DL1-than-kinh-trung-uong-Vien-Copy

21 3 0
DL1-than-kinh-trung-uong-Vien-Copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Đoàn Văn Viên DƯỢC LÝ 2017-2018 ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN KINH HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG CUNG PHẢN XẠ Cung phản xạ - Neuron hướng tâm (cảm giác) - Neuron trung gian (liên lạc) - Neuron ly tâm (vận động) CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN Điện màng Neuron - Điện nghỉ - Điện động Dẫn truyền qua synapse - Thần kinh – thần kinh - Thần kinh – quan ĐIỆN THẾ NGHỈ • Điện nghỉ: -70  -90 mV • Kích thích > điện nghỉ  dẫn truyền TK ĐIỆN THẾ ĐỘNG NEUROTRANSMITTER NEUROTRANSMITTER  Dự trữ túi synapse (tiền synapse)  Đặc tính: - Đạt nồng độ cao synapse - Được phóng thích có kích thích điện hóa học - Gây đáp ứng hậu synapse  Sau phóng thích vào khe synapse - Gắn vào receptor màng sau synapse - Bị enzyme phân hủy - Tái thu hồi 10 11 DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE 12 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN TKTW Điện nghỉ Điện động Dẫn truyền synapse (TK-TK) Dẫn truyền qua synapse (TK-CQ) CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTW - Thuốc mê - Thuốc chống trầm cảm - Thuốc tê - Thuốc chữa Parkinson - Thuốc ngủ - Thuốc chữa động kinh - Thuốc an thần, chống lo âu - Thuốc giảm đau 13 THỤ THỂ AMPA & NMDA AMPA: glutamat  mở kênh Na+  khử cực  neuron bị kích thích (dẫn truyền kích thích nhanh) NMDA: dẫn truyền chậm liên quan đến Ca+, bị ức chế Mg2+ Glutamat  NMDA loại bỏ Mg2+ Ca2+ bào tế bào  dòng điện (kéo dài)  Kích thích lặp lặp lại  trí nhớ, học tập • Ca2+   apoptosis AMPA: (α-amino-3-hydroxy-5-methyl-4isoxazolepropionic acid) 14 NMDA: N-methyl-D-aspartate receptor THỤ THỂ GABA & GLYCIN Thụ thể GABAA Khi GABA gắn vào thụ thể  mở kênh Cl-  cực hóa  màng neuron bị ức chế  An thần, gây ngủ, giãn cơ, gây mê Thụ thể GABAB Khi GABA gắn vào thụ thể  (-) cAMP  (-) kênh Ca2+ (+) K+  cực hóa  màng neuron bị ức chế 15 GABA 16 THỤ THỂ GABAA 17 THUỐC GẮN KẾT VỚI GABAA 18 THUỐC MÊ Thuốc mê thuốc gây linh cảm cảm giác Cơ chế: Tăng ngưỡng kích thích   hoạt động neuron Màng neuron: Tác động thụ thể Glycin Tại synapse: Hiệp đồng  GABA Ức chế receptor màng sau synapse: ức chế thụ thể NMDA 19 THUỐC MÊ DẠNG KHÍ 20 10 THUỐC MÊ Thuốc mê đường tĩnh mạch 21 THUỐC TÊ Thuốc làm giảm/ kích thích dẫn truyền sợi TK (đau – lạnh – nóng – xúc giác – áp lực) Các hình thức gây tê: Gây tê bề mặt:  cảm giác, đau ngứa, nhãn khoa, tiễu phẫu Gây tê xuyên thấm: Dưới da   cảm giác (nha khoa, bứu) Gây tê dẫn truyền: Tiêm gần thân neuron  cảm giác vùng Gây tê tủy sống: phong bế rễ thần kinh tủy sống 22 11 THUỐC TÊ 23 THUỐC TÊ Tiêu chuẩn  Có hiệu gây tê  Độc tính tồn thân thấp  Khởi phát nhanh, t/d đủ dài  Mức độ gây tê đủ sâu  Phục hồi hoàn toàn  Tương hợp thuốc co mạch Tác dụng khơng mong muốn  TKTW: kích thích, run rẩy, co giật, ngưng thở, hôn mê, tử vong  Tim mạch: co mạch (liều thấp), tim nhanh, giãn mạch (liều cao)  Hơ hấp: Kích thích (liều thấp), suy nhược (liều cao)  TK – cơ: suy nhược ức chế dẫn truyền 24 12 THUỐC NGỦ & AN THẦN & CHỐNG LO ÂU 25 SINH LÝ GIẤC NGỦ 26 13 LỰA CHỌN THUỐC NGỦ T1/2 = 1.5 – 2.5 h T1/2 = 43 h T1/2 = 200 h 27 T1/2 = h 28 14 THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 29 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 30 15 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 31 THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TCAs: Amitriptylin, Imipramin, Desipramin, Nortriptylin, Clomipramin, Maprotilin SNRIs: Duloxetin, Venlafaxin SSRIs: Citalopram, Fluoxetin, Fluvoxamin, Paroxetin, Sertralin IMAO: Phenelzin, Tranylcypromin, Selegilin, Moclobemid 32 16 THUỐC GIẢM ĐAU 33 TÍN HIỆU ĐAU 34 17 CYCLOOXYGENASE 1&2 35 THUỐC GIẢM ĐAU NSAIDS 36 18 NSAIDs 37 38 19 ĐIỂM ĐAU 39 PHÂN LOẠI BẬC ĐAU Bậc 1: – điểm Bậc 2: – điểm Bậc 3: – 10 điểm 40 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược lý học, GS Đào Văn Phan Dược lý học, PGS Mai Phương Mai Dược lực học, ThS Trần Thị Thu Hằng Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th Ed Golan's Principles of pharmacology-pathophysiologic basis of drug therapy 2012 Basic neurochemistry - principle 2012 41 21

Ngày đăng: 07/11/2018, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan