Tiểu luận Quan hệ quốc tế về Nga Trung

19 388 3
Tiểu luận Quan hệ quốc tế về Nga Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc quốc gia láng giềng Việt Nam, xem “núi liền núi, sơng liền sơng”, giáp Việt Nam biên giới phía Bắc Việt Nam Hiện nay, Trung Quốc bốn nước giống Việt Nam xây dựng đất nước đặt chế độ Xã hội Chủ nghĩa, phấn đấu tiến lên Xã hội Chủ nghĩa, lại cường quốc lớn giới Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ lâu đời, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, phát triển hay thụt lùi quan hệ hai đước ảnh hưởng tới tình hình nước Chính điều đặc biệt đó, sách đối ngoại Trung Quốc đặt vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Hiện Việt Nam Trung Quốc xây dựng, đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược tồn diện, tức hai bên xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ lẫn thúc đẩy hợp tác sâu rộng toàn diện tất lĩnh vực mà bên có lợi Đồng thời hai bên xây dựng tin cậy lẫn cấp chiến lược Trong năm gần đây, quan hệ hợp tác hai nước phát triển nhanh chóng sâu rộng nhiều lĩnh vực đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên Tuy nhiên bên cạnh hợp tác chiến lược phát triển, Việt Nam Trung Quốc xảy số tranh chấp chưa có tiếng nói chung, phải kể đến tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong vấn đề Việt Nam vừa kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, vừa phải giữ vững môi trường hòa bình, hợp tác để phát triển Bên cạnh tình tình quan hệ hai nước nay, tình hình giới có chuyển biến phức tạp, cơng nghiệp 4.0 hình thành, cường quốc, siêu cường quốc muốn củng cố vị thế, bá quyền giới, đước phát triển lại phải hòa vào tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Các mâu thuẫn, tranh chấp nước diễn ảnh hưởng đến kinh tế, hòa bình ổn định giới, kể đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2018 Để vừa bảo đảm quyền lợi Quốc gia vừa tiến đến xây dựng quan hệ láng giềng vững mạng tốt đẹp với Trung Quốc đỏi hỏi sách đối ngoại với Trung Quốc phải dựa thực tiễn tình hình nay, phát thuận lợi, khó khăn sách đối ngoại từ hoạch định sách xác, đắn, mang tính chiến lược Để hiểu rõ thêm phần não khó khăn lợi ích mà tình hình đặt sách đối ngoại VN với Trung Quốc, lựa chọn đề tài: “” trình bày tiểu luận theo ba phần: Nội dung tiểu luận nêu lên điểm thuận lợi, khó khăn sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc đặt từ tình hình thực tiễn lịch sử quan hệ hai nước Việt Nam, Trung Quốc MỤC LỤC PHẦN I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ HIỆN NAY I Xu quan hệ quốc tế Trong giai đoạn nay, tình hình giới có biến chuyển nhanh chóng, nước đặt lợi ích quốc gia làm mục tiêu tối thượng quan hệ quốc tế, tùy theo điều kiện tham gia vào đời sống trị nhộn nhịp Thế giới thời kì cơng nghiệp 4.0 động lực thúc nước tham gia vào trình tồn cầu hóa Bên cạnh đó, tương quan sức mạnh nước lớn, trung tâm quan hệ quốc tế lớn giới có thay đổi Trong tình hình đó, quan hệ quốc gia bật xu thế: Hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển xu lớn, đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới; Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực khác; Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hoá dân tộc; Các nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng, tiến giới kiên trì đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; Các nước có chế độ trị- xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hồ bình II Quan hệ nước lớn an ninh toàn cầu Những nước lớn nước có tiềm lực kinh tế, trị quân hẳn so với nước giới Chính nước lớn có vị quan trọng, quan hệ nước lớn ảnh hưởng lớn đến tình hình giới vấn đề an ninh toàn cầu Trước biến động phức tạp tình hình giới, nước lớn điều chỉnh chiến lược, điều chỉnh quan hệ với nước khác nhằm thu lợi ích cao cho quốc gia Xem xét quan hệ nước lớn an ninh toàn cầu nay, thấy lên điểm đáng ý: Các nước lớn muốn khẳng định vị trí “nước lớn” trường quốc tế, tranh đoạt bá quyền, đặc biệt trỗi dậy số kinh tế làm cho cán cân quyền lực giới có thay đổi; Quan hệ hợp tác song phương, hợp tác song phương toàn diện nước giới, nước tận dụng mối quan hệ để có lợi, đem lợi ích cho quốc gia mình; Những thách thức vấn đề an ninh tồn cầu có diễn biến phức tạp xuất phát từ vấn đề an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống Những điểm thể bật, cụ thể qua mối quan hệ nước lớn giới: Quan hệ Mỹ – Trung: Trong thời gian vừa qua, quan hệ Mỹ – Trung phát triển theo chiều hướng điều chỉnh kiềm chế, hai bên tránh xung đột cố gắng xây dựng khuôn khổ quan hệ theo hướng thực dụng Trước trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, tiềm phát triển nước này, Mỹ lo sợ vị trí siêu cường quốc Chính quan hệ hai nước kiềm chế, tránh xung đột mâu thuẫn sinh ngày gia tăng căng thẳng tập trung vào cạnh tranh khu vực ảnh hưởng, can dự vào điểm nóng Biển Đông, biển Hoa Đông; cạnh tranh tạo dựng “luật chơi” thông qua chế, thể chế đa phương; đặc biệt mâu thuẫn hai nước vấn đề thương mại mà đỉnh điểm chiến tranh thương mại nổ vào đầu năm 2018; Trung Quốc phản đối việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tăng cường diện quân khu vực Đông Bắc Á Trong thời gian quan để phản đối việc Trung Quốc có hoạt động trái phép Biển Đơng, Mỹ có động thái cụ thể Quan hệ Nga – Mỹ: Đang tình trạng trả đũa lẫn ngoại giao kinh tế, sau Thượng viện Mỹ thông qua luật trừng phạt Nga cuối tháng 7/2017 Nga coi việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tồn cầu mối đe dọa an ninh Nga Tuy nhiên, hai nước trì trao đổi kênh ngoại giao quân sự, tránh đụng độ bùng nổ thành xung đột trực tiếp Quan hệ Nga – Trung: Tiếp tục củng cố theo hướng gắn kết liên kết cao năm 2017, thể qua việc hai nước tăng cường gặp gỡ cấp cao; phối hợp hợp tác việc giải vấn đề quốc tế như: vấn đề hạt nhân Triều Tiên, hợp tác khuôn khổ Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), Nhóm BRICS (Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi)… Quan hệ Trung – Ấn: Giảm căng thẳng sau chấm dứt vụ đối đầu Doklam Thủ tướng Ấn Độ dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS Hạ Môn (9/2017) Cạnh tranh ảnh hưởng hai nước tiếp tục diễn biến phức tạp, Ấn Độ công khai không ủng hộ sáng kiến không cử đại diện tham dự Diễn đàn “Vành đai, đường” III Những điểm nóng định hình quan hệ quốc tế Thế giới chứng kiến mẫu thuẫn, xung đột, kéo dài, chưa có dấu hiệu kết thúc Những mâu thuẫn, xung đột, căng thẳng bao gồm xuất phát từ quan hệ cạnh tranh, tranh giành bá quyền, chủ quyền nước, quan hệ nước lớn, xuất phát từ vấn đề khác xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố… Những vấn đề thành lập nên điểm nóng an ninh giới, góp phần định hình quan hệ quốc tế Xung đột vũ trang bán đảo Triều Tiên Triều Tiên rõ ràng khủng hoảng sách ngoại giao nghiêm trọng mà giới phải đối mặt Sự thành cơng Triều Tiên chương trình phát triển tên lửa đạn đạo, kết hợp với việc quyền Donald Trump thiếu kinh nghiệm ngoại giao, tạo tình vơ nguy hiểm Với nhiều lần thực vụ thử hạt nhân tên lửa suốt thập kỷ qua, Triều Tiên chưa cho thấy có dấu hiệu sụp đổ trước sức ép Mỹ Trong đó, Mỹ phản ứng với thiếu quán ngoại giao, quan chức cấp cao Mỹ thường thể mâu thuẫn lẫn đưa tuyên bố Vấn đề thêm phức tạp Triều Tiên Mỹ có động đáng kể để tay trước Mỹ nhằm phá hủy hệ thống thông tin liên lạc sở Triều Tiên trước tên lửa rời mặt đất, Triều Tiên nhằm tránh khỏi số phận Tình hình dễ dẫn đến tính toán sai lầm hai bên, nguy bùng nổ chiến mà kéo Nhật Bản Trung Quốc tham gia Xung đột vấn đề Biển Đơng Sức nóng hạt nhân từ bán đảo Triều Tiên biến Biển Đông trở thành điểm nóng bị quốc tế lãng quên năm 2017 Điều khơng đồng nghĩa thực địa hồn tồn im ắng Các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc hoàn tất bắt đầu xây dựng cơng trình thiết yếu cho tiền đồn lưỡng dụng bất hợp pháp Biển Đông Khả Bắc Kinh triển khai vũ khí tới thực thể nhân tạo ngày hữu Các nhà chứa máy bay cỡ lớn, hầm chứa tên lửa trạm radar cỡ lớn gần hoàn tất, cho phép máy bay chiến đấu Trung Quốc đồn trú, tương tự điều họ làm trái phép đảo Phú Lâm Trung Quốc gần trở nên cứng rắn với vùng lãnh thổ Đài Loan, phát ngôn lẫn hành động Năm 2017, Trung Quốc 16 lần tập trận không quân sát Đài Loan Trước hành động Trung Quốc, Mỹ nhiều lần lặp lại trích Trung Quốc quân hóa thực thể Biển Đơng đáp trả việc diện thường xuyên vũ khí chiến lược khu vực diễn tập quân với nước đồng minh khu vực Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 2018 Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc thời gian gần làm Mỹ lo sợ vị trí siêu cường quốc mình, nói ngun nhân làm cho mối quan hệ Mỹ-Trung ln tình trạng giằng co căng thẳng mà đỉnh điểm chiến Tranh thương mại Mỹ-Trung năm 2018 khởi đầu vào ngày vào ngày 22 tháng năm 2018 Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại khơng cơng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ PHẦN II: LỊCH SỬ QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC VIỆT- TRUNG I Lịch sử ngoại giao Việt Trung Việt Nam, Trung Quốc hai nước láng giềng vốn có mối quan hệ lâu đời Mối quan hệ quy định gần gũi địa lý, văn hóa thời ý thức hệ Thời phong kiến Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ngoại giao xem lĩnh vực quan trọng Qua thời kỳ lịch sử, nhận thấy hoạt động ngoại giao Việt Nam phản ánh nhiều nét đặc trưng sắc văn hóa dân tộc; quan hệ với nước, ngoại giao Việt Nam góp phần quan trọng khơng việc bảo tồn mà góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc việc ứng xử tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc khác Trong đó, quan hệ với Trung Hoa xem mối quan hệ lâu đời quan trọng Việt Nam xuyên suốt chiều dài lịch sử Với tư cách nước nhỏ nằm kế cận nước lớn, văn hóa ứng xử Việt Nam quan hệ với Trung Hoa thể cách chủ động tích cực, mang đậm sắc dân tộc, hiểu biết tôn trọng “thiên triều” Trung Hoa với mong muốn xây dựng mối quan hệ hòa bình ổn định Trong suốt ngàn năm lịch sử, không triều đại phong kiến Trung Hoa không coi Việt Nam phiên thuộc ln khơng ngừng tìm cách xâm chiếm, đồng hóa Về đặc trưng văn hóa, Việt Nam vốn thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp với đặc trưng lối sống cộng đồng trọng tình, nên truyền thống ứng phó với mơi trường xã hội thường hướng đến tinh thầnhiếu hòa, tránh đối đầu, tránh chiến tranh[3] Chính xuất phát từ đặc trưng gốc này, quan hệ với Trung Hoa ln ứng xử ngoại giao tinh thần hiếu hòa, hiểu biết, tôn trọng cứng rắn qua thời kỳ lịch sử Là nước láng giềng Trung Hoa phía Nam, Việt Nam phải chịu quan hệ “sắc phong, triều cống”, quan hệ Việt Nam Trung Hoa lúc quan hệ chư hầu tông chủ[4] Tuy Việt Nam ln chấp nhận hình thức “sắc phong, triều cống” theo văn hóa ứng xử “biết người biết ta”, khơng phải vua Việt Nam phải chờ thiên triều phong lên phải đợi ý kiến thiên triều giải vấn đề đối ngoại Thời đại: Trước thời điểm thiết lập quan ngoại giao 1950, quan hệ hai bên nhà lãnh tụ, mà tiêu biểu mối thân tình Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chủ tịch Mao Trạch Đông Thủ tướng Chu Ân Lai Đây sở mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc sau Sau cách mạng Trung Quốc thành công, ngày 15/1/1950, Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Đến ngày 18/1/1950, Trung Quốc gửi điện trả lời đồng ý Trung Quốc nước thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nước cử đại sứ sang ta Ngày 11/9/1954, ông La Q Ba đại sứ nước ngồi trình quốc thư lên Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến khu Việt Bắc Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Trung Quốc hỗ trợ mạnh mẽ cho Việt Nam người vật chất Giai đoạn 1950-1954, Trung Quốc cử tướng lĩnh Đại tướng Trần Canh, Thượng tướng Vi Quốc Thanh nhiều cố vấn sang giúp Việt Nam đánh Pháp Giai đoạn 1965-1975, Trung Quốc cử nhiều đơn vị quân đội sang Việt Nam để giúp bảo vệ hệ thống cầu đường, đảm bảo giao thơng vận chuyển vũ khí, quân nhu từ miền bắc vào chiến trường miền nam Rất nhiều đội Trung Quốc hy sinh đất nước ta Tuy nhiên, lịch sử quan hệ hai nước tồn mảng tối Năm 1974, lợi dụng thời điểm kháng chiến chống Mỹ vào giai đoạn liệt, Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa Năm 1979, Trung Quốc gây nên chiến tranh biên giới phía Bắc Đến năm 1988, Trung Quốc lại đưa quân chiếm đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Có thể nói giai đoạn 1979-1990, quan hệ hai nước xuống mức thấp từ trước đến Đến năm 1990, trước thay đổi tình hình giới, hai nước có nhu cầu bình thường hóa quan hệ Tháng 11/1991, chuyến thăm Bắc Kinh nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc tun bố bình thường hóa quan hệ hai nước II Thành tự trở ngại ngoại giao hai nước Thành tựu Từ năm 1991 đến nay, với hợp tác lĩnh vực nhiều sở thuận lợi hợp tác song phương Ngoại giao hai nước Việt – Trung tạo nên thành tựu phủ nhận: Thứ nhất, với chuyến thăm cấp cao lãnh đạo hai nước, hai bên xây dựng khuôn khổ quan hệ song phương phương châm 16 chữ, tinh thần tốt quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Thứ hai, hai nước giải hai ba vấn đề biên giới lãnh thổ lịch sử để lại, gồm ký kết Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc năm 1999 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Thứ ba, quan hệ kinh tế - thương mại hai nước phát triển nhanh chóng, với kim ngạch thương mại song phương tăng từ mức 37 triệu USD năm 1991 đến mức 50 tỷ USD năm 2014 Thứ tư, quan hệ giao lưu, trao đổi hai đảng, ngành liên quan địa phương vùng biên giới, xây dựng chế hợp tác rõ ràng, chặt chẽ Giao lưu nhân dân phát triển Những thành tựu khẳng định quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam – Trung Quốc, hứa hẹn tương lai tươi đẹp cho mối quan hệ hai nước láng giềng, đồng thời động lực cho nhà hoạch định sách đối ngoại có đường lối đắn nhằm cố, phát triển mối quan hệ Việt-Trung sở độc lập dân tộc, hòa bình ổn định đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu Trở ngại Tuy nhiên, quan hệ hai nước tồn ba trở ngại chính: Trở ngại thứ vấn đề Biển Đông (gồm biển quần đảo) Cái gọi “Đường lưỡi bò” Trung Quốc lấn vào vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo luật quốc tế Về vấn đề quần đảo, có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý để chứng minh Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Đây trở ngại lớn quan hệ hai nước Trở ngại thứ hai tin cậy lẫn bị xói mòn, dù sau bình thường hóa quan hệ, hai nước có nhiều nỗ lực việc xây dựng lại Nhưng việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải dương 981 vùng biển ta, làm tổn thương đến nhân dân Việt Nam, tác động tiêu cực đến tin cậy lẫn mà hai bên vừa qua cố gắng đạt Trở ngại thứ ba nhập siêu Việt Nam từ thị trường Trung Quốc lớn, mà chủ yếu nguyên vật liệu phụ trợ, linh kiện máy móc thiết bị Hướng giải mặt phải tự chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, mặt khác phải đa dạng hóa thị trường cung cấp Như muốn phát triển mối quan hệ hai nước cần có biện pháp thống hai bên để trì hòa bình, ổn định khu vực tranh chấp, tiến tới giải theo luật quốc tế Cũng có biện pháp kinh tế phù hợp để kinh tế nước nhà phát triển vượt trở ngại PHẦN III: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TRONG TÌNH HÌNH HÌNH HIỆN NAY I Chính sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc Quan điểm xuyên suốt Việt Nam hoạt động đối ngoại Trong hoạt động đối ngoại, Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thiết thực, hiệu Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại đa phương, ASEAN, Liên hợp quốc Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia Kiên trì thúc đẩy giải tranh chấp biển biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực Triển khai đồng hoạt động đối ngoại, trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội Thực hiệu cam kết quốc tế chủ động, tích cực đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới; khai thác tối đa hội thuận lợi, hạn chế thấp tác động tiêu cực để mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển Nâng cao lực giải tranh chấp đầu tư, thương mại quốc tế Nâng cao chất lượng công tác tham mưu đối ngoại hội nhập quốc tế Tăng cường công tác thông tin đối ngoại, hội nhập quốc tế, tạo đồng thuận nước tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước Đẩy mạnh công tác người Việt Nam nước ngồi Khuyến khích hỗ trợ đồng bào ta nước đoàn kết, giúp đỡ lẫn để phát triển hòa nhập tốt với cộng đồng nước sở tại, đóng góp vào tăng cường hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước Tạo thuận lợi để kiều bào tham gia xây dựng bảo vệ đất nước Làm tốt công tác bảo hộ cơng dân nước ngồi Chính sách đối ngoại Việt 2.1 Về trị Nam Trung Quốc Sau bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam chủ trương thiết lập, xây dựng, đẩy mạnh mối quan hệ trị Việt Nam kiềm chế, tránh nhắc lại xung đột, bất đồng khứ ảnh hưởng đến quan hệ hai nước tương lai Về mặt ngoại giao, Việt Nam cam kết tuân theo “phương châm 16 chữ vàng”, láng giềng tốt Trung Quốc Trước vấn đề chủ quyền lãnh thổ hai nước, căng thẳng khu vực Biển Đông liên quan đến quần đảo Trường Sa, Hồng Sa, Việt nam ln kiềm chế tranh chấp, xung đột vũ trang Đồng thời lên án hành động trái với Công ước LHQ luật biển 1982 TQ khu vực biển đơng, kiên bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Đối với quan hệ hai Đảng Cộng sản anh em, Việt nam trân trọng ủng hộ giúp đỡ quý báu nhân dân trung hoa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đối tiến trình xây dựng XHCN 2.2 Về kinh tế Trung Quốc đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam Riêng kinh tế, Trung Quốc đối tác thương mại, thị trường du lịch lớn Việt Nam, nhà đầu tư trực tiếp đứng thứ Việt Nam Do Việt Nam tận dụng điều tiếp tục phát triển mối quan hệ kinh tế hai nước, với phương châm “cùng hợp tác, phát triển” nhằm đem lợi ích cho quốc gia Trong kinh tế giới mở, tất quốc gia phụ thuộc lẫn vào Việt Nam không nên không trở nên hoàn toàn độc lập với Trung Quốc ngược lại hai nước sát cạnh Trung Quốc có kinh tế lớn thư hai giới Mà điển hình tình hình với Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 2018 Việt Nam xây dựng chiến lược phù hợp để tận dụng thời vượt qua thách thức đặt 2.3 Về văn hóa xã hội Việt Nam tăng cường hợp tác văn hoá với Trung Quốc, thúc đẩy giao lưu nhân dân hai nước vào thực chất Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng, theo đường phát triển Chủ nghĩa xã hội, có văn hố tương đồng, lịch sử truyền thống giao lưu văn hoá lâu đời Trong giao lưu văn hóa , Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nét tiến văn hóa Trung Quốc sở phát huy giữ gìn sắc truyền thống văn hóa dân tộc II Đặc điểm sách đối ngoại Trung Quốc Năm 2018 năm Trung Quốc triển khai sách đối ngoại kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19 tổ chức vào tháng 10/2017, đường lối đối ngoại Trung Quốc năm có nhiều điểm so với năm trước.Có thể kể tới số điểm bật sau: Một là, Trung Quốc đề sách ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc thời đại Đây nội dung Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình trình bày Đại hội 19 vừa qua với hai nội hàm xây dựng quan hệ quốc tế kiểu xây dựng cộng đồng chung vận mệnh nhân loại Hai là, Ngoại giao nguyên thủ Năm thấy, Trung Quốc dành phần nội dung để nói vai trò quan trọng Ngoại giao nguyên thủ với hạt nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình Kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 đến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm 57 quốc gia đón tiếp 110 nguyên thủ nước đến thăm Trung Quốc, thực số đáng nể thể lịch trình ngoại giao dày đặc người đứng đầu Trung Quốc Ba là, quan hệ Trung- Mỹ Đây điểm đáng ý so với năm Năm không thấy Trung Quốc nhắc đến cụm từ quan hệ nước lớn kiểu với Mỹ mà thay vào quan hệ ngang hàng hai nước Với tư cách quốc gia phát triển lớn giới quốc gia phát triển lớn giới, nói quan hệ Trung – Mỹ mối quan hệ có tầm ảnh hưởng mạnh lên giới Trung Quốc khẳng định, có bất đồng, có cọ xát hai bên đối thoại hợp tác dòng quan hệ hai nước lựa chọn tất yếu thực Bốn là, tính chủ động sách ngoại giao Trung Quốc Có thể thấy với hai đề xuất xây dựng quan hệ quốc tế kiểu cộng đồng chung vận mệnh nhân loại, Trung Quốc gia tăng tính chủ động nước việc tham dự vào vấn đề vụ quốc tế Mọi năm thấy Trung Quốc bên tham gia tích cực năm có thay đổi lớn Trung Quốc bên đề xuất chủ động phương án nhằm tháo gỡ điểm nóng cục diện tình hình bán đảo Triều Tiên, tình hình Trung Đơng, căng thẳng Bangladesh-Myanmar Đây coi động thái rõ nét nhằm gia tăng ảnh hưởng mở rộng không gian quốc tế cho kinh tế lớn thứ hai giới III Điểm thuận lợi sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc Trong năm qua, tình hình giới khu vực thay đổi nhanh chóng với diễn biến phức tạp Xu hình thành trật tự giới theo hướng đa cực ngày rõ Quan hệ nước theo xu chủ đạo hòa bình, hợp tác phát triển Trung Quốc lại cường quốc có tiềm trỗi dậy, lại quốc gia láng giềng Việt Nam Trước tình hình đó, đặt cho Việt Nam nhiều thuận lợi sách đối ngoại nước này: Thứ nhất, xu lớn hợp tác quốc tế hòa bình, ổn định phát triển tạo phù hợp với đường lối đối ngoại Việt Nam đường lối độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển Đây điều kiện để hai nước Việt Trung có tiếng nói chung quan hệ hữu nghị hai nước, sở , định hưỡng dẫn đường cho quan hệ hại nước phát triển Thứ hai, Thị trường Trung Quốc - thị trường khổng lồ mà doanh nghiệp nước muốn xâm nhập chiếm lĩnh Lại bối cảnh diễn tranh giành quyền lực, bá quyền Mỹ-Trung, Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ -Trung 2018 đỉnh điểm căng thẳng quan hệ kinh tế Mỹ Trung Điều tạo thuận lợi cho thị trường hàng hóa Trung Quốc Việt Nam thị trường hàng hóa Việt Nam Trung Quốc Việt Nam cần tranh thủ hội để phát triển quan hệ kinh tế hai nước Thứ ba, kể từ Hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ, giới thiết lập tồn hai phe, phe XHCN có Việt Nam Trung Quốc phe TBCN mà đứng đầu sức mạnh quốc gia Mỹ, việc Trung Quốc trỗi dậy Mỹ cạnh tranh ngơi vị bá quyền có tác động tích cực đến công xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ củng cố quan hệ anh em hai Đảng Cộng sản, việc thiết lập mối quan hệ hai nước góp phần giúp Việt Nam giữ thành Cách mạng tiến lên XHCN Thứ tư, Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 động lực cho tồn cầu hóa, thúc đẩy lực lượng sản xuất nước phát triển, tăng phụ thuộc lẫn nước, giúp cho quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện Việt Trung thêm gắn kết nhằm tận dụng hết thời cơ, hội thời kì Ngoài thuận lợi thời đại mang đến cho sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc, khơng thể phủ nhận lịch sử quan hệ hợp tác, thành tự suốt trình lịch sử ngoại giao song phương, tiền đề, sở cho đối ngoại Việt Nam Trung Quốc IV Điểm Khó khăn sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi cục diện quốc tế mang lại, sách đối ngoại Việt Nam tồn nhiều khó khăn lĩnh vực chín trị, kinh tế, văn hóa xã hội: Thứ nhất, trước tình hình cạnh tranh nước lớn, nước lớn muốn khẳng định vị trí trường quốc tế Đặc biệt trỗi dậy Trung Quốc lo lắng vị trí siêu cường quốc Mỹ, căng thẳng hai nước “chảo dầu sôi”, Chiến tranh thương mại nổ tạo cho kinh tế Việt Nam nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế, xuất nhập với Trung Quốc Đây khó khăn đặt đối ngoại kinh tế Việt Nam với Trung Quốc Thứ hai, thời gian gần đụng độ Biển Đông Trung Quốc Việt Nam dịu nhẹ nhiên Trung Quốc không ngừng gia tăng hoạt động trái phép khu vực Đây ảnh hưởng không nhỏ đối ngoại Việt Nam, với quán đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, tránh xung đột vũ trang nhiên kiên giữ vững chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ vấn đề Biển Đơng u sách đối ngoại phải vừa khéo léo vừa cương quyết, khó khăn lớn Thứ ba, lịch sử ngoại giao Việt Nam thiết lập từ lâu, nhiên lịch sử hai nước giúp đỡ, hỗ trợ lẫn khơng lần Trung Quốc xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam, xung đột tạo vết nhơ ngoại giao hai nước Chính bên xây dựng quan hệ đối tác chiến lược tồn diện hai nước, sách đối ngoại Việt Nam ln có dè chừng ơng hàng xóm to lớn V Biện pháp khắc phục khó khăn sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc Tuy gặp tình hình đặt cho đối ngoại Việt Nam Trung Quốc nhiều khó khăn, cản trở Nhưng xác định đường lối đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc vừa láng giềng gần gũi vừa đồng chí đường xây xựng chế độ XHCN Nên Đảng ta phải có biện pháp vượt qua khó khăn trên, tiến đến xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện ngày vững chắc: Một là, đánh giá cách sâu sắc toàn diện cục diện giới, khu vực để đề chiến lược, sách đối ngoại Việt Nam – Trung Quốc; tổ chức lại lực lượng nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại theo đạo thống nhất, tinh thần: “Việt Nam cần kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất quốc gia thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Hai là, khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam vị trí chiến lược Trung Quốc, Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Ba là, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi sách đa dạng hóa, đa phương hóa quán, khéo léo tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế, tránh xung đột vũ trang vấn đề chủ quyền với Trung Quốc Bốn là, có sách rõ ràng biện pháp thiết thực nhằm hạn chế tác động tích cực cạnh tranh kinh tế tranh bá quyền nước lớn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... mà thay vào quan hệ ngang hàng hai nước Với tư cách quốc gia phát triển lớn giới quốc gia phát triển lớn giới, nói quan hệ Trung – Mỹ mối quan hệ có tầm ảnh hưởng mạnh lên giới Trung Quốc khẳng... thăm Trung Quốc, thực số đáng nể thể lịch trình ngoại giao dày đặc người đứng đầu Trung Quốc Ba là, quan hệ Trung- Mỹ Đây điểm đáng ý so với năm Năm không thấy Trung Quốc nhắc đến cụm từ quan hệ. .. lịch sử quan hệ hai nước Việt Nam, Trung Quốc MỤC LỤC PHẦN I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ HIỆN NAY I Xu quan hệ quốc tế Trong giai đoạn nay, tình hình giới có biến chuyển nhanh chóng, nước đặt lợi ích quốc

Ngày đăng: 07/11/2018, 21:33

Mục lục

    PHẦN I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan