.Ia.Galperin lần Thao tác Khối lượng Độ dài Diện tích Thuận nghịch SL 11 12 14 % 31.4 34.3 11.4 40.0 TN lần SL % 22.9 22.9 20.0 14.3 SL 16 15 24 16 % 45.7 42.9 68.6 45.7 SL 15 16 18 % 42.9 45.7 14.3 51.4 TN lần 2 SL % 14 40.0 15 42.9 17 48.6 12 34.3 SL 13 % 17.1 11.4 37.1 14.3 Nhận xét: Trong thực nghiệm lần 1, xét mức độ trẻ có bảo toàn thuận nghịch tốt (40%), tiếp đến bảo toàn độ dài (34.3%) bảo toàn khối lượng (31.4%) Bảo tồn diện tích loại bảo tồn trẻ đạt tỉ lệ thấp (11.4%) Trong thực nghiệm lần 2, xét mức độ thấy tất loại bảo tồn có xu hướng tăng Cụ thể: Thao tác thuận nghịch tăng từ 14 trẻ lên 18 trẻ đạt mức 1, Bảo toàn độ dài trẻ tăng từ 12 trẻ lên 16 trẻ, bảo toàn khối lượng tăng từ 11 trẻ lên 15 trẻ Riêng bảo tồn diện tích tăng lên trẻ lần đo thứ thực nghiệm Đồng thời thực nghiệm lần 2, trẻ đạt mức 22 thực nghiệm lần có tăng lên, mức độ Như vậy, kết lần thực nghiệm cho thấy có tăng lên thực nghiệm lần so với thực nghiệm lần Mặc dù chênh lệch không lớn bước đầu cho thấy hiệu biện pháp tác động sử dụng trình hình thành thao tác cho trẻ dân tộc Thái nghiên cứu Để kiểm chứng tăng lên mức độ 35 nghiệm thể lần thực nghiệm ngẫu nhiên hay sử dụng tác động, tác giả sử dụng phép kiểm định t-test Kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ thao tác trẻ lần thực nghiệm Điều cho phép khẳng định: Có tăng lên tỉ lệ % trẻ đạt mức độ thao tác mức I thực nghiệm lần lần Sự chênh lệch số lượng tỉ lệ % số trẻ đạt mức I thực nghiệm lần lần ngẫu nhiên mà trình sử dụng tác động * Kết thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm lần Để đánh giá xác hiệu q trình thực nghiệm, chúng tơi đo lại mức độ thao tác trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng lần Kết thể bảng sau: Bảng 3.24 Mức độ thao tác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thực nghiệm lần Thao tác Khối lượng Độ dài Diện tích Thuận nghịch Nhóm thực nghiệm (n = 35) SL % SL % SL % 15 42.9 14 40.0 17.1 16 45.7 15 42.9 11.4 14.3 17 48.6 13 37.1 18 51.4 12 34.3 14.3 Nhóm đối chứng (n = 32) SL % SL % SL % 0 3.1 31 96.9 3.1 9.4 28 87.5 0 0 32 100 3.1 12.5 27 84.4 Bảng cho thấy, tất biểu thao tác trẻ tuổi dân tộc Thái nhóm thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng Ở nhóm đối chứng thấy, sau tuần có số lượng trẻ tăng mức độ thao tác lên mức (bảo toàn khối lượng: 3,1%; độ dài: 9.4%; diện tích: 0%; thuận nghịch: 12.5%) Cơ mức độ thao tác không thay đổi so với ban đầu (đạt mức sau thực nghiệm hành động) Kết cho thấy ổn định độ tin cậy lần đo lần trắc nghiệm quan sát thực nghiệm hành động Đồng thời, khẳng định thêm hiệu biện pháp tác động phát triển thao tác trẻ dân tộc Thái dựa quy trình hình thành hành động trí óc P.A.Galperin Kết hoàn toàn cho phép nghĩ tới việc sử dụng thực tiễn biện pháp tác động phù hợp với quan điểm lí luận tâm lí học J.Piaget P.Ia.Galperin việc hình thành triển thao tác cho trẻ mẫu giáo 23 Tiểu kết chương Kết nghiên cứu cho thấy: (1) trẻ tuổi nghiên cứu nói chung tuổi người dân tộc Thái nói riêng đa số chưa có thao tác Điều phù hợp với lí thuyết J.Piaget Với số trẻ bắt đầu xuất thao tác bảo tồn đảo ngược Tuy nhiên, mức độ thấp chưa chắn, ổn định; (2) Yếu tố dân tộc, giới không ảnh hưởng đáng kể đến thao tác của trẻ Tuy nhiên, yếu tố địa bàn nghề nghiệp cha mẹ lại ảnh hưởng lớn đến thao tác trẻ; (3) Yếu tố mơi trường trẻ hành động ảnh hưởng lớn đến thao tác trẻ (4) Có thể phát triển thao tác cho trẻ tuổi người dân tộc Thái theo qui trình Galperin 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thao tác trẻ mẫu giáo tuổi Sơn La, đưa số kết luận sau: 1.1 Trong tâm lý học, thuật ngữ thao tác có nhiều cách hiểu khác Trong bật lên hai quan niệm nhà tâm lí học Liên Xơ quan niệm nhà tâm lí học phương tây đại diện J.Piaget Trong luận án khai thác khía cạnh thao tác tinh thần nhà tâm lí học Liên Xơ thao tác theo quan điểm J.Piaget gọi chung thao tác Từ đưa khái niệm thao tác sau: Thao tác hành động tinh thần có nguồn gốc từ hành động nhận thức bên ngoài, chuyển vào đầu, rút gọn có tính chất đảo ngược, bảo tồn 1.2 Trẻ tuổi, theo quan điểm Piaget trẻ giai đoạn tiền thao tác Trẻ chưa có thao tác thực sự, giai đoạn quan trọng chuẩn bị cho giai đoạn thao tác giai đoạn sau Nói cách khác, trẻ giai đoạn bắt đầu xuất thao tác bảo toàn đảo ngược Vì việc nghiên cứu mức độ, chiều hướng biện pháp phát triển thao tác quan trọng, nhằm có biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời 1.3 Nghiên cứu thực trạng cho thấy, đa số trẻ tuổi điều tra chưa có thao tác mức ổn định Có phát triển khơng đồng thao tác nghiệm thể nghiên cứu Điều ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố mơi trường trẻ hành động ảnh hưởng lớn đến thao tác trẻ 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy: Có thể phát triển thao tác cho trẻ tuổi người dân tộc Thái theo qui trình Galperin Tuy nhiên, thực gộp bước với hành động xuôi ngược giúp giảm thời gian hiệu hình thành tốt Kiến nghị Từ kết nghiên cứu mình, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Thao tác bảo toàn thao tác đảo ngược thao tác quan trọng để hình thành nên thao tác thực cho trẻ giai đoạn Trẻ tuổi bắt đầu hình thành thao tác Vì vậy, cần tổ chức tập huấn giúp giáo viên, phụ huynh hiểu rõ vai trò hai thao tác phát triển nói riêng nhận thức nói chung trẻ 2.2 Cung cấp cho giáo viên mầm non lí luận duy, thao tác nhằm giúp giáo viên hiểu đặc điểm trẻ từ có phương pháp giáo dục phù hợp, hiệu 2.3 Yếu tố dân tộc không ảnh hưởng đến thao tác trẻ dân tộc Thái Tuy nhiên mơi trường hoạt động theo mục đích giáo dục trẻ dân tộc Thái nghiên cứu có mức độ thao tác thấp trẻ dân tộc 25 Kinh Vì vậy, cần quan tâm hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho trẻ dân tộc vùng khó khăn hòa nhập phát triển tốt 2.4 Cần triển khai nhiều nghiên cứu mang tính sàng lọc nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển trí tuệ Đồng thời, cơng trình nghiên cứu tính đến đặc điểm vùng miền, dân tộc, văn hóa nhằm có biện pháp phát triển tâm lí cho trẻ cách hiệu Có thể sử dụng kết luận án nhằm phát triển thao tác cho trẻ dân tộc Thái tỉnh Sơn La 2.5 Thao tác ảnh hưởng nhiều yếu tố như: yếu tố tâm lí cá nhân, mơi trường, nghề nghiệp cha mẹ Trong yếu tố tâm lí cá nhân, đặc biệt yếu tố hành động cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến thao tác trẻ Tuy nhiên yếu tố lại chịu ảnh hưởng gián tiếp từ yếu tố khác như: giáo dục, mơi trường Vì vậy, nhà giáo dục cần tạo điều kiện cho trẻ tích cực hoạt động, đồng thời giúp trẻ phát triển tố chất tâm lí khác như: Ngơn ngữ (đặc biệt cho trẻ em dân tộc thiểu số), phát triển vốn biểu tượng, khả hành động, … cho trẻ 2.6 Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp đánh giá thêm thao tác trẻ nhiều dân tộc khác mở rộng phạm vi nghiên cứu nông thôn vùng sâu, vùng xa tỉnh Sơn La tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc 26 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đoàn Anh Chung (2013), “Xác định khả bảo toàn số lượng trẻ mẫu giáo tuổi thành phố Sơn La”, Tạp chí giáo dục, (306), kì Đoàn Anh Chung (2013), “Xác định khả bảo toàn khối lượng trẻ mẫu giáo tuổi thành phố Sơn La”, Tạp chí giáo dục, (316), kì Đồn Anh Chung - Lê Thị Thu Hoài (2015), “Xác định khả bảo toàn độ dài trẻ mẫu giáo tuổi thành phố Sơn La”, Tạp chí giáo dục, (368), kì 10/2015 Đồn Anh Chung (2017), “Xác định khả bảo tồn khơng gian trẻ mẫu giáo tuổi thành phố Sơn La”, Tạp chí giáo dục xã hội, (số đặc biệt, 306) Đồn Anh Chung (2018), “Áp dụng quy trình hình thành hành động P.Ia Galperin nhằm phát triển thao tác bảo toàn cho trẻ tuổi”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, năm 2018 ... luận thao tác tư trẻ – tuổi Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu thao tác tư trẻ – tuổi Chương 3: Thực trạng thao tác tư trẻ – tuổi người dân tộc Thái tỉnh Sơn La Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THAO. .. học tư ng minh với hỗ trợ phần mền xử lý số liệu SPSS Chương THỰC TRẠNG THAO TÁC TƯ DUY CỦA TRẺ – TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THÁI TỈNH SƠN LA 3.1 Thực trạng mức độ thao tác tư trẻ – tuổi người dân tộc Thái. .. 28.9 35. 6 16 14 .6 16. 7 68 .8 8.9 22.2 35. 6 4.2 18.8 77.1 15. 6 17.8 68 .9 6. 3 12 .5 81.3 11.1 31.1 66 .7 4.2 16. 7 79.2 6. 7 8.9 57 .8 0.0 0.0 100.0 28.9 20 51 .1 22.9 18.8 58 .3 15. 6 15. 6 68.7 8.3 12 .5 79.2

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w